1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vận dụng lý luận kết hợp giữa các mặt đối lập để giải quyết một vấn đề mâu thuẫn cụ thể của bản thân

12 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Lý Luận Kết Hợp Giữa Các Mặt Đối Lập Để Giải Quyết Một Vấn Đề Mâu Thuẫn Cụ Thể Của Bản Thân
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Khúa
Người hướng dẫn TS. Trần Nguyền Ký
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Chuyên ngành Luật Kinh Doanh
Thể loại bài thu hoạch
Năm xuất bản 2021 - 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 213,12 KB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC KINH TE TP.HCM

VAN DUNG LY LUAN KET HOP GIUA CAC MAT DOI LAP DE GIAI QUYET MOT VAN DE MAU THUAN CU THE CUA

BAN THAN

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc

Khóa —- Hệ: 4ó - MSSYV: 31201023255 Lớp: LU001

Chuyên ngành: Luật kinh doanh

Giang viên hướng dẫn: TS Trần Nguyên Ký

Năm học 2021 - 2022 x*

AS

Trang 2

TSN NTS ae 8 Ỷ wy Ỳ “A LOT na 1

Chương I Sự kết hợp biện chứng các mặt đối lập 2

1 Van đề đầu tranh giữa các mặt đối lập - 2 +c+csxsxerersrscse 3

2 Vấn đề thống nhất giữa các mặt đối lập - + + s+sxxersrscsz 4

Chương II: Vận dụng lý luận để giải quyết một vẫn đề mâu thuẫn cụ

Trang 3

‘oat pated “ 090/7 22 GUTH, E224 0/8 (ite, ‘ete 100 0® 1 M2 8% “27 œ 3U pte,

Trong xã hội vẫn còn tồn tại những quan niệm không chính xác về mâu thuẫn, về các mặt đối lập, luôn bài xích và tìm cách loại bỏ nó ra ngoài cuộc sống Chính quan niệm này gây ra rất nhiều cản trở trong quá trình giải quyết mâu thuẫn trong thực tiễn cuộc sông Điều đó chứng tỏ tầm quan trong của việc kết hợp biện chứng các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn theo tinh thần của V.I.Lênin Làm được điều này đã đem đến rất nhiều giá trị ý nghĩa lớn như trong công cuộc đổi mới, quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế, hơn thế nó còn giải quyết được những vân đề mâu thuẫn ở tầm vi mô như trong cuộc sông hằng ngày của em Vì vậy, em viết bài thu hoạch này để nói về sự kết hợp biện chứng của các mặt đối lập đã giúp ích và mang lại ý nghĩa to lớn như thế nào trong cuộc sống của em

Em xin chân thành cảm ơn thầy 7rần Nguyên Ký và cuốn “SỰ KẾT HỢP CAC MAT

DOI LAP TRONG THOI KY QUA DO LEN CHU NGHIA XA HOI O VIET NAM

HIỆN NAY” do thầy làm tác giả đã giúp em rất nhiều trong quá trình viết bài thu hoạch này

Trang 4

A Chương I Sự kết hợp biện chứng các mặt đối lập

Cuộc sống trôi theo dòng chảy của nó, sự vật thì luôn tồn tại những mặt khách quan, có những xu hướng và thuộc tính khác nhau, nó tác động đan xen hoặc trái ngược nhau cùng

nhau đi đến quá trình phát triển Đó chính là những đói lập tồn tại trong chính sự vật hiện

tượng của nó

Xã hội luôn tồn tại theo cách riêng của nó, nó độc lập nó thống nhất và nó đối lập nhau

vì thế mâu thuẫn là không thể tránh khỏi Mâu thuẫn là một điều tất yếu trong đời sống nó

có mặt trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy con người Hơn thế trong mỗi lĩnh vực, sự vật mâu thuẫn không phải chỉ tồn tại một lần hai lần mà nó tồn tại rất nhiều lần,

lặp đi lặp lại, mâu thuẫn này mất đi thì sẽ có mâu thuẫn khác hình thành Tuy nhiên, trong

thực tiễn cuộc sông (nhất là dưới chủ nghĩa xã hội trước đây) vẫn thường xuất hiện thái độ

tiêu cực về mâu thuẫn: coi mâu thuẫn là xâu, là khó khăn, là bệnh hoạn; phủ nhận mâu thuẫn

một cách chủ quan, lần tránh không muốn chấp nhận mâu thuẫn và đặc biệt, họ rơi vào tình

trạng giải quyết mâu thuẫn một cách cực đoan, siêu hình

Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin luôn khăng định mâu thuẫn sự vật, biểu hiện ở cuộc đấu tranh và thống nhất các mặt đối lập, là nguôn sốc, động lực của sự phát triển

sự vật đó Giải quyết vấn đề này, C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin một mat khang dinh vai tro

của cuộc đâu tranh gitta cac mat đôi lập, mặc khác cũng khăng định vai trò của sự thống nhất

giữa chúng Chính từ cơ sở đó, với tư cách là những nhà “triết học thực tiễn”, những nhà “duy vat chién đấu”, các ông đã đi đến tư tưởng biện chứng về sự kết hợp các mặt đối lập trong thực tiễn cách mạng Nói một cách khác, trong tư tưởng biện chứng của C.Mác,

Ph.Ăngghen, V.I.Lênin về mâu thuẫn, phát triển của sự vât khách quan đều bắt nguồn từ

mâu thuẫn bên trong, các ông luôn chú trọng giải quyết những vấn đề liên quan đến mâu thuẫn, đó là vấn đề thống nhát, vấn đề đâu tranh và vân đề kết hợp các mặt đối lập Trong đó

vân đề kết hợp các mặt đôi lập đã được các ông xem xét với tính cách là một biểu hiện hoạt

động của chủ thể con người trong việc giải quyết một số mâu thuẫn xã hội cụ thể nhật định, trên cơ sở nhận thức sự đâu tranh và thông nhất giữa các mặt đối lập trong mâu thuẫn này Vì thế, việc xem xét tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.LLênin về vấn đề thống nhất và

Trang 5

đâu tranh giữa các mặt đối lập được các ông thê hiện trong phép biện chứng duy vật là điều

cần thiết đề hiểu rõ về vẫn đề kết hợp các mặt đôi lập

1 Vấn đề đấu tranh giữa các mặt đối lập

Khi khăng định cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập sẽ dẫn tới việc giải quyết mâu

thuẫn của bản thân sự vật, hiện tượng khách quan, làm cho sự vật, hiện tượng phát triển,

C.Mác, Ph.Ăngshen cũng cho rằng vai trò của từng mặt đối lập trong mâu thuẫn là không

giống nhau Trong hai mặt đối lập, tùy vào từng hoàn cảnh, thời điểm cụ thể sẽ có một mặt

thể hiện tính tật yếu của sự phát triển Trong quá trình đâu tranh, chuyển hoá giữa chúng,

mặt đối lập này sẽ chiến thăng mặt đối lập kia, từ đó thúc day su phat trién cua su vat Vi thé, hai ông vạch rõ, không thể có một sự thoả hiệp giữa hai mặt đôi lập dẫn tới xố nhồ

mâu thuẫn, kìm hãm sự phát triển

Tiếp thu tư tưởng biện chứng của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin sau này cũng đã nhân mạnh tới vân đề đâu tranh giữa các mặt đối lập, đến mối quan hệ giữa cuộc đâu tranh

của chúng đối với sự phát triển của sự vật, hiện tượng khách quan Theo V.I.Lênm, thì sự

phát triển chăng qua “là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập” Chính cuộc đâu tranh

này đã dẫn đến việc mâu thuẫn bên trong của sự vật được diễn ra liên tục và mang tính

khách quan, tự thân

Có thể khăng định răng, trong tư tưởng của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin, vai trò của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập trong mâu thuẫn đối với sự phát triển

của các sự vật được đánh giá cao Chính cuộc đầu tranh giữa các mặt đói lập đã dẫn tới việc giải quyết mâu thuẫn và qua đó làm cho sự phát sự vật phát triển Chính vì thế, về mặt

phương pháp luận, cần phải nhận thức được rằng, trong quá trình giải quyết một mâu thuẫn

Trang 6

2 Van đề thống nhất giữa các mặt đối lập

Trong lý luận biện chứng Mácxít, vân đề thống nhất giữa các mặt đối lập trong mâu thuẫn cũng được chú ý xem xét Với tư cách một phương diện trong mối quan hệ giữa các

mặt đối lập của mâu thuẫn, sự thống nhật các mặt đối lập thể hiện tính ràng buộc, quy định

lẫn nhau, làm điều kiện cho sự tồn tại của nhau

Trong lý luận về mâu thuẫn của V.I.Lênin, sự thống nhất của các mặt đối lập biện

chứng là một thực tế khách quan chứ không phải do sự suy nghĩ chủ quan của của con người tạo ra Không những thê, sự thống nhất của chúng đóng vai trò đặt biệt quan trọng đối với sự đâu tranh, sự bài trừ lẫn nhau của các mặt đối lạp này và qua đó có vai trò quan trọng đối với

sự phát triên của sự vật

Rõ rang theo V.L.Lênin, khi nói tới mâu thuẫn của sự vật, nói tới các mặt đôi lập tạo

thành mâu thuẫn, với cuộc đấu tranh của chúng thì cũng phải nói đến sự thống nhất tất yếu của các mặt đối lập này Đấu tranh là đấu tranh của hai mặt đối lập trong thể thống nhất

Thống nhất là sự thông nhất của hai mặt đối lập đang không ngừng bài trừ nhau, đâu tranh

với nhau Rõ ràng vai trò của sự thống nhất các mặt đối lập biểu hiện như là điều kiện cần dé có thể thực hiện được các cuộc đấu tranh giữa chúng và qua đó mới mới có thể thực hiện được cuộc đấu tranh giữa chúng và qua đó mới có thể thực hiện được sự phát triển của bản thân sự vật Một sự vật chỉ có thể tồn tại và phát triển nếu ban thân nó chứa đựng một sự

thống nhất và đâu tranh giữa các mặt đối lập của nó Thống nhất là điều kiện của đấu tranh, muốn đấu tranh thì phải thống nhất, đồng thời thống nhát là để dẫn tới đầu tranh Đầu tranh là nội dung bên trong của thống nhất, còn thông nhất là hình thức truyền tải đấu tranh Chỉ có trên cơ sở gắn bó hữu cơ giữa thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập thì mâu thuẫn đó mới có điều kiện giải quyết, từ đó làm cho sự vật phát triển

Trong lý luận biện chứng mácxít, bên cạnh van dé dau tranh va thống nhất, vân đề kết

hợp giữa các mặt đối lập cũng được đặt ra và giải quyết Đây là biêu hiện hoạt động tích cực,

chủ động của chủ thê trên cơ sở nhận thức mâu thuẫn khách quan, nhận thức sự thống nhất

và đầu tranh giữa các mặt đối lập Chính xuất phát từ việc nhận thức sự thống nhật khách

quan, từ những điểm chung vốn có giữa các mặt đối lập, đồng thời cũng xuất phát từ nhu cầu

hoạt động thực tiễn xã hội của mình, con người có thể chủ động tiến hành kết hợp các yếu

Trang 7

tố, thậm chí cả các mặt đối lập nào đó nhăm giải quyết được những mâu thuẫn xã hội cụ thể,

đem lại lợi ích cụ thể cho chủ thể con người

Có thê nói khi đề cập tới vấn đề thông nhất của các mặt đối lập trong một mâu thuẫn biện chứng, người ta có thể và tiếp cận theo 3 gốc độ cụ thể sao:

Thứ nhất, xem xét sự thống nhất của các mặt đối lập từ sốc độ thê bản luận, tức sự

thống nhất khách quan vốn có của nó

Thứ hai, xem xét sự thống nhất của các mặt đối lập dưới gốc độ phương pháp luận

Thw ba, xem xét su thống nhất của các mặt đối lập dưới gốc độ thực tiễn

Việc kết hợp các mặt đôi lập trong lĩnh vực xã hội không phải là hành động được tiến

hành với bất cứ yếu tố, mặt đối lập, trong bất kỳ điều kiện nào Càng không nên hiểu việc kết hợp này là một hoạt động mang tính chủ quan thuần túy, thậm chí là tùy tiện, vô nguyên

tắc của chủ thê hành động Việc kết hợp các mặt đôi lập ở đây, với tư cách là hoạt động tích cực của nhân tố chủ quan, phải được dựa trên cơ sở khách quan cụ thể, đó là những đòi hỏi

tất yếu của việc kết hợp và ở cả những điều kiện khách quan cho phép để có thể tiến hành

việc kết hợp này Đồng thời, việc kết hợp các mặt đối lập trong đời sống xã hội cũng phải

thể hiện được tính định hướng rõ ràng Cụ thể là việc kết hợp này phải làm sao cho quá trình vừa thống nhất, vừa đâu tranh giữa các mặt đôi lập trong một chỉnh thể mâu thuẫn xã hội cụ thể, mặt đôi lập đại diện cho sự tiến bộ sẽ đần dần chiến thăng được mặt đối lập đại diện cho sự lạc hậu Cò như vậy, việc giải quyết mâu thuẫn xã hội mới đem lại động lực thúc đây sự

phát triển của xã hội, phù hợp với quy lực phát triển khách quan của xã hội

Sở dĩ như vậy là vì trong thực tế xã hội, những mâu thuẫn xã hội thường được biéu hiện thông qua thái độ, nguyện vọng của các lực lượng xã hội Các mặt đôi lập trong chỉnh thé mâu thuẫn xã hội thường biểu hiện ra là một mặt đại diện cho cái cũ, là lực cản sự phát

triển xã hội, còn mặt kia đại diện cho cái mới, cái thúc đây xã hội phát triển Trong sự phát

triển xã hội, cái mới và cái

Cũ này không tách rời nhau mà găn bó với nhau, đan xen nhau, vừa thống nhất, vừa đâu tranh với nhau Vai trò của cái mới đối với sự phát triển xã hội chỉ được phát huy trên cơ

sở phủ định biện chứng, biết kế thừa cái cũ Bởi vì, bản thân cái cũ, dù là nhân tố, về căn

bản, kim hãm sự phát triển, song không vì thế mà không còn chứ đựng những yêu tố có thê góp phần vào sự phát triển xã hội Do đó, việc kết hợp các mặt đối lập — giữa cái mới và cái

Trang 8

cũ — với tính cách là một hoạt động tích cực chủ quan nham giải quyết mâu thuẫn xã hội

khách quan không thể không tiễn hành và hơn nữa, không thê tiến hành một cách tùy tiện,

vô nguyên tắc, không tuân theo quy luật khách quan

Có thê nói, lý luận Mác-Lênin về mỗi quan hệ biện chứng giữa điều kiện khách quan

và nhân tơ chủ quan hồn toàn xa lạ với quan điểm tả khuynh, nóng vội, chủ quan, duy ý chí

cũng như sự bảo thủ, trì trệ, thụ động trong hoạt động thực tiễn Ở đây, hoạt động của con

người chỉ tự do trong giới hạn nhận thức và làm theo tất yêu khách quan

Theo tinh thân của lý luận biện chứng mácxít, khi đề cập đến việc giải quyết mâu thuẫn biện chứng mácxít nói chúng, đương nhiên phải nhận thức được răng đó là quá trình tự giải quyết Tuy nhiên, đối với loại mâu thuẫn biện chứng xã hội lại có những biểu hiện đặc thù

của việc giải quyết mâu thuẫn đó Trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn

thông qua sự đâu tranh giữa các mặt đối lập, chủ thể có thể chủ động tìm ra một phương pháp giải quyết tốt nhất một mâu thuẫn xã hội cụ thể Chính trong quá trình hoạt động tự giác như vậy, trong điều kiện cho phép, chủ thể có thể sử dụng phương pháp kết hợp các mặt

đối lập, coi đó như một hình thức cụ thể để các mặt đối lập thực hiện sự đấu tranh của

chúng

Việc kết hợp các mặt đối lập trong quá trình giải quyết một mâu thuẫn xã hội cụ thê chủ có thê tiễn hành được khi có đây đủ các điều kiện khách quan và chủ quan cho phép

Thứ nhất, vê mặt khách qHan: việc kết hợp các mặt đối lập chỉ có thê tiễn hành trong

các trường hợp cụ thê sau:

1 Giữa các nhân tố, các lực lượng xã hội, tồn tại với tư cách là những mặt đối lập của

nhau phải có những điểm chung, tương đồng đi tới sự điều hòa, thỏa hiệp trong một giới hạn

nhất định Trong trường hợp này, chủ thể hoạt động có thể thực hiện việc kết hợp các mặt

đối lập, trong đó chấp nhận một sự thỏa hiệp nao đó, nhằm hướng sự giải quyết mâu thuẫn theo hướng có lợi cho chủ thể Dĩ nhiên, việc kết hợp các mặt đối lập, với những thỏa hiệp nhất định ở đây không phải là hành động xóa bỏ nguyên tắc đấu tranh giữa các mặt đối lập

Đây chỉ là hành động đưa cuộc đầu tranh giữa các mặt đôi lập vào trong một hình thức cụ thể, có lợi cho chủ thể mà thôi

2 Việc kết hợp các mặt đối lập chỉ có thể thực hiện trong điều kiện hoàn cảnh xã hội thuận lợi Cụ thê đó phải là những điều kiện hoàn cảnh cho phép chủ thể thực hiện được việc

Trang 9

kết hợp theo mong muốn Thậm chí đó còn là những điều kiện hoàn cảnh như một đòi hỏi tất

yếu khách quan, buộc chủ thê phải tiến hành giải quyết mâu thuẫn băng phương thức kết hợp này

Thứ hai, về mat chi quan: viéc két hop cac mat đối lập chỉ thực hiện được và đạt kết

quả mong muốn khi chủ thể có đủ năng lực và bản lĩnh chính trị cần thiết đáp ứng được yêu cầu của sự kết hợp này Đòi hỏi chủ thể ở đây phải có khả năng sớm nắm bắt được yêu cầu

khách quan cũng như thời cơ thuận lợi của việc kết hợp, từ đó tiến hành tổ chức kết hợp một cách khéo léo, khoa học nhằm hướng cuộc đầu tranh giữa 2 mặt đối lập trong mâu thuẫn

theo hướng có lợi cho chủ thể Có thể khăng định, trong chừng mực nảo đó, vai trò của chủ thể trong việc kết hợp các mặt đối lập ở đây là có ý nghĩa quyết định

Tuy nhiên, nếu trong trường hợp chủ thể mắc sai lầm nghiêm trọng và kéo dài; khi chủ

thê không còn đủ năng lực trí tuệ và bản lĩnh chính tri cần thiết để thực hiện sự kết hợp đúng

đăn, khoa học; thì khi đó lại xuất hiện yêu cầu khách quan giải quyết mâu thuẫn bằng phương pháp loại trừ các mặt đối lập

Xét về mặt hình thức, có thể chia hoạt động kết hợp ra làm 3 loại: Thứ nhất, đó là sự kết hợp khoa học, biện chứng, đúng dan

Thứ hai, đó là sự kết hợp mang tính chiết trung

Thứ ba đó là sự kết hợp mang tính cải lương

Trong quá trình giải quyết một mâu thuẫn xã hội cụ thể, tùy vào nội dung, tính cách của mỗi quan hệ giữa các mặt đối lập, cũng như tùy vào điều kiện hoàn cảnh khách quan,

năng lực của chủ thê hoạt động có thê tiễn hành việc kết hợp các mặt đôi lập nhằm để giải quyết một mâu thuẫn xã hội cụ thê một cách tốt nhất, đem lại lợi ích cao nhất cho chủ thẻ

Từ sự phân tích tư tưởng biện chứng mácxíÍt về sự kết hợp các mặt đói lập ở trên cho phép rút ra kết luận sau đây: Kết hợp các mặt đôi lập là một hoạt động tự giác, tích cực của

chú thê thực tiễn trong quá trình giải quyết một số mâu thuẫn xã hội cụ thể trong những điều kiện khách quan là chủ quan cụ thể nhằm dem lại lợi ích nhất định cho chủ thể Đó chính là

hoạt động kết hợp những nhân tô, lực lượng xã hội tồn tại vói tư cách là những mặt đối lập

của nhau, dựa trên cơ sở nhận thức về tính thống nhất vốn có giữa

Trang 10

Theo V.I.Lênin, trong quá trình giải quyết mâu thuẫn xã hội, một tư duy biện chứng

phải thể hiện băng khả năng biết kết hợp các mặt đối lập Sở dĩ cần phải và có thể làm như

vậy là vì trên thực tế, giữa các mặt đối lập luôn tồn tại một điểm chung, tương đồng nào đó, bên cạnh những điểm dị biệt, trái ngược nhau Chính những điểm chung này cho phép kết hợp giữa các mặt đối lập đó, trong những điều kiện, hoàn cảnh nào đó Băng việc kết hợp

các mặt đối lập đó lại, có thể giúp cho việc giải quyết mâu thuẫn diễn ra tốt hơn, có thể giúp

cái mới chiến thăng cái cũ, nhờ đó thúc đây nhanh sự phát triển xã hội Bởi lẽ, sự kết hợp có nguyên tặc này không thủ tiêu sự đầu tranh của các mặt đối lập, động lực của sự phát triển,

Trang 11

Chương II: Vận dụng lý luận để giải quyết một vẫn dé mâu thuẫn cụ thể của bản thân

Từ xưa đến nay luôn tồn tại một thực trạng đôi lập giữa mơn tốn và mơn văn Mơn tốn là đại diện cho su tinh toan logic, tu duy trừu tượng, đòi hỏi não trái phải linh hoạt nhạy

bén Môn văn là môn đòi hỏi suy nghĩ mạch lạc, sáng tạo, rõ ràng, đòi hỏi não phải hoạt động nhanh nhạy Tại sao em nói như vậy vì nó liên quan đến ngành học của em, ban đầu

em chọn ngành luật, chuyên ngành luật kinh doanh, ngay từ đầu em đã nghĩ học luật chỉ học

mây cuốn giáo trình luật, đọc, học và suy nghĩ nó là được, nó hoàn tồn khơng liên quan đến mơn toán Vậy mà khi vào năm nhất bản thân lại phải đóng tiền và học mơn tốn cao cấp - mơn không liên quan gì đến ngành mình chon Khi biết phải học môn này thật sự rất bài xích, nó khác với suy nghĩ ban đâu của em, đối lập hoàn toàn với chuyên ngành em chọn Rồi khi đọc và học được tư tưởng &ế hợp biện chứng giữa các mặt đối lập chính bản thân

em đã ngôi lại và suy ngẫm, rồi từ đó bản thân em đã ngộ ra, rồi lại tự cảm thấy hồ thẹn khi

mình có một suy nghĩ lỗi thời lạc hậu như vậy Rõ ràng mơn tốn và văn có liên quan đến

nhau, không chỉ một mà rất nhiều Mơn tốn rèn suy nghĩ logic, suy luận giúp người làm văn

có một suy nghĩ mạch lạc và khoa học hơn từ đó mới có thê viết ra những câu văn khoa học

Ngày đăng: 02/01/2024, 23:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w