1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận mối quan hệ cha con vai trò của người cha trong mối quan hệ cha con

26 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Người Cha Trong Mối Quan Hệ Cha Con
Tác giả Lưu Thị Như Quỳnh, Nguyễn Thu Uyờn, Nguyễn Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Chung
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 869,21 KB

Nội dung

Sự nhập cuộc của người cha rR Mối quan hệ cha con là sự kết hợp tình cảm giữa cha và con cái, thông qua sự gắn kết, người cha dành tình cảm, sự quan tâm và yêu thương đến đứa con của mìn

Trang 2

Hello! We’re

1.Lưu Thị Như Quỳnh 2.Nguyễn Thu Uyên

Trang 3

%

s Mục lục:

oS

Vai trò của người cha trong mối quan hệ cha con

Trang 4

234343

Vai trò của người cha trong moi quan he

Trang 5

% 1 Sự nhập cuộc của người cha rR Mối quan hệ cha con là sự kết hợp tình cảm giữa cha và con cái, thông qua

sự gắn kết, người cha dành tình cảm, sự quan tâm và yêu thương đến đứa

con của mình

» Sự gắn kết này rất quan trọng để mối quan hệ của trẻ với cha luôn thân mật và cảm thấy an toàn

Theo D Burlingham và A Freud, bắt đầu từ năm thứ hai, tình cảm mà đứa con dành cho cha sát nhập vào đời sống tình cảm của nó và trở thành điều cần thiết để góp phần tạo nên tính tình và nhân cách đứa trẻ

Trang 7

: 1 Sự nhập cuộc của người cha rR

$3 Tầm quan trọng và sự ảnh hưởng của cha và mẹ với con cái có sự khác biệt và

biến đổi theo tuổi của con

Lúc trẻ mới ra đời thì vai trò người mẹ đi từ đỉnh cao và giảm dần một cách từ từ

cho đến khi đứa con đến tuổi trưởng thành

Vai trò của người cha từ lúc trẻ mới sinh là rất nhỏ, sau đó tăng dân

Khi đứa trẻ lên 7 tuổi thì vai trò của cha mẹ ngang nhau và cả hai giảm dần một

cách song song cho đến khi đứa trẻ đạt được mục tiêu tự lập

Trang 8

: 2 Uy quyên của người cha l

$2 > Đứa trẻ trông mong uy quyền ở người cha

> Hau hét tré em thich được cảm thấy có sự bảo vệ của một thứ uy quyền, nhưng ở mức độ vừa phải và công bằng

Công bằng phải là cơ sở của uy quyền vì trẻ em không thể chịu đựng dù chỉ một chút bát công

Đòi hòi sự điều chỉnh tế nhị khi sử dụng uy quyên

f Uy quyền và tình yêu thương không có sự mâu thuẫn mà hoà hợp, bổ sung lẫn

Trang 9

3% 3 Người cha hỗ trợ người mẹ: 3

Trang 10

% 3 Người cha hỗ trợ người mẹ rR

s* Vai trò gián tiếp của người cha không giảm đi khi vai trò trực tiếp tăng lên Người

Trang 11

3 4 Can thiệp trực tiếp của người cha: rR Áp dụng vào sự việc rõ ràng và hiện hành Càng ngắng càng tốt Thi hành không thô bạo cũng như không bỏ dở Tức thời Không được làm u

sầu thời gian sắp tới trước mắt đứa

trẻ

Tương ứng với lỗi

lâm cũng như với nhân cách đứa bé

Trang 12

$8 4 Can thiép truc tiép của người cha

Tình yêu thương của người cha có thể bộc lộ trong việc thực hiện những hành động tỏ rõ uy quyền cần thiết

Người cha cũng không được làm mắt uy tín và uy quyền của mình bằng cách sa vào những cuộc cãi vã

Trang 13

Can thiệp trực tiếp của người cha —R

Người cha là người nắm quyền hành cũng nắm luôn công lý Vì vậy những cách giải quyết dễ dãi mà người cha đề ra có nguy cơ trở nên độc đoán

Ở đây cũng có hai mối nguy: một là cắt ngang bằng một câu “cứ thế vì phải như thế” khi cần thiết, hai là sa vào trò cãi vã không dứt vì những vấn đề không máy

quan trọng

Đại diện cho công lý, người cha cần phải làm cho con chấp nhận những bát công tương đối để trẻ biết rằng trong đời sống xã hội không bao giờ có sự công bằng tuyệt đối

ft » Những sự bất công không tránh khỏi và cần thiết của trẻ ở các lứa tuổi cũng như

Trang 14

%5 Người cha là đối tượng của sự đồng nhất rR

%

$3 s* Trong thời kỳ O-dip, trong tw nhu ngudi me déi voi con trai, con gái cũng có sự

gắn bó rất lớn với người cha

s* Tát cả cách ứng xử, những sự can thiệp trực tiếp hay gián tiếp cũng sẽ phải hướng cho con trai của mình một hình tượng đồng nhát hóa đủ giá trị để nó vượt qua mối xung đột nhát thời thù địch- cảm phục, tiến tới chấp nhận hoàn toàn sự

nam tính tượng trưng ở người cha

s* Uy tín của người cha it phụ thuộc vào những gì họ làm hoặc nói mà phụ thuộc vào

tất cả những gì họ thực sự có

Trang 15

6 Không nhận ra vai trò của người cha

Một số trường hợp, người cha không thể thực hiện vai trò hiển nhiên dành cho

mình ở trong gia đình vì ông ta không đủ khả năng

Thường người cha hay mắc sai lầm đối với con trai của mình Nhiều người cha

không tự tin khi mình vừa phải nghiêm trị lại vừa phải chịu đựng hung tính của con trai

Cũng có sự nguy hiểm nhất định nếu người cha không có sự e dè khi đáp ứng lại những sự nhiệt tình mà con gái của ông ta bộc lộ đối với ông

Sự loạn luân giữa bố và con gái rất ít xuất hiện nhưng không phải là quá hiếm Rất nhiều trường hợp như vậy đã xảy ra, hầu như luôn luôn là ở các ông bố

Trang 16

» 7 Những thái quá về phía người cha

* Việc lạm dụng uy quyền của người cha đôi khi có thể gây tai hại cho con

một cách gián tiếp

Họ hạ thấp hình tượng người mẹ trước mặt con và ngăn cản mọi sự tiến

triển tình cảm bình thường ở trẻ

* Thường thường người cha lạm dụng uy quyền của mình khi trực tiếp

chống lại con cái Có một số trường hợp chỉ là một sự “bảo vệ con quá

% ”

muc

Trang 17

% 7 Những thái quá về phía người cha

C: * Có những người cha dễ quên những lời mắng mỏ và những roi vọt đối với

con Trong khi với trẻ thì cho rằng đó là việc nghiêm túc và ghi nhớ => nảy

sinh những mối lo lắng buộc sự phát triển tâm lý của trẻ phải gánh chịu nặng nề sau này

Trường hợp người cha không kiềm chế được sự tàn ác và thù ghét lại

càng nghiêm trọng hơn

Uy quyền thái quá chỉ gây nên những hậu quả nghiêm trọng khi đến một ngưỡng nào đó theo những điều kiện biểu lộ và nhát là nhân cách đứa bé

Trang 18

%7 Những thái quá về phía người cha

Trang 20

%3 1 Sự vắng mặt của người cha:

% Vắng thực sự

% - - Nguyên nhân: người cha mát, bị tù đày, hoặc phải cách ly do bệnh tật,

Những khó khăn về mặt vật chất sau khi người cha vắng mặt cũng tác động về tâm lý Khi đó, nguyên tắc uy quyền đối với trẻ không còn là sự nâng đỡ bình

thường vì người mẹ phải đảm nhiệm thay vai trò của người cha và đây chỉ là

vai trò thứ yếu của người mẹ

Trang 21

+: 1 Sự vắng mặt của người cha:

$3 Vắng thực sự

$3 %* Những người cha bị tù đày hoặc đi chiến tranh trở về: việc thiếu uy quyền của người cha được thể hiện rõ, phần nhiều dẫn đến việc kém thích

ứng xã hội

s%* Một số người cha vắng mặt do tính chất công việc theo chu kỳ: Việc trở về nhà giải quyết

những xung đột quan trọng và những khó

khăn chính, đề ra những chỉ dẫn để thực hiện khi vắng nhà thời gian tới => củng cố thêm uy

tín và ảnh hưởng của người cha ngay cả khi

Trang 22

Khi sự vắng mặt của người cha kéo dài lâu,

người con trai cảm thấy mẹ là của nó, không có

đối thủ, mỗi khi người cha trở về, nó sẽ cảm

thấy mẹ nó phản bội lại nó khi bộc lộ tình cảm

Trang 23

O00

= Sy vang mat gia

s%* Người cha quá bận công việc

* Người cha ít quan tâm đến con cái

*% Người cha bộc lộ tình thương, khoe

mình là bạn của cac con, thể hiện sự đầu hàng để dành được tình cảm của

con

Trang 24

VINVANSACITS

Hậu quả của việc thiêu hụt uy quyên

Nếu người cha thiếu uy quyền thì đứa trẻ mắt cái phanh để kìm hãm các

phản ứng

Đối lập thê hiện xu hướng giải phóng

Trang 25

VINVANSACITS

Những hậu quả xa xôi của việc thiêu hụt uy quyền

Nhu nhược và không vững chắc của một nhân cách được tập hợp sai lạc

Cô độc về tình cảm, không có khả năng gắn bó và thâm nhập sâu sắc, lâu bên

Thiếu an toàn, đặc biệt có xu hướng bi quan hóa (dễ dẫn đến tự tử) trước những sự

cưỡng ché nhỏ nhặt hoặc những khó khăn của đời sống

- Tính cách thiếu kiên quyết, cách cư xử do dự, lưỡng lự, không nhiệt tình, say mê thát

thường, y thức nghèo nàn, không năng động

Sự duy kỷ cố hữu được che dấu bằng một sự nhạy cảm bề ngoài

Ngày đăng: 02/01/2024, 22:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w