1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

PORTRAIT POSE (CHÂN DUNG CÓ DÀN DỰNG) (Phần 3) potx

9 376 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 428,76 KB

Nội dung

PORTRAIT POSE (CHÂN DUNG DÀN DỰNG) (Phần 3) Check-list của nơi chốn: - cần sắp xếp trật tự? Kiểm tra các vết trầy nứt trên sàn, tất cả những gì bừa bãi: ngăn kéo mở, cửa để hé - Ta cần chùi rửa các bề mặt? để ý các ổ bụi (đặc biệt thể thấy dưới góc chụp), dấu tay trên cửa sổ, các vụn bánh dưới thảm. - các vật cản trở góc chụp? Hãy chú ý những màu rợ không hòa hợp, các tấm ảnh, bảng biểu dán tường làm ảnh hưởng tới bức chân dung. - các vật chói sáng, các tấm gương phản chiếu lại hình ảnh máy chụp và các thiết bị khác? - cần thêm các trang bị hóa trang sân khấu, quần áo? nếu thì thể kiếm ở đâu. - Cần thêm loại ánh sáng phụ trợ nào? thể bỏ qua? đủ ổ điện cắm không? Nhân vật trong bức ảnh này sở hữu và bay trên một chiếc máy bay huấn luyện Chipmunk, đây là một trong những nhân vật chính của tạp chí "Air and space". Còn thêm ba nhân vật phi công nữa được chụp cho bài viết và mỗi nhân vật phải được thể hiện khác nhau dù phải thấy máy bay trong tất cả các bức ảnh. Một tấm ảnh được chụp trong buồng lái là như vậy, nhưng đòi hỏi phải được dàn dựng và lên kế hoạch theo thời gian. Chúng tôi đã phải theo dõi thời tiết từ nhiều ngày và cuối cùng các bức ảnh trên được thực hiện trong một buổi chiều ánh sáng dịu, mưa và nắng thay phiên nhau. Người phi công ngồi ở ghế sau và tôi phía trước. Tôi đã dùng một ống kính wide 20mm để đưa vào khuôn ảnh càng nhiều cảnh xung quanh càng tốt. Tấm ảnh theo đơn đặt hàng, chụp thư viện British mới xây cùng với kiến trúc sư, Sir Colin St John Wilson. Chỉ một hướng là chụp ông ta trong bối cảnh công trình, và tôi đã thăm dò theo ba kiểu khác nhau, tấm sau gần tấm trước. Trong tấm 1, tôi tìm kiếm một hiệu quả họa hình mạnh, hình nhân vật tương đối nhỏ. Ở tấm thứ 2 tôi dùng ống kính góc rộng để thấy người kiến trúc sư cận cảnh với một góc nội thất làm hậu cảnh. Còn tấm thứ 3 tôi chỉ nhắm duy nhất nhân vật, dựa trên màu trắng đồng nhất của cầu thang như một kiểu trừu tượng - Chân dung trong ngữ cảnh: Giữa thể loại phóng sự tài liệu và chân dung studio, cách tiếp cận cực điểm này liên kết nhân vật với cuộc sống, công việc và hoạt động của họ. Đặt một nhân vật trong ngữ cảnh quen thuộc - một công việc, một sở thích, một nơi đặc thù hay một hoạt động độc đáo- là một cách thức rất hiệu quả để thực hiện một bức chân dung dù rằng nó đòi hỏi một vài chuẩn bị. Phương pháp tiếp cận này, được sử dụng rộng rãi trong phóng sự báo, cố gắng nhét tối đa thông tin cần thiết vô bức ảnh bằng cách thuật lại một câu truyện nhỏ. Thông thường, loại ảnh này dùng để minh họa một bài viết hay một phóng sự, trong đó nhấn mạnh một vài khía cạnh cuộc sống của nhân vật. Trong mỗi trường hợp, bạn phải sẵn sàng khá nhiều thời gian cho công tác chuẩn bị. Không quy tắc về việc chọn tiêu cự của ống kính, nhưng luôn một lý lẽ bênh vực việc chọn ống kính góc rộng, đơn giản chỉ để đưa nhiều cảnh vật xung quanh vào bức ảnh. Nếu các vật quá nhỏ, thì ống kính góc rộng chỉ thể tôn giá trị của chúng trong điều kiện phải đặt chúng ở cận cảnh. Để cải thiện bức chân dung: - Ống kính: Dùng ống télé cho ra các tỉ lệ và phạm vi được tôn lên, đặc biệt khi bạn phóng lớn một khuôn mặt hay bán thân. Nếu bạn chỉ một ống kính góc rộng thì hãy lùi ra và đóng khung nhận vật trong bối cảnh của nó. - Chiều sâu: Cho các bức chân dung chụp gần, hãy mở khẩu độ lớn -đừng nhỏ hơn 2 fstop so với khẩu độ lớn nhất- để lập chủ thể ra khỏi hậu cảnh. - Chiếu sáng: Khuyếch tán nguồn sáng chính và đặt nó phía trước, trên cao và hơi lệch sang một bên. Với một nguồn ánh sáng tốt thì cây dù phản sáng là một dụng cụ khuếch tán ánh sáng dễ dùng, nhưng áng sáng ban ngày khuyếch tán qua khung cửa sổ cũng hoàn thành tốt công việc. Dùng một tấm phản sáng (giấy bìa trắng hay giấy bạc), đặt ở một cạnh của khuôn mặt, phía đối diện với nguồn sáng. - Đặt mẫu: Không quy tắc cứng nhắc, nhưng nếu mẫu quay về phía trước, hơi hướng về phía máy thì nó sẽ vẻ hấp dẫn và hoạt bát hơn, một tư thế thường xuyên hiệu nghiệm là cho mẫu ngồi trước một mặt làm việc (mặt bàn), để họ thể tựa vào đó rồi chụp dưới một góc hẹp, đầu quay về phía ống kính. - Quan hệ: Người ta thường chụp đẹp hơn khi họ thư giãn. Để đạt được điều đó hãy đối thoại liên tục và tỏ ra cho họ thấy ta biết cần phải làm gì. Nếu nét mặt họ hiện tượng "đông cứng" lại thì hãy đề nghị nhìn ra chỗ khác một lúc để thư giãn rồi quay lại phía ống kính. - Đóng khung: Chụp từ nhiều góc nhìn, với máy kĩ thuật số thì không sợ tốn tiền phim và hơn hết giúp người mẫu dễ kính động cảm thấy họ không cần phải tạo ra một biểu hiện, sẽ bình thản lại. Người phụ nữ này, trưởng bếp của một nhà hàng lớn ở Dordogne, với một cá tính cởi mở đã cảm thấy rất hạnh phúc trong môi trường nghề nghiệp. Bức ảnh được chụp hai phút trước buổi phục vụ. Một nguồn ánh sáng phụ trợ duy nhất là ngọn đèn dây tóc được khuyếch tán bởi cây dù và được lọc "demie- bleu" để cho phù hợp WB giữa ánh sáng ban ngày và chiếu sáng halogen bên trong phòng. Chân dung trong công việc của một họa sĩ công nghiệp chuyên làm mẫu đan lấy cảm hứng từ các vật lượm lặt trong thiên nhiên như vỏ sò vỏ ốc. Một ống kính góc rộng (20mm) đã cho ra bức hình trên đây bao gồm phần lớn chi tiết các công việc của ta: các phác thảo, chỉ đan, mẫu vỏ sò. Để gắn kết các vật dụng trên vô nhân vật, tôi đã dùng một tấm gương để thể giảm nhỏ kích thước ta trong bức ảnh. Cá tính của họa sĩ trong ảnh hoàn toàn trái ngược với người bếp trưởng phía trên, đó là týp người sống nội tâm, nhưng thư dãn trong công việc. Để tôn giá trị một phương diện tính cách của ông ta -tính tỉ mỉ tập trung vô chi tiết - bức ảnh dùng ống kính góc rộng đặt gần một cái ly cắm hoa dại. Trong xưởng vẽ ánh sáng ban ngày đủ cho bức ảnh. . PORTRAIT POSE (CHÂN DUNG CÓ DÀN DỰNG) (Phần 3) Check-list của nơi chốn: - Có cần sắp xếp trật tự? Kiểm tra các vết trầy nứt trên sàn,. tới bức chân dung. - Có các vật chói sáng, các tấm gương phản chiếu lại hình ảnh máy chụp và các thiết bị khác? - Có cần thêm các trang bị hóa trang sân khấu, quần áo? nếu có thì có thể kiếm. bãi: ngăn kéo mở, cửa để hé - Ta có cần chùi rửa các bề mặt? để ý các ổ bụi (đặc biệt có thể thấy dưới góc chụp), dấu tay trên cửa sổ, các vụn bánh dưới thảm. - Có các vật cản trở góc chụp? Hãy

Ngày đăng: 22/06/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN