Sau năm 1954, miền Bắc Việt Nam hoàn toàn được giải phóng, chủ trương cách mạng đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời có mối liên hệ chặt chẽ, hỗ trợ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Theo lý thuyết, với đặc trưng của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa là kế hoạch hoá, phân bổ nguồn lực theo kế hoạch. Cuối năm 1959, đầu thập niên 60, phong trào hợp tác hoá làng xã diễn ra mạnh mẽ ở miền Bắc. Chúng ta đã áp dụng lý thuyết Chủ nghĩa xã hội khoa học của Mác – lênin một cách không hợp lý, không thừa nhận sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ, lấy kinh tế quốc doanh và tập thể làm chủ yếu, muốn nhanh chóng xoá bỏ sở hữu tư nhân và kinh tế cá thể, tư nhân. Những điểm bất hợp lý trong tổ chức quản lý sản xuất đã dẫn đến các tệ nạn trong sản xuất như: “rong công, phóng điểm”, “cha chung không ai khóc”,…Điều đó dẫn đến nền kinh tế đất nước, đặt biệt là nông nghiệp lâm vào khủng hoảng, năng suất lao động, sản lượng nông sản giảm sút, dẫn đến chất lượng cuộc sống người dân đói kém, không được đảm bảo. Trước tình hình rối ren đó, bác Kim Ngọc đã trằn trọc suy nghĩ để đưa ra sáng kiến hợp tình dân chúng, giải quyết vấn đề kinh tế đất nước lúc bấy giờ, đó là chính sách “khoán hộ”, nghĩa là cách làm khoán trực tiếp đến mỗi người lao động, giao ruộng cho người lao động. Sáng kiến “khoán hộ” ra đời thời gian đầu đã bị phê phán, chịu ảnh hưởng của giáo điều, ảo tưởng duy lý, sự chấp hành lý thuyết một cách mù quáng, cứng nhắc. Đồng chí Kim Ngọc đã phải “đứng mũi chịu sào”, trả giá cho việc “đi trước thời đại”, nhưng ông vẫn kiên định với lý tưởng của mình vì dân, vì nước, dám làm, dám chịu. Chủ trương “khoán hộ” của ông là một ngọn đuốc sáng mở ra một thời kì mới cho nền nông nghiệp cũng như nền kinh tế Việt Nam lúc bấy giờ.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - BÀI TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài: Tìm hiểu bác Kim Ngọc – Bí thư Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc với đóng góp cho sách nơng nghiệp Việt Nam Nhóm sinh viên: Nhóm Lớp học phần: HIS1001 Hà Nội - 2022 Thành viên nhóm Mã sinh viên STT Họ tên sinh viên Phân cơng cơng việc 18000464 87 Bùi Minh Trí Thuyết trình 21001794 43 Chử Ngọc Lan Nội dung word phần 20002302 47 Phạm Thị Loan 20100256 51 Đinh Thị Diệu Ly Nội dung word phần 1, làm powerpoint Nội dung word phần 2.2 20002273 21000981 18 Nguyễn Thùy Dương Tổng hợp, bổ sung, chỉnh (nhóm trưởng) sửa, trình bày nội dung word Hỗ trợ chỉnh sửa powerpoint 36 Nguyễn Viết Huy Thuyết trình, Nội dung word phần 2.4, chỉnh sửa, bổ sung word, powerpoint 79 Nguyễn Xuân Thảo Làm powerpoint 19000452 57 Nguyễn Hoài Nam Nội dung word phần 2.1, 2.3 19000362 58 Nguyễn Kỳ Nam Tóm tắt word 21000953 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU II PHẦN NỘI DUNG Tiểu sử, nghiệp bác Kim Ngọc .5 Đóng góp bác Kim Ngọc nông nghiệp Việt Nam 2.1 Tình hình nơng nghiệp Việt Nam trước sáng kiến “khốn hộ” .7 2.2 Nội dung ý nghĩa sách “khốn hộ” 2.3 Những khó khăn thời kì đầu đời sách “khốn hộ” .11 2.4 Kế thừa, phát huy nghị quyết, thị tảng sách “khốn hộ” .12 Các thành tựu bật nông nghiệp Việt Nam áp dụng, phát huy sách “khốn hộ” .19 III PHẦN KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 I PHẦN MỞ ĐẦU Sau năm 1954, miền Bắc Việt Nam hồn tồn giải phóng, chủ trương cách mạng lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời có mối liên hệ chặt chẽ, hỗ trợ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam Theo lý thuyết, với đặc trưng kinh tế xã hội chủ nghĩa kế hoạch hoá, phân bổ nguồn lực theo kế hoạch Cuối năm 1959, đầu thập niên 60, phong trào hợp tác hoá làng xã diễn mạnh mẽ miền Bắc Chúng ta áp dụng lý thuyết Chủ nghĩa xã hội khoa học Mác – lênin cách không hợp lý, không thừa nhận tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ, lấy kinh tế quốc doanh tập thể làm chủ yếu, muốn nhanh chóng xoá bỏ sở hữu tư nhân kinh tế cá thể, tư nhân Những điểm bất hợp lý tổ chức quản lý sản xuất dẫn đến tệ nạn sản xuất như: “rong cơng, phóng điểm”, “cha chung khơng khóc”,…Điều dẫn đến kinh tế đất nước, đặt biệt nông nghiệp lâm vào khủng hoảng, suất lao động, sản lượng nông sản giảm sút, dẫn đến chất lượng sống người dân đói kém, khơng đảm bảo Trước tình hình rối ren đó, bác Kim Ngọc trằn trọc suy nghĩ để đưa sáng kiến hợp tình dân chúng, giải vấn đề kinh tế đất nước lúc giờ, sách “khốn hộ”, nghĩa cách làm khốn trực tiếp đến người lao động, giao ruộng cho người lao động Sáng kiến “khoán hộ” đời thời gian đầu bị phê phán, chịu ảnh hưởng giáo điều, ảo tưởng lý, chấp hành lý thuyết cách mù quáng, cứng nhắc Đồng chí Kim Ngọc phải “đứng mũi chịu sào”, trả giá cho việc “đi trước thời đại”, ông kiên định với lý tưởng dân, nước, dám làm, dám chịu Chủ trương “khốn hộ” ơng đuốc sáng mở thời kì cho nông nghiệp kinh tế Việt Nam lúc II PHẦN NỘI DUNG 1.Tiểu sử, nghiệp bác Kim Ngọc Kim Ngọc ngun Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Phúc, ơng mệnh danh "cha đẻ khoán hộ" mà người ta quen gọi "khoán mười", "cha đẻ Đổi nơng nghiệp" Việt Nam Ơng người tham gia hoạt động cách mạng sớm Vĩnh Phúc trở thành cán lãnh đạo đảm nhiệm chức vụ cao Đảng tỉnh - Bí thư Tỉnh ủy Xuất thân gia đình bần nơng, có tinh thần u nước, đồng chí hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng người nông dân, điều ảnh hưởng sâu sắc đến tính cách, tư khát vọng đời hoạt động, cơng tác đồng chí Kim Ngọc Ơng tên thật Kim Văn Nguộc, sinh ngày 10 tháng 10 năm 1917 thơn Đại Nội, Bình Định, n Lạc, Vĩnh Phúc Từ năm 1931 đến năm 1938, đồng chí Kim Ngọc làm tá điền cho địa chủ Đỗ Đình Đạo Nguyễn Hữu Kỳ ấp Phú Vinh, đồn điền Đỗ Đình Đạo, huyện Bình Xuyên Trong năm lao động đồn điền, đồng chí Kim Ngọc tiếp xúc, chứng kiến cảm nhận sâu sắc sống khổ cực người nông dân tá điền bị áp bức, bóc lột sức lao động, suốt ngày “Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” mà thiếu đói quanh năm, cơm khơng đủ ăn, áo khơng đủ mặc Từ sớm hình thành đồng chí nhận thức, mong muốn “làm cho nông dân ta no ấm” Năm 1939, đồng chí Đinh Đức Thiện, Đào Duy Kỳ (Xứ ủy viên Xứ ủy Bắc Kỳ) tuyên truyền, giác ngộ cách mạng giao nhiệm vụ công tác vận động quần chúng ấp Phú Vinh, đồn điền Đỗ Đình Đạo đấu tranh chống áp bức, bóc lột địa chủ phong kiến Tháng 4/1940, đồng chí Kim Ngọc kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương niềm tin, sức mạnh để đồng chí thực ước vọng Lúc này, đồng chí Kim Ngọc tham gia hoạt động cách mạng địa phương làm liên lạc cho số đồng chí xứ ủy Cuối năm 1941, địch khủng bố mạnh, sở cách mạng Vĩnh Yên bị vỡ, đồng chí chuyển hướng hoạt động lên thôn Rầm, huyện Đoan Hùng (Phú Thọ) Địch tiếp tục khủng bố, đồng chí cấp điều hoạt động cách mạng địa bàn huyện Vĩnh Tường, Lập Thạch, Tam Dương, Bình Xuyên, Yên Lạc thuộc tỉnh Vĩnh Yên Đến cuối năm 1944, đồng chí tham gia đội cơng tác Bắc tiến đồng chí Hồng Quốc Việt tổ chức, hoạt động huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) Khi Nhật đảo Pháp (9/3/1945), đồng chí Kim Ngọc số đồng chí lãnh đạo quần chúng đánh chiếm Châu Thiện Kế, lập khu du kích kháng Nhật tiến hành khởi nghĩa giành quyền cách mạng nhiều xã huyện Sơn Dương, Lập Thạch, Tam Dương Tháng 8/1945, đồng chí tham gia khởi nghĩa giành quyền cách mạng Vĩnh Yên Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi, mở kỷ nguyên độc lập tự dân tộc có ảnh hưởng lớn đời hoạt động cách mạng đồng chí Kim Ngọc Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, đồng chí Kim Ngọc Đảng phân cơng giữ nhiều cương vị công tác khác nhau: Làm cán bộ, tham gia Huyện ủy viên Bí thư Huyện ủy Tam Dương (10/1946) Đầu năm 1947, Tỉnh ủy viên phụ trách huyện Tam Dương, Lập Thạch Năm 1948, đồng chí phụ trách Nơng hội tỉnh Vĩnh Yên Khi thực dân Pháp đánh chiếm Vĩnh Yên, đồng chí điều làm Bí thư Huyện ủy Bình Xuyên (1949); Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (3/1952 – 10/1952) kiêm trị viên Tỉnh đội Ơng làm Phó Bí thư Tỉnh ủy Bắc Giang Hịa bình lập lại, tháng 10/1955, đồng chí điều động sang quân đội giữ chức vụ Khu ủy viên Khu ủy Việt Bắc, Phó Chính ủy Qn khu Việt Bắc, Cục phó Cục Động viên Dân quân Bộ Tổng tham mưu, Chính ủy Cục Nơng binh, Cục trưởng Cục Dân quân tự vệ thuộc Bộ Quốc phòng Tháng 1/1959, đồng chí làm Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Kim Ngọc bầu đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa II (1960 - 1964) trưởng đồn đại biểu quốc hội tỉnh Vĩnh Phúc Tháng 1/1968, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nghị việc hợp tỉnh Vĩnh Phúc tỉnh Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú Từ tháng 2/1968, đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phú tháng 5/1977 Năm 1978, Kim Ngọc thức hưu Ngày 26/5/1979 Kim Ngọc tuổi 62 Bệnh viện Hữu nghị Việt - Đức, Hà Nội Trong gần 40 năm (1939-1977) tham gia cách mạng, từ giữ cương vị Bí thư Tỉnh ủy, đồng chí Kim Ngọc đề nhiều chủ trương, sách đổi mới, sáng tạo, có nhiều chủ trương “vượt thời đại” Tiêu biểu chủ trương “Khoán hộ” (khoán việc cho lao động, cho hộ, cho nhóm) HTX nơng nghiệp hay gọi Nghị 68-NQ/TU ngày 10/9/1966 “Về số vấn đề quản lý lao động nông nghiệp hợp tác xã nay” Đây đóng góp quan trọng Kim Ngọc mặt lý luận thực tiễn, sở để Đảng ta sau đề Chỉ thị 100 (ngày 13/01/1981) Nghị số 10 (ngày 5/4/1988) làm thay đổi kinh tế nông nghiệp nước Ước vọng lớn nhất, niềm ham muốn, say mê đồng chí Kim Ngọc đem lại ấm no cho người dân, để nhân dân đóng góp ngày nhiều cho Tổ quốc Quan điểm chủ đạo ông là: “Xã viên khơng coi ruộng đất nên họ chẳng thiết tha với đồng ruộng Phải để nơng dân làm chủ mảnh đất mình”, “Khơng thể bỏ khốn hộ Phải tìm cách trì hình thức khác nhau” Với tinh thần tích cực, chủ động học tập, nâng cao trình độ, nhiều trải nghiệm thực tiễn hoạt động cách mạng cương vị cơng tác khác nhau, đồng chí ln thể tư chất người lãnh đạo động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Đồng chí Kim Ngọc thân lãnh đạo tỉnh mẫu mực, gương sáng hết lòng, dân, nước 2.Đóng góp bác Kim Ngọc nơng nghiệp Việt Nam 2.1 Tình hình nơng nghiệp Việt Nam trước sáng kiến “khoán hộ” Bối cảnh Việt Nam sau 1954, miền Bắc bước vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội, hoàn thành cách mạng ruộng đất, cải thiện nông nghiệp nhằm khôi phục phát triển kinh tế, mà khâu then chốt phong trào hợp tác hố nơng nghiệp Ban đầu, theo lý tưởng xã hội chủ nghĩa, ruộng đất tồn dân, tập thể, người nơng dân tập hợp tổ chức gọi hợp tác xã để làm chung hưởng thành lao động Thời gian đầu phong trào phát triển, thu kết đáng kể, nhân dân phấn khởi Tuy nhiên, đến đầu thập niên 60, nhiều vấn đề bất cập bắt đầu diễn địa phương hợp tác hoá mạnh mẽ Phương thức quản lý sản xuất hợp tác xã rơi vào cảnh bế tắc trình độ quản lý ban chủ nhiệm hợp tác xã không đáp ứng yêu cầu đề Tình trạng thiếu trách nhiệm, “cha chung khơng khóc”, quản lý, bảo vệ tài sản, cơng cụ sản xuất khiến phần đất đai bị bỏ hoang, sức kéo trâu bị bị giảm sút, cơng cụ sản xuất chóng hư hỏng Việc “rong cơng, phóng điểm” khiến thu nhập nông dân – người trực tiếp sản xuất bị ăn bớt phận quản lý dẫn đến tình trạng số đơng người lao động “lãn công”, muộn, sớm, lười biếng, ỉ lại,…dần dần trở thành tệ nạn người nông dân vốn siêng năng, cần lao, “một nắng hai sương” Điều dẫn đến cần phải có thay đổi, cải tiến tư quản lý sản xuất nông nghiệp Dưới đạo hợp tác xã, người nông dân không thiết tha với công việc hợp tác xã, làm việc đối phó, cơng điểm, khơng chất lượng nên sau thời gian ngắn, nông nghiệp giảm sút nghiêm trọng Riêng tỉnh Vĩnh Phúc, năm 1966, diện tích sản lượng số trồng không đạt kết hoạch đặt ra, đặc biệt giảm sút lương thực, phải kể đến lúa Tổng sản lượng quy thóc bị tụt 37000 tấn, riêng lúa tụt 32000 so với năm 1965 Phần nghĩa vụ với nhà nước giảm 22000 so với năm 1965 Trước tình cảnh khó khăn đó, hợp tác xã chủ động nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân khủng hoảng phương hướng quản lý Theo điều tra lúc giờ, nông dân không mặn mà với đất đai hợp tác xã điểm ngày cơng khơng cao nên họ tập trung đầu tư vào mảnh đất 5% (ruộng phần trăm) mảnh đất hồn tồn thuộc sở hữu hộ gia đình, vậy, họ sức chăm bón, cày cấy phần đất để ni gia đình Từ thấy được, nơng dân tự làm chủ ruộng đất, họ tồn tâm, tồn ý, n tâm bỏ hết cơng sức cố gắng làm việc đạt suất cao Do đó, khốn tới hộ nơng dân khắc phục hạn chế nói thúc đẩy người nông dân hăng hái tham gia sản xuất, gia tăng suất lao động Nhìn nhận điều này, bác Kim Ngọc đưa sáng kiến “khoán hộ” - khoán việc cho lao động, cho hộ, cho nhóm – sáng kiến vượt thời đại Trước sáng kiến “khoán hộ” đời, hợp tác xã đề kế hoạch ba khoán: khoán sản lượng, khoán chi phí sản xuất, khốn cơng điểm, gọi sách “khốn việc” Theo chế phân phối lúc đó, hợp tác xã bậc thấp có phần dành phân phối cho ruộng đất đưa vào hợp tác xã, song phần chủ yếu chia cho ngày cơng, cịn hợp tác xã bậc cao tồn thu nhập sau trừ chi phí, nộp thuế, để quỹ chia cho ngày cơng Ngày cơng tính cho lao động thực công việc theo tiêu chuẩn định chất lượng hợp tác xã quy định Ví dụ, cày sào ruộng phải bảo đảm độ sâu khoảng cách luống cày nào, làm ghi cơng điểm (cơng ngày cơng gọi tắt, cịn điểm phần mười ngày công) Với cách tổ chức sản xuất phân phối hợp tác xã, việc làm kết thu hoạch ban chủ nhiệm đội sản xuất điều hành chi phối; vai trò kinh tế hộ nơng dân bị xóa bỏ, hay rõ cịn “đất 5%”, tức diện tích để lại cho hộ, danh nghĩa để trồng rau ăn (một số nơi gọi “đất rau xanh”) Quyền tự chủ, độc lập sản xuất kinh doanh nơng dân khơng cịn nữa, mà quyền hành vào tay cán có chức quyền xã, từ chấm cơng điểm đến chia hạt thóc họ định, chí khơng có chữ ký họ thân xã viên em khơng thể vào Đảng, Đồn, học, cơng tác, sơ hở để cán phẩm chất tham nhũng, bóc lột dân Về chế độ khốn việc trả cơng cho nhóm, cho lao động, cho hộ, đội sản xuất nhận kế hoạch ba khoán hợp tác xã phải định tốn khối lượng cơng việc, lực lượng lao động, công cụ sản xuất để bố trí lực lượng lao động, tổ chức khốn việc trả công Đội sản xuất tùy tiện thay đổi kế hoạch ba khốn điều chỉnh định mức, thù lao phạm vi ba khoán hợp tác xã cho sát với tình hình sản xuất đội Khi giao khoán chủ yếu khoán riêng khâu để vừa tận dụng khả lao động, sử dụng hợp lý sức lao động, chuyên mơn hóa lao động (trong vụ mùa, lao động đứng tuổi gặt, lao động niên vận chuyển; thu hoạch mía lao động phụ đảm nhận cơng việc buộc mía, lao động khỏe chặt, vác mía) Sau đợt giao khoán từ đến ngày giao khốn khối lượng cơng việc, hồn thành nhiệm vụ, đảm bảo kỹ thuật thời gian hưởng tương ứng với cơng khốn 2.2 Nội dung ý nghĩa sách “khốn hộ” Khốn hộ cách làm khoán trực tiếp đến người lao động Giao ruộng cho người lao động Hợp tác xã cung cấp giống, kỹ thuật, phân bón, thuốc trừ sâu đến vụ thu hoạch người lao động chia lại phần lúa cho hợp tác xã từ suất lúa mà họ thu hoạch Chủ trương “Khoán hộ” (khốn việc cho lao động, cho hộ, cho nhóm) HTX nơng nghiệp hay cịn gọi Nghị 68-NQ/TU ngày 10/9/1966 “Về số vấn đề quản lý lao động nông nghiệp hợp tác xã nay” Kim Ngọc thực với cách thức sau: Khoán cho hộ làm khâu nhiều khâu sản xuất thời gian dài; Khoán cho hộ khâu dài ngày suốt vụ; Khốn sản lượng cho hộ, cho nhóm; hộ ơng Kim Ngọc dũng cảm bảo lưu chủ trương gần mười năm sau cịn giữ cương vị Bí thư Tỉnh uỷ Vĩnh Phú, ơng không ngần ngại bênh vực cổ vũ cho chủ trương mà ơng cho ích nước lợi dân gắn bó với mục tiêu chủ nghĩa xã hội Ơng thường tâm với đồng chí thân thiết mình: “Phải tìm cách trì cho “khoán hộ” để quay lại kiểu làm ăn theo tiếng kẻng, rong cơng phóng điểm chết đói hết” Và thực tế, bị cấm đốn, lợi ích hiển nhiên to lớn nó, “khốn hộ”, gọi “khốn chui”, nhiều hợp tác xã Vĩnh Phú tiếp tục âm thầm thực Rồi “khoán chui” lan nhanh sang Hà Sơn Bình, Hải Phịng, Thanh Hóa, Thái Bình, khắp miền Bắc đến số tỉnh miền Nam Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Hậu Giang 2.4 Kế thừa, phát huy nghị quyết, thị tảng sách “khốn hộ” Ngày 13/01/1981, sở tổng kết thực tiễn làm thử khoán sản phẩm địa phương, Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị 100-CT/TW mở rộng cơng tác khốn sản phẩm đến nhóm người lao động hợp tác xã Tiếp đó, ngày 5/4/1988, Bộ Chính trị Nghị số 10-NQ/TW đổi quản lý kinh tế nông nghiệp (hay cịn gọi “Khốn 10”) Khốn 10 khẳng định hộ gia đình đơn vị kinh tế tự chủ, làm thay đổi kinh tế nông nghiệp nước Như vậy, sau 22 năm, hạt nhân hợp lý “khoán hộ” Vĩnh Phúc Trung ương khẳng định Nghị 10-NQ/TW Sau 20 năm, chủ trương “khốn hộ” Bí thư Kim Ngọc Tỉnh ủy Vĩnh Phúc bị phê phán nặng nề bị đình chỉ, năm 1988, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành nghị 10 thức coi “hộ nơng dân đơn vị kinh tế tự chủ” cho thực khốn hộ tồn nơng nghiệp Nghị ghi: “Công nhận tồn lâu dài tác dụng tích cực kinh tế cá thể tư nhân trình lên chủ nghĩa xã hội, thừa nhận tư cách pháp nhân, bảo đảm bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ trước pháp luật, bảo hộ quyền làm ăn đáng thu nhập hợp pháp hộ cá thể tư nhân…Lấy hộ làm đơn vị sản xuất tự chủ Người nông dân trao quyền tự chủ sản xuất, sử dụng ruộng đất lâu dài, tự tiêu thụ sản phẩm ” Có thể nói, nội dung Nghị 10, nghị tạo nên bước nhảy vọt phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam, thực chất hình thành từ chủ trương gọi “khốn hộ”, “khốn chui” Bí thư Tỉnh uỷ Kim Ngọc, Đảng người nông dân Vĩnh Phúc 20 năm trước Bây nhìn lại, thấy, chủ trương khốn hộ Bí thư Kim Ngọc Tỉnh ủy Vĩnh Phúc năm 66 cách mạng tư phương thức quản lý sản xuất nông nghiệp chủ trương giao ruộng đất lại cho bà nông dân, cơng nhận vai trị tư hữu, tìm cách giải hài hồ mối quan hệ cơng hữu tư hữu, giải phóng sức sản xuất bị kìm hãm lâu Đó tiền đề quan trọng nghiệp đổi mà Đảng ta khởi xướng đạt thành công vĩ đại từ 30 năm qua a) Chỉ thị “khốn 100” Trích Chỉ thị 100-CT/TW 13/1/1981 cải tiến cơng tác khốn, mở rộng “khốn sản phẩm đến nhóm lao động người lao động” hợp tác xã nơng nghiệp: Căn vào mục đích, ngun tắc phương hướng nêu trên, cần hoàn chỉnh chế độ “ba khốn” có thưởng, phạt cơng minh hợp tác xã đội sản xuất (khốn chi phí sản xuất, khốn cơng điểm, khốn sản phẩm) Đồng thời, phải cải tiến mạnh mẽ hình thức khốn đội sản xuất xã viên: Đội sản xuất khốn sản phẩm đến nhóm lao động người lao động (gọi tắt khốn sản phẩm) hình thức quản lý sản xuất trả công lao động có gắn trách nhiệm quyền lợi người lao động với sản phẩm cuối cách trực tiếp Nó phát huy mạnh mẽ tính tích cực, tự giác xã viên, lôi người tăng thêm công sức (kể lao động phụ), chủ động tận dụng đất đai, phân bón, áp dụng tiến kỹ thuật, tiết kiệm chi phí sản xuất, tận thu mùa màng, đưa đến tăng suất, sản lượng thu hoạch nâng cao hiệu kinh tế, nâng cao thu nhập xã viên, tăng tích luỹ hợp tác xã làm cho hợp tác xã thực tốt nghĩa vụ nông sản Nhà nước Việc thực đắn hình thức “khốn sản phẩm” cịn có tác dụng tích cực củng cố hồn thiện quan hệ sản xuất mới, củng cố chế độ làm chủ tập thể, tinh giản máy quản lý hợp tác xã, đồng thời thúc đẩy việc tăng cường sở vật chất – kỹ thuật hợp tác xã nơng nghiệp Tuy nhiên, hình thức “khốn sản phẩm” phát triển, kinh nghiệm chưa nhiều chưa tổng kết đầy đủ, nên cịn có điểm chưa hồn thiện Mặt khác, khơng đạo chặt chẽ, dễ phạm khuyết điểm, : “khoán trắng”, giao ruộng đất cho xã viên sử dụng cách manh mún, tập thể buông lỏng quản lý lao động, sức kéo, phân bón khó nắm sản phẩm, v.v… Qua bước đầu tổng kết tình hình thực tế, cần mạnh dạn mở rộng việc thực hình thức “khốn sản phẩm đến nhóm lao động người lao động” hợp tác xã nông nghiệp (kể hợp tác xã tiên tiến), trồng (kể lúa), chăn nuôi ngành nghề khác hợp tác xã, đồng thời phải đạo chặt chẽ để làm tốt không ngừng hồn thiện hình thức khốn này; chấm dứt tượng “cấp ngăn cấm, cấp làm chui”, buông trơi lãnh đạo, ngăn ngừa tình trạng làm ạt, thiếu chuẩn bị; kiên xoá bỏ ngăn chặn tình trạng “khốn trắng” Đối với hợp tác xã miền núi, hợp tác xã tập đoàn sản xuất miền nam, Bộ Nông nghiệp với tỉnh nghiên cứu, hướng dẫn cụ thể việc áp dụng hình thức khốn cho sát hợp; riêng hình thức “khốn sản phẩm đến nhóm lao động người lao động”, cần làm thử, rút kinh nghiệm trước mở rộng Để thực đắn việc khốn sản phẩm đến nhóm lao động người lao động, trước hết cần tổ chức tốt hợp tác phân công lao động hợp tác xã đội sản xuất Trên sở quy hoạch, kế hoạch, quy trình sản xuất định mức kinh tế - kỹ thuật xác định, hợp tác xã đội phải trực tiếp tổ chức chu đáo lao động đội, tổ chuyên khâu để làm khâu cơng việc quan trọng, địi hỏi kỹ thuật gắn với việc sử dụng sở vật chất – kỹ thuật chung mà giao cho người lao động tự đảm nhiệm, hiệu thấp gây thêm phức tạp cho công tác quản lý (như : làm đất, thủy nông, giống mạ, quản lý phân phối phân bón, phịng trừ sâu bệnh, bảo vệ mùa màng) Trong khâu này, hợp tác xã đội phải tổ chức khoán việc cho người lao động đội, tổ chuyên khâu để nâng cao trách nhiệm, nâng cao suất lao động chất lượng công việc Đối với khâu công việc dựa vào cách làm thủ công mà lao động người làm tốt (như trồng, chăm sóc, thu hoạch), đội giao cho nhóm lao động người lao động đảm nhiệm Cần hoàn chỉnh định mức kinh tế - kỹ thuật làm sở cho việc cải tiến tổ chức sản xuất quản lý hợp tác xã, đội sản xuất việc xác định mức khoán hợp lý Để định mức khoán hợp lý hợp tác xã cho đội đội cho nhóm lao động hay người lao động, phải vào diện tích, độ phì nhiêu suất bình quân loại ruộng đất, điều kiện lao động yêu cầu chi phí sản xuất diện tích, đồng thời phải xã viên thảo luận dân chủ Mức khoán hợp lý phải vừa bảo đảm lợi ích hợp tác xã đội sản xuất, vừa đảm bảo lợi ích người lao động, nâng cao thu nhập xã viên cách tăng sản lượng tăng giá trị ngày cơng chủ yếu, đồng thời có thu nhập bổ sung thưởng vượt mức khốn Đi đơi với việc cải tiến tổ chức lao động, cần cải tiến chế độ phân phối thu nhập, làm cho người tham gia khâu trình sản xuất cơng tác quản lý gắn bó chặt chẽ với kết sản xuất cuối Muốn vậy, việc xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật định mức khoán cho đúng, hợp tác xã đội sản xuất phải dân chủ bàn bạc với xã viên để định chế độ thưởng, phạt công người, tất khâu trình sản xuất Phải quản lý chặt chẽ sử dụng có hiệu tư liệu sản xuất tập thể, không phân tán ruộng đất, phân tán sở vật chất – kỹ thuật hợp tác xã làm suy yếu kinh tế tập thể Phải kiên ngăn ngừa khắc phục tình trạng “khốn trắng” cho xã viên Không giao ruộng đất cho xã viên tự ý sử dụng; không giao cho cá nhân xã viên tự đảm nhiệm tồn q trình sản xuất từ khâu làm đất đến khâu thu hoạch Phải có kế hoạch sử dụng tốt sở vật chất – kỹ thuật hợp tác xã, không “khốn sản phẩm” cho xã viên mà để lãng phí, hư hỏng Tổ chức tốt việc giao diện tích ruộng đất cho đội sản xuất, cho nhóm cho người lao động sử dụng để thực sản lượng khoán, tránh để đồng ruộng bị chia cắt manh mún, gây trở ngại cho việc sử dụng sở vật chất – kỹ thuật áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất Khi diện tích giao khốn cho người lao động phân bố hợp lý, ổn định vài ba năm để xã viên n tâm thâm canh diện tích Về mức sản lượng giao khoán, cần xem xét hàng năm cho phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế Phải có biện pháp tổ chức thật tốt khâu thu hoạch để tập thể nắm sản phẩm, bảo đảm yêu cầu phân phối theo nguyên tác quy định Hợp tác xã phải xây dựng nội quy tiến hành “khốn sản phẩm cho nhóm lao động người lao động”, định rõ trách nhiệm tập thể người lao động, trách nhiệm người lao động tập thể có biện pháp tổ chức thực tốt nội quy để bảo đảm việc áp dụng hình thức “khốn sản phẩm” theo mục đích ngun tắc nêu Hình thức đội sản xuất khốn việc cho nhóm lao động người lao động, (gọi tắt khoán việc) ràng buộc trách nhiệm quyền lợi xã viên việc giao khoán gián tiếp gắn với sản phẩm cuối Một số hợp tác xã xây dựng nếp quản lý theo cách khoán này, khơng ngừng nâng cao trình độ quản lý cán bộ, ý thức tập thể xã viên, đạt thành tích, tiến việc phát triển sản xuất củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Ở hợp tác xã nào, quy trình sản xuất mà cán xã viên thực tán thành cách khốn này, cần tổ chức thực cho tốt hơn, đúc kết kinh nghiệm, nhằm phát huy mặt tích cực khắc phục nhược điểm nó, : xã viên chưa thấy trách nhiệm quyền lợi gắn bó trực tiếp với sản phẩm cuối nên dễ chạy theo cơng điểm, quan tâm đến chất lượng cơng việc; việc kiểm tra, nghiệm thu cơng việc khó bảo đảm yêu cầu chất lượng; máy quản lý nặng nề, v.v… Phải bảo đảm chặt chẽ ngun tắc việc đạo cơng tác khốn hợp tác xã vận dụng linh hoạt hình thức khốn Tuỳ theo đặc điểm sản xuất cây, con, ngành nghề tuỳ theo điều kiện nơi, hợp tác xã vận dụng hình thức này, hình thức khác vận dụng đồng thời hai hình thức khốn để bổ sung cho Các cấp Đảng quyền phải tôn trọng quyền tự chủ hợp tác xã việc lựa chọn hình thức khốn sở tổ chức thảo luận dân chủ xã viên đại hội đại biểu xã viên b) Nghị “khoán 10” Trích Nghị 10-NQ/TW 5/4/1988 khốn, phân cơng lao động phân phối thu nhập hợp tác xã, tập đoàn sản xuất: Tiếp tục hoàn thiện chế khốn sản phẩm cuối đến nhóm hộ hộ xã viên, đến người lao động đến tổ, đội sản xuất tuỳ theo điều kiện ngành nghề cụ thể nơi, gắn kế hoạch sản xuất với kế hoạch phân phối từ đầu Trong trồng trọt, khốn đến hộ nhóm hộ xã viên Hợp tác xã, tập đoàn sản xuất phải xây dựng định mức, đơn giá để làm xây dựng kế hoạch giao khoán cho xã viên, có dự án phân phối (cả tiền vật) cho ngành nghề hợp tác xã, tập đoàn sản xuất, cơng bố từ đầu cho tồn thể xã viên biết để thực Trong ngành trồng trọt, phải điều chỉnh diện tích giao khốn, khắc phục tình trạng phân chia ruộng đất manh mún nay, bảo đảm cho người nhận khốn canh tác diện tích có quy mơ thích hợp ổn định khoảng 15 năm Phải phân loại loại ruộng đất xác định định mức, đơn giá khâu loại đất để làm sở giao khoán ổn định mức khoán năm; sửa đổi mức khoán điều kiện vật chất - kỹ thuật thay đổi Tuỳ tình hình cụ thể mà hợp tác xã tập đoàn sản xuất định khâu tập thể đảm nhiệm khâu khốn cho xã viên (khơng thiết tập thể làm khâu, xã viên làm khâu), bảo đảm cho hộ xã viên nhận khoán thu khoảng 40% sản lượng khoán trở lên tuỳ theo số lượng khâu hộ xã viên đảm nhiệm Dựa sở kinh doanh tổng hợp không ngừng mở rộng tái sản xuất, hợp tác xã, tập đồn sản xuất phân cơng lại lao động theo hướng chun mơn hố, giỏi nghề làm nghề nơi có điều kiện, khuyến khích người giỏi ngành nghề khác chuyển sang làm ngành nghề trao lại ruộng đất cho hợp tác xã, tập đồn sản xuất để giao khốn thêm cho người trồng trọt; người trao lại ruộng khoán cho hợp tác xã, tập đoàn sản xuất bồi hoàn giá trị sản phẩm trồng đất đai đó, cơng sức bỏ để tăng thêm độ màu mỡ đất điều kiện sản xuất khác so với nhận ruộng khoán tập thể Thực nguyên tắc phân phối theo lao động theo cổ phần đóng góp xã viên hợp tác xã tập đoàn