1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(1) Bài 6. Truyện.docx Văn 6.Docx Cánh Diều.docx

35 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 86 KB

Nội dung

Ngày soạn BÀI 6 TRUYỆN (TRUYỆN ĐỒNG THOẠI, TRUYỆN CỦA PU SKIN VÀ AN ĐÉC XEN) 12 Tiết (Từ tiết 73 đến tiết 84) I Mục tiêu 1 Về kiến thức – Củng cố kiến thức chung về thể loại truyện cốt truyện, nhân vậ[.]

Ngày soạn: BÀI 6: TRUYỆN (TRUYỆN ĐỒNG THOẠI, TRUYỆN CỦA PU-SKIN VÀ AN-ĐÉC-XEN) 12 Tiết (Từ tiết 73 đến tiết 84) I Mục tiêu Về kiến thức: – Củng cố kiến thức chung thể loại truyện: cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện – Truyện đồng thoại – Đề tài chủ đề – Chủ ngữ mở rộng thành phần chủ ngữ – Kể lại trải nghiệm đáng nhớ (viết văn cách kể miệng) Về lực: - Nhận biết số yếu tố truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Nhận biết chủ ngữ, biết cách mở rộng chủ ngữ câu - Viết văn, kể trải nghiệm thân, biết viết VB đảm bảo bước - Kể trải nghiệm đáng nhớ thân - Góp phần phát triển lực chung: tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, sáng tạo Về phẩm chất: - Trân trọng ước mơ đẹp đẽ cảm thơng với người có số phận bất hạnh; biết ân hận việc làm không đúng; không tham lam, bội bạc - Nhân ái, chan hồ, khiêm tốn; trân trọng tình bạn II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: Bảng TT, máy tính, Giấy Ao bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, trình bày HS Tranh ảnh có liên quan đến học, SGK Ngữ văn 6, tập 1; sách tập; sách tham khảo đọc hiểu mở rộng văn Ngữ văn Học sinh:Đọc phần Kiến thức ngữ văn hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc - hiểu văn sách giáo khoa; chuẩn bị theo câu hỏi SGK - Hoàn thành Sơ đồ tư duy, Phiếu học tập mà GV giao chuẩn bị trước tiết học - Đọc kĩ phần Định hướng nội dung Viết, Nói nghe thực hành tập SGK III Tiến trình dạy học Ngày dạy: Sĩ Số: PHẦN I: ĐỌC HIỂU Tiết 73+74 : Văn : BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG a.Mục tiêu: Biết kết nối kiến thức sống vào nội dung học b.Tổ chức thực hiện: GV: ? Em xem phim hay đọc truyện kể sai lầm ân hận chưa? Khi đọc, xem, em có suy nghĩ gì? HS suy nghĩ cá nhân HS trả lời câu hỏi GV GV: Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1 Tìm hiểu kiến thức Ngữ văn a Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm truyện truyện đồng thoại, bước đầu biết cách thức đọc hiểu truyện đồng thoại - Nắm nét nhà văn Tơ Hồi tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu kí” đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” b Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS đọc văn đặt câu hỏi - Hs đọc, quan sát SGK tìm thơng tin để trả lời câu hỏi GV 2.2 Tìm hiểu văn Bài học đường đời a Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm truyện truyện đồng thoại, bước đầu biết cách thức đọc hiểu truyện đồng thoại - Nắm nét nhà văn Tơ Hồi tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu kí” đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” b Tổ chức thực Tổ chức thực * HĐ1: Kiểm tra việc chuẩn bị HS Dự kiến sản phẩm I Đọc tìm hiểu chung - GV đặt câu hỏi: * Truyện đồng thoại: + Nêu hiểu biết truyện đồng thoại? - Là loại truyện thường lấy loài - GV: Sử dụng tranh Truyện đồng thoại vật làm nhân vật truyện đại hd HS phân biệt nắm bắt - Các vật truyện đồng truyện đồng thoại thoại nhà văn miêu tả, khắc + Em hiểu khái niệm đề tài, họa người chủ đề truyện? * Đề tài: phạm vi sống + Khi đọc hiểu văn truyện đồng thoại miêu tả văn cần ý gì? Em tập đọc hiểu * Chủ đề: vấn đề theo hướng dẫn nào? thể văn + Hãy chia sẻ thơng tin em tìm Tác giả: Tơ Hồi (1920-2014) hiểu tác giả Tơ Hồi - Tên khai sinh: Nguyễn Sen, - HS độc lập báo cáo theo nội dung quê: Hà Nội chuẩn bị nhà, HS khác lắng nghe, đối - Ông có sở trường viết truyện chiếu với phần chuẩn bị để nhận lồi vật với nhân vật xét, bổ sung nhân hóa khéo léo, hấp dẫn - GV dựa phần HS trình bày để nhận - Ơng có lối viết thơng minh, xét, khuyến khích, tổng hợp ý kiến theo hóm hỉnh, tinh tế Ngôn ngữ đặc phần Thông tin Ngữ văn Định sắc, giàu hình ảnh, âm hướng/SGK Đồng thời bổ sung thơng tin tác giả Tơ Hồi: Ơng bút tiêu biểu văn xuôi đại Việt Nam Hơn 70 năm lao động nghệ thuật, ơng có 150 đầu sách với nhiều thể loại, có nhiều tác phẩm dịch tiếng nước ngồi Ơng tác gia lớn thuộc hệ vàng văn chương Việt Nam đại giai đoạn 1930 - 1945 Được mệnh danh “Nhà văn lứa tuổi” - nhà văn Tơ Hồi để lại dấu ấn rực rỡ nhiều mảng sáng tác: Những truyện đồng thoại cho thiếu nhi; tác phẩm người và sống vùng cao; Nhà văn kể chuyện Hà Nội xưa hay nhất, người viết tự truyện tiểu thuyết (chiếu số tác phẩm tiếng Tơ Hồi) * HĐ2: Đọc văn - GV khai thác cách đọc từ HS hướng dẫn cách đọc: rõ ràng, rành mạch, ý phân biệt giọng kể “tôi” giọng đối thoại nhân vật - GV tổ chức cho HS đọc phân vai gồm: nhân vật “tôi” (2 HS luân phiên đọc), nhân vật Dế Choắt, nhân vật chị Cốc -HS đọc theo hướng dẫn; GV lớp lắng nghe, ghi nhận xét cách đọc bạn giấy - GV tổ chức nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cách đọc HS; - GV tổng hợp ý kiến, khen ngợi, rút kinh nghiệm đọc vàgiải thích số từ khó hình ảnh (sâm cầm, mịng két, bồ nơng) * HĐ3: Tìm hiểu chung văn truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” 2.Văn - Thể loại: truyện đồng thoại - GVđặt câu hỏi: Xác định thể loại, nhân - Nhân vật: Dế Mèn (nhân vật vật bố cục truyện? chính), Dế Choắt, chị Cốc - HS độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi - Bố cục: phần - GV gọi sốHS trình bày, HS khác + Phần 1(từ đầu đến ghi nhớ nhận xét, bổ sung suốt đời): chân dung “tự họa” Dế Mèn - GV nhận xét, chốt kiến thức + Phần (tiếp theo hết): học đường đời Dế Mèn II Đọc tìm hiểu chi tiết Ngơi kể việc * HĐ1: Xác định nhân vật việc truyện: truyện - Nhân vật chính: Dế Mèn - người kể chuyện, xưng ”tôi” - GV đặt câu hỏi: Câu chuyện kể lời Ngôi kể thứ khiến câu nhân vật nào? Ngôi kể thứ mấy? Tác dụng chuyện trở nên chân thực, sống động gần gũi ngơi kể đó? - Sự việc chính: Dế Mèn trêu chị Theo em, việc truyện Cốc dẫn đến chết thảm gì? GV Sử dụng ->Y/c HS tóm tắt lại thương Dế Choắt việc vb khoảng - dòng?  Là việc khiến cho Dế Mèn - HS vào việc soạn câu 1,2/SGK ân hận nghĩ học đường đời độc lập chuẩn bị câu trả lời - GV gọi HS trả lời; HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chốt KT, đồng thời Sử dụng tranh Minh họa kể ngôn ngữ tác phẩm truyện -> hd HS củng cố thêm kt ngơi kể Đưa cách tóm tắt việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết thảm thương Dế Choắt (ví dụ: Dế Mèn dùng lời lẽ xấc xược trêu chị Cốc Chị Cốc tức giận tưởng Dế Choắt trêu nên dùng mỏ đâm Dế Choắt Dế Choắt bị trúng hai mỏ, quẹo xương sống, khóc thảm thiết, sau nằm thoi thóp tắc thở trước sợ hãi, bàng hoàng ân hận Dế Mèn) * HĐ2: Tìm hiểu nhân vật Dế Mèn - GV Sử dụng tranh Đặc điểm nhân vật Nhân vật Dế Mèn truyện -> H/D HS pt nhân vật DM qua Trước trêu chị Sau trêu chị phiếu học tập số 01 Cốc Cốc - GV phát PHT số 01, yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành phiếu phút, sau thảo luận cặp đơi phút PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01 TÌM HIỂU VỀ NHÂN VẬT DẾ MÈN Trước trêu chị Cốc Sau trêu chị Cốc - Chi tiết ”tự họa” thân Dế Mèn: - đứng oai vệ làm điệu dún dẩy kheo chân, dung lên dung xuống hai râu Cho kiểu cách nhà võ - cà khịa với tất bà xóm to tiếng nhịn khơng đáp lại  tự mãn, - núp tận đáy đất mà khiếp, nằm im thin thít  lo lắng, sợ hãi, không dám ho he - hỏi câu ngớ ngẩn: Sao?Sao?  bàng hồng, ngơ ngẩn khơng ngờ - Chi tiết đối thoại với Dế Choắt: - Chi tiết trêu chị Cốc: * Nhận xét: hăng - Hức, thông sang ngách nhà ta Thôi, im điệu hát mưa dầm cho chết!  ngạo mạn, coi thường có phần tàn nhẫn với Dế Choắt - Hát véo von: ”Cái cị Vặt lơng mụ Cốc Tao nấu, tao nướng Mày tức mày tức  hỗn láo, xấc xược với đàn chị - chui nằm khểnh bắt chân chữ ngũ Bụng nghĩ thú vị  sung sướng, hậu - hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Dế Choắt lên mà than  bàng hoàng, lo sợ - Dế Choắt tắt thở .thương ừa thương vừa ăn năn tội - đứng lặng lâu nghĩ *Nhận xét học đường đời  ân hận, ăn năn hối lỗi * Dế Mèn kiêu * Dế Mèn biết lo căng, tự phụ, ngơng lắng, sợ hãi, hốt ? Theo em, Dế Mèn có thay đổi cuồng, hống hách hoảng, ăn năn, hối lỗi  Sự thay đổi rõ rệt thái độ hành động bắt nguồn từ việc Dế Mèn nhận thức hậu nặng nề từ trò - HS thực nhiệm vụ theo hướng dẫn; đùa dại dột GV quan sát, hỗ trợ HS - GV gọi đến nhóm trình bày kết thảo luận (trình chiếu PHT); HS khác quan sát, đối chiếu với PHT nhóm để nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tổng hợp ý kiến chia sẻ suy nghĩ nhân vật Dế Mèn (Ví dụ: Bản tính kiêu ngạo khiến Dế Mèn dám gan trêu chị Cốc rủ Dế Choắt tham gia Sau lời chọc ghẹo ngu dại mình, Mèn ta chui vào hang sâu nằm khểnh mà không lường trước Dế Choắt lại người phải gánh chịu hậu trị đùa dại dột Chỉ đến nhìn thấy Dế Choắt tắt thở, lúc Dế Mèn ân hận, ân hận muộn màng Dế Mèn hiểu rõ ràng chết Dế Choắt “cái tội ngơng cuồng dại dột” gây Mèn đem xác Choắt chơn với hối hận, đau đớn chân thành Sự ăn năn, hối hận Mèn phần gợi lên lịng người đọc cảm thơng, chia sẻ cho Bài học đường đời Dế Mèn: bồng bột tuổi trẻ -Không nên kiêu ngạo, * HĐ3: Tìm hiểu học đường đời hăng coi thường người khác Dế Mèn - Không hành động thiếu - GV chia lớp thành nhóm HS, yêu suy nghĩ để mang tai vạ đến cho người khác cho cầu thảo luận, trả lời câu hỏi: thân Ở cuối đoạn trích, sau chơn cất Dế Choắt, Dế Mèn “đứng lặng lâu”  Mỗi cần: sống khiêm “nghĩ học đường đời đầu tiên” Theo tốn, tôn trọng yêu thương, em, học gì? chia sẻ giúp đỡ người Từ học đường đời Dế Ln suy nghĩ chín chắn trước Mèn, em rút học cho nói năng, hành động để mình? khơng phải ân hận, hối lỗi - HS tổ chức nhóm thảo luận, trả lời câu Dế Mèn hỏi; GV quan sát nhóm hỗ trợ - GV gọi đại diện 2-3 nhóm HS trình bày miệng; nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức, đồng thời bình-liên hệ mở rộng vấn đề (Ví dụ: Kết thúc đoạn trích cảnh Dế Mèn đắp mộ cho Dế Choắt nỗi đau đớn, xót xa ân hận day dứt khơn ngi Cái chết nấm mộ Dế Choắt lời nhắc nhở, học đầu đời đắt giá cho Dế Mèn Câu chuyện Dế Mèn mà nhà văn kể đoạn trích thật hay ý nghĩa Qua câu chuyện đó, ta bắt gặp hình ảnh người, xác hình ảnh chàng trai lớn, chập chững bước vào đời, nhiều nhiệt huyết, giàu sức trẻ ước muốn làm chủ, khám phá giới dễ vấp váp, sai lầm ) * HĐ1: Tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ III Tổng kết: thuật văn Nội dung: - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư khái quát - Nhánh 1: Không nên kiêu nét đặc sắc nội dung nghệ căng, hống hách coi thường thuật văn người khác - HS chia nhóm HS, thống nội dung trình bày sơ đồ tư giấy A3; GV quan sát, tư vấn hỗ trợ nhóm HS - GV chiếu 1,2 sản phẩm nhóm HS gọi đại diện HS trình bày; HS khác lắng nghe, đối chiếu với sản phẩm nhóm nhận xét, đánh giá - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức, u cầu nhóm hồn thiện trưng bày sơ đồ tư góc học tập, đồng thời, giảng bình (Ví dụ: Bằng nghệ thuật miêu tả tài tình, bút pháp nhân hóa đặc sắc, so sánh điêu luyện, qua nhân vật Dế Mèn, Tơ Hồi khơng cho ta thấy chân dung cậu chàng niên khỏe mạnh cường tráng kiêu ngạo, xốc mà để lại cho người đọc học sâu sắc sống Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” thật hấp dẫn giàu ý nghĩa Nó mãi trang sách hay cho chúng ta, học đường đời cho người, người bước vào đời em ) * HĐ2: Hình thành cách đọc văn - Nhánh 2: Không hành động xốc nổi, thiếu suy nghĩ - Nhánh 3: Khi mắc lỗi, cần biết ân hận, sửa chữa lỗi lầm, rút học Nghệ thuật: - Nhánh 1: nhân cách hóa lồi vật cách khéo léo, hấp dẫn - Nhánh 2: khắc họa nhân vật cách sống động qua ngoại hình, lời nói, điệu - Nhánh 3: ngơi kể thứ nhân vật khiến câu chuyện trở nên gần gũi chân thực truyện đồng thoại - GV tổ chức thảo luận nhóm kĩ thuật khăn trải bàn để HS xây dựng kĩ đọc truyện truyền thuyết Cách đọc văn truyện - HS chia nhóm HS thực yêu cầu: đồng thoại HS để bày tỏ ý kiến cá nhân vào góc  thống tổng hợp ý - Đầu tiên, cần xác định việc được, kể kiến chung vào ô việc - GV gọi đại diện nhóm HS trình bày sản - Sau nhân phẩm; nhóm khác quan sát vật loài vật miêu tả, - GV HS khác nhận xét, tổng hợp ý xác định nhân vật kiến, khắc sâu kĩ đọc truyện đồng thoại - Tiếp theo, sâu tìm hiểu hình dáng, điệu bộ, cử chỉ, ngơn ngữ, tính cách nhân vật truyện - Phát học mà truyện muốn gửi thông điệp, liên hệ học với sống thân em Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Tiếp tục củng cố, khắc sâu nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả, làm rõ đặc trưng truyện đồng thoại, đồng thời kết nối với tri thức HS b Nội dung:GV sử dụng PPDH đàm thoại, phương pháp nêu giải vấn đề, kĩ thuật động não để HS trả lời câu hỏi Tổ chức thực - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sau: Dự kiến sản phẩm IV Luyện tập - Những điểm “có thật”: Nhà văn Tơ Hồi chia sẻ: + Đơi mẫm bóng “Nhân vật truyện đồng thoại nhân cách hoá sở đảm + Những vuốt chân, khoeo bảo khơng ly sinh hoạt có thật loài vật.” Dựa vào điều em biết lồi dế, điểm “có thật” văn bản, đồng thời, phát tiết nhà văn “nhân cách hoá” cứng dần nhọn hoắt + Người rung rinh màu nâu bóng mỡ, soi gương ưa nhìn + Đầu to ra, tảng bướng + Hai đen nhánh lúc nhai ngồm ngoạp - HS trao đổi nhóm cặp, thống - Những chi tiết nhân cách hóa: câu trả lời; GV quan sát, gợi ý cho + Ăn uống điều độ làm việc có chừng HS số nhóm gặp khó khăn mực nên chóng lớn - GV gọi số nhóm HS trình bày + Một chàng dế niên cường tráng câu trả lời trước lớp, HS khác lắng + Bước bách bộ, người rung rinh nghe, nhận xét, đánh giá màu nâu bóng mỡ soi gương - GV tổng hợp ý kiến, đánh giá và ưa nhìn chốt kiến thức, đồng thời nhấn + Chốc chốc lại trịnh trọng khoan thai mạnh đặc trưng đưa hai chân lên vuốt râu truyện đồng thoại: Các nhân vật truyện đồng thoại thường + Đi đứng oai vệ, bước làm điệu mang nét đặc trưng dún dẩy… giống loài vật ấy, đồng thời lại vừa + Hai đen nhánh lúc nhân cách hóa mang nhiều nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm nét người máy làm việc + Dám cà khịa với tất bà xóm: quát chị Cào Cào, đá ghẹo anh Hoạt động 4: Vận dụng (có thể giao nhà) a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học, trải nghiệm liên hệ thực tế để thực kết nối hoạt động viết đoạn văn b Nội dung:GV sử dụng PPDH nêu giải vấn đề, kĩ thuật động não để HS thực viết đoạn, liên hệ, mở rộng vấn đề c Sản phẩm: Đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) d Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS thực yêu cầu:

Ngày đăng: 30/12/2023, 22:12

w