1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương lsđl k4

4 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đồng bằng Câu 7: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có đỉnh núi cao nhất nước ta có tên là gì?. Phan-xi-păng Câu 8: Tên các giai đoạn sản xuất lúa ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ theo thứ tự là: A

Tên: Lớp: Ề ƯƠ Ậ Ị Ử Ị Ố I.Trắc nghiệm: Câu 1: Nhà nước đời có tên gì? A Âu Lạc B Văn Lang C Đại Ngu D Đại Cồ Việt Câu 2: Thời nhà Lý, nhà vua đặt tên kinh đô Thăng Long? A Lý Thái Tổ B Lý Hiển Tông C Lý Nhân Tông D Lý Thánh Tông Câu 3: TP Cần Thơ nằm bên dịng sơng nào? A Sơng Tiền B Sông Hậu C Sông Hồng D Sông Cả Câu 4: Địa hình TP Cần Thơ gì? A Đồi núi B Thung lũng C Đồng D Cao nguyên Câu 5: Danh nhân sau danh nhân TP Cần Thơ A Phan Đình Phùng B Nguyễn Đình Chiểu B Trần Đại Nghĩa D Châu Văn Liêm Câu 6: Ruộng bậc thang thường làm đâu? A.Đỉnh núi B.Sườn núi C.Thung lũng D Đồng Câu 7: Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có đỉnh núi cao nước ta có tên gì? A Mẫu Sơn B Hồng Liên Sơn C Cánh cung Ngân Sơn D Phan-xi-păng Câu 8: Tên giai đoạn sản xuất lúa vùng Đồng Bắc Bộ theo thứ tự là: A Làm đất, gieo mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, thu hoạch lúa B Làm đất, cấy lúa, gieo mạ, chăm sóc lúa, thu hoạch lúa C Làm đất, gieo mạ, chăm sóc lúa, cấy lúa, thu hoạch lúa D Gieo mạ, làm đất cấy lúa, chăm sóc lúa, thu hoạch lúa Câu 9: Vùng Đồng Bắc Bộ vùng sản xuất lúa lớn thứ nước ta A Thứ B Thứ hai C Thứ ba D Thứ tư Câu 10 Đặc điểm địa hình vùng trung du miền núi Bắc Bộ gì? A Đại hình tương đối phẳng B Địa hình gồm Cao Nguyên xếp tầng C Địa hình chủ yếu đồi núi D Địa hình có dạng hình tam giác Câu 11 Dãy núi cao đồ sộ nước ta dãy núi nào? A Dãy Trường Sơn B Dãy Hoàng Liên Sơn C Dãy Tam Đảo D Cánh Cung Đông Triều Câu 12 Ngày Quốc lễ Giỗ tổ Hùng Vương ngày ? A Ngày tháng âm lịch năm B Ngày 30 tháng năm C Ngày 10 tháng âm lịch năm D Ngày tháng năm Câu 13 Vì vùng Đồng Bắc có dân cư tập trung đơng đúc nước ta? A Do điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sinh sống, giao thông sản xuất B Do có văn hố lâu đời, đất rộng, có nhiều đặc sản C Do đất đai màu mỡ có nhiều khống sản, hải sản D Do có nhiều lễ hội lớn như: hội Lim, hội Gióng, hội Phủ Giày,… Câu 14: Các lễ hội văn hóa mang đậm sắc dân tộc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ là: A Lễ hội Gầu Tào B Lễ hội Lồng Tông C Lễ hội Hoa Ban D Lễ hội Gầu Tào, Lồng Tông, Hoa Ban, Câu 15: Khu di tích Đền Hùng nằm địa phương tỉnh Phú Thọ? A Thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, huyện Tam Nông B Thành phố Việt Trì, huyện Lâm Thao Phù Ninh tỉnh Phú Thọ C Thành phố Việt Trì, huyện Lâm Thao Tam Nông D Thị xã Phú Thọ, huyện Lâm Thao Phù Ninh Câu 16: Món ăn mang đậm truyền thống dân tộc gắn với thời Vua Hùng? a.Bánh xèo b Bánh chưng, bánh giầy c Bánh trung thu d Bánh pía Câu 17: Văn Miếu Quốc Tử giám xây dựng thời nhà nào? a Thời nhà Trần B.Thời nhà Lê C.Thời nhà Lý Câu 18: Độ cao Đỉnh Phan – xi – păng bao nhiêu? D.Thời nhà Hồ a 243 m B.4 232 m C.3 143m D.3 041 m Câu 19: Phong cảnh quen thuộc làng quê đồng Bắc Bộ thường có a Cây đa B.Cổng làng C.Lũy tre Câu 20: Lễ Hội chùa Hương diễn đâu? D.Cả ba đáp án A Xã An Thượng, Huyện Hoài Đức , Hà Nội B.Xã Bát Tràng , Huyện Gia Lâm, Hà Nội C.Xã Bình Minh, Huyện Thanh Oai, Hà Nội D.Xã Hương Sơn, Huyện Mỹ Đức, Hà Nội Câu 21: Nhà bia Tiến sĩ xây dựng nào? A Chia thành dãy, gồm 82 bia tương ứng với 82 khoa thi B Chia thành dãy, gồm 83 bia tương ứng với 83 khoa thi C Chia thành dãy, gồm 82 bia tương ứng với 82 khoa thi D Chia thành dãy, gồm 83 bia tương ứng với 83 khoa thi Câu 22: Đúng ghi Đ sai ghi S a Thăng long – Hà Nội nằm vùng trung tâm vùng Đồng Bắc Bộ b Lễ Hội Gầu Tào người Mông tổ chức vào cuối năm c Sông Hồng bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam Trung Quốc d Vùng Đồng Bắc Bộ hệ thống Sồng Hồng Sông Tiền bồi đắp Câu 23: Nối nội dung cột A với nội dung cột B cho phù hợp A B a Vua Lý Thái Tổ dời đô thành Thăng Long Năm 1010 b.Vua Lý Anh Tông xây dựng văn miếu Quốc Tử Giám Năm 1070 c Giỗ Tổ Hùng Vương Ngày 10 tháng âm lịch d Lý Công Uẩn lên làm vua Câu 24: Điền từ sau: “gạo nếp, mặc váy, đóng thuyền, đóng khố” vào chỗ trống Năm 1009 Đời sống vật chất: cư dân Việt sử dụng , gạo tẻ để làm thức ăn Nam thường , trần; nữ áo yếm Họ nhà sàn di chuyển sông Câu 25: Điền từ sau: “nhuộm răng, nhảy múa, thờ cúng tổ tiên, vị thần” vào chỗ trống Đời sống tinh thần: cư dân Việt cổ có tục tự nhiên thần Sông, thần Núi, thần Mặt Trời, có tục ăn trầu, Trong ngày lễ hội, họ ., thổi kèn, ca hát, đua thuyền… Câu 26: Nối nội dung cột A với nội dung cột B cho phù hợp A Làng lụa Làng gốm Làng chiếu cối Làng đúc đồng B a Bát Tràng b Vạn Phúc c Đại Bái d Kim Sơn Câu 27 Nối thông tin cột A B để tạo thành thông tin hoàn chỉnh Cột A Cột B Người dân Đồng Bắc chủ yếu a vùng lúa lớn thứ nước Dân cư tập trung đông đúc vùng Đồng Bắc b chạm bạc, đúc đồng, dệt lụa, làm gốm,… Đồng Bắc c dân tộc Kinh Vùng đồng Bắc có nhiều nghề thử cơng truyền thống như: d điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sinh sống sản xuất Câu 28 Điền từ “ Thăng Long, Hoa Lư, Hậu Lê, kinh đô” vào chỗ chấm Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời từ ………… (Nình Bình) thành Đại La (Hà Nội) đổi tên …………… Từ đó, nơi …………….của triều đại Lý, Trần, ………… Ngày nay, Hà Nội Thủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam II Tự luận Câu 1: Vì Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô? - Đây vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại phẳng, màu mỡ - Dân cư khơng khổ ngập lụt, mn vật phong phú tốt tươi, muốn cho cháu đời sau sống ấm no Câu 2: Từ thành lập đến Hà Nội trải qua tên gọi gọi khác nào? Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Bắc Thành, Hà Nội Câu 3: Hiện nước ta có thành phố trực thuộc trung ương? Em kể tên? Hiện nước ta có thành phố trực thuộc trung ương: Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ Câu 4: Vùng đồng Bắc Bộ hệ thống phù sa sông bồi đắp nên? Câu 5: Nêu đặc điểm khí hậu vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Trả lời: Trung du miền núi Bắc Bộ có mùa đơng lạnh nước, thường kéo dài đến tháng Ở vùng núi cao lạnh, đơi có tuyết rơi Về mùa hạ, vùng có nhiệt độ cao, nắng nóng, mưa nhiều Câu 6: Lễ giỗ tổ Hùng Vương tổ chức vào thời gian đâu ? Trả lời: Lễ giỗ tổ Hùng Vương ngày lễ lớn dân tộc tổ chức vào ngày mùng 10 tháng âm lịch hàng năm tỉnh Phú Thọ Câu 7: Mô tả thành tựu tiêu biểu văn minh sông Hồng Trả lời: Một số thành tựu tiêu biểu văn minh sông Hồng là: - Sự đời nước Văn Lang (cách khoảng 700 năm đứng đầu nhà nước Hùng Vương) nước Âu Lạc (cách khoảng 300 năm, đứng đầu nhà nước An Dương Vương) - Trống đồng Đông Sơn: vừa nhạc cụ lễ hội, vừa hiệu lệnh để chiến đấu Câu 8: Nêu số biện pháp để giữ gìn phát huy giá trị sông Hồng Trả lời: - Ngăn cấm việc xả rác vào lưu vực sông Hồng vùng phụ cận - Trồng nhiều xanh ven sông để tạo cảnh quan xanh - – đẹp - Tun truyền, quảng bá văn hóa - lịch sử sơng Hồng - Phát triển tuyến du lịch sông Câu 9: Văn Miếu Quốc Tử Giám đâu có số cơng trình tiêu biểu ? Trả lời: - Khu di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám nằm quận Đống Đa, Hà Nội - Một số cơng trình tiêu biểu như: Kh Văn Các, nhà bia tiến sĩ, Khu Thái Học, Câu 10: Hãy nêu tỉnh giáp với TP Cần Thơ Vĩnh Long, Kiên Giang, Hậu Giang, An Giang, Đồng Tháp Câu 11: Hãy kể tên số lễ hội TP Cần Thơ - Lễ hội hoa đăng Cần Thơ - Lễ hội bánh dân gian Nam Bộ - Lễ hội chùa Ông Cần Thơ - Lễ hội cúng đình Bình Thủy - Lễ hội trái Tân Lộc, Câu 12: Hãy kể tên ăn đặc trưng TP Cần Thơ Nem nướng, bánh xèo, bánh khọt, bánh tét cẩm, bánh cống, vịt nấu chao, lẩu mắm, Câu 13 Phân chia hành TP Cần Thơ gồm quận, huyện nào? quận (Ninh Kiều, Cái Răng, Bình Thủy, Ô Môn, Thốt Nốt) huyện (Phong Điền, Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh, Thới Lai Câu 14: Một số biện pháp bảo vệ thiên nhiên phòng chống thiên tai vùng trung du miền núi Bắc Bộ - Trồng rừng bảo vệ rừng - Khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên - Tuyên truyền ý thức bảo vệ thiên nhiên - Di chuyển khỏi vùng có nguy xảy thiên tai -

Ngày đăng: 29/12/2023, 23:39

Xem thêm:

w