Tên sáng kiến
“Phương pháp giải bài tập Nhị thức Niu – tơn”.
Tác giả sáng kiến
- Họ và tên: Hồ Thị Kim Thúy
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Việt Trì – Phú Thọ
- Số điện thoại: 0363735787 E_mail: kimthuy051188@gmail.com.
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
Môn toán học lớp 11, 12 – các bài toán liên quan tới khai triển Nhị thức Niu- tơn.
Mô tả sáng kiến
Thực trạng của vấn đề
Nhị thức Niu-tơn trong chương trình THPT chỉ được giảng dạy trong 2 tiết học, bao gồm 1 tiết lý thuyết và 1 tiết bài tập, dẫn đến việc học sinh gặp khó khăn trong việc nắm vững kiến thức và tiếp cận các dạng bài tập Thời gian luyện tập hạn chế khiến học sinh thường không hoàn thành được bài tập, ảnh hưởng đến khả năng hiểu biết và vận dụng kiến thức.
Nhiều học sinh hiện nay vẫn còn thụ động trong việc học toán, chỉ áp dụng máy móc các công thức mà không hiểu sâu về chúng Họ thường chỉ dừng lại ở việc khai triển biểu thức theo công thức Nhị thức Niu-tơn, trong khi thực tế, các dạng bài tập toán học rất đa dạng và phong phú.
Học sinh chưa biết tự tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức cho nên kết quả học tập chưa cao.
Mục đích nghiên cứu
- Rèn luyện kỹ năng thành thạo cho học sinh với các dạng toán cơ bản trong chương trình toán 11
- Cung cấp thêm các kiến thức và các dạng toán có sử dụng các kiến thức trong chương trình lớp 12
- Phối kết hợp một cách linh hoạt các kiến thức trong hai chương trình để giải quyết các bài toán phức tạp
- Giải quyết tốt các bài trong các đề thi THPT quốc gia, thi học sinh giỏi.
Điểm mới trong kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu mới đã hệ thống hóa kiến thức và khuôn máy móc, giúp học sinh dễ dàng tiếp thu và giải quyết các bài toán khó, đặc biệt là những bài toán lạ liên quan đến "Nhị thức Niu tơn".
Phương pháp thực hiện chuyên đề
Bước đầu tiên trong quá trình dạy học là khảo sát tư liệu, bao gồm việc nghiên cứu hệ thống lý thuyết và các dạng bài tập Cần tìm hiểu các đề kiểm tra của học sinh cũng như các nguồn tư liệu khác có liên quan để hỗ trợ hiệu quả cho quá trình giảng dạy.
- Bước 2: Đưa ra các dạng bài tập, phương pháp giải, ví dụ và phân tích ví dụ minh họa, bài tập tương tự để học sinh luyện tập
- Bước 3: Tiến hành thực nghiệm sư phạm trên đối tượng học sinh (2 lớp khối 11)
- Bước 4: Thu thập và xử lý số liệu, rút ra kết luận.
Nội dung
a) Hoán vị : Cho tập hợp A gồm n phần tử n 1
Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập hợp A được gọi là một hoán vị của n phần tử đó
* Quy ước : 0! = 1 b) Chỉnh hợp : Cho tập hợp A gồm n phần tử n 1
Kết quả của việc chọn k phần tử khác nhau từ n phần tử trong tập hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nhất định được gọi là chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho.
A n k n n n k c) Tổ hợp : Cho tập hợp A gồm n phần tử n 1
Mỗi tập con gồm k phần tử của A được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử
Tính chất của các số C n k
* Công thức nhị thức Niu - tơn
Trong vế phải của công thức (1) :
- Số các hạng tử (số hạng ) là n + 1
- Các hạng tử có số mũ của a giảm dần từ n đến 0, số mũ của b tăng dần từ
0 đến n, nhưng tổng các số mũ của a và b trong mỗi hạng tử bằng n
- Các hệ số của mỗi hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối thì bằng nhau
- Số hạng tổng quát của khai triển là T k 1 C a n k n k b k và là số hạng thứ k +
Phần 2 Hệ thống các dạng bài tập
Dạng 1 Các bài toán liên quan đến hệ số và số hạng trong khai triển
Loại 1 Nhóm các bài toán tìm hệ số và số hạng trong khai triển: a) Bài toán thường gặp :
Cho khai triển có dạng a b n Tìm hệ số hoặc số hạng chứa x k trong khai triển đã cho b) Các bước thực hiện bài toán:
- Bước 1 : Tìm số hạng tổng quát của khai triển
Rút gọn số hạng tổng quát với số mũ thu gọn của các biến có trong khai triển
- Bước 2 : Căn cứ và yêu cầu của bài toán để đưa ra phương trình tương ứng với giái trị của k Giải phương trình tìm k
- Bước 3 : Kết luận về hệ số hoặc số hạng của x k trong khai triển
Một số tính chất của lũy thừa với số mũ thực giúp thu gọn số mũ của biến, cụ thể là: Nếu a và b là những số thực dương, m và n là những số thực tùy ý, thì có thể áp dụng công thức a^m * a^n = a^(m+n).
Cho a là số thực dương, m Z n , N* ta có : m n a m a n c) Ví dụ minh họa :
Ví dụ 1 : Tìm hệ số của số hạng chứa x 10 trong khai triển
- Số hạng tổng quát của khai triển :
- Số hạng chứa x 10 trong khai triển ứng với
- Vậy số hạng chứa x 10 trong khai triển là : C 5 1 ( 2) 1 x 10 10x 10
- Hệ số cần tìm là -10
Ví dụ 2 : Tìm số hạng không chứa x trong khai triển
- Thực hiện theo 3 bước thực hiện bài toán nêu trên
- Số hạng tổng quát của khai triển :
- Số hạng không chứa x trong khai triển ứng với
- Vậy số hạng không chứa x trong khai triển là : C x 12 6 0 C 12 6
Ví dụ 3 : Tìm số hạng chứa x y 25 10 trong khai triển x 3 xy 15
- Số hạng tổng quát của khai triển : T k 1 C 15 k x 3 15 k xy k C x 15 k 45 2 k y k
- Số hạng chứa x y 25 10 trong khai triển ứng với
- Vậy số hạng chứa x y 25 10 trong khai triển là : C x y 15 10 25 10 3003.x y 25 10
Ví dụ 4 : Tìm hạng tử chứa x 2 trong khai triển: 3 x 2 x 7
- Số hạng tổng quát của khai triển :
- Vậy hạng tử chứa x 2 trong khai triển là : C x 7 4 2 35x 2
Ví dụ 5 : a) Tìm số hạng chính giữa trong khai triển: x 3 xy 31 b) Tìm số hạng chính giữa trong khai triển:
- Thực hiện theo 3 bước thực hiện bài toán nêu trên
- Khi xác định số hạng chính giữa của khai triển cần chú ý
+/ Nếu n là số chẵn thì số hạng chính giữa của khai triển là số hạng thứ 1
+/ Nếu n là số lẻ thì số hạng chính giữa của khai triển là số hạng thứ 1
2 1 n Lời giải : a) Tìm số hạng chính giữa trong khai triển: x 3 xy 31
- Số hạng tổng quát của khai triển : T k 1 C 31 k x 3 31 k xy k C x 31 k 93 2 k y k
- Số hạng chính giữa của khai triển là số hạng thứ 16 và số hạng thứ 17 lần lượt ứng với các giá trị k và k = 16
- Số hạng thứ 16 trong khai triển là : C x y 31 15 63 15 và số hạng thứ 17 trong khai triển là : C x y 31 16 61 16 b) Tìm số hạng chính giữa trong khai triển:
- Số hạng tổng quát của khai triển : T k 1 C 12 k x 1 3 12 k x 5 k C x 12 k 11 k 2 72
- Số hạng chính giữa của khai triển là số hạng thứ 7 ứng với k = 6
- Số hạng thứ 7 trong khai triển là : C x 12 6 3
Ví dụ 6 : Tìm hệ số của x 5 trong khai triển thành đa thức của
Hệ số của x 5 trong khai triển thành đa thức của x 1 2 x 5 x 2 (1 3 ) x 10 bằng tổng hệ số của x 5 trong hai khai triển x 1 2 x 5 và x 2 (1 3 ) x 10
Hệ số của x 5 trong khai triển x 1 2 x 5 bằng hệ số của x 4 trong khai triển
Hệ số của x 5 trong khai triển x 2 (1 3 ) x 10 bằng hệ số của x 3 trong khai triển
- Số hạng tổng quát của khai triển 1 2x 5 : T k 1 C 5 k 1 5 k 2x k C 5 k ( 2) k x k
- Số hạng chứa x 4 trong khai triển ứng với
- Vậy hệ số số hạng chứa x 4 trong khai triển là : C 5 4 ( 2) 4
- Số hạng tổng quát của khai triển (1 3 ) x 10 : T k 1 C 10 k 1 10 k 3x k C 10 k 3 k x k
- Số hạng chứa x 3 trong khai triển ứng với
- Vậy hệ số số hạng chứa x 3 trong khai triển là : C 10 3 3 3
Kết luận : Hệ số của x 5 trong khai triển thành đa thức của
Ví dụ 7 : Cho đa thức p x ( ) 1 x 9 1 x 10 1 x 14 có dạng khai triển là
Vì p x( )a 0 a x a x 1 2 2 a x 3 3 a x 14 14 nên a 9 tương ứng là hệ số của x 9 Khi đó hệ số a9 bằng tổng tất cả các hệ số của x 9 trong các khai triển
Hệ số a9 bằng tổng tất cả các hệ số của x 9 trong các khai triển
Ví dụ 8 : Tìm hạng tử của khai triển 3 3 2 9 là số nguyên
Thực hiện viết số hạng tổng quát của khai triển Để tìm được hạng tử của khai triển là số nguyên thì số mũ của lũy thừa nguyên
- Số hạng tổng quát của khai triển : T k 1 C 9 k 3 9 k 3 2 k C 9 k 3 9 2 k 2 3 k
- Hạng tử T k 1 là số nguyên 9 k chia hết cho 2 và k chia hết cho 3
k = 9 thì T 10 C 9 9 2 3 8 Vậy hạng tử của khai triển là số nguyên là: T 4 4536 và T 10 8
Ví dụ 9: Tìm hệ số của x 8 trong khai triển đa thức của: 1 x 2 1 x 8
Các hạng tử chứa x 8 trong khai triển là : C 8 3 x 2 1x 3 ;C 8 4 x 2 1x 4
Vậy hệ số của hạng tử chứa x 8 là : C C 8 3 3 2 C C 8 4 4 0 238 Cách 2:
Vậy ta có hệ số của x 8 là: 1 i C C 8 k k i thỏa mãn
Hệ số trong khai triển của x 8 là: 1 0 C C 8 4 4 0 1 2 C C 8 3 3 2 #8
Ví dụ 10: Tìm hệ số của hạng tử chứa x 4 trong khai triển: 1 2 x 3 x 2 10
Các hạng tử chứa x 4 trong khai triển là :
Hạng tử chứa x 4 trong khai triển C 10 0 1 2 x 10 là : C C 10 0 10 4 1 2 6 x 4
Hạng tử chứa x 4 trong khai triển C 10 1 1 2 x 9 3 x 2 là : C C 10 1 9 2 1 2 7 x 2 3 x 2
Hạng tử chứa x 4 trong khai triển C 10 2 1 2 x 8 3 x 2 2 là :
Vậy hệ số của hạng tử chứa x 4 là : C C 10 0 10 4 C C 10 1 9 2 2 3 2 C C 10 2 10 0 3 2 8085 d) Bài tập áp dụng:
Bài 1 : Tìm số hạng thứ 21 trong khai triển: 2 3x 25
Bài 2 : a) Tìm số hạng đứng giữa trong các khai triển sau x 3 xy 21 b) Tìm số hạng đứng giữa trong các khai triển sau
Bài 3 : Tìm số hạng không chứa x trong khai triển
Bài 4 : Tìm hệ số của số hạng thứ 4 trong khai triển:
Bài 5 : Tìm hệ số của x 31 trong khai triển:
Bài 6 : Tìm hạng tử chứa x 2 trong khai triển: 3 x 2 x 7
Bài 7: Tìm số hạng chính giữa của khai triển x 2 y 14
Loại 2 Nhóm các bài toán tìm hệ số và số hạng trong khai triển thỏa mãn điều kiện cho trước a) Bài toán thường gặp :
Khi khai triển biểu thức có dạng \((a + b)^n\), cần xác định một số hạng hoặc hệ số trong tổng thỏa mãn một đẳng thức cụ thể, hoặc số mũ \(n\) phải đáp ứng điều kiện đã cho Để tìm hệ số hoặc số hạng chứa \(x^k\) trong khai triển này, cần thực hiện các bước sau: xác định giá trị của \(n\), áp dụng định lý nhị thức, và tính toán các hệ số phù hợp với số hạng cần tìm.
- Dựa vào đẳng thức đã cho hoặc điều kiện về số mũ ta thực hiện tìm n
- Sau khi tìm được n ta thực hiện theo 3 bước như loại 1 đã nêu c) Ví dụ minh họa:
Ví dụ 11 : Biết rằng tổng tất cả các hệ số của khai triển x 2 1 n bằng 1024 Tìm hệ số a của số hạng ax 12 trong khai triển đó
- Khai triển x 2 1 n theo công thức Nhị thức Niu- tơn
- Tính tổng các hệ số của khai triển và cho bằng 1024 để tìm n
- Thực hiện theo 3 bước đã nêu ở dạng 1 Lời giải :
Thay x = 1 vào hai vế của đẳng thức (1) ta được : C n 0 C 1 n C n n 2 n Theo bài ta có tổng các hệ số của khai triển x 2 1 n bằng 1024 nên
- Số hạng tổng quát của khai triển x 2 1 10 : T k 1 C 10 k x 2 10 k C x 10 k 20 2 k
- Số hạng ax 12 trong khai triển ứng với
- Vậy hệ số cần tìm là : a C 10 4 210
Ví dụ 12: Cho n là số nguyên dương thỏa mãn 5C n n 1 C n 3 Tìm số hạng chứa x 5 trong khai triển
- Tìm n thỏa mãn điều kiện 5C n n 1 C n 3
- Thực hiện theo 3 bước đã nêu ở dạng 1 Lời giải :
- Số hạng tổng quát của khai triển
- Số hạng chứa x 5 trong khai triển ứng với
- Vậy số hạng cần tìm là : 1 7 3 5 35 5
Ví dụ 13: Tìm hệ số của số hạng chứa x 8 trong khai triển n 5 3
- Tìm n thỏa mãn điều kiện 5C n n 1 C n 3
- Thực hiện theo 3 bước đã nêu ở dạng 1 Lời giải :
- Số hạng tổng quát của khai triển
- Số hạng chứa x 5 trong khai triển ứng với
- Vậy hệ số của số hạng chứa x 8 là :
Ví dụ 14 : Cho khai triển
Biết tổng ba hệ số của ba số hạng đầu tiên của khai triển là 33 Tìm hệ số của x 2
- Xác định hệ số của 3 số hạng đầu tiên của khai triển ( Chú ý hệ số là phần không chứa biến x)
- Cho tổng ba hệ số bằng 33, giải phương trình tìm n
- Thực hiện theo 3 bước đã nêu ở dạng 1 để tìm hệ số của x 2 Lời giải :
- Số hạng tổng quát của khai triển
- Số hạng chứa x 2 trong khai triển ứng với
- Vậy hệ số của x 2 là : C 4 2 2 2 24
Ví dụ 15 : Trong khai triển
2 1 4 n x x tổng các hệ số của hạng tử thứ hai và thứ ba bằng 36 Hạng tử thứ ba gấp 7 lần hạng tử thứ hai Tìm x
Bài toán này không yêu cầu xác định hệ số hay số hạng chứa x^k trong khai triển, nhưng vẫn cần xác định giá trị của n và sau đó tìm x, số mũ liên quan đến các số hạng trong khai triển.
- Xác định hệ số của của hạng tử thứ hai và thứ ba lần lượt là : C C n 1 ; n 2 ; cho tổng hai hệ số bằng 36, giải phương trinh trình tìm n
- Xác định hạng tử thứ ba và hạng tử thứ hai, từ giả thiết hạng tử thứ ba gấp
7 lần hạng tử thứ hai ta thu được một phương trình mũ; giải phương trình tìm x
Hạng tử thứ hai của khai triển là : C n 1 2 x n 1 4 1 x
Hạng tử thứ ba của khai triển là :
Vậy 1 x 3 là giá trị cần tìm d) Bài tập áp dụng
Bài 1 : Tìm số hạng không chứa x trong khai triển 3
Bài 2 : Cho đa thức P x ( ) x 1 10 x 1 11 x 1 12 x 1 13 x 1 14 được viết dưới dạng P x( ) a 0 a x 1 a x 2 2 a x 14 14 Tìm hệ số a7
Bài 3 : Tìm số thực x sao cho trong khai triển
tổng các hạng tử thứ
3 và thứ 5 bằng 135 và tổng hệ số ba hạng tử cuối bằng 22
Bài 4 : Tìm hệ số của số hạng chứa x 26 trong khai triển nhị thức Niutơn của
Bài 5 : Với n là số nguyên dương, gọi a3n-3 là hệ số của x 3n-3 trong khai triển thành đa thức của x 2 1 n x 2 n Tìm n để a3n-3 = 26n
Bài 6 : Tìm hệ số của số hạng chứa x 8 trong khai triển n 5 3
Loại 3 Nhóm bài toán tìm hệ số lớn nhất của số hạng trong khai triển nhị thức: a) Bài toán thường gặp :
Tìm hệ số lớn nhất trong các hệ số của các số hạng trong khai triển nhị thức b) Các bước thực hiện bài toán :
- Giả sử uk là hệ số lớn nhất trong các hệ số của khai triển
- Thực hiện giải bất phương trình
Để tìm giá trị của k, cần đối chiếu điều kiện của k và từ đó xác định hệ số lớn nhất trong các hệ số của khai triển với k đã tìm được Ví dụ minh họa sẽ giúp làm rõ quy trình này.
Ví dụ 16 : Tìm hệ số lớn nhất trong các hệ số của các số hạng khi khai triển
Để tìm hệ số lớn nhất trong các hệ số của các số hạng khi khai triển biểu thức \((1 + x)^{101}\), ta thực hiện theo ba bước đã được phân tích Trước tiên, xác định số hạng tổng quát trong khai triển Sau đó, tính toán các hệ số tương ứng và cuối cùng, so sánh để tìm ra hệ số lớn nhất.
Giả sử u k C 101 k 0 k 101,k N là hệ số lớn nhất trong các hệ số của khai triển
Mà kN nên k = 50 hoặc k = 51 Khi đó có hai số hạng có hệ số lớn nhất
Vậy hệ số lớn nhất trong các hệ số của các số hạng là C 101 50 C 101 51
Ví dụ 17 : Cho khai triển 1 2 x n a 0 a x a x 1 2 2 a x n n n , N* và các hệ số a0, a1,a2,…,an thỏa mãn hệ thức 0 1 4096
2 2 n n a a a Tìm số lớn nhất trong các hệ số a0,a1,a2,…,an
- Thực hiện tìm số mũ n theo yêu cầu bài toán
- Tìm hệ số lớn nhất trong các hệ số của các số hạng khi khai triển theo ba bước đã phân tích nêu trên Lời giải :
Thay 1 x 2 vào hai vế của (1) ta được :
Giả sử u k C 12 k 2 0 k k 12,k N là hệ số lớn nhất trong các hệ số của khai triển
Mà kN nên k = 8 Vậy hệ số lớn nhất trong các hệ số của các số hạng là 2 8 C 12 8 d) Bài tập áp dụng:
0 1 2 3 10 a a x a x a x a x Tìm hệ số lớn nhất trong các hệ số a0;a1;…;a10
Bài 2 : Trong khai triển 1 2x 12 thành đa thức
0 1 2 3 12 a a x a x a x a x Tìm hệ số lớn nhất trong các hệ số a0;a1;…;a12
Bài 3 : Biết rằng số hạng thứ 11 trong khai triển x 1 n có hệ số lớn nhất Tìm số nguyên dương n
Dạng 2 Chứng minh một đẳng thức tổ hợp, tính tổng số tổ hợp dựa vào khai triển một biểu thức a) Bài toán thường gặp:
- Tính tổng số các tổ hợp dựa vào khai triển một biểu thức
- Tìm số nguyên dương n trong khai triển một biểu thức
- Chứng minh một đẳng thức tổ hợp dựa vào khai triển một biểu thức b) Các bước thực hiện:
- Dựa vào yêu cầu bài toán chọn một hàm số thích hợp và thực hiện khai triển theo công thức Nhị thức Niu – tơn Ví dụ :
- Thay x những giá trị thích hợp kết hợp với các phép biến đồi đại số để giải bài toán ban đầu c) Ví dụ minh họa:
Ví dụ 18 : Chứng minh rằng : 3 16 C 16 0 3 15 C 16 1 3 14 C 16 2 3 13 C 16 3 C 16 16 2 16
Vế trái của đẳng thức cần chứng minh có những đặc điểm quan trọng, với số mũ của 3 giảm từ 16 về 0 và các số hạng chứa hệ số C(n, k) với 0 ≤ k ≤ 16, k thuộc N Do đó, ta có thể chọn hàm số f(x) = (x + 1)¹⁶, tiến hành khai triển và thay x = -3, vì các số hạng ứng với k lẻ sẽ cho kết quả âm.
Thay x= - 3 vào hai vế của (1) ta được :
Vậy đẳng thức được chứng minh
Ví dụ 19 : Chứng minh rằng : C n 0 C n 1 C n 2 C n 3 1 n C n n 0
Tương tự ví dụ 18 đã nêu Lời giải :
Thay x= 1 vào hai vế của (1) ta được : C n 0 C n 1 C n 2 C n 3 1 n C n n 0
Vậy đẳng thức được chứng minh
Ví dụ 20 : Chứng minh rằng :
Cả hai vế của đẳng thức đều được khai triển theo công thức Nhị thức Niu tơn, tuy nhiên các số hạng có đặc điểm khác nhau Do đó, cần thực hiện các bước cụ thể để xử lý sự khác biệt này.
- Ta thấy vế trái của đẳng thức cần chứng minh có những đặc điểm : Số mũ của 4 giảm từ n về 0, trong các số hạng có xuất hiện
C n k n k N Nên ta có thể chọn hàm số f x ( ) x 1 n , thực hiện khai triển và sau đó thay x = 4
- Ta thấy vế phải của đẳng thức cần chứng minh có những đặc điểm : Số mũ của 2 tăng từ 0 đến n, trong các số hạng có xuất hiện
C n k n k N Nên ta có thể chọn hàm số f x ( ) 1 x n , thực hiện khai triển và sau đó thay x = 2
- Khi đó ta thu được kết quả vế trái và vế phải của đẳng thức cùng bằng một giá trị trung gian là 3 n
Thay x= 4 vào hai vế của (1) ta được :
Thay x= 2 vào hai vế của (2) ta được : C n 0 2C 1 n 2 2 C n 2 2 n C n n 3 n
Vậy đẳng thức được chứng minh
Ví dụ 21 : Tìm số nguyên dương n sao cho C n 0 2C n 1 2 2 C n 2 2 n C n n 243
- Thực hiện thu gọn vế trái của đẳng thức ( sử dụng cách làm như ví dụ 19)
- Giải phương trình tìm n Lời giải :
Ta có : 1 x n C n 0 C x C x 1 n n 2 2 C x n n n (1) Thay x= 2 vào hai vế của (1) ta được : 3 n C n 0 C n 1 2C n 2 2 2 C n n 2 n
Khi đó ta có : 3 n 243n5 Vậy n = 5 là số nguyên dương cần tìm
Ví dụ 22: Tìm số nguyên dương n sao cho C 2 1 n C 2 3 n C 2 2 n n 1 2048
- Thực hiện thu gọn vế trái của đẳng thức ( sử dụng cách làm như ví dụ 20)
Thay x= 1 vào hai vế của (1) ta được :2 2 n C 2 0 n C 1 2 n C 2 2 n C 2 3 n C 2 2 n n (3)
Thay x= -1 vào hai vế của (1) ta được : C 2 0 n C 2 1 n C 2 2 n C 2 3 n C 2 2 n n (4)
Khi đó : 2 2 n 1 20482n 1 11n6 Vậy n = 6 là số nguyên dương cần tìm
Ví dụ 23 : Chứng minh rằng với mọi n nguyên dương ta có :
Phân tích bài toán : Để ý các số hạng của đẳng thức ở vế phải đều được viết dưới dạng C n k 2 với
0 k n k, N nên ta thực hiện khai triển một biểu thức theo hai hướng khác nhau sau đó thực hiện đồng nhất thức hệ số
Hệ số của x n ở vế phải của (1) là C 2 n n
Hệ số của x n ở vế phải của (2) là:
Ví dụ 24 : Chứng minh rằng với mọi n nguyên dương ta có :
Các số hạng ở vế trái của đẳng thức cần chứng minh có đặc điểm là số mũ của 3 tăng dần và đều là số chẵn Bên cạnh đó, trong các số hạng này còn xuất hiện biến k.
C n (0k2 ,n kN, k chẵn) Vậy để chứng minh được đẳng thức ta cần triệt tiêu các số hạng ứng với k lẻ Lời giải :
Cộng hai vế của (1) và (2) ta được :
1x 2 n 1x 2 n 2C 2 0 n C x 2 2 n 2 C x 2 2 n n 2 n (3) Thay x = 3 vào hai vế của (3) ta được :
Vậy đẳng thức được chứng minh
Ví dụ 25 : Rút gọn biểu thức a) A2 n C n 0 2 n 2 C n 2 2 n 4 C n 4 b) B2 n 1 C 1 n 2 n 3 C n 3 2 n 5 C n 5
2 x 1 n C x n 0 n 2 n C x n 1 n 1 2 n 1 C x n 2 n 2 2 n 2 C x n 3 n 3 2 n 3 C x n 4 n 4 2 n 4 (2) Thay x= 1 vào hai vế của (1) ta được :
Khi đó : 3 n A B (3) Thay x= 1 vào hai vế của (2) ta được :
Bài 4 : Tìm số nguyên dương n thỏa mãn : C n 0 C n 1 C n n 4096
Dạng 3 Sử dụng đạo hàm và tích phân trong bài toán khai triển nhị thức Niu – tơn a) Bài toán thường gặp:
- Tính tổng số các tổ hợp dựa vào khai triển một biểu thức
- Tìm số nguyên dương n trong khai triển một biểu thức
- Chứng minh một đẳng thức tổ hợp dựa vào khai triển một biểu thức b) Các bước thực hiện:
* Đối với bài toán sử dụng đạo hàm :
- Dấu hiệu nhận biết bài toán có sử dụng đạo hàm :
+ Trong tổng hoặc đẳng thức cần chứng minh có chứa dạng kC n k hoặc không chứa C n 0 hoặc không chứa C n n ta thực hiện dùng đạo hàm cấp 1
+ Trong tổng hoặc đẳng thức cần chứng minh các số hạng có chứa dạng
1 n k k k C hoặc không chứa C C n 0 ; 1 n hoặc không chứa C C n n ; n n 1 ta thực hiện dùng đạo hàm cấp 2
+ Dùng Nhị thức Niu – tơn khai triển a bx n hoặc a bx n với cách chọn a,b thích hợp với yêu cầu bài toán
+ Lấy đạo hàm hai vế đẳng thức vừa khai triển ở trên và chọn x thay vào
* Đối với bài toán sử dụng tích phân :
- Dấu hiệu nhận biết bài toán có sử dụng tích phân:
+ Trong tổng hoặc đẳng thức cần chứng minh các số hạng có chứa dạng
+ Dùng Nhị thức Niu – tơn khai triển a bx n hoặc a bx n với cách chọn a,b thích hợp với yêu cầu bài toán
+ Lấy tích phân hai vế đẳng thức vừa khai triển ở trên với cận thích hợp và chọn x thay vào c) Ví dụ minh họa:
Ví dụ 26 : Tính tổng S C 1 n 4C n 2 3.2 2 C n 3 n.2 n 1 C n n Phân tích bài toán :
Trong biểu thức tổng cần tính, không có hạng tử C n 0, và mỗi số hạng đều có dạng kC n k với 0 ≤ k ≤ n, k ∈ N Do đó, chúng ta sẽ áp dụng đạo hàm cấp 1 để giải quyết bài toán này.
Ta có : 1 x n C n 0 C x C x 1 n n 2 2 C x n n n (1) Lấy đạo hàm hai vế của (1) ta được :
Thay x= 2 vào hai vế của (2) ta được :
Ví dụ 27 : Chứng minh rằng : C 1 n 2 C n 2 3 C n 3 1 n 1 n C n n 0
Trong vế trái của đẳng thức cần tính tổng, không có hạng tử C n 0, và mỗi số hạng đều có dạng kC n k với 0 ≤ k ≤ n, k ∈ N Do đó, ta sẽ áp dụng đạo hàm cấp 1 để giải quyết bài toán này.
Chú ý các số hạng ứng với k chẵn là số âm nên ta thực hiện chọn khai triển
1 x n thay vì chọn khai triển 1 x n như ví dụ 27
Lấy đạo hàm hai vế của (1) ta được :
Thay x= 1 vào hai vế của (2) ta được
Vậy đẳng thức được chứng minh
Ví dụ 28 : Chứng minh rằng :
Trong biểu thức cần tính tổng ta thấy không có C C n 0 ; 1 n và trong mỗi số hạng có xuất hiện dạng k k 1 C n k với 0kn k, N nên ta thực hiện sử dụng đạo hàm cấp 2
Lấy đạo hàm cấp hai hai vế của (1) ta được :
Thay x= 1 vào hai vế của (2) ta được :
2.1C n 3.2C n 4.3C n n n.( 1)C n n n n( 1).2 n Vậy đẳng thức được chứng minh
Ví dụ 29 : Tìm số nguyên dương n sao cho
- Thực hiện tương tự ví dụ 27 với khai triển 1 x 2 n 1 để rút gọn vế trái của đẳng thức
- Giải phương trình tìm n thỏa mãn điều kiện
Lấy đạo hàm hai vế của (1) theo x ta được :
(2n 1) 1 x n C n 2xC n 3x C n (2n 1)x C n n n (2) Thay x= -2 vào hai vế của (2) ta được
Khi đó ta có : 2n 1 2005n1002 Vậy n = 1002 là số nguyên dương cần tìm
Ví dụ 30 : Chứng minh rằng :
Trong mỗi số hạng ở vế trái của đẳng thức cần chứng minh có xuất hiện dạng
C n k với 0kn k, N nên ta thực hiện sử dụng tích phân Lời giải :
2 3 4 1 1 n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n x dx C dx C xdx C x dx C x dx x C x C x C x C x n n
Vậy đẳng thức được chứng minh
Ví dụ 31 : Chứng minh rằng :
Trong mỗi số hạng ở vế trái của đẳng thức cần chứng minh có xuất hiện dạng
C n k với 0kn k, N nên ta thực hiện sử dụng tích phân
Chú ý các số hạng ứng với k lẻ là số âm nên ta thực hiện chọn khai triển
1 x n thay vì chọn khai triển 1 x n như ví dụ 31
2 3 4 1 1 n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n x dx C dx C xdx C x dx C x dx x C x C x C x C x n n
Vậy đẳng thức được chứng minh d) Bài tập áp dụng:
Bài 1 : Cho n là số nguyên dương Chứng minh rằng
Bài 3 : Cho n là số nguyên dương Chứng minh rằng :
Bài 5 : Cho n là số nguyên dương Chứng minh rằng :
Bài 6 : Cho n là số nguyên dương Chứng minh rằng :
Bài 7 : Cho n là số nguyên dương Chứng minh rằng
Bài 8 : Cho n là số nguyên dương Tính tổng :
6.6 Thực nghiệm sư phạm Để có được sự đánh giá khách quan hơn tôi đã chọn ra 2 lớp 11, một lớp để đối chứng và một lớp để thực nghiệm Lớp đối chứng vẫn được tiến hành ôn tập bình thường, đối với lớp thực nghiệm tôi thực hiện chọn lọc những nội dung phù hợp với lớp 11 trong đề tài và phô tô cho học sinh, học sinh nhóm thực hiện sẽ nghiên cứu và thực hiện ôn tập Sau đó cả hai lớp được làm một bài kiểm tra trong thời gian một tiết, hình thức kiểm tra là tự luận, nội dung bài kiểm tra gồm một số dạng bài tập trong đề tài (giới hạn nội dung trong lớp 11) và thống kê điểm cho kết quả sau:
Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu
Dựa trên các kết quả thực nghiệm cho thấy chất lượng học tập của học sinh các lớp thực nghiệm cao hơn học sinh các lớp đối chứng
- Tỷ lệ học sinh yếu kém của lớp thực nghiệm là thấp hơn so với lớp đối chứng
- Tỷ lệ học sinh đạt trung bình đến khá, giỏi của các lớp thực nghiệm là cao hơn so với lớp đối chứng
Trước khi tiến hành thực nghiệm, học sinh còn bỡ ngỡ và mơ hồ trong việc giải các bài tập Nhị thức Niu-tơn do thời gian luyện tập ngắn Tuy nhiên, sau khi áp dụng đề tài, học sinh đã nắm vững lý thuyết, biết phân tích bài toán để tìm ra hướng giải, và hạn chế sai lầm trong quá trình làm bài Kinh nghiệm này đã góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh.
GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Chương II TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Bài 3 NHỊ THỨC NIU – TƠN Tiết 28 : LUYỆN TẬP NHỊ THỨC NIU – TƠN
- Củng cố, khắc sâu công thức nhị thức Niutơn
- Biết khai triển (a+b) n theo công thức nhị thức Niutơn
- Tính tổng của một biểu thức dựa vào công thức nhị thức Niutơn
- Tìm số hạng chứa x k trong khai triển
- Tự giác, tích cực, sáng tạo
- Năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng tạo
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, Sgk, bảng phụ
- Chuẩn bị nội dung bài giảng phù hợp đối tượng học sinh
2 Chuẩn bị của học sinh:
- Sách,vở , đồ dùng học tập, đọc trước bài mới
- Ôn tập công thức nhị thức Niu – tơn
III Phương pháp dạy học:
- Nêu và giải quyết vấn đề, phát vấn, giảng giải
IV.Tiến trình tổ chức dạy học:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
CH1: Nhắc lại công thức nhị thức Niu – tơn ? CH2 : Thực hiện khai triển biểu thức : a 2b 5
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
HS ghi bài, suy nghĩ
GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện bài toán
HS trả lời : + Xác định số hạng tổng quát của khai triển
+ Dựa vào yêu cầu bài toán tìm k
+ Kết luận về hệ số và số hạng cần tìm
GV chia lớp thành 4 nhóm và cho HS hoạt động nhóm trong thời gian 3 phút
HS : Đại diện nhóm lên trình bày
a) Tìm hệ số của x 16 trong khai triển của A b) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của A Giải:
Số hạng tổng quát của khai triển là
a) Hạng tử chứa x 16 ứng với
Vậy hệ số của x 16 trong khai triển là C 2 8 28 b) Hạng tử không chứa x ứng với
Vậy hạng tử không chứa x trong khai triển đó là
Bài 2 : Cho n là số nguyên dương thỏa mãn
GV yêu cầu HS nêu sự khác nhau giữa bài tập 2 và bài tập
HS trả lời : Bài tập 2 có điều kiện của n
GV gọi 1HS lên bảng thực hiện tìm n
GV chính xác hóa bài làm của học sinh
HS thực hiện bước tiếp theo
(3 bước đã nêu ở bài tập 1)
GV yêu cầu HS lên trình bày
GV nhận xét, cho điểm
HS ghi bài, suy nghĩ
GV yêu cầu HS nêu cách tìm
Tìm số hạng chứa x 5 trong khai triển
Số hạng tổng quát của khai triển
Số hạng chứa x 5 trong khai triển ứng với
Vậy số hạng cần tìm là : 1 7 3 5 35 5
Bài 3 : Tìm số nguyên dương n sao cho
Thay x= 2 vào hai vế của (1) ta được :
HS trả lời : Ta thực hiện thu gọn vế trái
GV yêu cầu HS khai triển
1 x n theo công thức Nhị thức Niu – tơn
HS trả lời tại chỗ
GV : Với x bằng bao nhiêu ta thu được biểu thức giống vế trái của đẳng thức
HS thảo luận và tư duy : x = 2
CH : Hãy cho biết các hệ số trong mỗi hạng tử ?
GV hướng dẫn HS tính tổng và chú ý HS : Tổng các hệ số chính là khai triển của một biểu thức theo công thức nhị thức Niuton
Khi đó ta có : 3 n 243 n5 Vậy n = 5 là số nguyên dương cần tìm
Bài 4: Trong các khai triển biểu thức, hãy tính tổng các hệ số của nó: 3x 4 17 Giải:
Tổng hệ số trong khai triển là:
- Qua bài HS cần nắm 2 dạng bài cơ bản:
Dạng 1: Xác định hệ số hoặc số hạng chứa x k trong khai triển (có điều kiện hoặc không)
Dạng 2: Tìm số nguyên dương n thỏa mãn điều kiện cho trước hoặc tính tổng sử dụng Nhị thức Niu – tơn
- Xem lại các bài đã chữa
- Hoàn thiện các bài còn lại trong SGK
7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Chủ động trong giờ học, phát huy tính tích cực, sáng tạo trong tư duy của mình dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của giáo viên
- Thường xuyên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp
- Tăng cường hệ thống bài tập (tự luận và trắc nghiệm) theo các dạng
* Đối với các cấp lãnh đạo
- Nhà trường cần quan tâm đầu tư cung cấp tài liệu, sách tham khảo, cơ sở vật chất: máy chiếu, tranh ảnh
- Xây dựng đội ngũ giáo viên toán học đủ về số lượng, đạt chuẩn về trình độ đào tạo, vững vàng về chuyên môn
8 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
Sáng kiến này được áp dụng cho học sinh lớp 11, đặc biệt là những em đang ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh và kỳ thi THPT quốc gia.
Hệ thống các dạng bài tập
Dạng 1 Các bài toán liên quan đến hệ số và số hạng trong khai triển
Loại 1 Nhóm các bài toán tìm hệ số và số hạng trong khai triển: a) Bài toán thường gặp :
Cho khai triển có dạng a b n Tìm hệ số hoặc số hạng chứa x k trong khai triển đã cho b) Các bước thực hiện bài toán:
- Bước 1 : Tìm số hạng tổng quát của khai triển
Rút gọn số hạng tổng quát với số mũ thu gọn của các biến có trong khai triển
- Bước 2 : Căn cứ và yêu cầu của bài toán để đưa ra phương trình tương ứng với giái trị của k Giải phương trình tìm k
- Bước 3 : Kết luận về hệ số hoặc số hạng của x k trong khai triển
Lũy thừa với số mũ thực có những tính chất quan trọng giúp thu gọn số mũ của biến Cụ thể, nếu a và b là các số thực dương, m và n là những số thực tùy ý, thì ta có công thức: \( a^{m+n} = a^m \cdot a^n \).
Cho a là số thực dương, m Z n , N* ta có : m n a m a n c) Ví dụ minh họa :
Ví dụ 1 : Tìm hệ số của số hạng chứa x 10 trong khai triển
- Số hạng tổng quát của khai triển :
- Số hạng chứa x 10 trong khai triển ứng với
- Vậy số hạng chứa x 10 trong khai triển là : C 5 1 ( 2) 1 x 10 10x 10
- Hệ số cần tìm là -10
Ví dụ 2 : Tìm số hạng không chứa x trong khai triển
- Thực hiện theo 3 bước thực hiện bài toán nêu trên
- Số hạng tổng quát của khai triển :
- Số hạng không chứa x trong khai triển ứng với
- Vậy số hạng không chứa x trong khai triển là : C x 12 6 0 C 12 6
Ví dụ 3 : Tìm số hạng chứa x y 25 10 trong khai triển x 3 xy 15
- Số hạng tổng quát của khai triển : T k 1 C 15 k x 3 15 k xy k C x 15 k 45 2 k y k
- Số hạng chứa x y 25 10 trong khai triển ứng với
- Vậy số hạng chứa x y 25 10 trong khai triển là : C x y 15 10 25 10 3003.x y 25 10
Ví dụ 4 : Tìm hạng tử chứa x 2 trong khai triển: 3 x 2 x 7
- Số hạng tổng quát của khai triển :
- Vậy hạng tử chứa x 2 trong khai triển là : C x 7 4 2 35x 2
Ví dụ 5 : a) Tìm số hạng chính giữa trong khai triển: x 3 xy 31 b) Tìm số hạng chính giữa trong khai triển:
- Thực hiện theo 3 bước thực hiện bài toán nêu trên
- Khi xác định số hạng chính giữa của khai triển cần chú ý
+/ Nếu n là số chẵn thì số hạng chính giữa của khai triển là số hạng thứ 1
+/ Nếu n là số lẻ thì số hạng chính giữa của khai triển là số hạng thứ 1
2 1 n Lời giải : a) Tìm số hạng chính giữa trong khai triển: x 3 xy 31
- Số hạng tổng quát của khai triển : T k 1 C 31 k x 3 31 k xy k C x 31 k 93 2 k y k
- Số hạng chính giữa của khai triển là số hạng thứ 16 và số hạng thứ 17 lần lượt ứng với các giá trị k và k = 16
- Số hạng thứ 16 trong khai triển là : C x y 31 15 63 15 và số hạng thứ 17 trong khai triển là : C x y 31 16 61 16 b) Tìm số hạng chính giữa trong khai triển:
- Số hạng tổng quát của khai triển : T k 1 C 12 k x 1 3 12 k x 5 k C x 12 k 11 k 2 72
- Số hạng chính giữa của khai triển là số hạng thứ 7 ứng với k = 6
- Số hạng thứ 7 trong khai triển là : C x 12 6 3
Ví dụ 6 : Tìm hệ số của x 5 trong khai triển thành đa thức của
Hệ số của x 5 trong khai triển thành đa thức của x 1 2 x 5 x 2 (1 3 ) x 10 bằng tổng hệ số của x 5 trong hai khai triển x 1 2 x 5 và x 2 (1 3 ) x 10
Hệ số của x 5 trong khai triển x 1 2 x 5 bằng hệ số của x 4 trong khai triển
Hệ số của x 5 trong khai triển x 2 (1 3 ) x 10 bằng hệ số của x 3 trong khai triển
- Số hạng tổng quát của khai triển 1 2x 5 : T k 1 C 5 k 1 5 k 2x k C 5 k ( 2) k x k
- Số hạng chứa x 4 trong khai triển ứng với
- Vậy hệ số số hạng chứa x 4 trong khai triển là : C 5 4 ( 2) 4
- Số hạng tổng quát của khai triển (1 3 ) x 10 : T k 1 C 10 k 1 10 k 3x k C 10 k 3 k x k
- Số hạng chứa x 3 trong khai triển ứng với
- Vậy hệ số số hạng chứa x 3 trong khai triển là : C 10 3 3 3
Kết luận : Hệ số của x 5 trong khai triển thành đa thức của
Ví dụ 7 : Cho đa thức p x ( ) 1 x 9 1 x 10 1 x 14 có dạng khai triển là
Vì p x( )a 0 a x a x 1 2 2 a x 3 3 a x 14 14 nên a 9 tương ứng là hệ số của x 9 Khi đó hệ số a9 bằng tổng tất cả các hệ số của x 9 trong các khai triển
Hệ số a9 bằng tổng tất cả các hệ số của x 9 trong các khai triển
Ví dụ 8 : Tìm hạng tử của khai triển 3 3 2 9 là số nguyên
Thực hiện viết số hạng tổng quát của khai triển Để tìm được hạng tử của khai triển là số nguyên thì số mũ của lũy thừa nguyên
- Số hạng tổng quát của khai triển : T k 1 C 9 k 3 9 k 3 2 k C 9 k 3 9 2 k 2 3 k
- Hạng tử T k 1 là số nguyên 9 k chia hết cho 2 và k chia hết cho 3
k = 9 thì T 10 C 9 9 2 3 8 Vậy hạng tử của khai triển là số nguyên là: T 4 4536 và T 10 8
Ví dụ 9: Tìm hệ số của x 8 trong khai triển đa thức của: 1 x 2 1 x 8
Các hạng tử chứa x 8 trong khai triển là : C 8 3 x 2 1x 3 ;C 8 4 x 2 1x 4
Vậy hệ số của hạng tử chứa x 8 là : C C 8 3 3 2 C C 8 4 4 0 238 Cách 2:
Vậy ta có hệ số của x 8 là: 1 i C C 8 k k i thỏa mãn
Hệ số trong khai triển của x 8 là: 1 0 C C 8 4 4 0 1 2 C C 8 3 3 2 #8
Ví dụ 10: Tìm hệ số của hạng tử chứa x 4 trong khai triển: 1 2 x 3 x 2 10
Các hạng tử chứa x 4 trong khai triển là :
Hạng tử chứa x 4 trong khai triển C 10 0 1 2 x 10 là : C C 10 0 10 4 1 2 6 x 4
Hạng tử chứa x 4 trong khai triển C 10 1 1 2 x 9 3 x 2 là : C C 10 1 9 2 1 2 7 x 2 3 x 2
Hạng tử chứa x 4 trong khai triển C 10 2 1 2 x 8 3 x 2 2 là :
Vậy hệ số của hạng tử chứa x 4 là : C C 10 0 10 4 C C 10 1 9 2 2 3 2 C C 10 2 10 0 3 2 8085 d) Bài tập áp dụng:
Bài 1 : Tìm số hạng thứ 21 trong khai triển: 2 3x 25
Bài 2 : a) Tìm số hạng đứng giữa trong các khai triển sau x 3 xy 21 b) Tìm số hạng đứng giữa trong các khai triển sau
Bài 3 : Tìm số hạng không chứa x trong khai triển
Bài 4 : Tìm hệ số của số hạng thứ 4 trong khai triển:
Bài 5 : Tìm hệ số của x 31 trong khai triển:
Bài 6 : Tìm hạng tử chứa x 2 trong khai triển: 3 x 2 x 7
Bài 7: Tìm số hạng chính giữa của khai triển x 2 y 14
Loại 2 Nhóm các bài toán tìm hệ số và số hạng trong khai triển thỏa mãn điều kiện cho trước a) Bài toán thường gặp :
Khi khai triển biểu thức dạng \( (a + b)^n \), có thể xác định một số hạng hoặc hệ số trong tổng thỏa mãn một đẳng thức nhất định, hoặc số mũ \( n \) phải đáp ứng các điều kiện đã cho Để tìm hệ số hoặc số hạng chứa \( x^k \) trong khai triển, cần thực hiện các bước cụ thể để xác định giá trị mong muốn.
- Dựa vào đẳng thức đã cho hoặc điều kiện về số mũ ta thực hiện tìm n
- Sau khi tìm được n ta thực hiện theo 3 bước như loại 1 đã nêu c) Ví dụ minh họa:
Ví dụ 11 : Biết rằng tổng tất cả các hệ số của khai triển x 2 1 n bằng 1024 Tìm hệ số a của số hạng ax 12 trong khai triển đó
- Khai triển x 2 1 n theo công thức Nhị thức Niu- tơn
- Tính tổng các hệ số của khai triển và cho bằng 1024 để tìm n
- Thực hiện theo 3 bước đã nêu ở dạng 1 Lời giải :
Thay x = 1 vào hai vế của đẳng thức (1) ta được : C n 0 C 1 n C n n 2 n Theo bài ta có tổng các hệ số của khai triển x 2 1 n bằng 1024 nên
- Số hạng tổng quát của khai triển x 2 1 10 : T k 1 C 10 k x 2 10 k C x 10 k 20 2 k
- Số hạng ax 12 trong khai triển ứng với
- Vậy hệ số cần tìm là : a C 10 4 210
Ví dụ 12: Cho n là số nguyên dương thỏa mãn 5C n n 1 C n 3 Tìm số hạng chứa x 5 trong khai triển
- Tìm n thỏa mãn điều kiện 5C n n 1 C n 3
- Thực hiện theo 3 bước đã nêu ở dạng 1 Lời giải :
- Số hạng tổng quát của khai triển
- Số hạng chứa x 5 trong khai triển ứng với
- Vậy số hạng cần tìm là : 1 7 3 5 35 5
Ví dụ 13: Tìm hệ số của số hạng chứa x 8 trong khai triển n 5 3
- Tìm n thỏa mãn điều kiện 5C n n 1 C n 3
- Thực hiện theo 3 bước đã nêu ở dạng 1 Lời giải :
- Số hạng tổng quát của khai triển
- Số hạng chứa x 5 trong khai triển ứng với
- Vậy hệ số của số hạng chứa x 8 là :
Ví dụ 14 : Cho khai triển
Biết tổng ba hệ số của ba số hạng đầu tiên của khai triển là 33 Tìm hệ số của x 2
- Xác định hệ số của 3 số hạng đầu tiên của khai triển ( Chú ý hệ số là phần không chứa biến x)
- Cho tổng ba hệ số bằng 33, giải phương trình tìm n
- Thực hiện theo 3 bước đã nêu ở dạng 1 để tìm hệ số của x 2 Lời giải :
- Số hạng tổng quát của khai triển
- Số hạng chứa x 2 trong khai triển ứng với
- Vậy hệ số của x 2 là : C 4 2 2 2 24
Ví dụ 15 : Trong khai triển
2 1 4 n x x tổng các hệ số của hạng tử thứ hai và thứ ba bằng 36 Hạng tử thứ ba gấp 7 lần hạng tử thứ hai Tìm x
Bài toán này không yêu cầu xác định hệ số hay số hạng chứa x k trong khai triển, nhưng vẫn cần tìm giá trị n và sau đó xác định x là số mũ liên quan đến các số hạng trong khai triển.
- Xác định hệ số của của hạng tử thứ hai và thứ ba lần lượt là : C C n 1 ; n 2 ; cho tổng hai hệ số bằng 36, giải phương trinh trình tìm n
- Xác định hạng tử thứ ba và hạng tử thứ hai, từ giả thiết hạng tử thứ ba gấp
7 lần hạng tử thứ hai ta thu được một phương trình mũ; giải phương trình tìm x
Hạng tử thứ hai của khai triển là : C n 1 2 x n 1 4 1 x
Hạng tử thứ ba của khai triển là :
Vậy 1 x 3 là giá trị cần tìm d) Bài tập áp dụng
Bài 1 : Tìm số hạng không chứa x trong khai triển 3
Bài 2 : Cho đa thức P x ( ) x 1 10 x 1 11 x 1 12 x 1 13 x 1 14 được viết dưới dạng P x( ) a 0 a x 1 a x 2 2 a x 14 14 Tìm hệ số a7
Bài 3 : Tìm số thực x sao cho trong khai triển
tổng các hạng tử thứ
3 và thứ 5 bằng 135 và tổng hệ số ba hạng tử cuối bằng 22
Bài 4 : Tìm hệ số của số hạng chứa x 26 trong khai triển nhị thức Niutơn của
Bài 5 : Với n là số nguyên dương, gọi a3n-3 là hệ số của x 3n-3 trong khai triển thành đa thức của x 2 1 n x 2 n Tìm n để a3n-3 = 26n
Bài 6 : Tìm hệ số của số hạng chứa x 8 trong khai triển n 5 3
Loại 3 Nhóm bài toán tìm hệ số lớn nhất của số hạng trong khai triển nhị thức: a) Bài toán thường gặp :
Tìm hệ số lớn nhất trong các hệ số của các số hạng trong khai triển nhị thức b) Các bước thực hiện bài toán :
- Giả sử uk là hệ số lớn nhất trong các hệ số của khai triển
- Thực hiện giải bất phương trình
Để xác định giá trị của k, cần đối chiếu các điều kiện liên quan đến k Từ đó, chúng ta có thể suy ra hệ số lớn nhất trong các hệ số của khai triển với k đã tìm được Ví dụ minh họa sẽ giúp làm rõ hơn quy trình này.
Ví dụ 16 : Tìm hệ số lớn nhất trong các hệ số của các số hạng khi khai triển
Để tìm hệ số lớn nhất trong các hệ số của các số hạng khi khai triển biểu thức \((1 + x)^{101}\), ta thực hiện theo ba bước đã phân tích trước đó.
Giả sử u k C 101 k 0 k 101,k N là hệ số lớn nhất trong các hệ số của khai triển
Mà kN nên k = 50 hoặc k = 51 Khi đó có hai số hạng có hệ số lớn nhất
Vậy hệ số lớn nhất trong các hệ số của các số hạng là C 101 50 C 101 51
Ví dụ 17 : Cho khai triển 1 2 x n a 0 a x a x 1 2 2 a x n n n , N* và các hệ số a0, a1,a2,…,an thỏa mãn hệ thức 0 1 4096
2 2 n n a a a Tìm số lớn nhất trong các hệ số a0,a1,a2,…,an
- Thực hiện tìm số mũ n theo yêu cầu bài toán
- Tìm hệ số lớn nhất trong các hệ số của các số hạng khi khai triển theo ba bước đã phân tích nêu trên Lời giải :
Thay 1 x 2 vào hai vế của (1) ta được :
Giả sử u k C 12 k 2 0 k k 12,k N là hệ số lớn nhất trong các hệ số của khai triển
Mà kN nên k = 8 Vậy hệ số lớn nhất trong các hệ số của các số hạng là 2 8 C 12 8 d) Bài tập áp dụng:
0 1 2 3 10 a a x a x a x a x Tìm hệ số lớn nhất trong các hệ số a0;a1;…;a10
Bài 2 : Trong khai triển 1 2x 12 thành đa thức
0 1 2 3 12 a a x a x a x a x Tìm hệ số lớn nhất trong các hệ số a0;a1;…;a12
Bài 3 : Biết rằng số hạng thứ 11 trong khai triển x 1 n có hệ số lớn nhất Tìm số nguyên dương n
Dạng 2 Chứng minh một đẳng thức tổ hợp, tính tổng số tổ hợp dựa vào khai triển một biểu thức a) Bài toán thường gặp:
- Tính tổng số các tổ hợp dựa vào khai triển một biểu thức
- Tìm số nguyên dương n trong khai triển một biểu thức
- Chứng minh một đẳng thức tổ hợp dựa vào khai triển một biểu thức b) Các bước thực hiện:
- Dựa vào yêu cầu bài toán chọn một hàm số thích hợp và thực hiện khai triển theo công thức Nhị thức Niu – tơn Ví dụ :
- Thay x những giá trị thích hợp kết hợp với các phép biến đồi đại số để giải bài toán ban đầu c) Ví dụ minh họa:
Ví dụ 18 : Chứng minh rằng : 3 16 C 16 0 3 15 C 16 1 3 14 C 16 2 3 13 C 16 3 C 16 16 2 16
Vế trái của đẳng thức cần chứng minh có những đặc điểm đặc trưng, với số mũ của 3 giảm từ 16 về 0 Trong các số hạng, có sự xuất hiện của hệ số C(n, k) với 0 ≤ k ≤ 16 và k thuộc tập số tự nhiên Do đó, ta có thể chọn hàm số f(x) = (x + 1)^{16}, thực hiện khai triển hàm này và sau đó thay x = -3, vì các số hạng tương ứng với k lẻ sẽ mang dấu âm.
Thay x= - 3 vào hai vế của (1) ta được :
Vậy đẳng thức được chứng minh
Ví dụ 19 : Chứng minh rằng : C n 0 C n 1 C n 2 C n 3 1 n C n n 0
Tương tự ví dụ 18 đã nêu Lời giải :
Thay x= 1 vào hai vế của (1) ta được : C n 0 C n 1 C n 2 C n 3 1 n C n n 0
Vậy đẳng thức được chứng minh
Ví dụ 20 : Chứng minh rằng :
Cả hai vế của đẳng thức đều được khai triển theo công thức Nhị thức Niu tơn, tuy nhiên các số hạng lại có những đặc điểm khác nhau Do đó, cần thực hiện các bước cụ thể để xử lý sự khác biệt này.
- Ta thấy vế trái của đẳng thức cần chứng minh có những đặc điểm : Số mũ của 4 giảm từ n về 0, trong các số hạng có xuất hiện
C n k n k N Nên ta có thể chọn hàm số f x ( ) x 1 n , thực hiện khai triển và sau đó thay x = 4
- Ta thấy vế phải của đẳng thức cần chứng minh có những đặc điểm : Số mũ của 2 tăng từ 0 đến n, trong các số hạng có xuất hiện
C n k n k N Nên ta có thể chọn hàm số f x ( ) 1 x n , thực hiện khai triển và sau đó thay x = 2
- Khi đó ta thu được kết quả vế trái và vế phải của đẳng thức cùng bằng một giá trị trung gian là 3 n
Thay x= 4 vào hai vế của (1) ta được :
Thay x= 2 vào hai vế của (2) ta được : C n 0 2C 1 n 2 2 C n 2 2 n C n n 3 n
Vậy đẳng thức được chứng minh
Ví dụ 21 : Tìm số nguyên dương n sao cho C n 0 2C n 1 2 2 C n 2 2 n C n n 243
- Thực hiện thu gọn vế trái của đẳng thức ( sử dụng cách làm như ví dụ 19)
- Giải phương trình tìm n Lời giải :
Ta có : 1 x n C n 0 C x C x 1 n n 2 2 C x n n n (1) Thay x= 2 vào hai vế của (1) ta được : 3 n C n 0 C n 1 2C n 2 2 2 C n n 2 n
Khi đó ta có : 3 n 243n5 Vậy n = 5 là số nguyên dương cần tìm
Ví dụ 22: Tìm số nguyên dương n sao cho C 2 1 n C 2 3 n C 2 2 n n 1 2048
- Thực hiện thu gọn vế trái của đẳng thức ( sử dụng cách làm như ví dụ 20)
Thay x= 1 vào hai vế của (1) ta được :2 2 n C 2 0 n C 1 2 n C 2 2 n C 2 3 n C 2 2 n n (3)
Thay x= -1 vào hai vế của (1) ta được : C 2 0 n C 2 1 n C 2 2 n C 2 3 n C 2 2 n n (4)
Khi đó : 2 2 n 1 20482n 1 11n6 Vậy n = 6 là số nguyên dương cần tìm
Ví dụ 23 : Chứng minh rằng với mọi n nguyên dương ta có :
Phân tích bài toán : Để ý các số hạng của đẳng thức ở vế phải đều được viết dưới dạng C n k 2 với
0 k n k, N nên ta thực hiện khai triển một biểu thức theo hai hướng khác nhau sau đó thực hiện đồng nhất thức hệ số
Hệ số của x n ở vế phải của (1) là C 2 n n
Hệ số của x n ở vế phải của (2) là:
Ví dụ 24 : Chứng minh rằng với mọi n nguyên dương ta có :
Các số hạng ở vế trái của đẳng thức cần chứng minh có đặc điểm nổi bật là số mũ của 3 tăng dần và đều là số chẵn; đồng thời, trong các số hạng này có sự xuất hiện của k.
C n (0k2 ,n kN, k chẵn) Vậy để chứng minh được đẳng thức ta cần triệt tiêu các số hạng ứng với k lẻ Lời giải :
Cộng hai vế của (1) và (2) ta được :
1x 2 n 1x 2 n 2C 2 0 n C x 2 2 n 2 C x 2 2 n n 2 n (3) Thay x = 3 vào hai vế của (3) ta được :
Vậy đẳng thức được chứng minh
Ví dụ 25 : Rút gọn biểu thức a) A2 n C n 0 2 n 2 C n 2 2 n 4 C n 4 b) B2 n 1 C 1 n 2 n 3 C n 3 2 n 5 C n 5
Khi cộng hai biểu thức A và B, chúng ta nhận được một khai triển Nhị thức Niu tơn với số mũ giảm dần Để tính giá trị của A và B, thay vì tính riêng lẻ, ta nên kết hợp A và B vào một hệ phương trình với hai ẩn, từ đó giải quyết để tìm ra giá trị của A và B.
2 x 1 n C x n 0 n 2 n C x n 1 n 1 2 n 1 C x n 2 n 2 2 n 2 C x n 3 n 3 2 n 3 C x n 4 n 4 2 n 4 (2) Thay x= 1 vào hai vế của (1) ta được :
Khi đó : 3 n A B (3) Thay x= 1 vào hai vế của (2) ta được :
Bài 4 : Tìm số nguyên dương n thỏa mãn : C n 0 C n 1 C n n 4096
Dạng 3 Sử dụng đạo hàm và tích phân trong bài toán khai triển nhị thức Niu – tơn a) Bài toán thường gặp:
- Tính tổng số các tổ hợp dựa vào khai triển một biểu thức
- Tìm số nguyên dương n trong khai triển một biểu thức
- Chứng minh một đẳng thức tổ hợp dựa vào khai triển một biểu thức b) Các bước thực hiện:
* Đối với bài toán sử dụng đạo hàm :
- Dấu hiệu nhận biết bài toán có sử dụng đạo hàm :
+ Trong tổng hoặc đẳng thức cần chứng minh có chứa dạng kC n k hoặc không chứa C n 0 hoặc không chứa C n n ta thực hiện dùng đạo hàm cấp 1
+ Trong tổng hoặc đẳng thức cần chứng minh các số hạng có chứa dạng
1 n k k k C hoặc không chứa C C n 0 ; 1 n hoặc không chứa C C n n ; n n 1 ta thực hiện dùng đạo hàm cấp 2
+ Dùng Nhị thức Niu – tơn khai triển a bx n hoặc a bx n với cách chọn a,b thích hợp với yêu cầu bài toán
+ Lấy đạo hàm hai vế đẳng thức vừa khai triển ở trên và chọn x thay vào
* Đối với bài toán sử dụng tích phân :
- Dấu hiệu nhận biết bài toán có sử dụng tích phân:
+ Trong tổng hoặc đẳng thức cần chứng minh các số hạng có chứa dạng
+ Dùng Nhị thức Niu – tơn khai triển a bx n hoặc a bx n với cách chọn a,b thích hợp với yêu cầu bài toán
+ Lấy tích phân hai vế đẳng thức vừa khai triển ở trên với cận thích hợp và chọn x thay vào c) Ví dụ minh họa:
Ví dụ 26 : Tính tổng S C 1 n 4C n 2 3.2 2 C n 3 n.2 n 1 C n n Phân tích bài toán :
Trong biểu thức cần tính tổng, không xuất hiện C n 0, và mỗi số hạng đều có dạng kC n k với 0≤k≤n, k∈N Do đó, ta áp dụng đạo hàm cấp 1 để giải quyết bài
Ta có : 1 x n C n 0 C x C x 1 n n 2 2 C x n n n (1) Lấy đạo hàm hai vế của (1) ta được :
Thay x= 2 vào hai vế của (2) ta được :
Ví dụ 27 : Chứng minh rằng : C 1 n 2 C n 2 3 C n 3 1 n 1 n C n n 0
Trong vế trái của đẳng thức cần tính tổng, không có hạng tử C n 0, và mỗi số hạng đều có dạng kC n k với 0 ≤ k ≤ n, k ∈ N Do đó, chúng ta sẽ áp dụng đạo hàm cấp 1 để thực hiện tính toán.
Chú ý các số hạng ứng với k chẵn là số âm nên ta thực hiện chọn khai triển
1 x n thay vì chọn khai triển 1 x n như ví dụ 27
Lấy đạo hàm hai vế của (1) ta được :
Thay x= 1 vào hai vế của (2) ta được
Vậy đẳng thức được chứng minh
Ví dụ 28 : Chứng minh rằng :
Trong biểu thức cần tính tổng ta thấy không có C C n 0 ; 1 n và trong mỗi số hạng có xuất hiện dạng k k 1 C n k với 0kn k, N nên ta thực hiện sử dụng đạo hàm cấp 2
Lấy đạo hàm cấp hai hai vế của (1) ta được :
Thay x= 1 vào hai vế của (2) ta được :
2.1C n 3.2C n 4.3C n n n.( 1)C n n n n( 1).2 n Vậy đẳng thức được chứng minh
Ví dụ 29 : Tìm số nguyên dương n sao cho
- Thực hiện tương tự ví dụ 27 với khai triển 1 x 2 n 1 để rút gọn vế trái của đẳng thức
- Giải phương trình tìm n thỏa mãn điều kiện
Lấy đạo hàm hai vế của (1) theo x ta được :
(2n 1) 1 x n C n 2xC n 3x C n (2n 1)x C n n n (2) Thay x= -2 vào hai vế của (2) ta được
Khi đó ta có : 2n 1 2005n1002 Vậy n = 1002 là số nguyên dương cần tìm
Ví dụ 30 : Chứng minh rằng :
Trong mỗi số hạng ở vế trái của đẳng thức cần chứng minh có xuất hiện dạng
C n k với 0kn k, N nên ta thực hiện sử dụng tích phân Lời giải :
2 3 4 1 1 n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n x dx C dx C xdx C x dx C x dx x C x C x C x C x n n
Vậy đẳng thức được chứng minh
Ví dụ 31 : Chứng minh rằng :
Trong mỗi số hạng ở vế trái của đẳng thức cần chứng minh có xuất hiện dạng
C n k với 0kn k, N nên ta thực hiện sử dụng tích phân
Chú ý các số hạng ứng với k lẻ là số âm nên ta thực hiện chọn khai triển
1 x n thay vì chọn khai triển 1 x n như ví dụ 31
2 3 4 1 1 n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n x dx C dx C xdx C x dx C x dx x C x C x C x C x n n
Vậy đẳng thức được chứng minh d) Bài tập áp dụng:
Bài 1 : Cho n là số nguyên dương Chứng minh rằng
Bài 3 : Cho n là số nguyên dương Chứng minh rằng :
Bài 5 : Cho n là số nguyên dương Chứng minh rằng :
Bài 6 : Cho n là số nguyên dương Chứng minh rằng :
Bài 7 : Cho n là số nguyên dương Chứng minh rằng
Bài 8 : Cho n là số nguyên dương Tính tổng :
Để đánh giá khách quan, tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm với hai lớp 11, trong đó một lớp được sử dụng làm lớp đối chứng và một lớp thực nghiệm Lớp đối chứng tiếp tục ôn tập theo phương pháp thông thường, trong khi lớp thực nghiệm được cung cấp tài liệu phù hợp với nội dung lớp 11 để nghiên cứu và ôn tập Sau đó, cả hai lớp tham gia một bài kiểm tra tự luận trong thời gian một tiết, nội dung bài kiểm tra bao gồm các dạng bài tập liên quan đến đề tài, giới hạn trong chương trình lớp 11, và kết quả được thống kê để so sánh.
Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu
Dựa trên các kết quả thực nghiệm cho thấy chất lượng học tập của học sinh các lớp thực nghiệm cao hơn học sinh các lớp đối chứng
- Tỷ lệ học sinh yếu kém của lớp thực nghiệm là thấp hơn so với lớp đối chứng
- Tỷ lệ học sinh đạt trung bình đến khá, giỏi của các lớp thực nghiệm là cao hơn so với lớp đối chứng
Trước khi thực hiện thí nghiệm, học sinh còn bỡ ngỡ trong việc giải các bài tập Nhị thức Niu-tơn do thời gian luyện tập hạn chế Tuy nhiên, sau khi áp dụng đề tài, học sinh đã nắm vững lý thuyết, biết phân tích bài toán và tìm ra hướng giải, từ đó hạn chế sai lầm trong quá trình làm bài Điều này cho thấy rằng kinh nghiệm này có tác dụng tích cực trong việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh.
GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Chương II TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Bài 3 NHỊ THỨC NIU – TƠN Tiết 28 : LUYỆN TẬP NHỊ THỨC NIU – TƠN
- Củng cố, khắc sâu công thức nhị thức Niutơn
- Biết khai triển (a+b) n theo công thức nhị thức Niutơn
- Tính tổng của một biểu thức dựa vào công thức nhị thức Niutơn
- Tìm số hạng chứa x k trong khai triển
- Tự giác, tích cực, sáng tạo
- Năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng tạo
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, Sgk, bảng phụ
- Chuẩn bị nội dung bài giảng phù hợp đối tượng học sinh
2 Chuẩn bị của học sinh:
- Sách,vở , đồ dùng học tập, đọc trước bài mới
- Ôn tập công thức nhị thức Niu – tơn
III Phương pháp dạy học:
- Nêu và giải quyết vấn đề, phát vấn, giảng giải
IV.Tiến trình tổ chức dạy học:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
CH1: Nhắc lại công thức nhị thức Niu – tơn ? CH2 : Thực hiện khai triển biểu thức : a 2b 5
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
HS ghi bài, suy nghĩ
GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện bài toán
HS trả lời : + Xác định số hạng tổng quát của khai triển
+ Dựa vào yêu cầu bài toán tìm k
+ Kết luận về hệ số và số hạng cần tìm
GV chia lớp thành 4 nhóm và cho HS hoạt động nhóm trong thời gian 3 phút
HS : Đại diện nhóm lên trình bày
a) Tìm hệ số của x 16 trong khai triển của A b) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của A Giải:
Số hạng tổng quát của khai triển là
a) Hạng tử chứa x 16 ứng với
Vậy hệ số của x 16 trong khai triển là C 2 8 28 b) Hạng tử không chứa x ứng với
Vậy hạng tử không chứa x trong khai triển đó là
Bài 2 : Cho n là số nguyên dương thỏa mãn
GV yêu cầu HS nêu sự khác nhau giữa bài tập 2 và bài tập
HS trả lời : Bài tập 2 có điều kiện của n
GV gọi 1HS lên bảng thực hiện tìm n
GV chính xác hóa bài làm của học sinh
HS thực hiện bước tiếp theo
(3 bước đã nêu ở bài tập 1)
GV yêu cầu HS lên trình bày
GV nhận xét, cho điểm
HS ghi bài, suy nghĩ
GV yêu cầu HS nêu cách tìm
Tìm số hạng chứa x 5 trong khai triển
Số hạng tổng quát của khai triển
Số hạng chứa x 5 trong khai triển ứng với
Vậy số hạng cần tìm là : 1 7 3 5 35 5
Bài 3 : Tìm số nguyên dương n sao cho
Thay x= 2 vào hai vế của (1) ta được :
HS trả lời : Ta thực hiện thu gọn vế trái
GV yêu cầu HS khai triển
1 x n theo công thức Nhị thức Niu – tơn
HS trả lời tại chỗ
GV : Với x bằng bao nhiêu ta thu được biểu thức giống vế trái của đẳng thức
HS thảo luận và tư duy : x = 2
CH : Hãy cho biết các hệ số trong mỗi hạng tử ?
GV hướng dẫn HS tính tổng và chú ý HS : Tổng các hệ số chính là khai triển của một biểu thức theo công thức nhị thức Niuton
Khi đó ta có : 3 n 243 n5 Vậy n = 5 là số nguyên dương cần tìm
Bài 4: Trong các khai triển biểu thức, hãy tính tổng các hệ số của nó: 3x 4 17 Giải:
Tổng hệ số trong khai triển là:
- Qua bài HS cần nắm 2 dạng bài cơ bản:
Dạng 1: Xác định hệ số hoặc số hạng chứa x k trong khai triển (có điều kiện hoặc không)
Dạng 2: Tìm số nguyên dương n thỏa mãn điều kiện cho trước hoặc tính tổng sử dụng Nhị thức Niu – tơn
- Xem lại các bài đã chữa
- Hoàn thiện các bài còn lại trong SGK
7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Chủ động trong giờ học, phát huy tính tích cực, sáng tạo trong tư duy của mình dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của giáo viên
- Thường xuyên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp
- Tăng cường hệ thống bài tập (tự luận và trắc nghiệm) theo các dạng
* Đối với các cấp lãnh đạo
- Nhà trường cần quan tâm đầu tư cung cấp tài liệu, sách tham khảo, cơ sở vật chất: máy chiếu, tranh ảnh
- Xây dựng đội ngũ giáo viên toán học đủ về số lượng, đạt chuẩn về trình độ đào tạo, vững vàng về chuyên môn
8 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
Chuyên đề này cung cấp cho học sinh kiến thức tổng hợp và kỹ năng cần thiết để giải quyết các bài tập về nhị thức Niu-tơn Nhờ đó, học sinh có thể tự tin tiếp cận các dạng bài tập, từ đó phát triển niềm hứng thú và yêu thích đối với môn Toán học.
Sử dụng đạo hàm và tích phân trong bài toán khai triển nhị thức Niu-tơn
Thực nghiệm sư phạm
Để có sự đánh giá khách quan, tôi đã chọn hai lớp 11: một lớp đối chứng và một lớp thực nghiệm Lớp đối chứng ôn tập theo cách thông thường, trong khi lớp thực nghiệm được cung cấp tài liệu phù hợp với chương trình lớp 11 để nghiên cứu Sau khi ôn tập, cả hai lớp đều tham gia một bài kiểm tra tự luận trong thời gian một tiết, với nội dung bài kiểm tra bao gồm các dạng bài tập trong đề tài, giới hạn ở nội dung lớp 11, và kết quả được thống kê để so sánh.
Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu
Dựa trên các kết quả thực nghiệm cho thấy chất lượng học tập của học sinh các lớp thực nghiệm cao hơn học sinh các lớp đối chứng
- Tỷ lệ học sinh yếu kém của lớp thực nghiệm là thấp hơn so với lớp đối chứng
- Tỷ lệ học sinh đạt trung bình đến khá, giỏi của các lớp thực nghiệm là cao hơn so với lớp đối chứng
Trước khi thực hiện thí nghiệm, học sinh còn bỡ ngỡ và mơ hồ trong việc giải các bài tập Nhị thức Niu-tơn do thời gian luyện tập hạn chế Tuy nhiên, sau
GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Chương II TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Bài 3 NHỊ THỨC NIU – TƠN Tiết 28 : LUYỆN TẬP NHỊ THỨC NIU – TƠN
- Củng cố, khắc sâu công thức nhị thức Niutơn
- Biết khai triển (a+b) n theo công thức nhị thức Niutơn
- Tính tổng của một biểu thức dựa vào công thức nhị thức Niutơn
- Tìm số hạng chứa x k trong khai triển
- Tự giác, tích cực, sáng tạo
- Năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng tạo
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, Sgk, bảng phụ
- Chuẩn bị nội dung bài giảng phù hợp đối tượng học sinh
2 Chuẩn bị của học sinh:
- Sách,vở , đồ dùng học tập, đọc trước bài mới
- Ôn tập công thức nhị thức Niu – tơn
III Phương pháp dạy học:
- Nêu và giải quyết vấn đề, phát vấn, giảng giải
IV.Tiến trình tổ chức dạy học:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
CH1: Nhắc lại công thức nhị thức Niu – tơn ? CH2 : Thực hiện khai triển biểu thức : a 2b 5
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
HS ghi bài, suy nghĩ
GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện bài toán
HS trả lời : + Xác định số hạng tổng quát của khai triển
+ Dựa vào yêu cầu bài toán tìm k
+ Kết luận về hệ số và số hạng cần tìm
GV chia lớp thành 4 nhóm và cho HS hoạt động nhóm trong thời gian 3 phút
HS : Đại diện nhóm lên trình bày
a) Tìm hệ số của x 16 trong khai triển của A b) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của A Giải:
Số hạng tổng quát của khai triển là
a) Hạng tử chứa x 16 ứng với
Vậy hệ số của x 16 trong khai triển là C 2 8 28 b) Hạng tử không chứa x ứng với
Vậy hạng tử không chứa x trong khai triển đó là
Bài 2 : Cho n là số nguyên dương thỏa mãn
GV yêu cầu HS nêu sự khác nhau giữa bài tập 2 và bài tập
HS trả lời : Bài tập 2 có điều kiện của n
GV gọi 1HS lên bảng thực hiện tìm n
GV chính xác hóa bài làm của học sinh
HS thực hiện bước tiếp theo
(3 bước đã nêu ở bài tập 1)
GV yêu cầu HS lên trình bày
GV nhận xét, cho điểm
HS ghi bài, suy nghĩ
GV yêu cầu HS nêu cách tìm
Tìm số hạng chứa x 5 trong khai triển
Số hạng tổng quát của khai triển
Số hạng chứa x 5 trong khai triển ứng với
Vậy số hạng cần tìm là : 1 7 3 5 35 5
Bài 3 : Tìm số nguyên dương n sao cho
Thay x= 2 vào hai vế của (1) ta được :
HS trả lời : Ta thực hiện thu gọn vế trái
GV yêu cầu HS khai triển
1 x n theo công thức Nhị thức Niu – tơn
HS trả lời tại chỗ
GV : Với x bằng bao nhiêu ta thu được biểu thức giống vế trái của đẳng thức
HS thảo luận và tư duy : x = 2
CH : Hãy cho biết các hệ số trong mỗi hạng tử ?
GV hướng dẫn HS tính tổng và chú ý HS : Tổng các hệ số chính là khai triển của một biểu thức theo công thức nhị thức Niuton
Khi đó ta có : 3 n 243 n5 Vậy n = 5 là số nguyên dương cần tìm
Bài 4: Trong các khai triển biểu thức, hãy tính tổng các hệ số của nó: 3x 4 17 Giải:
Tổng hệ số trong khai triển là:
- Qua bài HS cần nắm 2 dạng bài cơ bản:
Dạng 1: Xác định hệ số hoặc số hạng chứa x k trong khai triển (có điều kiện hoặc không)
Dạng 2: Tìm số nguyên dương n thỏa mãn điều kiện cho trước hoặc tính tổng sử dụng Nhị thức Niu – tơn
- Xem lại các bài đã chữa
- Hoàn thiện các bài còn lại trong SGK
Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
Chủ động trong giờ học, phát huy tính tích cực, sáng tạo trong tư duy của mình dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của giáo viên
- Thường xuyên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp
- Tăng cường hệ thống bài tập (tự luận và trắc nghiệm) theo các dạng
* Đối với các cấp lãnh đạo
- Nhà trường cần quan tâm đầu tư cung cấp tài liệu, sách tham khảo, cơ sở vật chất: máy chiếu, tranh ảnh
- Xây dựng đội ngũ giáo viên toán học đủ về số lượng, đạt chuẩn về trình độ đào tạo, vững vàng về chuyên môn.
Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
Sáng kiến này được áp dụng cho học sinh lớp 11, đặc biệt là những em đang ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh và kỳ thi THPT quốc gia.
Chuyên đề này cung cấp cho học sinh kiến thức tổng hợp và đầy đủ về nhị thức Niu-tơn, cùng với các kỹ năng cơ bản để giải quyết bài tập liên quan Nhờ đó, học sinh sẽ tự tin hơn khi tiếp cận các dạng bài tập về nhị thức Niu-tơn, từ đó phát triển niềm hứng thú và yêu thích đối với môn Toán học.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi nhận thấy rằng việc chuyển sang hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan (TNKQ) đã làm tăng tính đa dạng trong việc đánh giá kiến thức của học sinh Tuy nhiên, thời gian thi hạn chế là một thách thức lớn đối với học sinh Do đó, việc phân chia kiến thức thành các dạng bài tập cụ thể sẽ giúp học sinh ôn tập hiệu quả hơn và nắm vững các vấn đề một cách sâu sắc.
- Không tốn kém tiền của
Ứng dụng này phù hợp cho tất cả các đối tượng học sinh, trong đó học sinh yếu chỉ nên áp dụng loại 1 và 2, trong khi học sinh khá giỏi có khả năng xử lý tất cả các dạng bài theo hướng dẫn của giáo viên.
Do hạn chế về thời gian, kinh nghiệm và khả năng, bài viết này không thể tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ các đồng chí và bạn đồng nghiệp để đề tài của tôi ngày càng hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
(Ký, ghi rõ họ tên)