CƠ SỞHẠTẦNGVÀKIẾNTRÚC TƯỢNG TẦNG 1. Các khái niệm: - CSHT (cơ sởhạ tầng): là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một XH ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định. Khái niệm CSHT chỉ phản ánh chức XH của các QHSX với tính cách là những quan hệ nền tảng của XH (từ nó tạo ra những QH còn lại), do đó nó không bao gồm LLSX. Trong CSHT của một XH có thể có nhiều loại hình QHSX khác nhau, trong đó có thể có: + QHSX thống trị nó được sinh ra từ PTSX đang thống trị XH ấy; + Những QHSX tàng dư, do PTSX cũ sinh ra; + Những QHSX mầm mống gắn với PTSX mới đang trong quá trình hình thành. Ở nước ta hiện nay CSHT cũng bao gồm nhiều loại hình QHSX khác nhau tạo nên một cơ cấu kinh tế nhiều thành phần (5 thành phần kinh tế). - KTTT (kiến trúc thượng tầng): là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng về chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, triết học và những tổ chức thiết chế XH tương ứng được hình thành trên một CSHT nhất định. KTTT bao gồm các nhóm hiện tượngcơ bản sau: + KTTT tư tưởng: gồm các tư tưởng chính trị, pháp quyền, tôn giáo, triết học, khoa học + KTTT chính trị pháp lý: gồm các hiện tượng như nhà nước, các đảng phái chính trị, các tổ chức chính trị XH. Ngoài ra còn có một hệ thống các quan hệ thượng tầng làm nên một cơ chế chính trị nhất định. 2. Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT: a. CSHT quyết định KTTT: đây là phản ánh mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, trong đó KT là nền tảng, quyết định. Do đó CSHT quyết định KTTT, nó được thể hiện ở 2 nội dung sau: - CSHT nào sẽ sinh ra KTTT ấy, nên tương ứng với mỗi CSHT nhất định sẽ hình thành nên một KTTT tương ứng với nó mà do đó giai cấp nào thống trị về kinh tế giai cấp đó cũng sẽ thống trị về chính trị và tư tưởng, những mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế (LLSX><QHSX) sẽ sinh ra và quy định những mâu thuẫn trong chính trị và tư tưởng (tư tưởng tư sản ><tư tưởng vô sản). - Những thay đổi của CSHT sẽ quy định những thay đổi tương ứng trong KTTT và kho CSHT cũ mất đi, CSHT mới ra đời thay thế thì nó đòi hỏi KTTT cũ cũng sẽ bị xóa bỏ và thay thế nó phải là một KTTT mới. Tuy nhiên sự thay thế KTTT diễn ra một cách chậm chạp và lâu dài, bởi vì còn nhiều yếu tố của KTTT cũ vẫn tiếp tục được duy trì trong KTTT mới. Ở nước ta hiện nay, v iệc XD CSHT và KTTT mới phải tuân thủ những nguyên tắc cơ bản sau: + Một là: phải XD một nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, hay còn được gọi là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. + Hai là: phải lấy chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởngvà kim chỉ nan cho mọi hành động. + Ba là: phải XD hệ thống chính trị XHCN mang bản chất của giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng CS Việt Nam; + Bốn là: phải XD một cơ chế chính trị đúng đắn, theo nguyên tắc Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ tạo ra sự đồng thuận trong toàn XH, chống đa nguyên, đa đảng. . CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC TƯỢNG TẦNG 1. Các khái niệm: - CSHT (cơ sở hạ tầng) : là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một XH ở từng giai. một cơ cấu kinh tế nhiều thành phần (5 thành phần kinh tế). - KTTT (kiến trúc thượng tầng) : là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng về chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, triết học và những. quan hệ thượng tầng làm nên một cơ chế chính trị nhất định. 2. Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT: a. CSHT quyết định KTTT: đây là phản ánh mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, trong