1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh đồng tháp

121 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
Tác giả Phạm Trí Thông
Người hướng dẫn PGS.TS Lê Nguyễn Đoan Khôi
Trường học Đại học Cửu Long
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Vĩnh Long
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

Ngoài ra, trong nghiên cứu còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn sộc, tình Long, ngày 18 t

Trang 1

BO GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRU FONG DAI HOC cuu LONG

PHAM TRI THONG

XÁC ĐỊNH CAC YEU TO ANH HUONG DEN ĐỘNG LỰC LAM VIEC CUA NHAN VIEN NGAN HANG NONG NGHIEP

VA PHAT TRIEN NONG THON TREN DIA BAN TINH DONG THAP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

CHUYEN NGANH: QUAN TRI KINH DOANH MA NGANH: 60340102

Trang 2

BOGIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC CUU LONG

PHAM TRI THONG

XAC DINH CAC YEU TO ANH HUONG DEN DONG LUC

LAM VIEC CUA NHAN VIEN NGAN HANG NONG NGHIEP

VA PHAT TRIEN NONG THON TREN DIA BAN TINH DONG THAP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

CHUYEN NGANH: QUAN TRI KINH DOANH MA NGANH: 60340102

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC PGS.TS LÊ NGUYÊN ĐOAN KHÔI

Trang 3

XÁC NHAN CUA HOI DONG CHAM LUAN VAN THAC SI

Trang 4

LOI CAM BOAN

Tôi xín cam đoan công trình nghiên cửu “Xác định các yếu tễ ảnh hướng đến

động lực làm việc của nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp” là của riêng tôi và được sự hướng dẫn khoa học của

PGS.TS Lê Nguyễn Doan Khôi Các số liệu, nội dung nghiên cứu, kết quả trong luận văn này là trung thực và chưa công bố bắt kỳ hình thức nào trước đây Những

số liệu trong báng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính

tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có phi rõ trong phần tải liệu tham khảo Ngoài ra, trong nghiên cứu còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số

liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn

sộc,

tình Long, ngày 18 thang DI năm 2017

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Đề tài luận văn thạc sĩ này được hoàn thành là kết quả của một quá trinh học - tập, nghiên cứu và vận dụng những tri thức trong suốt 2 năm học tập tại trường Đại

Học Cửu Long, với mong muốn góp phần đưa ra những hàm ý quản trị, nhằm nâng

cao động lực làm việc của nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp và Phái triển nông

thôn trên địa bản tỉnh Đồng Tháp, Sự thành công của để tài không những chỉ là nỗ lực của bản thân, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:

- PGS.TS Lê Nguyễn Đoan Khôi đã định hướng, tận tâm hướng dẫn, truyền

đạt cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quý báu và hướng dẫn tận tỉnh trong suốt quá trình nghiên cứu,

-_ Chân thành cảm ơn Phòng Sau đại học và hợp tác quốc tế của Trường Đại

học Cửu Long đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học và hoàn

thiện luận văn này,

- Tôi xin gửi lời câm ơn đến các Anh/Chị đang công tác tại các chỉ nhánh

Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn tại Đồng Tháp đã nhiệt tình, giủnp

đỡ, hỗ trợ Tôi trong quá trình thu thập đữ liệu và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành được luận văn nay

Ain chân thành cảm on!

Vinh Long, ngéy 18 thẳng 01 năm 2017

Tú¿giả

Trang 6

MUC LUC # # = + + £ ¬ ¬ " ‘ "RAST : ANH MUC CAC KY HIBU, CAC CHU VIET TAT RA ok 4 % 4 * 4 a PRBS WRAL FL RB sư resnvszrd«hsởznhPSAoV(“A PAP AVES Aw TAT Le c IV ° -

DANH MUC BANG V

BAL Y wf a EFL RL NURS are error nee ener aeceasvasvenesareds + 24v 4 tự +t+evờs>sadsaeay Pec eee eS eee ee ee eee herve sere rear)

x TTF *

DANH MỤC HÌNH - a a 7 “ SESE SMe PTAC EER TAA ERAT EP HRP ETE PAe DATED eerewsee [ee ee PERO ame abe aean PAP uervragtraewe vi

se eee yt x “ 6 A Ne oe: A on

CHUONG 1: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU a fo † ‘ I

*~ ` 7 4 a < 1 - 2- s4 2- NS BL nena aera SEVP VEER eK aw ED teen

1.1 Lý do nghiên ` cú + I

ed #y QO ne nen cựu Raewneunaevs STUHR EE SVEN URED DEED TROOPER EERE MEM ADE PURE HUA R RTA THRO ER ONES EVER R AER ET REY *

1.2 Mục tiề HC TIGU NENIEN CUUL ec eceecceeerenereee ¬ ¬—— lên cú Re 3

1.3 Câu hỏi nghiên + đủ Ol hg Rn Cup PPFEHH cú SE SHEER HT APEKP HERR HOE TAP TM RRR OTA OUR eRe CVS Heneeveeraes PIP Here aa de PUM EPEC eee des 3 1,4 Nội d 4 Nội dung nghiên cứu K14 12111111 112012 xe KH yêu hiện cức 3 {.5 Ph ơ HnĐ é hỏp ap ny nghiên cú ien cưu ` PP ƯA V4XÊvV St V64 dđvAoeđy s4 Sec% +4 da f* 4s ?t4902 60904 0X< 6040 T24 PC? CS EMOTE TRE ER OMAR ` = 3 13,1 Đ) " THƯƠNG ĐHQD QUUI TÍHÍ cuc hap dinh tink nxs th xe t — 4

15.2 Pị pete TOR P hap dink | ap fi “HONS ._, Ae Pean ear terra neuer eran eras PREF U EET NEVE CURE VEE REDDER PDE DEE POMEL ERE DE 4 5

hk ` `

1.6 Đồi tượng và phạm ví nghién ctr eee KH K1 Xà v2 t1 kg rrết

tA

1.7 Y nghia ctia dé tain acc cv nh net ree ¬— ¬ "

1,8 Kết cầu của 0:5 0 xa =

1.9 Giới thiệu sơ lược về đơn vị nghiÊn CỨu cceccccccece _— rand CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT du cu 00 22a Ô 2.1 Cơ sở lý thuyết ¬ ¬"

2.1.1 Các khải niệm về động lute làm VIỆC TH 1212121111 test rreo v.v

3.1.2 Các nhân tổ ảnh hướng đến động lục của nguời lao đỘNE Là ccec.ece 10

2.2 Các học thuyết về động lue lam viéew secstiveresarescsesesasen _— vow dl

2.2.1 Thuyét vé nhu cdu ctta Maslow (1943) occccecccecssecssessecscresee "1 i]

2.2.2 Thuyết hai yếu tô của Herzberg (1968) 1 LE

2.2.3 Thuyết nhu cdu thanh dat ctia McClelland 4m1

2.2.4 Thuyết về nhận thức (Cognitive theori) co Ắ

Trang 7

1

2.3 Mô hình mười yếu tế tạo động lực của Kovach (19§7) co 2Ơ

2.4 Các nghiên cứu trước 4 M.-

2.4.1 Nghiễn CỨU IFOHG HHỚC .à " M wel 2.4.2 Các HghiÊH CN HHỚC HQOÀ ác, K12 kh ky ky re teed 2.5 Sự khác biệt của nghiên cứu này so với các nghiên cứu tước 24 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU —-

3.1 Mô hình nghiên cửu ¬ ¬ .26

he

3.1.4 Dién giai cac nhén t6 c6 trong mé hink we 4 K12 212121018 v 3

Cay

3.1.2 Các giả thuyết tiy mé hinh T211 121112 1-1111118 110511011 1E 1E ta _—

_3.Í.3 Thang do cho mơ hình HghiÊH GỨU v.v iiiei HH ve eg 36

3.2 Phương pháp chọn mẫu và xác định cỡ miẫu ni rzezree 139

3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu _— ¬— 39 3.3.1 Phân tích nhân tổ khám phá EFA e _ 40 3,3 Phân tích hỗi quy tuyến tính ĐỘ cua

3.3.3 Phương pháp kiếm định One - Way Ảnov@: _ _ 41

3.3.4 Phương pháp kiểm định T~ Test 1

3.3.5 Phân tích thông kê HỖ lẲ Á ảăcc cac Mm Ỏ 3.4 Khung thiết kế nghiên cứu 3 ::Aấ44

CHƯƠNG 4: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU, ii a

4.1 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu ¬— "— ¬—

4.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo Hy KH TH tr 121211 2x74 keo đ 4.3 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tổ khám phá BFA ve sec 30 4.4 Phân tích hệ số tương QUaH1 cán s21 1521.1222 xervee 54

4.5 Phần tích hỗồi qui ccccckcc.ececee "¬ M ¬ 55 4.5.1 Kết quả hỗ QU on tre ¬ ¬ 55 4.5.2 Kiếm định giả thuyếk, c ¬ ¬

4,6 Kiểm định T-TEST và phân tích phương sai ANOVA so sánh sự khác biệt

động lực làm việc theo đặc tính nhãn viên s non onneeeererree sec 5Ô

Trang 8

Hl

4.6.2 Kiếm định Qne ~ 0n18-1:12-7SEEEENEEEEPERS RE ĂÃ ::-

4.7 Thông kê giá trị trung bình các biến quan sát ty 1x ty G4

CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC LÀM

VIỆC CHO NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN

NONG THON TREN DIA BAN TINE DONG THAP voccccccccccccsscosecsesececsesesssserseoes 16

3.1 Co sé hinh thanh ham y quan tri ¬ rere OD Ấ,2 Một số hàm ý nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh Đông Tháp 8

3.2.1 8ự tự Chủ trong CƠNG VIỆO tà ccekikieeerereo ¬— — wa tS

E55: 7.18 nga ăaaa TB

3.2.3 Chính sách khen thưởng và sự Công HHẬH ve ghe, 79 3.2.4 Lương và phúc lỢi KH K1 ĐT 0x ko ¬ 78 lV/ T NIIỊẠỌẠAẠAẠỌỤi ¬ ¬¬

5.2.6 Cơ hội thăng tiễn và phải triển ngh nghIỆp i ovcccceseseeserreereereccon vo Bl 5,3 Hạn chế của đề tài và hudng nghién otra tiép theo ooo ccesecaeecseeeneeseen 82

Trang 9

iv DANH MUC CAC KY HIEU, CAC CHU VIET TAT Agribank ANOVA DNNN EFA KMO NH NN&PTNT _ Sacombank Sig SPSS TNHH TP.HCM TMCP Vietinbank

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Phân tích phương sai (analysis of variance) Doanh nghiệp nhà nước

Phần tích nhân tế khám phá Hệ số Kaiser — Mayer Olkin

Ngân hàng

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ngân hàng Thương mại cổ phân Sài Gòn Thương Tín

Mur y¥ nghia quan sat (Observed significance level)

Phan mém thông kê cho khoa học xã hội Trách nhiệm hữu hạn

Thành phố Hồ Chí Minh

Thương mại cô phần

Trang 10

DANH MUC BANG Số hiệu Tên bảng Trang bang

3.1 ¡ Thang đo nghiên cứu 36 3.2: Khung thiết kế nghiên cứu 43

4.1 | Thống kê mô tá đặc điểm mẫu 45

4⁄2 | Kiếm định Cronbach's Alpha của các yếu tố 47

4.3 | Kết quả phân tích nhân tế 5}

4.4 | Két qua phan tich nhân tế 33

4.5 | Kiếm định tương quan 54

4.6 | Bảng phân tích các hệ số hồi qui 56

4.7 Kiểm định T — test so sánh sự khác biệt động lực lâm việc theo 60

giới tính

48 Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai yếu tế độ tuổi nhân 60

viễn

4.9 Phân tích phương sai ANOVA yếu tổ độ tuối nhân viên 61

4.10 | Kiém tra tính déng nhất của phương sai trình độ học vấn 61

4,11 | Phân tích phương sai ANOVA trình độ học vẫn 2 4.12 | Kiểm tra của tính đồng nhất của phương sai thâm niên 62

4.13 | Phan tich phuong sai ANOVA thâm niên 63 4.14 | Kiém tra của tính đồng nhật của phương sai thu nhập 63 4.15 | Phân tích phương sai ANOVA thu nhập 63 4.16 | Đánh giá của nhân viên về Sự tự chủ trong công việc 65

4.17 | Đánh giá của nhân viên về Thương hiệu 66

418 Đánh giá của nhân viên về Chính sách khen thưởng và sự công 67

nhận

4.19 | Đánh giá của nhân viên về Lãnh đạo 69

4.20 Ì Đánh giá của nhân viên về Thu nhập và phúc lợi 70

Trang 11

VI DANH MỤC HỈNH Số hiệu | ` Tên hình Trang hình a 2.1 M6 hinh edc cAp bac cha nhu cau Maslow H

2.2 Mô hình mong đợi cơ bản 17

3.1 | Mô hình nghiên cứu để xuất 31

3.2 | Khung thiết kế nghiên cứu 43

41 Thu nhap ena nhân viên các ngân hàng 9 tháng dau nam 7

2016

Trang 12

CHUONG 1: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 1.1 Lý do nghiên cứu

Nguồn nhân lực được xem là tài sản quý giá nhất so với các nguồn tài nguyên khác, là nguồn lực thiết yếu cho mọi hoại động kinh doanh, là nhân tế tối ưu quyết

định đến sự phát triển và thành bại của tổ chức Một trong những vấn để quan trọng nhất trong quản lý nguồn nhân lực là tạo động lực Nghiên cứu về các nhân tố tác

động đến động lực lâm việc của nhân viên có ý nghĩa quan trọng, là cơ sở để nhà quan trị đưa ra các giải pháp tạo động lực, duy trì và phát triển đội ngũ nguồn nhân lực cho tổ chức |

Khi vấn đề vốn đầu tư và trang thiết bị không còn là mỗi quan ngại thì việc

tăng năng suất và kích thích lao động sáng tạo vẫn là vẫn đề cấp thiết cần đầu tư,

các cơ quan nghiên cửu nói riêng cũng như nền kinh tế nói chung có thể phát triển

nhanh và hiệu quả Kích thích lao động là tạo ra sự thôi thúc bên trong của con người đến với lao động, sự thôi thúc này được tạo ra dựa trên một tác động khách quan nào đó lên ý thức Do đó, khi kích thích bất cứ hoạt động lao động nào, người ta phải chú ý đến các yêu tố tâm lý như mục đích công việc, nhu cầu, hứng thú,

động cơ làm việc của mỗi nhân viên và hàng loạt các đặc điểm tâm lý cá nhân cũng

như tập thể khác, từ đó mới có thể hình thành được biện pháp kích thích hữu hiệu

Cỏ thể kích thích lao động bằng vật chất, bằng giao tiếp hoặc bằng cách thoả mãn

các nhủ cầu khác của con người tạo ảnh hưởng đến hành vi, cụ thể là nó có thể định hướng, điều chỉnh hành vỉ của cá nhân Tạo động lực kích thích lao động làm việc

có tác dụng :

- Tạo sự gắn kết giữa lao động với tổ chức để giữ được nhân viên giỏi, giảm

được tỷ lệ nghỉ việc

- Tăng mức độ hải lòng, niềm tin, su gắn bé và tận tụy của các nhân viên

- Giảm thời gian, chỉ phí tuyển và đảo tạo nhân viên mới,

- Tăng năng suất lao động, hiệu quả sử dụng lao động,

Trang 13

Do đó Quần trị nguồn nhân lực được xem là một trong những van đề khó khăn

và phức tạp của quá trình sản xuất kinh doanh Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực

nhằm tăng năng suất lao động và nâng cao tỉnh hiệu quả của tổ chức và đáp ứng nhu

cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên phát huy tôi đa các

năng lực cá nhân, được kích thích, động viên nhân viên sẽ lắm việc tích cực và trung thành, tận tâm với đơn vị, tạo một động lực mạnh ngay từ bên trong để hoạt

động hiệu quả và cạnh tranh với các tổ chức khác,

Thực trạng công tác động viên tại ngân hàng còn nhiễu bất cập Dẫn đến việc

nhân viên côn hạn chế trong việc nhận thức tự học tập nâng cao trình độ phục vụ cho công việc Tính chuyên nghiệp trong thực hiện công việc chưa cao, việc học hồi

cái mới áp dụng cải thiện hiệu quả công việc chưa có Bên cạnh đó, việc chia sẽ, cùng nhau làm việc, cùng nhau phát triển côn rất đáng để cập, năng suất lao động của nên kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng còn rất thấp Hơn nữa, do

công việc có tính rập khuôn nên hầu hết nhân viên làm việc theo tiêu chỉ xong việc

Trong tình hình hiện nay, đang có sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng

với nhau, các ngân hàng TMCP đã tạo được hình ảnh và vị thể nhiều hơn, đồng thời

nâng cao năng lực cạnh tranh hơn, về lãi suấi, chính sách khách hàng và nhất là các

ngân hàng TMCP đang xây dựng một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, tích cực

trong công việc, liên tục cải tiễn để đơn giản hóa các thủ tục góp phần tăng năng

suất lao động Sự lớn mạnh của các NH TMCP sẽ là thách thức khi NH có vốn nhà

nước cũng quyết tâm giữ vững thị phân

Để đứng vững trong cuộc cạnh tranh này, một trong những yếu tố không thể

thiếu đối với các ngân hàng là phải tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực,

đòi hói phải có nguồn nhân lực thật sự hiệu quá, phải đảo tạo cho được những người

giỏi, yêu nghề, trung thành với tổ chức để tạo được một hệ thống vững mạnh ngay từ bên trong ngân hàng

Trang 14

Mad

1.2 Mục tiêu nghiên cứu | - Mục tiêu tổng quát:

Xác định các yếu tổ tác động tích cực đến động lực làm việc của nhân viên NH Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, từ đó để xuất

một số hàm ý quản trị giúp nâng cao động lực làm việc cho nhân viên

- Mục tiêu cụ thể:

+ Phân tích các yếu tổ ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên NH

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp

+ Gợi ý một số hàm ý giúp các nhà quán trị có chính sách nhằm kích thích,

tạo động lực tăng hiệu quả làm việc cho nhân viên NH Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp

1.3 Câu hối nghiên cứu

- Các yêu tế nào tạo động lực làm việc cho nhân viên?

- Mức độ tác động của các yếu té tạo động lực làm việc cho nhân viên như thế

nảo? |

- Các hảm ý quản trị giúp nâng cao động lực làm việc cho nhân viên? 1.4 Nội dung nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài, nội dung nghiên cứu cần đi theo hướng sau:

~ Cơ sở lý thuyết về động lực làm việc |

- Các nghiên cứu trước đây có liên quan đến vẫn để nghiên cứu như: động lực

làm việc và động viên nhân viên |

- Những vấn đề có liên quan như xây dựng và kiểm định mô hình lý thuyết,

mỗi quan hệ giữa các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên

1.5 Phương pháp nghiên cứu |

Nghiên cứn sẽ được tiến hành thông qua bai bước nghiên cứu chính là nghiên

Trang 15

Nghiên cứu định tính sẽ được thực hiện gồm các công việc như thành lập

thang đo, thảo luận nhóm tập trung, tham vẫn chuyên gia, điều chỉnh, bổ sung các biến và thành phân để có được thang đo cho nghiên cứu chính thức

1.5.1 Phương nhún định tính |

Sử đụng kỹ thuật thảo luận nhóm với 10 thành viên bao gồm các chuyên gia và nhân viên các phòng ban đang làm việc tại các Ngân hàng NN&PTNT trên địa

bàn tỉnh Đồng Tháp, mục đích nhăm xem xét ap dung 08 trong 10 yéu té tạo động

lực làm việc ola Kovach Bước nghiên cứu này nhằm kiểm tra mức độ từ ngữ, khả

năng điển đạt hay sự trùng lặp nội dung nếu có, để điều chỉnh cho phù hợp, xây dựng mô hình nghiên cứu phù hợp với điều kiện thực tế, đồng thời đưa ra các cấu

hỏi mớ nhằm bố sung các biển mới có giá trị cao trong việc tạo động lực cho nhân viên |

Qua nghiên cứu định tính, có một số biển quan sắt bị loại do trùng lặp, một số

biển được điều chính cho phù hợp với thực tế và một số biến được bổ sung vào nghiên cứu Cơ sở để loại bỏ biến theo các chuyên gia và thành viên trong buổi thảo

luận vì không phù hợp hoặc cho rằng các biển quan sát đó không tác động đến việc

tạo động lực cho nhân viên,

1.3.2 Phương pháp định lượng

Thu thập đữ liệu, đánh giá thang đo, kiểm định mô hình và giả thuyết đưa ra

Phương pháp thu thập thông tin được sử dụng là phỏng vẫn trực tiếp theo bảng câu

hỏi đã được soạn sẵn

Từ đỡ liệu thu thập được, tiễn hành kiểm tra độ tì cậy của thang do thông qua hệ số Cronbach Alpha, phan tích nhân tố (EEFA), kiểm định giá trị trung bình, xác

định mối tương quan, phân tích hồi gui và kiếm định sựa khác biệt One - Way

-Ánova, tất cả các thao tác được thực hiện bằng phần mềm SPSS Kết qua phan

tich sé cho thấy một cách tổng quát về các yếu tố tác động đến động lực làm việc

của nhân viên Từ đó, có những hàm ý cho nhà quân trị nâng cao biện pháp kích

thích, tạo động lực cho nhân viên, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ

Trang 16

1.6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tế ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân

viên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp - Phạm ví nghiên cửu:

+ Phạm vỉ không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại tính Đồng Tháp

+ Phạm vi thời gian: Đề tài được thực hiện từ tháng 6/2016 đến tháng

12/2016

- Đối tượng kháo sát: Các nhân viền tại các chỉ nhánh thuộc NHNN&PTNT

tỉnh Đồng Tháp

1.7 Ý nghĩa của đề tài

- Về mặt lý thuyết: hệ thông lại một số khái niệm về động lực làm việc, các

lý thuyết về động lực làm việc, trình bảy khái quát một số nghiền cửu trước có liên

quan

- VỀ mặt thực tiễn: với quá trình nghiền cửu chỉ tiết và sế liệu thu thập từ thực tế, nghiên cứu sẽ giúp cho nhà quân trị biết được các yếu tố nào tác động đến

động lực làm việc của nhân viên Xác định được nhân viên mình đang ở mức nhu

cầu nào, từ đó có các biện pháp, kế hoạch tạo động lực hiệu quả, kích thích nhân

viên lao động sáng tao, góp phần vào việc hoàn thành xuất sắc mục tiêu của tổ chức 1.8 Kết cầu của luận văn

Chương 1: Tổng quan vẫn đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết

Chương 3: Phương pháp nghiễn cứu

Chương 4: Kết quả nghiên cứu

Chương Š: Kết luận và một số hàm ý nhằm nâng cao động lực làm việc cho

nhân viên Ngân hàng Nông nghiện và Phái triển nông thôn trên địa bàn tính Đẳng Tháp

1.9 Giới thiệu sơ lược về đơn vị nghiên cứu

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam là ngân hàng

Trang 17

nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, Tính đến 30/9/2016, tổng tài sản của Agribank đạt

980.000 tỷ đồng, tổng nguồn vốn 890.000 tỷ đồng, tổng dư nợ tín dụng 720.000 tý

đồng | |

Nguễn vến của Agribank đã và đang góp phần tạo nên những thay đổi tích cực trong chuyển dịch cơ cầu kinh tế, giải quyết việc làm, phát triển kết cầu hạ tầng nông thôn, tăng thu nhập cho khách hàng, ổn định các vấn đề kinh tế - xã hội ở khu

vực nông thôn Việt Nam, cùng ngành ngân hàng có nhiều đóng góp tích cực đối với

quá trình phát triển nên kinh tế đất nước,

Điều lệ tổ chức và hoạt động theo Quyết định số 571/2002/QĐ-NHNN ngày 05 tháng 6 năm 2002 của ngân hàng nhà nước việt nam quyết định về việc chuẩn y

điều lệ về tê chức và hoạt động của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Việt Nam

Agribank là Ngân hàng Thương mại có mạng lưới rộng lớn nhất với trên 2.300 chỉ nhánh và phòng giao địch có mặt khắp mọi vùng, miễn, huyện đáo cả

nước; gần 40.000 cán bộ, nhân viên chuyên nghiệp, am hiểu, gắn bó địa phương, Đồng Tháp là một trong 13 tính của vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm kẹp giữasông Tiển và sông Hậu Phía Bắc giáp với tỉnhPrey Veng thuộc Campuchia, phía Nam giáp với tính Vĩnh Long và thành phố Cần Thơ, phía Tây giáp với tính An Giang, phía Đông giáp với tỉnh Long An và tính Tiền Giang,

Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh

Đồng Tháp ˆ

Địa chỉ: 01 đường Nguyễn Du Phường 2, Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng

Tháp |

Mã số thuế: 0100686174-202

Mang lưới Ngân hàng Nông nghiệp và Phát tiễn nông thôn tại tỉnh Đông

Tháp trải khắp các huyện gồm có 11 chỉ nhánh tại các huyện và 9 phòng giao dịch

trực thuộc của các chi nhánh huyện như sau:

1 Chỉ nhánh NH NN& PTNT huyện Châu Thành

Trang 18

to Chỉ nhánh NH NN&PTNT huyện Cao Lãnh

Địa chỉ: Thị trần Mỹ Thọ, huyện Cao Lãnh tính Đẳng Tháp

- Phòng giao dịch trực thuộc: Phòng giao dịch khu vực ¡ Cao Lãnh Địa chỉ: ấp 3, xã Phương Trà, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 3 Chỉ nhánh NH NN&PTNT thị xã Hồng Ngự

Địa chỉ: Thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp

- Phòng giao địch trực thuộc: Phòng giao dịch Hồng Ngự

Địa chỉ: huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp

- Phòng giao địch trực thuộc: Phòng giao địch số 1

Địa chỉ: số 5, Đường Hùng Vương, thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp

Chỉ nhánh NH NN& PTNT huyén Lai Vung

+

Địa chỉ: Thi tran Lai Vung, huyén Lai Vung, tỉnh Đông Tháp

~ Phong giao dich truc thuéc: Phong giao dich khu vue |

Pia chi: Ap Dinh Thanh, x4 Dinh Hoa, huyén Lai Vung, tinh Déng Thap

Chi nhánh NH NN&PTNT huyện Lập Vò

Ae

Địa chỉ: Thi tran Lap vd, huyện Lấp vò, tỉnh Đông Tháp

- Phòng giao địch trực thuộc: Phòng giao địch khu vực Tân Mỹ

Địa chỉ: Xã Tân Mỹ, huyện Lập vò, tính Đẳng Tháp Chỉ nhánh NH NN&PTNT Huyện Tam Nông

Dia chi: Ap 3, thi tran Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp

oN

~ Phòng giao địch trực thuộc: Phòng giao dịch khu vực 1 Tam Néng Địa chỉ: Ấp An Phú, xã Án Long, huyện Tam Nông, tỉnh Đằng Tháp 7 Chỉ nhánh NH NN&PTNT huyện Tân Hồng

Địa chỉ: Thị trấn sarai, huyện Tân Hồng, tỉnh Đông Tháp 8, Chí nhánh NH NN&PTNT Huyện Thanh Bình

Địa chỉ: Quốc lộ 30, thị trần Thanh Bình, huyện Thanh Bình , tính Đồng Tháp

9 Chỉ nhánh NH NN&PTNT huyện Tháp Mười

Trang 19

Địa chỉ: Xã Phú Điện, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Thấp

10 Chỉ nhánh NH NN&PTNT thành phế Cao Lãnh

Địa chỉ: Số 15, Nguyễn Huệ, Phường], thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp - Phòng giao dịch trực thuộc: Phòng giao địch sé 1 |

Dia chi: Số 76, Hùng Vương, thành phố Cao Lãnh, tính Đồng Tháp

11 Chỉ nhánh NH NN&PTNT thành phố Sa Đéc

Địa chỉ: Số 18, Trần Hưng Đạo, thành phổ Sa Đéc, tính Đồng Tháp

- Phòng giao dịch trực thuộc: Phòng giao dich số Ï

Trang 20

9

CHUONG 2: CO SO LY THUYET

2.1 Cơ sở lý thuyết

2.1.1 Các khái niệm về động lực làm việc

Theo giáo trình quản trị nhân lực của PGS.TS Nguyễn Ngọc Quần - Thể

Nguyễn Vấn Điểm (2012) [3] “Động lực làm việc là sự khao khát, tr nguyện của

người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới một mục tiêu, kết quả nào

do” |

Động lực cá nhân là kết quá của rất nhiều nguồn lực hoạt động đồng thời

trong con người và trong môi trường sống và làm việc của con người Do đó, hành

vị có động lực (hay hành ví được thúc đây, được khuyến khích) trong tô chức là

tổng hợp kết quả của sự kết hợp tác động của nhiều yếu tế như văn hóa của tổ chức,

kiểu lãnh đạo, cầu trúc của tổ chức và các chính sách về nhân lực cũng như việc

thực hiện các chính sách đó Các yếu tố đóng vai trò cá nhân của người lao động

cũng đóng vai trò trong việc tạo động lực làm việc cho chính họ, chẳng hạn: nhu cầu, mục đích các quan niệm về giá trị | |

Theo giáo trình hành vì tổ chức của PGS.TS Bui Anh Tuan (2009) “Bong

lực lao động là những nhân tổ bên trong kích thích con người tích cực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao Biếu hiện của động lực là

sẵn sảng, nễ lực, say mê làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức cũng như

bản thân người lao động”

Theo định nghĩa gần đây của Fuler (2008) [26] động lực là cường độ, trường

độ, sự kiến trì của một người để đạt được một mục tiêu cụ thế, Theo Euller thì

cường độ như là sự cố găng nỗ lực của cá nhân, trong khi đó trường độ là sự duy tri

để đạt được một mục tiêu cụ thể

Căn cứ các định nghĩa trên động lực của một cá nhân xuất phát từ mơng

muốn tự phát, không tự ý thức được, sau đó là ý thức được, dẫn đến hành động để

Trang 21

10

Động lực là quá trình định hướng và thúc đây nhân viên thực hiện công việc Khi người lao động có động lực trong công việc, nhân viên sẽ cế gắng sử dụng hết khả năng của minh để hoàn thành công việc với hiệu quả cao nhất

Tạo động lực lao động là sự vận dụng một hệ thống chỉnh sách, biện pháp,

cách thức quản lý tác động tới người lao động làm cho họ có sự cô găng nhiều hơn trong công việc, làm cho họ hài lòng hơn với công việc và mong muốn được đóng

góp cho tổ chức

2.1.2 Các nhân tô ảnh hưởng đến động lực của người lao động

Các nhà quản lý luôn phải tìm ra những chính sách, những cách thức khác

nhau để tạo động lực làm việc cho nhân viên của mình Đề có thể đưa ra một quyết

định đúng đắn các nhà quân lý cần phải nghiên cứu các yêu tố tác động đến động

lực của nhân viên Đề đánh giá các yếu tổ tác động đến động lực thì có nhiều cách

thức khác nhau tùy vào các hoàn cảnh cụ thể khác nhau

Theo học thuyết nhu cầu của Miaslow các yếu tô tác động đến động lực lao động gồm 3 nhóm cơ bản:

- Nhóm thứ nhất là các yêu tố đem đến sự thỏa mãn về vật chất như: tăng lương, tăng thưởng, tăng các quyên lợi,

- Nhóm thứ hai là các yếu tổ đem đến sự thỏa mãn về tình thần như: công

việc ôn định, tự chủ, tự quyết trong công việc, tự do tham gia các quan hệ xã hội, ,

- Nhóm thứ ba là các yêu tố có thể thỏa mãn cả về vật chất lẫn tính thần như: những hứa hẹn trong tương lai, những cam kết về đào tạo và phát triển,

Trang 22

i 2.2 Các học thuyết về động lực làm việc 3.2.1 Thuyết về nhu cầu cia Maslow (1943) /\ | | / / Nhu cau / thế hiện / ¿ Nhu cầu được kính N trọng \ ⁄ : a / | Nhu cầu xã hội ` ⁄ ⁄ Nhu câu an toàn Lo / Nhu cau sinh lý | \ Z

Hình 2.1: Mô hình các cấp bậc của nhủ cầu Maslow (Neuon: Maslow, 1943)

Abraham Maslow (1943) [12] cha để của thuyết động lực phát biểu rằng: "Nhu câu chưa được đáp ứng là một nguồn để tạo động lực cho một cá nhân hay một tập thể", Tháp nhu cầu của Maslow chia lam 5 cấp bậc tăng din bao gdm:

(1)Nhu câu cơ bản (thể lý ), (2) Nhu cầu được an toàn, (3) Nhu cầu giao lưu xã hội,

(4)Nhu cầu được quý mến, kinh trong va (5) Nhu cau thé hiện bản than Tháp nhu cầu của Maslow chia làm 5 cấp bậc tăng đân bao gồm:

(1) Nhu cau co ban (thê lý, sinh lý): thức ăn, nước uống, nơi ở, không khí để thở, ngủ-nghỉ

(2) Nhu cau an toàn: cắm giác yên tâm, sự đảm bao về an toàn thân thể, việc

làm, gia đình, sức khỏe, tải sản

(3) Nhu cầu xã hội: Nhu cầu xã hội hay được giao lưu tình căm và được trực

Trang 23

12

(4) Nhu cầu được quý mến, kính trọng: thành đạt, tự tin, tự trọng, được kính mến, được tỉn tưởng, được công nhận

(5) Nhu cầu thể hiện bản thân: muốn sáng tạo, được thể hiện khả năng, thể

hiện bản thân mình, phát triển cá nhân, tự hoàn thiện

Theo Maslow thì khi mỗi một nhu cầu trong số những nhu cầu đó được thỏa

mãn thì nhụ cầu tiếp theo trở nên quan trọng Sự thỏa mãn nhu cầu của các cá nhân

sẽ đi theo thứ bậc như trên và mặc dù không có một nhu cầu nào được thỏa mãn

hoàn toàn nhưng nếu một nhu cầu nào đó được thôa mãn thì về cơ bản nó sẽ không còn tạo động lực cho con người nữa Vì thể theo Maslow để tạo động lực cho nhân

viên người quản trị cần tìm hiểu xem nhân viên đó đang ở đâu trong hệ thống nhu cầu này và hưởng sự thôa mãn vào các nhủ cầu có thứ bậc cao hơn Điều này được Masiow gọi là quá trình gia tăng sự hài lòng |

Các nhũ câu trong lý thuyết Maslow được đề cập ở các dạng biến khác nhau

Vị dụ những nhu cầu sinh lý và an toàn được thể hiện bằng biến thu nhập và phúc

lợi, biến nhu cầu xã hội và được tôn trọng được thể hiện ở biến môi trường làm

việc, chính sách khen thướng và sự công nhận

Học thuyết Maslow đã cho thấy được sự khác biệt giữa các cá nhân, mỗi cá nhân có những nhu cầu khác nhau và các nhu cầu có sự biến đổi đần từ thấp đến cao, từ nhu cầu vật chất đến tính thần Các nhân viên sẽ an tâm hơn khi đồng lương

đâm báo cho họ có cuộc sông tốt và sự tôn trọng của mọi người xung quanh: Nhưng

cũng không nên thỏa mãn hết tất cá các nhu cầu của nhân viên vì như thế nhân viên

sẽ không còn động lực để phần đầu nữa

Trong nghiên cứu này, lý thuyết Maslow được sử dụng để tìm hiểu nhân viên

đang được động viên bởi yếu tố nào, họ đang ở nhu cầu cấp bậc nào, nghiên cứu tìm

hiểu đưa ra các biện pháp tốt hơn tạo động lực cho người lao động 2.2.2 Thuyết hai yếu tễ của Herzberg (1968)

Thuyết hai yếu tổ của Herzberg (1968) [21] gắn liễn với thuyết nhu cầu của Maslow nhưng thuyết này giới thiệu nhiêu hơn về các yếu tế đánh giá lâm thế não

Trang 24

đến thái độ làm việc và năng suất của người lao động được gọi là yếu tố tạo động lực và yếu tổ đuy trì (Robbin, 2009) [29]

Thuyết này cho rằng khi đáp ứng các nhu cầu cấp thấp (các yếu tố duy trì

hay gợi là bên ngoài) của cá nhân thì sẽ không khuyến khích họ nỗ lực, mà chí ngăn việc họ bắt mãn Để tạo động lực cho người lao động, thì cân phải đáp ứng nhu cầu

cho họ ở cấp cao hơn (yếu tế bên trong hay gọi là yếu tễ tạo động lực) Việc tổ chức

sử dụng thuyết này có ý nghĩa rằng khi các nhu cầu bên ngoài hay yếu tố duy trì

được đáp ứng thì chỉ ngăn sự bất mãn ở nhân viên, và sẽ không khuyến khích họ

phát huy để thực hiện tốt công việc Đề tạo động lực cho nhân viên tổ chức phái tập

trung vào cung cấp các yếu tố động lực hay các yếu tổ bên trong (Robbins, 2009) ƒ291 Nhóm 1: Nhóm yếu tổ tạo động lực | - Sự thánh đạt trong công việc - Sự thừa nhận thành tích - Bản thân công việc (mức độ hấp đẫn, thách thức) - Su thăng tiễn Nhóm 2: Nhóm các yếu tổ duy trì

- Các chính sách, quy định về quản lý của tổ chức

- Sự giám sát, hướng dẫn trong công việc

- Tiền lương

- Quan hệ với con người - Điều kiện vật chất

Các yếu tổ bên trong (yếu tổ tạo động lực) là các yếu tổ thực sự tác động vào

mức độ làm thỏa mãn công việc người lao động Các yếu tô này được biết đến như

sự thỏa mãn công việc, người lao động câm thấy hài lòng khi hồn thành được cơng

việc, rút kết được kinh nghiệm từ công việc được giao, và thu được kết quả

(Robbin, 2009) [29] Cac yéu té nay rat tích cực trong việc tạo động lực và duy trì

hiệu quả làm việc của nhân viên, và là yếu tô cân thiết cho sự phát triển của con

Trang 25

14

Yêu tổ động lực giúp nhân viên hứng thủ và hãng say với công việc của tình Khi nhân viên hài lòng với những gì họ cân khí phân đẫu thì năng suất và

"hiệu guả làm việc sẽ tăng Nếu một nhà quản trị muốn tạo động lực làm việc cho nhân viền, nhà quản trị nên nhấn mạnh đến những nhân tố liên quan đến công việc hay đến kết quả của công việc như: cơ hội thăng tiến, cơ hội phát triển cá nhân, sự

công nhận, trách nhiệm, và thành tích

Các yếu tổ bên ngoài (yếu tế đuy trì) ít tác động đến việc tạo động lực cho nhấn viên Các yếu tổ này được biết đến như bối cảnh xung quanh công việc, và yếu

tố nảy do người khác mang lại (Robbin, 2009) [29] Herzberg gọi những nhân tố gây nên sự bất mãn nơi nhân viên là yêu tô “duy trì” vì những nhân tố này là một phần của môi trường làm việc Khi các yêu tổ bên ngoài được đáp ứng, sẽ ngăn

chặn sự bất mãn, nhưng không làm thỏa mãn hay tạo động lực Tuy nhiên, khi

không cung cấp đây đủ các yếu tổ bên ngoài thì sự bất mãn trong công việc sẽ xây

ra với người lao động Kết quá là những điều kiện quanh công việc, như tính chất công việc, giám sát, thù lao, các chính sách công ty, điều kiện nơi làm việc, mỗi

quan hệ với đồng nghiệp khác, và tinh ổn định của công việc được Herzberg gọi là

các nhân tố đuy trì

Thuyết hai nhân tổ cla Herzberg cho thấy rằng, tuy yếu tô duy trì không trực tiếp tạo ra động lực nhưng nó là điều kiện cần không thể thiếu và không thế không

làm tốt Khi cơn người cảm thấy môi trường làm việc là nơi thuộc về họ sẽ có ý

định gắn bỏ Và khí làm tốt công tác tạo động lực cho nhân viên dẫn đến chất lượng

công việc được hoàn thành tốt hơn

Thông qua lý thuyết của Herzberg có thể thấy được tâm quan trọng của bai

yếu tế duy trì và yếu tố tạo động lực, Từ đó, giúp cho các nhà quân trị biết được yêu _ tổ gây ra sự bất mãn cho nhân viên và tìm cách loại bỏ những nhân tế này, Ví dụ,

nhân viên có thể bất mãn với công việc vi mức lương của họ quá thấp, cấp trên giám sát quá nghiêm khắc, quan hệ với đồng nghiệp không tốt

Trang 26

loại bỏ thì cũng không có nghĩa là nhần viên sẽ hài lòng Nếu muốn tạo động lực

làm việc chơ nhân viên, làm cho họ nỗ lực trong công việc thì người quản trị cân chú trọng đến những yếu tổ như sự thành đạt, sự thừa nhận và công việc hứng thú Vị dụ, nhân viên sẽ cảm thấy hứng thủ, phải nỗ lực với công việc khi họ được giao

việc đúng khả năng va tinh cach cha minh, cd cơ hội để học tập, nâng cao kỹ năng

nghề nghiệp và được thăng tiến | 2.2.3 Thuyết nhu cầu thành đạt của MeClelland (1962)

Không giống như Maslow, McClelland cho rằng các nhu cầu khác nhau có

thé phat sinh cùng lúc, Ông cho rằng một số người có nhủ cầu ở mức cao hơn so với những người khác |

Neghién ciru cla McClelland (1962) [38] chi ra rằng cá nhân được kích thích,

tạo động lực dựa trên 3 nhù cầu cơ bản: nhu cầu thành tích ( NAch), nhu cầu quyền

lực (NPower) và nhu cầu liên két (NALD

+ Nhu cầu thành tích ( NA ch}: là tập hợp các yêu cầu vượt trội liên quan đến

một tập hợp các mục tiêu và cố gắng để đạt được Các cá nhân có nhu câu thành

tích cao thường nỗ lực thực hiện những công việc có tính cạnh tranh, thách thức Họ

tim kiếm cơ hội thăng tiến, phát triển từ những nhiệm vụ công việc nảy và thường nỗ lực ở mức cao, luôn tìm cách sáng tạo, phương pháp tối ưu trong thực hiện công

việc Họ nhận thức đạt được mục tiêu như một phần thưởng, và giá trị của nó hơn

một phần thưởng tài chính

+ Nhu cầu quyền lực (NPower) : là yêu cầu người khác thực hiện theo ý

muễn của mình Nhu cầu về quyền lực có hai dạng: cả nhân và xã hội Cá nhân có

nhu cầu quyền lực cao muốn quan điểm và ý tướng của họ có thể chỉ phối, ánh

hưởng đến người khác, họ muốn lãnh đạo Những cá nhân này được thúc đây bởi

danh tiếng và lòng tự trọng => quyền lực cá nhân

Cá nhân có nhu cầu quyên lực xã hội thường nề lực tổ chức làm việc để hoàn

thành nục tiêu của tổ chức Quyền lực không phải là một yếu t6 tiên cực trong quá

trình xây dựng, hoạt động của tổ chức, nó là cần thiết để sử dụng để thay đổi và tạo

Trang 27

16

+ Nhu cau lién két (NALA : 1A mong muốn thiết lập một mỗi quan hệ gần gũi,

thân thiện với các cá nhân Các cá nhân có nhu cầu liên kết thường muốn có một

mỗi quan hệ hài hòa và muốn được người khác đồng tình, thích làm trong một môi

trường thân thiện, hể trợ nhau Những người này thích hợp trong việc hoạt động

đội Họ thường không thể lãnh đạo tốt

MecClelland cho rằng các nhu cầu khác nhau có thể phát sinh cùng lúc, Ông

cho răng một số người có nhu cầu ở mức cao hơn so với những người khác Nghiên

cứu của McClelland chỉ ra rằng cá nhân được tạo động lực dựa trên 3 nhu cầu cơ

bản: nhu cầu thành tích ( NAch), nhu cầu quyền lực (NPower) và nhụ cầu liên kết

(NA®)

Trong nghiên cứu này lý thuyết của MeClelland cho thấy để khuyến khích, tạo động lực cho nhân viên thì người lãnh đạo phái hiểu được những người dưới quyên họ có loại nhu cầu nào, mạnh hay yêu để có các biện pháp thoả mãn nhu cầu

của người lao động mà vẫn đám bảo được mục tiêu của tố chức,

2.2.4 Thuyết về nhận thức (Cognitive theories)

Thuyết nhận thức có các đại dién 14 thuyét mong đợi (Expectancy theory ) do

Vroom khởi xướng, thuyết công bằng (Equity) Thuyết nhận thức chú trọng vào

khuyến khích, tạo động lực thông qua việc đưa ra các phần thưởng theo những

mong đợi và cảm nhận công bằng, |

2.2.5 Thuyét mong doi cia Vroom (1964)

Thuyét mong đợi của Vroom cho răng động lực có được dựa trên giá trị và niềm tin của cá nhân, và mức nỗ lực của cá nhân thể hiện thông qua nhận thức của

họ về những gì sẽ xây 1a

Mức nỗ lực này đựa trên niềm tín của cá nhân khi họ tìn rằng nếu phấn đấu nỗ lực làm việc có hiệu suất thì sẽ có phân thưởng (Vroơm, 1964) [36] Thuyết này cho răng cá nhân có thể được thúc đẩy nếu họ tin rằng có mỗi tương quan tích cực giữa

Trang 28

V7

của cá nhân về việc nỗ lực sẽ dẫn đến hiệu suất công việc cao (Expectancy), nhân

với việc thực hiện tạo ra hiệu suất đó sẽ dẫn đến phân thưởng (Instrumentality),

nhân với hấp lực (Valence) phần thướng đạt được

| Phan

Nô lực cá Ly XI Kết quả —N thưởng Mục tiêu nhân ca nhan —/ tô chức cá nhần

Hình 2.2: Mô hình mong đợi cơ bản

(Ngudn: Vroom, 1964)

Thanh quả của ba yếu tố này là tạo kích thích, động lực làm việc cho nhân viên, Đây chính là nguồn sức mạnh mà nhà lãnh đạo có thể sử dụng để chèo lái tập

thể hoàn thành mục tiêu đã đề ra Khi một nhân viên muốn thăng tiến trong công

việc thì việc thăng chức có hấp lực cao đối với nhân viên đó Nếu một nhân viên tin

rằng khi mình làm việc tốt, đúng tiễn độ sẽ được mọi người đánh giá cao, nghĩa là

nhân viên này có mức mong đợi cao, Tuy nhiên, nếu nhân viên đó biết được răng công ty sẽ đi tuyển người từ các nguồn bên ngoài để lắp vào vị trí trỗng hay đưa vào các vị trí quản ly chứ không đề bạt người trong công ty từ cấp đưới lên, nhân viên

đó sẽ có mức phương tiện thấp và sẽ khó có thể khuyến khich, tạo động lực để nhân

viên này làm việc tốt hơn

Học thuyết nhân mạnh đến sự trả công, phần thưởng bởi vì đó là những gì nhân viên muốn, các nhà quán trị phải quan tâm đến các phần thưởng, những kỳ

vọng của nhân viên về kết quả làm việc; phần thưởng làm thỏa mãn các mục tiêu

của nhân viên

Trong nghiên cứu này lý thuyết cho ta thấy rằng khi muốn tạo động lực, hướng người lao động vào việc nỗ lực thực hiện công việc góp phần hoàn thành

mục tiêu của tổ chức thi nhà quản lý cần tạo cho người lao động nhận thức được

Trang 29

18

2.2.6 Thuyết công bằng của Adam (1965)

J Stacy Adam (1965) [14] đề cập tới vẫn đề nhận thức của người lao động về

mức độ đối xử công bằng và đúng đắn trong tổ chức, Các cá nhân trong tổ chức có xu hướng sơ sánh sự đóng góp của họ và các quyền lợi họ được hướng với người khác Người lao động sẽ cảm nhận được sự công bằng nếu như công sức họ bỏ ra sẽ nhận được kết quả xứng đảng Theo Adam để tạo được động lực cho người lao

_ động, nhà quản lý phải tạo được sự cân bằng giữa những đóng góp và quyền lợi mà

các cá nhân nhận được hưởng, |

Ly thuyét cong bang (Equity Theory) cua Adams thuộc nhóm lý thuyết động

lực làm việc nhằm xác định: (a) yếu tổ đầu vào (Inputs) đó là sự đóng góp công sức

trong công việc của bản thân (mức độ công việc, kỹ năng, thời gian làm việc, V.V ) và (b) yếu tổ đầu ra (ouiputs) đó là kỳ vọng nhận được ( tiên lương, phúc lợi, đánh

giá hiệu quả công việc, sự thông cảm, v.v ) Sau đó, yếu tố đầu vào và đầu ra của

bản thân người lao động được xem xét và so sánh với yếu tố đầu vào và đầu ra của đồng nghiệp trong tổ chức nếu:

- Kết quả sự so sánh yếu tổ đầu vào và đầu ra lá lớn hơn so với đồng nghiệp thì người lao động dé sé dong gap nhiều công sức hơn trong công việc đang làm

- Kết quả sự so sánh yếu tố đầu vào và đầu ra là bằng nhau so với đồng nghiệp thì người lao động đó tiếp tục duy trì công việc đang làm

- Kết quả sự sơ sánh yếu tố đầu vào và đầu ra là thấp hơn so với đồng nghiệp thì người lao động đó sẽ giảm bớt công sức cho công việc đang làm, đôi khi có khuynh hướng muôn thôi việc |

Ung dung của lý thuyết này trong nghiên cứu được xem xét ở góc độ, một

nhân viên không thể có động lực nếu ho cam thay bị đối xử không công bằng từ vấn

đề cơ bản như: lương bồng đến các nhu cầu cao hơn như cơ hội đào tạo và phát

triền nghề nghiệp

2.2.7 Thuyết về cứng cỗ (Reinforcement theories)

Trang 30

19

thuyết cho rằng những hành vỉ được thưởng sẽ có xu hướng được lặp lại Đồng thời khoảng thời gian giữa thời điểm xảy ra hành vi và thời điểm thưởng/phạt càng ngắn bao nhiêu thì càng có tác dụng thay đổi hành vi bay nhiêu

Học thuyết cũng quan niệm rằng phạt có tác dụng loại trừ những hành vi ngoài ý muốn của người quản lý nhưng có thể gây hậu quả tiêu cực, do đó đem lại ít hiệu

quả hơn so với thưởng (Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Vân Điểm, 2012) [3]

Lý thuyết củng cễ giải thích chỉ tiết về nhận thức của cá nhân về hành vị của

mình Nhà quản lý cỗ gắng tạo động lực và đâm bảo rằng nhân viên sẽ nhận được

những phần thưởng xứng đáng với công sức bỏ ra Bên cạnh đó, nhà quản lý sẽ chỉ

ra những mặt chưa được của nhân viên dé họ cố gắng hơn

2.2.8 M6 hinh dic diém céng viée cia Hackman va Oldman (1976)

Hackman va Oldham (1976) [27| đã xây dựng mô hình nhằm xác định sao

cho người lao động tận dụng giá trị cốt löi bên trong họ, tạo sự thỏa mãn công việc va dem lại hiệu quả tốt nhất

Để thiết kết được mô hình này Tác giả đã đưa ra các yêu cầu Thứ nhất người nhân viên phải nắm rõ công việc của mình và họ phải có tầm quan trọng nhất định, phải cho nhân viên đâm nhận một phần trách nhiệm Điều này mang ý nghĩa

tích cực, cảm nhận mình là một phần của tố chức, cũng như tính thú vị cho nhân viên Cuối cùng công việc cần phải có tính phản hôi từ cấp trên, ghí nhận thành quả -

của nhân viên cũng như sự góp ý, phê bình nhằm giúp nhân viên thực hiện tốt hơn Ứng dung của mô hình trong nghiền cứu: yêu tô đặc điềm công việc được

đưa vào đánh giá và xem xét mức độ tác động của biên này trong việc tạo động lực

cho nhân viên như thê náo

Nhân xét: Từ việc phần tích hệ thống các học thuyết về động lực làm việc é g

của người lao động cho thấy để tạo ra động lực cho người lao động thì phải đưa ra những biện pháp nhằm thỏa mãn nhu cầu của người lao động trên cơ sở đấm bảo sự công bằng trong đánh giá, bố trí thiết kế công việc phù hợp với năng lực và tạo môi

trường làm việc tốt cho người lao động Các lý thuyết trên cung cấp cơ sở nên tang

Trang 31

20

giải thích các yếu tố tác động lên động lực lâm việc của nhân viên, xem xét kiến nghị lam co sé dé nha quan trị đưa ra các giải pháp thực tiễn áp dụng cho đơn vi 2.3 Mô hình mười yến tố tạo động lực của Kovach (1987)

Các mô hình nghiên cứu các thành phân động viên trong 50 năm qua thường chủ trọng chủ yếu đến các thuộc tính công việc (ob-Related Motivational Factor)

Trong đó, nghiên cứu nổi bật do Viện Quan hệ Lao động New York xây đựng lần

đầu tiên năm 1946 4p dụng với đối tượng là nhân viên trong ngành công nghiệp, với chín thành phần động viên khuyến khích nhân viên, Sau đó, mô hình nghiên cứu

này tiếp tục được lập lại trong các nghiễn cứu năm 1980, 1986 do Kenneth S,

Kovach (1987) [22] thực hiện và phát triển thêm một thành phần là “Chính sách kỷ luật khéo léo, mềm đềo (sự khéo léo tế nhị của cấp trên trong việc phê bình, góp ý nhân viên)” Và mỗ hình phát triển mười thành phần động viên của Kovach được

phổ biến rộng rãi và được nhiều tổ chức, nhà nphiên cứu thực hiện nhằm khám phá

ra các yếu tô tác động đến động lực làm việc của nhân viên trong các ngành công

nghiệp khác nhau, mô hình này bao gồm các yếu tƠ sau:

(1) Cơng việc thi vi (interesting work): thể hiện sự đa dang, sang tao, thách

thức của công việc và cơ hội để sử dụng năng lực cá nhân -

(2) Được công nhận đầy đủ công việc đã làm (Appreciation and praise for

work done): thể hiện sự ghí nhận hoàn thành tốt công việc, ghi nhận đồng góp vào

sự thành công của Công ty, _

(3) Sự tự chú trong công việc (Feeling of being in on things): thé hién nhan viên có quyền kiếm soát và chịu trách nhiệm với công việc, được khuyến khích tham gia vào các quyết định liên quan đến công việc và được khuyến khích đưa ra các sáng kiến

(4) Công việc Ổn định (ob security): thể hiện công việc ốn định, nhân viên

không phải lo lắng đến mất việc hay phải giữ việc làm

(5) Lương cao (Good wages): thể hiện nhân viên được nhận tiền lương tương

XỨNng với kết quả làm việc, lương đảm bảo cuộc sống cá nhân và được thưởng, tăng

Trang 32

(6) Cơ hội thăng tiên và phái trién nghé nghiép (Promotion and growth in the organization): thể hiện cơ hội thăng tiên và phát triển trong doanh nghiệp

(7) Điều kiện làm việc tốt (Good working conditions): thể hiện các vẫn đề _ liên quan đến an toàn, vệ sinh và thời gian làm việc

(8) Sự gắn bé của cấp trên với nhân viên (Personal loyaly to employee):

nhân viên duoc tén trong va tin cay, duoc coi 1a mét thanh vién quan trọng của

doanh nghiép

(9) Phê bình kỹ luật khéo léo, tế nhị (Tactful discipline): thé hin sy khéo

léo, tế nhị của cấp trên trong việc góp ý, phê bình nhân viễn

(10) Sự giúp đỡ của cấp trên để giải quyết những vấn đề cá nhân

(Sympathetic help with personal problem): thể hiện sự quan tâm của cấp trên trong việc giải quyết các vẫn đề cá nhân, khó khăn của nhân viên,

2.4 Các nghiên cứu trước 2.4.1 NghiÊn cửu trong Hước

- Nguyễn Ngọc Lan Vy (2010) [10] nghiên cứu “ Các yếu tổ ảnh hưởng đến

mức độ động viên nhân viên trong công việc tại các doanh nghiệp trên địa bàn

Thành phố Hề Chí Minh” Dựa trên mô hình 10 yếu tổ động viên của Kovach làm

cơ sở nền tảng kết hợp với các yếu tố liên quan đến động lực, sự thỏa mãn trong

công việc nhằm: (1) xác định và kiểm định thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến động

viên nhân viên, (2) đánh giá mức độ quan trọng của các yêu tố động viên nhân viên,

Qua đó, đề nghị những chính sách nhắm nâng cao mức độ động viên nhân viên tại

các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Lan Vy bao gồm 13 yếu tổ tác động

đến mức độ động viên nhân viên: (1) Sự phù hợp của công việc; (2) Được ghi nhận;

(3) Được tự chú; (4) Sự ấn định; (5) Điều kiện làm việc; (6) Thương hiện, hình ảnh

Trang 33

22

Kết quả kiểm định cho thấy thang đo mức độ động viên nhân viên đều đạt

được độ tin cậy, giá trị cho phép gồm có 5 thành phần: (1) Chính sách đãi ngộ, (2)

Lãnh đạo, (3) Sự phù hợp của công việc, (4) Thương hiệu và văn hóa của Công ty,

(5) Đằng nghiệp

- Trần Thị Ngọc Duyên và Cao Hào Thi (010) [11], thực hiện nghiên cứu

“Các nhân tổ ảnh hưởng đến quyết định làm việc tại doanh nghiệp nhà nước”

Nghiên cứu được thực hiện qua bai bước định tính và định lượng Dữ liệu khảo sát trên 252 lao động có trình độ cao đẳng, đại học và sau đại học tại TP Hồ Chí Minh

Kết quả cho thấy có có 8 yếu tổ ảnh hướng đến quyết định làm việc tại DNNN bao gdm Cơ hội đào tạo và thăng tiên; Thương hiệu và uy tín tổ chức; Sự phò hợp giữa

cá nhân-tổ chức; Mức trá công, hình thức trả công; Chỉnh sách và môi trường tổ

chức; Chỉnh sách và thông tin tuyển đụng, Gia đình và bạn bè

- Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011) [9], nghiên cứu “Thang đo

động viên nhân viên” Nghiên cứu sử đụng phương pháp phân tích nhân tổ khẳng

định (CFA) và dựa trên mẫu khảo sát với 445 cán bộ nhân viên đang làm việc toản -

thời gian trên địa bàn TP.HCM để phát triển thang đo động viên nhân viên Kết quả cho thấy, thang đo động viễn nhân viên, gồm có 4 thành phẩn: (1) Công việc phù

hợp; (2) Chính sách, chế độ đãi ngộ hợp lý (lương thưởng, phúc lợi, thăng tiến); (3)

Quan hệ tốt trong công việc; và (4) Thương hiệu công ty | - Lê Thị Bích Phụng (2011) [6] nghiên cứu “Các yếu tổ ảnh hưởng đến động

lực làm việc của nhân viên các doanh nghiệp tại EP HCM” Dựa trên mồ hình 10

yếu tố động viên của Kovach Mục tiêu của để tài là xác định và kiểm định thang đo

các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ động viên của nhân viên, đánh giá từng yếu tổ và để xuất các giải pháp nhăm nâng cao mức độ động viên tại các doanh nghiệp trên địa bản TPHCM Sử đụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng

Mô hình nghiên cứu của Lê Thị Bích Phụng (2011) bao gồm 08 yếu tố tác

Trang 34

23

thách thức; (6) Được tham gia lập kế hoạch; (7) Chính sách khen thưởng, công

nhận; (8) Thương hiệu và văn hóa Công ty

Kết quả các yếu tô tác động đến động lực làm việc theo mức độ giảm dẫn như

sau: (1) Công việc én định; (2) Thương hiệu văn hóa công ty; (3) Cấp trên trực tiếp; (4) Chính sách đãi ngệ; (Š) Thu nhập và phúc lợi; và (6) Đông nghiệp

- Nguyễn Thị Hải Huyền (2013) [4], thục hiện nghiên cứu nhằm đánh gia “Các yếu tế ảnh hướng đến động lực làm việc của nhân viên trong các doanh nghiệp nhà nước tại TP.HCM” Với mục tiêu xác định và đánh giá các yếu tổ ảnh hưởng

đến động lực làm việc của các nhân viên trong các doanh nghiệp nhà nước Dựa trên cơ sở lý thuyết về động lực làm việc, các thuyết về nhu cầu và mô hình 10 yếu tô động viên của Kovach, kết hợp với nghiên cứu định tính tác giá xác định được 08

yếu tổ ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trong các doanh nghiệp nhà

nước tại TP.HCM Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thị Hải Huyễn (2013) bao gồm 08 yếu tổ tác động đến động lực làm việc của nhân viên: (1) Công việc thú vị: (2) Thu nhập

-và phúc lợi; (3) Cơ hội đào tạo, phat triển; (4) Lãnh đạo trực tiên; (5) Công việc én

định; (6) Thương hiệu và văn hóa công ty; (7) Đồng nghiệp; (8) Chính sách khen

thưởng, công nhận

Kết quả các yếu tố tác động đến động lực làm của nhân viên trong các đoanh nghiệp nhà nước tại TP.HCM được xác định như sau: (Ì) Chính sách khen thưởng và công nhận; (2) Lãnh đạo quan tâm tạo điều kiện phát triển; (3) Đồng nghiệp; (4)

Công việc n định; (5) Thương hiệu công ty,

2.4.2 Cúc nghiên cửu nước ngoài

- Aworemi et al (2011) [15] thuc hiện nghiên cứu thực nghiệm về “Các yếu tố tạo động lực cho nhân viên 6 Nigeria” Nghién ciru tìm cách mô tả tầm quan trọng của các yếu tố động viên (1) Công việc ôn định, (2) Sự gắn bó của cấp trên với nhân viên, (3) Công việc thú vị, (4) Thăng tiến và phát triển trong tô chức, (5) Được công

nhận đầy đủ công việc đã làm, (5) Lương và (6) Điều kiện làm việc Nghiên cứu

Trang 35

a4

bán lẻ và sản xuất ở Nigeria Dữ liệu được thu thập băng bằng câu hỏi cầu trúc gởi đền các nhân viễn đang làm việc tại các Công ty Kết quá phần tích cho thay (1)

ak aa R " Z ^ LA pe sự Ẩ £

Điều kiện làm việc tôt, (2) Công việc thú vị và (3) Lương cao là các yêu 16 quan trọng thúc đây động lực người lao động, Nghiên cứu đã bộ sung thêm bién (4) Chinh sách khen thưởng để tạo động lực và duy trì đội ngũ nguồn nhân lực

Nhận xét: Hầu hết các nghiên cứu trước, trong và ngoài nước, ở các ngành

khác nhan, song các kết quả nghiên cứu đa phân cho thấy được yếu tổ: (1) Lương,

(2) Chính sách công ty, (3) Thương hiệu công ty, (4) Quan hệ với đồng nghiệp là có tác động tích cực đến việc tạo động lực làm việc cho nhân viên: Điều này rất đáng

quan tâm trong việc tiễn hành thực hiện nghiên cứu này,

Qua lược khảo các tài liệu đã cho thấy các yếu tô tác động đến động lực làm

việc như: Chính sách đãi ngộ; Lãnh đạo; Sự phù hợp của công việc; Đông nghiệp;

Cơ hội đào tạo và thăng tiên; Thương hiệu và uy tín tổ chức; Mức trả công, hình thức trả công; Chính sách và môi trường tổ chức; Chính sách và thông tin tuyển

dụng; Gia đình; bạn bẻ; Công việc phù hợp; Công việc ôn định; Thu nhập và phúc lợi; Chính sách khen thưởng và công nhận; Lãnh đạo quan tâm tao điều kiện phát

triển, |

2.5 Sự khác biệt của nghiên cứu này so với các nghiên cứu trước

Các nghiên cứu trước về lĩnh vực tạo động lực làm việc cho nhân viên đều lả những nghiên cứu mang tính chung, tổng quan cho một tổng thể, một ngành, một lĩnh vực sản xuất kinh doanh, địch vụ Tuy cùng ngành nghệ kinh doanh, còng lĩnh

vực hoạt động, song mỗi tễ chức, mỗi đơn vị kinh doanh, sản xuất đêu có cách thực

hiện công việc, sản xuất kinh doanh riêng, do đó tổng thể nghiên cứu khó đồng

nhất, dẫn đến tính khá thi trong nghiên cứu chưa cao, kết quả nghiên cứu chưa đi sắt

và ấp dụng cao cho thực tiễn

Nghiên cứu tổng thể trên mẫu khảo sát nhỏ nên độ tin cậy chưa cao, nghiên cứu ở từng lĩnh vực khác nhau đưa ra các kết quả khác nhau về các yêu tô ảnh

Trang 36

1-2 tu

Nhằm nâng cao giá trị của nghiên cửu, học viên chọn các ngân hàng Nông

nghiệp đang hoạt động tại tỉnh Đồng Tháp làm mẫu nghiên cứu, thu thập số liệu và

thảo luận xoay quanh các vẫn đề tổn đọng tại các ngân hàng, thực hiện nghiên cửu

nhằm hàm ý một số giải pháp hữu hiệu nhất cho các nhà quản lý về vẫn để tạo động

Trang 37

26

CHU ONG 3: PHUONG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mô hình nghiên cứu

Tác giả đã sứ dụng § yếu tơ trong 10 thành phân động viên của Kovach là: Công việc thú vị; Được công nhận đây đủ công việc đã làm; Sự tự chủ trong công

việc; Lương cao; Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp; Sự gắn bó của cấp

trên với nhân viên; Phê bình ký luật khéo léo, tế nhị; Sự giúp đỡ của cấp trên để giải quyết những vấn để cá nhân Hai yếu tố bị loại do tham khảo các nghiên cứu trước

và xét thực tế tại ngân hàng để không ánh hưởng đến kết quả nghiên cứu nhưng vẫn giữ lại để để làm các biển quan sát và thảo luận chuyên gia:

- Công việc ổn định: vi ngân hàng nông nghiệp là doanh nghiệp đặc biệt

100% vốn nhà nước và các nhân viên đều là viên chức nhà nước theo Luật cần bộ,

công chức 2008, nên có sự ôn định cao trong công việc

- Điều kiện làm việc tốt: điều kiện làm việc tại ngân hàng là rất tốt: phương tiện, cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại,

Dàn bài thảo luận nhóm: Trích Phụ lục 1

* Kết quả tháo luận nhóm:

Ký hiệu:

- — Các biến chỉnh sửa lại câu từ (*)

- Cáo biến được cho là quan trọng và bé sung (**)

- — Các biến được cho là không cần thiét bé di (**)

an Bản chât công việc + A ^ tn

Công việc của Anh/Chị rất thủ vị

Công việc ôn định (***)

Công việc cho phép sử dụng đúng năng lực chuyên môn (*)

swe,

ma

Công việc có nhiều thách thức

a Sự phân chia công việc là hợp lý

1 Chính sách khen thưởng và sự công nhận

Theo chuyên gia: để tạo động lực cho nhân viên thì bên cạnh “sự công nhận

` aA

Trang 38

27

thích để người lao động luôn cô găng phân đâu khí làm việc Yêu tô “ được công

nhận đây đủ công việc đã làm” để nghị được điêu chính thành “chính sách khen

thưởng và sự công nhận”

Anh/Chị thường được cấp trên khen gợi khí hồn thành tốt cơng việc hoặc có

những đóng góp hữu ích cho ngắn hang (***) 1 bờ te Go ey Qe

Mọi người ghi nhận sự đóng góp của Anh/Chị vào sự phát triển của ngân hàng Chính sách khen thưởng của ngân hàng rõ rằng, mình bạch (**)

Mức khen thưởng của ngân hàng kích thích Anh/Chị cỗ gắng nhiễu hơn trong

cơng việc (#®*)

HI Sự tự chủ trong công việc

Ánh/Chị được khuyến khích tham gia vào các quyết định liên quan đến công việc và được khuyên khích đưa ra những sáng kiện (***)

1, 2 3

Anh/Chị được giao quyền hạn tương ứng với trách nhiệm trong công việc

Anh/Chị được tự chủ để thực hiện và hồn thánh cơng việc được giao (*)

Anh/GChị được tự đo sáng tạo trong cách thức thực hiện công việc (#) IV Lương và phúc lợi:

AR

wm

Được điều chính từ yếu tế “lương cao” vì ngoài lương thực lãnh nhân viên còn

^ L, £ + ˆ " ` + A A #

nhận được các khoảng tiên và các chê độ khác

Tiên lương được trá tương xứng với năng lực các Anh/Chị (t3) Anh/Chị được thường tương xứng với thành tích đóng góp (***)

Chính sách khen thưởng kịp thời, rõ ràng, công bằng, công khai (**#)

Tiền lương được trả tương xứng với kết quả làm việc (*#**)

Mức lương của bạn được xác định chủ yêu theo bằng cấp, trình độ (**) =

Anh/Chị được tăng lương chú yếu dựa vào thâm niên công tác (**)

Anh/Chị có thể sống hoàn toàn đựa vào thu nhập từ ngần hàng Tiền lương được trả công bằng, hợp lý

Trang 39

V Co héi thing tién va phat trién nghé nghiép

1 Anh/Chi cé nhiéu co héi thăng tiên trong cơng việc (#®)

2 Chinh sdch thang tiễn của ngân hàng công băng

._ Ngân hàng tạo cho các bạn nhiều cơ hội phát triển cá nhân

$4 Anh/Chị được đào tạo cho công việc và phát triển nghề nghiệp VỊ Lãnh đạo

Theo ý kiến các chuyên gia ba yếu tố: Sự gắn bó của cấp trên với nhân viên, Phê bình kỷ luật khéo léo, tế nhị và Sự giúp đỡ của cấp trên giải quyết những vẫn để

cá nhân đều liên quan đến việc làm của cấp trên với nhân viên hay cấp đưới và để

xuất nhóm chung thành yếu tô “lãnh đạo” Kết quả 8/10 thành viên đông tinh 1 Nhân viên trong công ty luôn được tôn trọng và tin cay

2 _ Cấp trên luôn khéo léo và tế nhị khi góp ý, phê bình nhân viên

3 Nhân viên thường nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn, tư vẫn của lãnh đạo khí

cần thiết (**) | |

4 Lãnh đạo hỏi ý kiến khi có vấn đề liên quan đến công việc của nhân viên (**)

Từ 08 yếu tổ tao động lực làm việc của Kovach, được tác giả đề xuất cho mô

hình nghiên cứu ban đầu, thảo luận xoay quanh các vấn đề và kết hợp với thực trạng

ngân hàng Việc đặt lại tên cho các yếu tố cũng nhưng các khía cạnh (biến quan sát)

sẽ được xem xét dựa trên các định nghĩa của yếu tổ đó và các nghiên cứu trước có

liên quan Hơn 2/3 thành viên trong cuộc thảo luận thông nhất ý kiến:

- Yếu tố “Công việc thú vị” được điều chỉnh thành “bán chất công việc” cho

phù hợp với thực té ngân hàng

- Yếu tố “Lương cao” được điều chỉnh thành “ Lương và phúc lợi” vì ngoài

lương thực lãnh nhân viên còn nhận được tiên và các khoản đãi ngộ khác

- Yếu tổ “Được công nhận đây đủ công việc đã làm” được đề nghị điều chỉnh

thành “chính sách khen thưởng và sự công nhận” để tạo động lực làm việc cho

nhân viên thì ngồi việc cơng nhận các cơng việc đã hồn thành thì nhà quản lý cân

có các biện pháp khuyến khích, kích thích nhân viên luôn cố gắng phần đấu khi

Trang 40

29

- Ba yếu tế “sự gắn bó của cấp trên với nhân viên”, “sự giúp đỡ của cấp trên để giải quyết các vấn đề cá nhân” và “phê bình ký luật khéo léo, tế nhị” được để

nghị nhóm lại và gọi tên là yéu 16 “lãnh đạo” vì ba yếu té nay déu cho thay su anh hướng của cấp trên với nhân viễn

Ngoài việc thảo luận, đề xuất chỉnh sửa tên gọi, chỉnh sửa bổ sung các yếu tế, các biến quan sát cho phù hợp với thực trạng của ngân hàng Các thành viên trong buổi thảo luận đi đến thống nhất đề xuất bố sung 2 biến mới vào nghiên cứu này:

1 Vếu tô “Thương hiệu ” dựa trên nghiên củu của Trân Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011),” Thang đo động viên nhân viên” Công ty có thương hiệu tốt sẽ thu hút được nhiều nguồn nhân lực và khuyến khích đội ngõ nhân viên Thương hiệu là một lời cam kết, là sự thỏa mãn những mong đợi của khách hàng Khi

“thương hiệu” tốt và có uy tín tạo ra những tác động, ảnh hưởng tích cực đối với

việc thu hút, giữ chân vả khuyến khích động viên nhân viên giỏi ( trích Nguyễn Ngọc Lan Vy, 2010)

Theo chuyên gia: Ngân bàng Nông nghiệp là một doanh nghiệp nhà nước với

bề đày lịch sử hoạt động, đã có thương hiệu vững mạnh và được nhiều người biết đến, bên cạnh lĩnh vực kinh đoanh, ngân hàng luôn ổi đầu trong các mặt công tác xã

hội khác Ngân hàng có thương hiệu tốt sẽ khuyến khích động viên nhân viên, họ

cảm thay tự hào khi được làm việc tại ngân hàng, có niềm tin về một tương lai tốt đẹp khi được làm việc tại đây, tì vào những giá trị mà ngân hàng đã va sé tao ra

Đây là yếu tố quan trọng trong việc tạo động lực làm việc cho nhân viên cần phải được bố sung vào nghiên cứu này

Ý kiến được 9/10 thành viên đồng ý

Yếu tổ “Thương hiệu công ty” được đo lường bởi 3 biến quan sát dựa trên

nghiên cứu của Trích trong Trần Kim Dung, Nguyễn Ngọc Lan Vy( 2010)

+ Niềm tự hào về thương hiệu Công ty

Ngày đăng: 29/12/2023, 02:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN