PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ Tiếp theo I.. Bài mới: “ Phong cách ngôn ngữ báo chí” tiếp theo.2. Hoạt động 1: Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí.. - Thao tác
Trang 1PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
( Tiếp theo)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
SGV trang 172
II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1
- Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1
- Sách thiết kế
- Sách bài tập Ngữ văn 11 - tập 1
III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảo luận, vấn đáp,
IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày quan điểm nghệ thuật, đề tài người nông dân và người trí thức trong sáng tác của Nam Cao?
- Nêu phong cách nghệ thuật của Nam Cao? Minh hoạ bằng một tác phẩm cụ thể?
2 Bài mới: “ Phong cách ngôn ngữ báo chí” (tiếp theo)
Trang 2
Hoạt động 1: Các phương tiện
diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ
báo chí
- Thao tác 1: GV hướng dẫn HS tìm
hiểu các phương tiện diễn đạt của
ngôn ngữ báo chí
+ GV: Ngôn ngữ báo chí có đặc
điểm gì về từ vựng?
+ GV: Ngôn ngữ báo chí có đặc
điểm gì về ngữ pháp?
+ GV: Ngôn ngữ báo chí có đặc
điểm gì khi sử dụng các BPTT?
II CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1 Các phương tiện diễn đạt:
a Về từ vựng:
Rất phong phú, mỗi thể loại báo chí, mỗi phạm vi phản ánh có một lớp từ vựng đặc trưng
b Về ngữ pháp:
- Câu văn đa dạng, thường ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc để đảm bảo thông tin chính xác
- Bản tin thường có câu ngắn; phóng sự có câu dài, kết cấu phức tạp; tiểu phẩm có câu văn gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày
c Về các biện pháp tu từ:
- Không giới hạn các biện pháp tu từ và cú pháp
Trang 3- Thao tác 1: GV hướng dẫn HS tìm
hiểu các đặc trưng của ngôn ngữ báo
chí
+ GV: Ngôn ngữ báo chí có mấy đặc
trưng và là những đặc trưng nào?
+ GV: Gợi dẫn HS trả lời
Hoạt động 2: Ghi nhớ
- Ở báo nói: phải phát âm rõ ràng, khúc chiết
- Ở báo viết: phải chú ý kiểu chữ, khổ chữ, màu sắc, hình ảnh,… để tạo điểm nhấn thông tin
2 Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí:
a Tính thông tin thời sự:
- Truyền bá tin tức cập nhật, nóng hổi trên mọi lĩnh vực hoạt động xã hội
- Ngôn ngữ phải chính xác, nhất là thông tin thời gian, địa điểm, nhân vật, sự kiện,…
b Tính ngắn gọn:
Văn báo chí là lối văn ngắn gọn, lượng thông tin cao
- Ngắn nhất là bản tin (tin vắn, tin nhanh, quảng cáo) Có khi chỉ dùng một câu
- Bài dài thường kèm theo một tóm tắt ngắn,in đậm ở đầu bài báo tóm lược nội dung
cơ bản
c Tính sinh động hấp dẫn:
Thể hiện ở cách dùng từ, đặt câu, đặc biệt là ở
Trang 4+ GV : Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
+ HS: Đọc và ghi
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS
luyện tập
+ GV : Yêu cầu HS đọc bài tập 1,
thảo luận trả lời
+ HS: Trao đổi, thảo luận và cử đại
diện nhóm trả lời
+ GV : Hướng dẫn HS về nhà làm
Bài tập 2
tiêu đề (tit) của bài báo
- Ví dụ: SGK
GHI NHỚ: SGK
LUYỆN TẬP:
a Bài 1: Bản tin An Giang đón nhận danh hiệu di tích lịch sử cách mạng quốc gia Ô Tà Sóc thể hiện đặc trưng của PCNNBC:
- Tính thời sự:
+ Có thời gian, địa điểm, ý kiến (những vấn
đề cần thông tin)
+ Mỗi chi tiết đều đảm bảo tính chính xác, cập nhật
- Tính ngắn gọn: mỗi câu là một thông tin cần thiết
b Bài 2:
- Xác định đề tài có tính thời sự: môi trường sống, nạn cờ bạc, hủ tục mê tín,…
- Ghi chép về người thực, việc thực, địa điểm,
Trang 5thời gian cụ thể
- Chọn lọc chi tiết tiêu biểu miêu tả
V HƯỚNG DẪN HỌC BÀI – BÀI MỚI:
1 HƯỚNG DẪN HỌC BÀI :
- Các phương tiện diễn đạt
- Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí
2 BÀI MỚI:
- Làm bài tập 2 Học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới: Chí Phèo (tiếp theo)
+ Đọc văn bản truyện, tóm tắt
+ Tiếng chửi của Chí Phèo ở đoạn văn mở đầu truyện có ý nghĩa như thế nào? + Việc gặp thị Nở có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đời Chí?
+ Những gì đã diễn ra trong tâm hồn Chí Phèo sau cuộc gặp gỡ đó?
+ Tâm trạng của Chí Phèo sau khi bị thị Nở từ chối chung sống?
+ Hành động tự sát của Chí có ý nghĩa gì?