1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỆNH ĐỀ (tiếp theo) pdf

3 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 170,04 KB

Nội dung

MỆNH ĐỀ (tiếp theo) Tiết dạy: …2……… Ngày dạy: ………. I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm vững các khái niệm : mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương. - HS nắm được các kí hiệu   , - HS biết vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề trên và phát biểu các mệnh đề có chứa các kí hiệu   , 2. Kĩ năng: - HS biết phân biệt mệnh đề tương đương và kéo theo. - HS có kỹ năng vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề trên và phát biểu các mệnh đề có chứa các kí hiệu   , ,biết phủ định mệnh đề vừa nêu. 3. Về tư duy và thái độ: - HS rèn luyện tính logic trong phát biểu mệnh đề và biết phủ định mệnh đề bằng kí hiệu lượng từ   , . II Chuẩn bị của GV và HS: 1. chuẩn bị của GV: - Chuẩn bò dụng cụ: bảng phụ minh họa, hình vẽ, giáo án, dự kiến các họat động 2. Chuẩn bị của HS: - ôn lại các kiến thức đã học và bài tập. III Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề IV Tiến trình: 1. Ổn định lóp: Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Lấy ví dụ về mệnh đề và xác định tính đúng sai của mệnh đề đó sau đó phủ định mệnh đề đã cho. HS2: Nêu khái niệm về mệnh đề kéo theo. Lấy ví dụ và xét tính chân trị của mệnh đề kéo theo vừa nêu. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động  Ta thấy: Q  P là IV) Mệnh đề đảo – hai Cho tam giác ABC. Xét các mệnh đề dạng P  Q sau: 1. Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác cân. 2. Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác cân và có một góc bằng 60 0 . GV: Hãy phát biểu các mệnh đề Q  P tương ứng và xét tính đúng sai của chúng. GV:mệnh đề Q  P tương ứng ở câu 1,2 được gọi là các mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q. GV giới thiệu ví dụ 5 (SGK) để làm rõ khái niệm: GV:Giới thiệu kí hiệu  Lấy ví dụ về mệnh đề có sử dụng kí hiệu  . Giới thiệu kí hiệu  Lấy ví dụ về mệnh đề có sử dụng kí hiệu  . Hoạt động  GV: giới thiệu các ví dụ 6, 7, 8, 9 (SGK) và tổ chức các hoạt động sau để hs hiểu rõ mục này. Phát biểu thành lời các mệnh đề sau mệnh đề đúng. 1. Q  P: Nếu  ABC là một tam giác cân thì  ABC là tam giác đều. Ta thấy: Q  P là mệnh đề sai, vì chưa chắc cạnh thứ 3 đã bằng hai cạnh bên của tam giác cân. (hay 3 góc của tam giác cân chưa chắc đã bằng 60 0 ) 2. Q  P: Nếu  ABC là một tam giác cân và có một góc bằng 60 0 thì  ABC là tam giác đều. HS: Nếu ABC là một tam giác cân và có một góc bằng 60 0 thì ABC là một tam giác đều. Để từ đó hs đi đến lĩnh hội kiến thức HS : P: Với mọi số nguyên Z đều nhỏ hơn chính nó cộng 1. P: là mệnh đề đúng. m ệnh đề t ương đương : Khái niệm mệnh đề đảo: (SGK) Nhận xét: (SGK) Khái niệm hai mệnh đề tương đương : (SGK) Ví dụ : Một tam giác là tam giác vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng hai góc còn lại. V) Kí hiệu   và . a) Kí hiệu  Đọc là “ với mọi ” Ví dụ :P “Bình phương của mọi số thực đều khơng âm ” 0: 2  xRx P : 0: 2  xRx b) Kí hiệu  Đọc là “có một ”(tồn tại một)hay“có ít nhất một ”(tồn tại ít nhất một). P: "  n  Z : n + 1 > n" Q: " x  Z : x 2 = x" và phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề sau: R: "Mọi động vật đều di chuyển được" Q: Tồn tại một số nguyên Z sao cho khi bình phương lên bằng chính nó. Q: là mệnh đề đúng. R : Mọi động vật đều không di chuyển được. R : là mệnh đề sai. Ví dụ :Q “có một số hữu tỉ bình phương bằng 2 ” 2: 2  xQx Q : 2: 2  xQx . MỆNH ĐỀ (tiếp theo) Tiết dạy: …2……… Ngày dạy: ………. I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm vững các khái niệm : mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương. - HS nắm được. các dạng mệnh đề trên và phát biểu các mệnh đề có chứa các kí hiệu   , ,biết phủ định mệnh đề vừa nêu. 3. Về tư duy và thái độ: - HS rèn luyện tính logic trong phát biểu mệnh đề và biết. 60 0 . GV: Hãy phát biểu các mệnh đề Q  P tương ứng và xét tính đúng sai của chúng. GV :mệnh đề Q  P tương ứng ở câu 1,2 được gọi là các mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q. GV giới thiệu

Ngày đăng: 22/06/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w