1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Skkn đổi mới phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

1 Lí do chọn biện pháp

"Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” Vâng! Trẻ em là tương lai của đất nước, là rường cột nước nhà Muốn cho các cháu nhỏ trở thành những thế hệ mai sau gánh vác đất nước việc đầu tiên của chúng ta là phải dạy trẻ, có những phương pháp giáo dục trẻ khoa học nhằm trau dồi những kiến thức cơ bản cho trẻ

Hiện nay, có rất nhiễu phương pháp để giáo dục cho trẻ Nhưng chắc hắn các bạn vẫn thường nghe tới phương pháp “giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Tuy nhiên rất ít người hiểu rõ về phương pháp nảy Vậy giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là gi?

Giáo dục lẫy trẻ làm trung tâm là giáo dục hướng vào trẻ, lay trẻ làm chủ thể hoạt động là những hoạt động diễn ra xung quanh trẻ phải dựa vào khả năng nhận thức, sở thích, nhu cầu hứng thú của trẻ Mỗi một đứa trẻ đều có một sự khác biệt về hoàn cảnh, mỗi trường song, diéu kién gia dinh va hoc tap, Chinh vi thế, mỗi trẻ em là một cá thể riêng biệt khác nhau về thể chất, mối quan hệ xã hội, trí tuệ, tình cảm, tâm lý Điều này đồng nghĩa với việc từng trẻ sẽ có hứng thú, cách học và trình độ học tập khác nhau Chúng ta cần chú ý tới những thế mạnh, khả nang,nhu cầu của trẻ để có cách giáo dục phù hợp

Trang 2

ham hiểu biết của trẻ, các hoạt động của trẻ được tô chức với nhiều hình thức đa dang, trẻ được trải nghiệm, quan sát, thực hành, tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động với các nguyên liệu sẵn có từ đó phát triển tư duy, nhân cách trẻ một cách hài hòa

Ở nước ta từ xưa đến nay vẫn còn mang nặng phương pháp dạy học lấy người dạy làm trung tâm tức là học sinh chỉ ngôi nghe thầy cô giảng bài, buộc người học phải ghi nhớ một cách máy móc, thụ động còn giáo viên thì phải thực hiện theo đúng những gi da dự kiến trong giáo án Mặc dù đã có nhiều đối mới nhưng nhiều người vẫn khơng thốt ra được lỗi mịn đó vì phương pháp này đã ăn sâu vào máu, từ thế hệ này sang thế hệ khác vô tình chúng ta đã tạo ra những con người thụ động, giáo điều, nguyên tắc theo sách vở mà chưa có khả năng tư duy độc lập, chưa phát huy được tính tích cực tự giác, khả năng sáng tạo và làm chủ của mỗi cá nhân

Vì vậy việc thay đổi phương pháp dạy học là cần thiết và quan trọng để đáp ứng được mục tiêu giáo dục trong thời đại mới

Trang 3

Bản thân tôi được Ban giám hiệu nhà trường phân công trực tiếp giảng dạy lớp 5-6 tuổi, trong quá trình giảng dạy và chăm sóc trẻ, tôi nhận thấy đa số trẻ chưa tích cực tham gia vào các hoạt động, còn thụ động, ý thức ý lại Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Đổi mới phương pháp dạy bọc lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mam non”

2 Mục đích của biện pháp:

Trang 4

Phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm đã làm cho nhiều phụ huynh thấy được những ưu điểm mà nó mang lại cho con em mình Phương pháp lấy trẻ làm trung tâm đang phát triển và dần tạo nên một nền móng vững chắc Ngoài ra, phương pháp day hoc nay mang nhiều giá trị nhân văn và giá trị tinh thần vô cùng to lớn

3 Cách thức tiễn hành:

Là giáo viên mầm non, tôi luôn trăn trở và mong muốn thực hiện việc đôi mới phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm, cụ thể tại lớp mình, trường minh nham giúp trẻ ngày càng tự tin hơn, mạnh dạn hơn có được các kĩ năng cần thiết để xử lí các tình huống trong cuộc sống nhằm hoàn thiện nhân cách trẻ một cách toàn diện Vì vậy tôi đã áp dụng đối mới phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm thông qua các hoạt động Sau:

e_ Dạy học lấy trẻ làm trung tâm thông qua xây dựng kế hoạch, mục tiêu giáo dục và lựa chọn nội dung giáo duc phù hợp với khả năng của trẻ

- - Về kế hoạch giáo dục:

Trang 5

Đề trẻ thực sự trở thành trung tâm của việc xây dựng kế hoạch giáo dục thì trước hết người giáo viên cần có một quan điểm xuyên suốt luôn luôn hướng vào trẻ, căn cứ vào khả năng, nhu cầu, kinh nghiệm sống của trẻ để xác định mục tiêu, nội dung cụ thé Tổ chức hoạt động luôn đặt trẻ vào trung tâm của quá trình giáo dục, có nghĩa là tạo mọi cơ hội cho trẻ được tham gia vào các hoạt động như : Trẻ được học qua thực té, qua việc làm, qua khám phá tìm tòi, được giao tiếp chia sẻ với bạn và học từ mọi người, trẻ suy ngẫm, suy nghĩ vận dụng những điều đã lĩnh hội được vào việc giải quyết các tình huống, trẻ được trao đối diễn đạt chia sẽ suy nghĩ và mong muốn Giáo viên chỉ là người

tạo cơ hội, gợi mở giúp trẻ chiếm lĩnh kiến thức

Quá trình giáo dục (phát triển chương trình giáo dục) đòi hỏi người giáo viên phải thực hiện các hoạt động: Xây dựng kế hoạch - tổ chức thực hiện kế hoạch - đánh giá kế hoạch - điều chỉnh kế hoạch cho thời gian tiếp theo

Sau khi lên kế hoạch xong tôi đã nhờ hội đồng chuyên môn xét duyệt, góp ý kiến,

Trang 6

- VỀ mục tiêu giáo dục:

Tôi dựa trên nhu cầu và nhận thức của trẻ lớp tôi để đưa ra mục tiêu phù hợp với khả năng của trẻ Trẻ của lớp tôi ở vùng nông thôn xa trung tâm nên hạn chế về mọi mặt Tôi không thể áp đặt các con phải đạt được những yêu cầu như trẻ thành phố hay thị tran mà đưa ra những mục tiêu quá với nhận thức của trẻ

+ Tôi căn cứ vào đặc điểm của trẻ như: Khả năng, nhu cầu học tập sở thích của trẻ mà tôi đã quan sát được trong thời gian hai tuần đầu trẻ đến trường

để xác định mục tiêu cho phù hợp

+Tôi căn cứ vào nội dung giáo dục theo từng độ tuổi ( trong chương trình giáo dục mầm non) để xác định mục tiêu

-Về nội dung giáo dục:

Lựa chọn nội dung phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ theo độ tuôi mình phụ trách, nội dung phải đi từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, tất cả những nội dung đó phải toát lên được trọng tâm của chủ đề

Trang 7

hoa cúc, cách trồng, chăm sóc, thu hoạch chúng Từ đó trẻ biết yêu lao động sản xuất, biết yêu các sản phẩm của quê hương

© Day hoc lay tré lam trung tâm thông qua các môn học

Phải biết đôi mới vận dụng các phương pháp một cách tích cực, linh hoạt và sáng tạo, dạy học tập trung vào trẻ, lây trẻ làm trung tâm để phát triển mọi khả năng của trẻ, đối mới phương pháp là không có nghĩa loại bỏ phương pháp cũ mà phải dựa trên cơ sở phương pháp dạy học đặc trưng, cách học "Lấy trẻ làm trung tâm" là dựa trên sự hiểu biết, hứng thú nhu câu của trẻ mà ta đưa ra nội dung bài dạy, kiến thức phù hợp với trẻ, hình thức tổ chức tiết dạy đa dạng, phong phú tuỳ thuộc vào sự sáng tạo của mỗi giáo viên đề tiết học đạt hiểu quả cao

Tôi khai thác và vận dụng các phương pháp dạy học tích cực lấy trẻ làm trung tâm một cách khoa học thông qua các môn học Trong quá trình trẻ hoạt động, không nặng về hình thức sản phẩm của trẻ đẹp hay xấu, mà cần quan tâm xem trẻ có được hoạt động nhiều không, trẻ có vui vẻ, thoải mái, tự tin và hứng thú tham gia không., , từ đó,

giúp trẻ có thêm kiến thức, kỹ năng

Trang 8

quyết vẫn đề, thu hút trẻ vào đối tượng cần khám phá nhằm phát triển tư duy cho trẻ TỔ chức khám phá dưới nhiều hình thức và được xen kẽ giữa các hoạt động để trẻ không nhàm chán

Hoạt động âm nhạc: Lựa chọn nội dung các hoạt động (hát, vận động nghe hát hoặc trò chơi âm nhạc) phải phù hợp với độ tuổi và khả năng của trẻ Nếu giáo viên không thuộc bài hát thì sử dụng băng đĩa cho trẻ nghe, giúp trẻ cảm thụ bài hát trọn vẹn hơn Khi lựa chọn dé dùng âm nhạc phục vụ cho phần vận động phải có tác dụng thiết thực tránh ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng vận động trong quá trình kết hợp giữa hát và vận động

Trang 9

thể hiện cảm xúc, hứng thú tìm hiểu cuộc sống gần gũi xung quanh và biết tạo ra những sản phẩm băng chính đôi tay của mình

Can hiểu sâu sắc hơn về vấn để "Lấy trẻ làm trung tâm", biết vận dụng giữa lý

luận và thực tiễn thì trước hết phải thiết kế giáo án, thực hành, lên tiết dạy, thông qua đó rút kinh nghiệm xem tiết dạy đã thể hiện sự đổi mới chưa? Đối mới ở chỗ nào? Sáng tạo

chưa? Sáng tạo ở chỗ nào?

Sử dụng đồ dùng, đỗ chơi vật liệu, hình thức tô chức phù hợp, đúng lúc đúng chỗ

để kích thích sự tò mò, khám phá của trẻ, phải chú trọng cho trẻ trải nghiệm giao tiếp và

trình bày ý kiến

Việc đặt câu câu hỏi là một trong 10 chiến lược dạy học giúp trẻ có trí tuệ phát triển bình thường đạt được thành công trong học tập Với ý tưởng học tập kiến tạo, thay vì dạy bằng cách kể, giáo viên cần dạy bằng cách hỏi, giáo viên chú ý khi đặt câu hỏi và khuyến khích trẻ biết hỏi, việc đặt câu hỏi cần một kỹ năng quan trọng, câu hỏi đặt ra phù hợp sẽ kích thích sự tư duy, hứng thú học tập của trẻ, khuyến kích trẻ khám phá, tìm toi đồng thời cũng mở đường cho trẻ một cách học - hỏi, tập đặt câu hỏi

Trang 10

đạt được mục tiêu giáo dục đã đề ra Thực hiện điều trên đã gop phan nang cao chat lượng tổ chức các hoạt động cho trẻ trong nhà trường, nâng cao kết quả dạy học cho giáo viên và phù hợp với trẻ tuổi mầm non theo yêu câu phát triển của cấp học mầm non và cũng theo xu hướng phát triển chung của trẻ mầm non trên toàn thế giới

© Day hoc lay tré lam trung tâm thông qua các hoạt động trong ngày

Đề tô chức tốt các hoạt động giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” thì vai trò hướng dẫn của người giáo viên rất quan trọng, giáo viên là người hướng dẫn, khuyến khích, gợi mở, hỗ trợ và tạo nhiều cơ hội cho trẻ được hoạt động, được chia sẻ trình bày ý kiến của mình, đồng thời giáo viên phải là người quan sát đáp ứng nhu cầu ham hiểu biết, tìm tòi, khám phá Trong quá trình giáo dục, trẻ em vừa là đối tượng của hoạt động, vừa là chủ thể của hoạt động Con người thường thích khám phá những điều mới lạ, trẻ em cũng vậy, muốn trẻ học tập tích cực, giáo viên không dạy trẻ cái mà trẻ đã biết, nên day cai tré can, diéu ma tré thich

Trang 11

xung quanh, học cách hợp tác, chia sẻ, giúp đỡ và nhường nhịn nhau, g1úp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn, dễ dàng thích nghi, hòa nhập trong môi trường xã hội

Tùy theo nội dung hoạt động, không nhất thiết phải theo chủ đề, giáo viên có thể lựa chọn nội dung, hình thức phong phú, phù hợp thời điểm, thay đổi nội dung ở các buổi trong tuần giúp trẻ hứng thú tham gia như; trò chơi vận động, trò chơi dân gian, tổ

chức thí nghiệm đơn giản nhằm khám phá đặc điểm tính chất của hiện tượng thời tiết

cho trẻ (thí nghiệm khám pha su ton tai cua gid va hung gid), tao hình bằng lá cây, hoạt động tham quan, quan sát môi trường, thiên nhiên, chăm sóc cây xanh, vườn hoa, vườn rau tạo cơ hội cho trẻ được tự do khám phá một cách tự nhiên hứng thú và sáng tạo, giúp trẻ phát triển toàn diện: thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm kỹ năng xã hội và thấm mỹ

Trang 12

© Day hoc lay tré lam trung tâm thông qua nhiều hình thức khác nhau

Hình thức tô chức tiết học đa dạng, phong phú tuỳ vảo sự sáng tạo của giáo viên để tiết học trở lên nhẹ nhàng, không gò bó, áp đặt trẻ theo đúng tính chất: “Học mà chơi, chơi mà học” của trẻ mầm non

+ Hình thức trò choi: Dé đạt hiệu quả, chúng tôi chọn những trò chơi dễ tô chức và thực hiện, trò chơi phải phù hợp với đặc điểm và trình độ của trẻ, phù hợp với thời gian, hoàn cảnh, điều kiện thực, trẻ năm được quy tắc và phải tôn trọng luật chơi, cách chơi Trò chơi phải tạo được sự hứng thú và vui thích của trẻ Thông qua trò chơi trẻ được củngcô lại hệ thống kiến thức mà trẻ đã học nhăm khắc sâu cho trẻ kiến thức cần cung cấp mà không bị nhàm chán và lặp lại

Trang 13

ra Nhờ đó mà trẻ của tôi rất tự tin nói ra những điều mình suy nghĩ Trẻ được tự suy ngẫm và đánh giá hiểu biết kỹ năng của mình

VD Khi dạy hoạt động cho trẻ phân loại đồ dung theo cong dung va chat liéu, Tôi cho trẻ được làm thí nghiệm “ thỏi nam châm và chậu nước”, tôi phát cho trẻ các loại bát thìa, ca cốc với những chất liệu khác nhau và cho trẻ dùng thỏi nam châm để hút đồ vật, trẻ phát hiện ra được đồ vật làm bằng nhôm sẽ bị thỏi nam châm hút, còn đồ vật bằng inox thì không, những đồ vật bằng nhựa sẽ nỗi được trong nước còn những đồ vật khác thì không

+ Hình thức giao lưu trò chuyện: Khi tô chức hoạt động lẫy trẻ làm trung tâm tôi chỉ là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ lĩnh hội được kiến thức một cách nhẹ nhàng không gò bó cứng nhắc Trẻ được chia sẻ với bạn bè và học từ mọi nguoi, diễn đạt chia sẻ suy nghĩ và mong muốn của bản thân

VD: Tôi sử dụng những câu hỏi mở để kích thích óc suy nghĩ của trẻ: Con sẽ làm gì khi con bị ốm? Con sẽ làm gì khi bạn khóc?

4 Kết quả đạt được

Trang 14

mình; biết suy nghĩ và vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống, giải quyết các tình huống mà trẻ gặp phải Từ đó, trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực, chủ động, tư duy, sáng tạo, thích thú tìm tòi, khám phá trong quá trình tham gia các hoạt động giáo dục ở trường, ở lớp

Đối với giáo viên: Mang lại nhiều kỹ năng và kinh nghiệm cho bản thân khi thiết kế, lựa chọn chủ đề sát với đặc điểm nhận thức của trẻ mình trực tiếp dạy Qua đó hình thành các kỹ năng, tác phong nghiệp vụ, sáng tạo trong các hình thức tổ chức các hoạt động ở trường cho trẻ Luôn tạo cơ hội cho trẻ phát huy tính tích cực và độc lập rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ, có kinh nghiệm trong việc tô chức môi trường giáo dục cho trẻ theo chuyên dé lay trẻ làm trung tâm, trẻ được “học mà chơi, chơi mà học”

Ngày đăng: 28/12/2023, 22:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN