CHUYỂN ĐỘNGTHẲNGBIẾNĐỔIĐỀU (tiết 2) I. Mục tiêu giảng dạy: 1. Kiến thức cơ bản: Phát biểu được định nghĩa của chuyểnđộngthẳng chậm dần đều. Viết được công thức và nêu được đặc điểm của gia tốc; công thức vận tốc, đặc điểm của vận tốc; công thức tính quãng đường và phương trình trong chuyểnđộngthẳng chậm dần đều và ý nghĩa từng đại lượng trong công thức. Mối tương quan về dấu của các đại lượng. 2. Kĩ năng: Vận dụng để xác định gia tốc, vận tốc, quãng đường đi, viết phương trình chuyểnđộng và giải các bài tập đơn giản về chuyểnđộngthẳng chậm dần đều. II. Phương pháp: Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở ……………. III. Phương tiện dạy học: Giáo án, bảng viết, phấn, thước……… IV. Nội dung và tiến trình dạy : 1. Chuẩn bị: (…… phút) a. Ổn định lớp, điểm danh. b. Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa chuyểnđộngthẳng nhanh dần đều, làm bài 12 a, b (SGK-22) c. Vào bài: Tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu phương trình chuyển động của chuyểnđộngthẳng nhanh dần và dạng còn lại là chuyểnđộngthẳng chậm dần đều. 2. Trình bày tài liệu mới: Lưu bảng Thờ i gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4. Phương trình chuyểnđộng Xét điểm M chuyểnđộng nhanh dần đều xuất phát từ A cách góc tọa độ O đoạn OA = x 0 với vận tốc v 0 có phương trình …p h Xét điểm M chuyểnđộng nhanh dần đều Tọa độ điểm M được xác định sau khoảng thời gian t chuyển động: 0 x x s (quãng đường chuyển độngthẳng trong thời gian t) chuyển động: 2 0 0 1 2 x x v t at III. Chuyển độngthẳng chậm dần đều. - quỹ đạo thẳng. - vận tốc tức thời giamt đều theo t. 1. Gia tốc. 0 0 v v v a t t t - Gia tốc a ngược dấu với vận tốc v …p h vì 0 0 0 0 v v v v a Nên gia tốc a ngược dấu với vận tốc v. v a t - Vectơ gia tốc của chuyểnđộng chậm dần đều ngược chiều với vectơ vận tốc. 2. Vận tốc 0 v v at -Gia tốc a ngược dấu với vận tốc v 0 3. Công thức tính quãng đường đi và 2 0 1 2 s v t at …p h 0 0 v v v v v ngược chiều với v nên vectơ gia tốc của chuyểnđộng chậm dần đều ngược chiều với vectơ vận tốc. 4.Phương trình chuyểnđộng 2 0 0 1 2 x x v t at -Gia tốc a ngược dấu với vận tốc v 0 *Ví dụ (SGK- 20) Tóm tắc: Ví dụ (SGK-20) v g =0,1.10=1(m/s) 1 0 3 1 2( / ) g v v v m s 0 1 2 1 3 / 0,1 / 10 0 ? ? v m s a m s t s t v s Giải * Vận tốc xe khi hãm phanh được 10s C1: v g =0,1.10=1(m/ s) 1 0 3 1 2( / ) g v v v m s C2: 1 0 1 v v at 1 3 ( 0,1).10 2( / ) v m s * Quãng đường xe đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc Tóm tắc: Giải * Vận tốc xe khi hãm phanh được 10s C1: 1s giảm 0,1m/s thì 10 giảm được ? Vận tốc của xe sau 10s C2: áp dụng công thức 1 0 1 v v at 1 3 ( 0,1.10) 2( / ) v m s 2 2 2 0 2 2 2 0 2 2 2 0 3 45( ) 2.( 0,1) v v as v v s a m dừng hẳn 2 2 2 0 2 2 2 0 2 2 2 0 3 45( ) 2.( 0,1) v v as v v s a m * Quãng đường xe đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc dừng hẳn áp dụng công thức : 2 2 2 0 2 v v as V. Củng cố và bài tập về nhà: (….phút) 1. Củng cố: Học thuộc các công thức về chuyển độngthẳngbiếnđổi đều, ý nghĩa của từng đại lượng trong công thức. Xác định rõ dấu của các đại lượng tham gia trong công thức. 2. Bài tập về nhà: bài 14, 15 (SGK-22). . CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (tiết 2) I. Mục tiêu giảng dạy: 1. Kiến thức cơ bản: Phát biểu được định nghĩa của chuyển động thẳng chậm dần đều. Viết được công thức. nghĩa chuyển động thẳng nhanh dần đều, làm bài 12 a, b (SGK- 22) c. Vào bài: Tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần và dạng còn lại là chuyển. chuyển động thẳng chậm dần đều. 2. Trình bày tài liệu mới: Lưu bảng Thờ i gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4. Phương trình chuyển động Xét điểm M chuyển động nhanh dần đều xuất