1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chế tạo mô hình đo biến dạng của cán dao tiện

108 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bằng các phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu, phương pháp phân tích thực nghiệm để đạt được kết quả cuối cùng là giảm độ rung động của cán dao tiện có giảm chấn và chất lượng bề mặ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHẾ TẠO MƠ HÌNH ĐO BIẾN DẠNG CỦA CÁN DAO TIỆN GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH SVTH : ĐẶNG HUỲNH VŨ LUÂN PHẠM QUỐC TRUNG LÊ VĂN HẬU SKL011137 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH _ KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: “ CHẾ TẠO MƠ HÌNH ĐO BIẾN DẠNG CỦA CÁN DAO TIỆN” Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN VĂN MINH Sinh viên thực hiện: ĐẶNG HUỲNH VŨ LUÂN MSSV: 19144153 Sinh viên thực hiện: PHẠM QUỐC TRUNG MSSV: 19143190 Sinh viên thực hiện: LÊ VĂN HẬU MSSV: 19143113 Khố: 2019 – 2023 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2023 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Học kỳ II/ năm học 2022-2023 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Minh Sinh viên thực hiện: Đặng Huỳnh Vũ Luân MSSV: 19144153 Hệ đào tạo CLV Lê Văn Hậu MSSV: 19143113 Hệ đào tạo CLV Phạm Quốc Trung MSSV: 19143190 Hệ đào tạo CLV Mã số đề tài: 22223DT08 – Tên đề tài: Chế tạo mơ hình đo biến dạng cán dao tiện Các số liệu, tài liệu ban đầu: Các số liệu, tài liệu ngồi nước Nội dung đồ án: - Khả công nghệ gia công cắt gọt kim loại công nghệ tiện - Biến dạng cán dao tiện trình cắt gọt - Thực nghiệm đo biến dạng cán dao tiện với dạng cán dao khác - Chế tạo, lắp ráp thử nghiệm mơ hình - Thống kê viết báo cáo Các sản phẩm dự kiến - Mơ hình đo cán dao tiện có giảm chấn - Bảng số liệu tổng hợp rung động loại cán dao đo mơ hình - Báo cáo thuyết minh Ngày giao đồ án: 15/03/2023 Ngày nộp đồ án: 15/07/2023 Ngôn ngữ trình bày: Bản báo cáo: Tiếng Anh  Tiếng Việt  Trình bày bảo vệ: Tiếng Anh  Tiếng Việt  TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG NGÀNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) i LỜI CAM KẾT - Tên đề tài: Chế tạo mơ hình đo biến dạng cán dao tiện - GVHD: ThS Nguyễn Văn Minh - Họ tên sinh viên: Đặng Huỳnh Vũ Luân - MSSV: 19144153 Lớp: 19144CL1B - Địa sinh viên: Trường DH SPKT Tp Hồ Chí Minh - Số điện thoại liên lạc: 0399429502 Email:19144153@student.hcmute.edu.vn - Họ tên sinh viên: Phạm Quốc Trung - MSSV: 19143190 Lớp: 19143CL1B - Địa sinh viên: Trường DH SPKT Tp Hồ Chí Minh - Số điện thoại liên lạc: 0833225643 Email: 19143190@student.hcmute.edu.vn - Họ tên sinh viên: Lê Văn Hậu - MSSV: 19143113 Lớp: 19143CL1B - Địa sinh viên: Trường DH SPKT Tp Hồ Chí Minh - Số điện thoại liên lạc:0369900796 Email: 19143113@student.hcmute.edu.vn - Ngày nộp khoá luận tốt nghiệp (ĐATN): 15/07/2023 - Lời cam kết: “Tơi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp (ĐATN) cơng trình tơi nghiên cứu thực Tôi không chép từ viết công bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc Nếu có vi phạm nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm” Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 Ký tên ii LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Từ bắt đầu chọn lọc đề tài tốt nghiệp bắt tay vào thực đồ án tốt nghiệp nhóm chúng em nhận nhiều giúp đỡ thầy lĩnh vực mà nhóm chúng em thực Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến thầy giúp đỡ nhóm em thời gian qua nói riêng tồn thể q thầy Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy – Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy PGS TS Phạm Sơn Minh Thầy ThS Nguyễn Văn Minh người trực tiếp hướng dẫn giải đáp thắc mắc cho nhóm đồ án có buổi tư vấn chung cho tất nhóm làm đồ án theo dõi tiến độ nhóm nhằm đảm bảo thời gian cho nhóm Nhóm em xin cảm ơn người bạn, gia đình, anh chị giúp đỡ nhóm em, gửi lời động viên, chia sẻ cho chúng em kinh nghiệm, hỗ trợ nhóm em lúc dự án gặp khó khăn Với lượng kiến thức cịn hạn hẹp với thời gian nhóm chúng em thực đồ án ngắn đồ án nhóm em cịn vài thiếu sót Nhưng với nỗ lực mà nhóm bỏ ra, từ thời gian đến cơng sức mà nhóm bỏ nhóm em cảm thấy hạnh phúc hồn thành đồ án Nhóm hi vọng q thầy có nhìn khách quan đánh giá báo cáo cách công tâm Nhóm kính chúc Q thầy nhiều sức khỏe đạt nhiều thành cơng nghiệp trồng người! Nhóm sinh viên thực Đặng Huỳnh Vũ Luân Phạm Quốc Trung Lê Văn Hậu iii TÓM TẮT ĐỒ ÁN TÊN ĐỀ TÀI CHẾ TẠO MƠ HÌNH ĐO BIẾN DẠNG CỦA CÁN DAO TIỆN Với phát triển vượt bậc khoa học cơng nghệ ngành gia cơng khí ngày cần đạt độ xác cao Có nhiều nguyên nhân gây ảnh hưởng đến bề mặt gia công chi tiết làm cho chất lượng bề mặt chi tiết trở nên không giống mong muốn Một nguyên nhân gây ảnh hưởng xấu đến bề mặt sản phẩn khí rung động gây nên Vì mục tiêu nghiên cứu khảo sát cán dao tiện có giảm chấn giúp tăng chất lượng bề mặt chi tiết Bằng phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu, phương pháp phân tích thực nghiệm để đạt kết cuối giảm độ rung động cán dao tiện có giảm chấn chất lượng bề mặt chi tiết tốt Công việc đồ án: - Tìm hiểu cơng nghệ tiện lý thuyết rung động Thiết kế chế tạo mơ hình Thực nghiệm mơ hình với loại cán dao tiện Đo phân tích kết So sánh biểu đồ với bảng phân tích số liệu Thơng qua q trình thực đồ án này, nhóm cố tích lũy kiến thức học đồng thời biết thêm kiến thức chuyên ngành Những kiến thức góp phần cố trình độ chun mơn nhóm bước chân mơi trường làm việc giúp ích cho cơng việc sau iv ABSTRACT With the remarkable development of science and technology, the mechanical manufacturing industry increasingly requires high precision There are many factors that affect the surface of machined parts, leading to a deviation from the desired surface quality One of the main factors that negatively impact the surface of mechanical products is vibration Therefore, the objective of this research is to investigate the use of damping boring bars to enhance the surface quality of the components By employing methods of data collection and literature synthesis, as well as experimental analysis, the ultimate goal is to reduce the vibration of the damping boring bars and achieve improved surface quality of the components The tasks of the project include: - Understanding the turning technology and the theory of vibrations Designing and manufacturing the model Conducting experiments on the model with various damping turning tools Measuring and analyzing the results Comparing the results using charts and data analysis tables Throughout the process of conducting this project, the team has solidified and accumulated the knowledge they have learned while gaining additional expertise in the field These insights will contribute to enhancing their professional expertise as they step into the working environment and prove beneficial for their future careers v MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết lý chọn đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp thu thập thông tin 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 1.6 Kế cấu ĐATN CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở lý thuyết cắt gọt 2.1.1 Khái quát trình cắt gọt kim loại 2.1.2 Lý thuyết trình tiện 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới rung động gia công tiện 2.2.1 Ảnh hưởng kim loại gia công 2.2.2 Ảnh hưởng chế độ cắt (t, S, V) 2.2.3 Ảnh hưởng thơng số hình học dao đến biến dạng 2.3 Lý thuyết rung động trình cắt gọt 2.3.1 Tổng quan rung động 2.3.2 Các dạng rung động nguyên nhân gây rung động 2.3.3 Giải pháp để giảm rung động 11 2.4 Các thông số liên quan tới rung động 12 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH ĐO BIẾN DẠNG CỦA CÁN DAO TIỆN 14 3.1 Các yêu cầu chung 14 3.2 Thiết kế mơ hình 3D 14 3.2.1 Tạo chi tiết tiêu chuẩn 14 3.2.2 Tạo chi tiết phi tiêu chuẩn 16 3.2.3 Mơ hình 3D 26 vi 3.2.4 3.3 Xuất vẽ 29 Các chi tiết tiêu chuẩn 32 3.3.1 Cảm biến đo độ rung DynaLogger TcAs 32 3.3.2 Các loại Bulong đai ốc 34 3.3.3 Động rung Mini N20 3.7VDC 36 3.3.4 Nguồn cung cấp cho động 36 3.3.5 Hộp Pin 18650 37 3.3.6 Cán dao thí nghiệm 37 3.4 Chế tạo chi tiết phi tiêu chuẩn 38 3.4.1 Gia công đế đỡ 38 3.4.2 Gia công ụ dao 49 3.4.3 Gia công chi tiết kẹp motor 62 3.4.4 Gia công chi tiết kẹp dao 62 3.5 Lắp ráp thử nghiệm 63 3.5.1 Cán dao tiện có giảm chấn 64 3.5.2 Cách tiến hành thí nghiệm 67 3.5.3 Lấy số liệu 71 CHƯƠNG 4: THỬ NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 73 4.1 Quy trình tiến hành thí nghiệm 73 4.1.1 Cán dao thường không giảm chấn 73 4.1.2 Cán dao giảm chấn không lắp lõi 77 4.1.3 Cán dao giảm chấn có lắp lõi 80 4.2 Bảng tổng hợp số liệu biểu đồ tổng hợp 82 4.3 So sánh biểu đồ sóng 87 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Các trường hợp lõi sau dùng minitab .65 Bảng 4.1: Giá trị PP gia tốc, vận tốc chuyển vị loại cán dao 84 viii Các biểu đồ sóng vận tốc theo thời gian Hình 4.10: Giá trị vận tốc theo trục Y cán dao giảm chấn khơng lắp lõi Hình 4.11: Giá trị vận tốc theo trục Z cán dao giảm chấn không lắp lõi 78 Các biểu đồ sóng chuyển vị theo thời gian Hình 4.12: Giá trị chuyển vị theo trục Y cán dao giảm chấn khơng lắp lõi Hình 4.13: Giá trị chuyển vị theo trục Z cán dao giảm chấn không lắp lõi 79 4.1.3 Cán dao giảm chấn có lắp lõi Với trường hợp cán dao giảm chấn có lắp lõi có tới 25 trường hợp lõi cán dao Vì nên số lượng hình báo cáo nhiều nội dung phần mô tả kết cán dao, cụ thể cán dao giảm chấn có lắp lõi trường hợp Bảng 3.1 Các biểu đồ sóng gia tốc theo thời gian: Hình 4.14: Giá trị gia tốc theo trục Y cán dao giảm chấn có lắp lõi Hình 4.15: Giá trị gia tốc theo trục Z cán dao giảm chấn có lắp lõi 80 Các biểu đồ sóng vận tốc theo thời gian Hình 4.16: Giá trị vận tốc theo trục Y cán dao giảm chấn có lắp lõi Hình 4.17: Giá trị vận tốc theo trục Z cán dao giảm chấn có lắp lõi 81 Các biểu đồ sóng chuyển vị theo thời gian Hình 4.18: Giá trị chuyển vị theo trục Y cán dao giảm chấn có lắp lõi Hình 4.19: Giá trị chuyển vị theo trục Z cán dao giảm chấn có lắp lõi 4.2 Bảng tổng hợp số liệu biểu đồ tổng hợp Từ biểu đồ số liệu thu thập q trình thí nghiệm ba loại cán dao: Cán dao thường, Cán dao giảm chấn không gắn lõi Cán dao giảm chấn có gắn lõi Thì ta tổng hợp để đưa biểu đồ so sánh loại cán dao với thông số RMS, PP, CF, Kurt Thực chất rung động cán dao tiện gia công rung động có tính tuần hồn xác định ba thông số gia tốc (mm/s2), vận tốc (mm/s), chuyển vị (mm) Đơn vị bốn thông số RMS, PP, CF, Kurt phụ thuộc vào đơn vị thông số gia tốc, vận tốc chuyển vị 82 Các thí nghiệm thực với điều kiện có chế độ rung Nên so sánh rung động loại cán dao giá trị PP biểu đồ waveform để xem mức độ rung động lớn hơn, nhỏ hơn, rung động ổn định Qua trinh đo rung động loại cán dao mơ hình đo rung ta tổng hợp bảng số liệu sau Bảng 4.1: Giá trị PP gia tốc, vận tốc chuyển vị loại cán dao K K0 K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 K10 K11 K12 K13 K14 K15 K16 K17 K18 K19 K20 K21 K22 K23 K24 K25 Gia tốc (mm/s2) y z 2,1085 0,7503 2,0613 0,7773 2,2279 0,7897 2,0823 0,7566 1,7213 0,803 1,9949 0,7018 1,7537 0,7927 1,6207 0,7024 1,7128 0,8158 1,8291 0,802 1,5703 0,7826 1,7189 0,7152 1,7699 0,8027 1,979 0,7656 1,7025 0,6572 1,7562 0,6043 1,7272 0,6481 2,0422 0,7185 1,9107 0,7476 2,0422 0,6864 2,0388 0,7213 2,0631 0,6514 2,1662 0,6496 2,2687 0,9303 1,9044 0,5826 2,1639 0,6765 2,2195 0,7153 Vận tốc (mm/s) y z 20,7684 8,8357 20,0027 8,5184 19,6969 8,7599 19,5277 8,0825 16,7968 7,686 18,9331 7,4903 17,8708 7,7626 16,4562 8,2354 17,0528 8,2647 17,9074 7,953 15,7523 7,9052 17,7808 7,9688 17,512 7,7271 18,4625 7,9385 17,776 8,1316 18,8946 7,9726 17,5974 9,5268 20,842 7,7783 19,0214 8,6738 20,696 7,5726 19,4356 8,4352 20,7095 8,1497 21,2408 9,4205 21,3909 8,2103 18,777 8,2454 20,8287 7,8901 20,8208 8,1392 Chuyển vị (mm) y z 6,1486 2,1303 4,3806 2,1809 4,0712 3,5467 5,6487 3,4402 3,7442 3,1017 5,5747 3,4398 5,213 4,8092 4,8248 3,8124 5,0281 3,2651 4,2477 2,9032 4,189 3,6258 4,8456 3,7405 3,4497 3,6928 5,0404 2,983 4,5964 2,2994 5,4207 2,6751 5,0988 3,6442 5,003 3,4004 5,3816 3,7552 5,025 2,6936 5,0199 4,1094 5,0752 4,095 5,4782 3,4539 4,658 2,5218 5,1855 3,2772 5,5021 4,4519 4,3437 3,5317 Chú thích: - K0: Là cán dao tiện thường - K: Là cán dao tiện giảm chấn không lắp lõi - K1 đến K25: Lần lượt cán dao giảm chấn có lắp lõi 25 trường hợp theo phương Y, Z 83 Các biểu đồ tổng hợp Giá trị PP theo gia tốc Hình 4.20: Biểu đồ tổng hợp giá trị PP theo gia tốc trục Y Hình 4.21: Biểu đồ tổng hợp giá trị PP theo gia tốc trục Z Dựa vào biều đồ cho thấy giá trị PP trục Y cao so với trục Z Đa số trường hợp cán dao tiện giảm chấn có lắp lõi có giá trị rung động nhỏ cán dao Theo trục Y giá trị PP cán dao giảm chấn có lắp lõi trường hợp số (Bảng 3.1) có giá trị rung động thấp cán dao giảm chấn có lắp lõi trường hợp số 22 (Bảng 3.1) có giá trị rung động cao Theo trục Z giá trị PP cán dao giảm chấn có lắp lõi trường hợp số 23 (Bảng 3.1) có giá trị rung động thấp cán dao giảm chấn có lắp lõi trường hợp số 22 (Bảng 3.1) có giá trị rung động cao 84 Giá trị PP theo vận tốc Hình 4.22: Biểu đồ tổng hợp giá trị PP theo vận tốc trục Y Hình 4.23: Biểu đồ tổng hợp giá trị PP theo vận tốc trục Z Dựa vào biều đồ cho thấy giá trị PP trục Y cao so với trục Z Đa số trường hợp cán dao tiện giảm chấn có lắp lõi có giá trị rung động nhỏ cán dao Theo trục Y giá trị PP cán dao giảm chấn có lắp lõi trường hợp số (Bảng 3.1) có giá trị rung động thấp cán dao giảm chấn có lắp lõi trường hợp số 22 (Bảng 3.1) có giá trị rung động cao Theo trục Z giá trị PP cán dao giảm chấn có lắp lõi trường hợp số (Bảng 3.1) có giá trị rung động thấp cán dao giảm chấn có lắp lõi trường hợp số 15 (Bảng 3.1) có giá trị rung động cao 85 Giá trị PP theo chuyển vị Hình 4.24: Biểu đồ tổng hợp giá trị PP theo chuyển vị trục Y Hình 4.25: Biểu đồ tổng hợp giá trị PP theo chuyển vị trục Z Theo trục Y giá trị PP cán dao giảm chấn khơng lắp lõi có giá trị rung động cao Giá trị PP cán dao giảm chấn có lắp lõi trường hợp 11 có giá trị thấp Tất cán dao giảm chấn có lắp lõi cho giá trị rung động thấp không lắp lõi vào Theo trục Z cho kết khơng tốt, tất cán dao giảm chấn có lắp lõi có giá trị cao so với loại cán dao lại Hình 4.26: Chú thích biểu đồ tổng hợp 86 4.3 So sánh biểu đồ sóng Với rung động theo trục gá đặt mơ hình trục Y Z tương đồng nên ta lấy trục Y để đem so sánh biểu đồ sóng với Các so sánh diễn khoảng thời gian trước sau lúc dừng tạo rung, tức từ lúc rung ổn định đến lúc ngưng hẳn việc tạo dao động Với biểu đồ tổng hợp ta nhận thấy với cán dao giảm chấn có lắp lõi trường hợp gia tốc vận tốc tối ưu Cịn chuyển vị trường hợp số 11 tối ưu Nên suy cặp so sánh sau: Cán dao giảm chấn có lắp lõi trường hợp cán dao thường Giá trị gia tốc theo thời gian Hình 4.27: Biểu đồ sóng gia tốc cán dao thường Hình 4.28: Biểu đồ sóng gia tốc cán dao giảm chấn 87 Giá trị vận tốc theo thời gian Hình 4.29: Biểu đồ sóng vận tốc cán dao thường Hình 4.30: Biểu đồ sóng vận tốc cán dao giảm chấn 88 Cán dao giảm chấn có lắp lõi trường hợp 11 cán dao thường Giá trị chuyển vị theo thời gian Hình 4.31: Biểu đồ sóng chuyển vị cán dao thường Hình 4.32: Biểu đồ sóng chuyển vị cán dao giảm chấn 89 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Thông qua trình thực ĐATN, nhóm hồn thành u cầu đề tổng hợp báo cáo theo format với đầy đủ hình thức nội dung, bao gồm tính cấp thiết, mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan đề tài Nhìn chung, nội dung ĐATN hồn thành vấn đề sau:  Ứng dụng kiến thức toán học, khoa học kỹ thuật thể việc chế tạo mơ hình đo biến dạng cán dao tiện  Thực hiện, phân tích, tổng hợp, đánh giá thể việc tiến hành thí nghiệm mơ hình xử lý số liệu thu  Vấn đề chế tạo mơ hình đáp ứng u cầu đưa với ràng buộc thực tế thể việc thực nghiệm mơ hình đo  Khả cải tiến phát triển thể việc thí nghiệm cán dao tiện giảm chấn mơ hình Có thể cải tiến mơ hình cách thay đổi thiết bị đánh rung  Khả sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành thể việc xây dựng mơ hình 3D xuất vẽ Với sau trình thực đề tài này, kết đạt được ứng dụng việc cải tiến dao tiện có giảm chấn để đạt kết tối ưu Cuối cùng, trình thực đề tài đạt sản phẩm cụ thể sau:  Mô hình đo biến dạng cán dao tiện  Bảng số liệu tổng hợp thông số rung động loại cán dao đo mơ hình 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A Osadchii, L N Devin Improving performance of CBN cutting tools by increasing their damping peoperties Journal of Superhard Materials, vol 34, no 5, pp 62-71, 2012 [2] Hồ Viết Bình – Phan Minh Thanh Hướng dẫn thiết kế đồ án Công nghệ chế tạo máy, Trường ĐH SPKT Tp HCM NXB ĐạiT học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh [3] Trần Văn Địch Giáo trình Cơng nghệ chế tạo máy NXB Khoa học kỹ thuật, 2003 [4] Trần Quốc Hùng Giáo trình Dung sai – Kỹ thuật đo NXB Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Lê Hồng Lâm Nghiên cứu ảnh hưởng cấu giảm chấn dao tiện đến độ nhám bề mặt Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp HCM, 2017 Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt (2007) Sổ tay Công nghệ chế tạo máy tập NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [5] [6] [7] Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt (2006) Sổ tay Công nghệ chế tạo máy tập NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [8] Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt (2006) Sổ tay Công nghệ chế tạo máy tập NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [9] P Sam Paul, A S Varadarajan Effect of magneto rheological damper on tool vibration during Fronties of Meachanical Engineering, Vol 7, no 4, pp 410-416, 2012 P Sam Paul, J Agnelo Iasanth, X Ajay Vasanth, A S Varadarajan Effect of nanoparticles on the performance of magnetorheological fluid damper during hard turning process Friction, vol 3, no 4, pp 333-343, 2015 Nguyễn Trường Sinh Nghiên cứu ảnh hưởng cán dao giảm chấn đến độ bóng bề mặt chi tiết tiện lỗ Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, 2015 Phạm Đình Tân Nguyên lý cắt dụng cụ cắt NXB Hà Nội, 2005 Nguyễn Văn Toàn Nghiên cứu ảnh hưởng cán dao giảm chấn đến độ bóng bề mặt trình phay mặt phẳng Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, 2016 V V Malyhin, E I Yatsun, Yu N Seleznev, and S G Novikov Development of designs of damping cutting tools Chemical and Petroleum Engineering, vol 52, no 1112, p 763 – 768, 2016 https://dynamox.net/en/blog/the-peak-peak-to-peak-and-rms-values-in-vibrationanalysis [10] [11] [12] [13] [14] [15] 91 S K L 0

Ngày đăng: 28/12/2023, 18:49