Đồ án Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải là Thiết kê hộp giảm tốc đồng trục. Bao gồm file thuyết minh và bản vẽ autocad 2018. LỜI MỞ ĐẦU Không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Cơ Khí – Trường Đại Học Duy Tân đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Và đặc biệt, trong học kỳ này, Khoa đã tổ chức cho chúng em được tiếp cận với môn học mà theo em là rất hữu ích đối với sinh viên ngành Công Nghệ Kĩ Thuật Ô tô chúng em. Đó là môn học Đồ Án Chi Tiết Máy”. Em xin chân thành cảm ơn thầy Trương Đình Phong đã tận tâm hướng dẫn em trong quá trình làm đồ án. Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy thì em nghĩ bài thu hoạch này của em rất khó có thể hoàn thiện được. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy. Đồ án được thực hiện trong khoảng thời gian ngắn. Và đây chỉ là những bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực cơ khí chế tạo, kiến thức của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, không tránh khỏi những thiếu, em mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô và các bạn học cùng lớp để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn.
Tính khoảng cách trục A
Sơ bộ chọn khoảng cách trục A theo bảng dựa theo tỉ số truyền u và đường kính bánh đai
Điều kiện thỏa mãn khoảng cách trục:
Tính chiều dài đai L
Góc ôm trên bánh đai
Xác định tiết diện đai 11 2.1.7 Xác Định chiều rộng B của bánh đai
- Chiều dài đai δđược chọn theo tỉ số: δ
Chọn đai vải cao su loại A có chiều dày δ =3,5 mm
- Lấy ứng suất ban đầu σ 0=1,8 N/mm 2 (1,8 – 2 N/mm 2 ), theo trị số
- Các hệ số: lần lượt tra bảng 5-6; 5-7; 5-8; 5-9 [1]
Chọn chiều rộng của đai b = 50 mm
2.1.7 Xác Định chiều rộng B của bánh đai:
Điều kiện chọn B phải thỏa mãn:
2.1.8 Tính lực căng và lực tác dụng lên trục:
- Lực tác dụng lên trục:
Thông số Ký hiệu Giá trị
Loại đai b-800 Đường kính bánh đai nhỏ D1 140 mm Đường kính bánh đai lớn D2 450 mm
Chiều rộng bánh đai B 63 mm
Góc ôm bánh đai nhỏ α1 166º
Lực tác dụng lên trục R 533,96 N
2.2 Thiết kế bộ truyền bên trong hộp giảm tốc
Vì tải trọng nhẹ hoặc trung bình nên chọn vật liệu chế tạo bánh răng có độ cứng
Chọn bánh răng nhỏ và lớn là thép C45 và thép C45 có độ cứng lần lượt là 250HB và 235HB
Giới hạn bền và Giới hạn chảy bánh răng nhỏ σ_b10MPa (HB 241-285)b10MPa (HB 241-285) σ_b10MPa (HB 241-285)ch1X0MPa (HB 241-285)
Giới hạn bền và giới hạn chảy bánh răng lớn σ_b10MPa (HB 241-285)b2u0 MPa (HB 192-240) σ_b10MPa (HB 241-285)ch2E0MPa (HB 192-240)
2.2.2 Thiết kế bộ truyền cấp chậm a: Ứng suất tiếp xúc cho phép [σ_H ]σ_H ]H ]
- Số chu kì làm việc cơ sở
N_b10MPa (HB 241-285)HO10H_b10MPa (HB 241-285)HB^2,40.〖250〗^2,4=1,7.10^7 (chu kì)
N_b10MPa (HB 241-285)HO20H_b10MPa (HB 241-285)HB^2,40.〖235〗^2,4=1,4.10^7 (chu kì)
-Giới hạn mỏi tiếp xúc tương đương với chu kì cơ sở : σ_b10MPa (HB 241-285)Hlim1^0=2HB_b10MPa (HB 241-285)2+70W0 MPa σ_b10MPa (HB 241-285)Hlim2^0=2HB_b10MPa (HB 241-285)2+70T0Mpa
-Chu kì thay đổi ứng suất tương đương
vì N HE >N HO nên chọn K HL =1
- suất tiếp xúc cho phép sơ bộ: Ứng [ σ H 1 ] = σ Hlim1
- Ứng suất tiếp xúc cho phép [ σ H ]
Đối với truyền động bánh răng trụ thẳng, ứng suất tiếp xúc cho phép là giá trị nhỏ hơn một trong hai giá trị [ σ H 1 ] và [ σ H 2 ] nên:
[ σ H ] = 490 MPa b Ứng suất uốn cho phép [ σ F ]
- Giới hạn mỏi tương đương với chu kì cơ sở: σ Flim1 0 =1,8HBE0MPa σ Flim2 0 =1,8HBB3MPa
- Bậc của đường cong mỏi khi thử về uốn: m F =6(HB≤350)
- Chu kì thay đổi ứng suất tương đương:
- Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn
Vì N FE >N FO nên chọn K FL =1
- Ứng suất uốn cho phép sơ bộ:
1,75.1.1$1.71MPa c Hệ số chiều vành răng và hệ số tập trung tải trọng
- Chiều rộng vành răng: (b6-6[2]) Ψ ba =0,4
Hệ số phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành đai (b6-7[2])
- Momen xoắn trên trục bánh răng chủ động
Chọn khoảng cách trục a w 5m(theotiêu chuẩn SEV229−75) e : Xác định các thông số ăn khớp
- Số răng bánh răng z 1 = 2a w m(u+1)vrăng
- Tỉ số truyền thực tế u tt =z 2 z 1 0
- Sai lệch tỉ số truyền Δ u =u tt u =1,003(¿2 %)
- Tính lại khoảng cách trục a w =m( z 1+z 2 )
- Bộ truyền bánh răng trụ thẳng có góc nghiêng β=0 f :Các thông số cơ bản của bộ truyền bánh răng trụ
Bảng thông số bộ truyền bánh răng cấp chậm
Chiều rộng vành răng b w b Đường kính vòng chia d 1 4 d 2 6,5 Đường kính vòng tròn lăn d w 1 3,96 d w 2 6,03 Đường kính chân răng d f 1 1,18 dd f 2=¿ 194,37 Đường kính đỉnh răng d a 1 6,38 d a2 9,57 Đường kính cơ sở d b 1 R d b 2 = 60
Hệ số dịch chỉnh x 1 =0,31 x 2 =0,54 Góc ăn khớp α
Tỉ số truyền u=1,5 g :Kiểm nghiệm ứng suất tiếp xúc σ H
- Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bảnh răng ăn khớp (bảng 6.5[2])
- Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc (bảng 6.12[2])
- Hệ số kể đến sự trung khớp của răng
- ứng suất tiếp xúc σ H =Z M Z H Z ε d w 1 √ 2 T 2 K b w H u (u+1) = 405,1 MPa
- tính lại ứng suất tiếp cho phép:
Z R – hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc Z R =0,95
Z V – hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng Z V =¿ 1
K xH – hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng K xH =1( d a ≤700¿
K HL – hệ số tuổi thọ K HL =1(phần 2a)
S H – hệ số an toàn S H =1,1 σ Hlim 0 T0MPa
σ H