1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) đề tài các yếu tố tiên lượng và các thang điểm đánh giá nguy cơ trong nhồi máu cơ tim

74 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC GIAO THỊ THOA Chuyên đề CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG VÀ CÁC THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP Hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN LÂN HIẾU GS TS HUỲNH VĂN MINH HUẾ - 2014 Luan van MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ II NỘI DUNG 2.1 CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG 2.1.1 Yếu tố nguy 2.1.2 Vùng nhồi máu điện tâm đồ 2.1.3 Độ rộng vùng nhồi máu 2.1.4 CK, CK MB 2.1.5 Troponin I,T 2.1.6 NT pro BNP 10 2.1.7 H-FABP 13 2.1.8 Đường huyết 15 2.1.9 Chức thận 17 2.1.10 Số lượng bạch cầu máu 18 2.1.11 Protein phản ứng C độ nhạy cao (hs-CRP) 20 2.1.12 Thiếu máu 21 2.1.13 Rối loạn chức thất trái 22 2.1.14 Thiếu máu tim tái phát 26 2.1.15 Rối loạn nhịp tim 28 2.2 CÁC THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ 30 2.2.1 Thang điểm TIMI 32 2.2.2 Chỉ số nguy TIMI 35 2.2.3 Thang điểm nguy MAYO 36 Luan van 2.2.4 Thang điểm nguy GRACE 37 2.2.5 Chỉ số nguy Zwolle 38 2.2.6 Thang điểm nguy CADILLAC 40 2.2.7 Thang điểm nguy PAMI 41 2.2.8 So sánh thang điểm đánh giá nguy 42 III KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luan van CHỮ VIẾT TẮT CK: Creatine Kinase CK-MB: Creatine Kinase - Myocardial Band BMV: Bệnh mạch vành ĐMV: Động mạch vành ĐTĐ: Đái tháo đường ĐTN: Đau thắt ngực ĐTNKƠĐ: Đau thắt ngực khơng ổn định EF: Ejection Fraction (phân suất tống máu) GRACE: Global Registry of Acute Coronary Events (biến cố động mạch vành cấp theo sổ toàn cầu) HATT: Huyết áp tâm thu HATTr: Huyết áp tâm trương HCVC: Hội chứng vành cấp H-FABP: Heart type Fatty Acid Binding Protein hs-CRP: high-sensitivity C-reactive protein (protein phản ứng C độ nhạy cao) NMCT: Nhồi máu tim NMCTSTCL: Nhồi máu tim ST chênh lên NMCTKSTCL: Nhồi máu tim không ST chênh lên NSTEMI: non ST segment elevation myocardial infarction ( nhồi máu tim không ST chênh lên) NT pro BNP: N-terminal fragment pro B-type natriuretic peptid (Peptide thải natri lợi niệu phân đoạn N cuối cùng) NYHA: New York Heart Association (Hiệp hội Tim mạch New York) PAMI: Primary Angioplasty in Myocardial Infarction trials (can thiệp động mạch vành nguyên phát nhồi máu tim cấp) Luan van STEMI: ST segment elevation myocardial infarction (nhồi máu tim không ST chênh lên) THA: Tăng huyết áp TMCBCT: Thiếu máu cục tim TIMI: Thrombosis In Myocardial Infarction (Huyết khối nhồi máu tim) XVĐM: Xơ vữa động mạch YTNC: Yếu tố nguy Luan van DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng Tỷ lệ tử vong tuần đầu sau NMCT theo số lượng yếu tố nguy Bảng Một số nghiên cứu nồng độ Troponin tử vong 30 ngày đầu Bảng Phân độ Killip tử vong 23 Bảng Tỷ lệ tử vong 30 ngày dựa phân độ KILLIP 24 Bảng Rối loạn nhịp thất tỷ lệ tử vong 30 Bảng Thang điểm TIMI HCMV cấp khơng có ST chênh lên 32 Bảng Thang điểm TIMI HCMV cấp có ST chênh lên 33 Bảng Nguy tử vong theo số nguy TIMI 35 Bảng Thang điểm MAYO 36 Bảng 10 Các yếu tố thang điểm nguy GRACE 38 Bảng 11 Chỉ số nguy Zwolle 39 Bảng 12 Thang điểm nguy CADILLAC 40 Bảng 13 Thang điểm PAMI 41 Bảng 14 So sánh thang điểm đánh giá nguy 43 Luan van DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang Hình Mối liên quan yếu tố nguy tử vong Hình Rối loạn chức thất trái sau nhồi máu tim 22 Biểu đồ Liên quan vùng nhồi máu tử vong Biểu đồ Mối liên hệ nồng độ CK huyết tử vong NMCT tái phát tháng Biểu đồ Nồng độ CK-MB huyết tử vong Biểu đồ Tỷ lệ tử vong 30 ngày theo nồng độ Troponin T 10 Biểu đồ Tỷ lệ tử vong theo nồng độ BNP 11 Biểu đồ Tỷ lệ tử vong tháng đầu theo nồng độ NT- proBNP 12 Biểu đồ Tỷ lệ tử vong năm đầu theo nồng độ NT- proBNP 12 Biểu đồ Xác suất sống theo điểm cắt nồng độ NT-proBNP 13 Biểu đồ Nồng độ H- FABP tỷ lệ biến cố sau NMCT 14 Biểu đồ 10 Nồng độ TnI, H- FABP tỷ lệ tử vong năm đầu 15 Biểu đồ 11 Nồng độ đường huyết biến cố tim mạch 16 Biểu đồ 12 Đường huyết lúc nhập viện tỷ lệ tử vong 17 Biểu đồ 13 Nguy tử vong độ lọc cầu thận 18 Biểu đồ 14 Liên quan bạch cầu tử vong 30 ngày đầu 19 Biểu đồ 15 Tỷ lệ tử vong theo điểm GRACE thiếu máu 21 Biểu đồ 16 Chỉ số LI tỷ lệ tử vong 22 Biểu đồ 17 Phân suất tống máu thất trái tử vong 24 Biểu đồ 18 Tình trạng sốc tim tử vong 25 Biểu đồ 19 Đau thắt ngực sau nhồi máu thay đổi đoạn ST tiên đoán NMCT tái phát Luan van 27 Biểu đồ 20 Thiếu máu tim tái phát tỷ lệ sống 27 Biểu đồ 21 Rung nhĩ tỷ lệ sống 28 Biểu đồ 22 Điểm nguy TIMI Hội chứng vành cấp không ST 33 chênh lên Biểu đồ 23 Tỷ lệ tử vong nhồi máu tim 30 ngày năm hội chứng vành cấp không ST chênh lên theo điểm TIMI 34 Biểu đồ 24 Tỷ lệ tử vong theo điểm TIMI Hội chứng vành cấp ST chênh lên 34 Biểu đồ 25 Điểm nguy MAYO tỷ lệ tử vong 37 Biểu đồ 26 Tỷ lệ tử vong theo số nguy Zwolle 40 Biểu đồ 27 Tỷ lệ tử vong theo thang điểm CADILLAC 41 Biểu đồ 28 Thang điểm nguy PAMI tỷ lệ tử vong bệnh nhân STEMI 42 Luan van I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập niên gần bệnh tim mạch vấn nạn sức khỏe toàn cầu, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong nước phát triển phát triển Hàng năm có 17,3 triệu người chết bệnh lý tim mạch, chiếm 30% tổng tỷ lệ tử vong tồn giới Trong 80% trường hợp tử vong nước có thu nhập thấp trung bình Năm 2015, WHO ước tính tỷ lệ tử vong vào khoảng 20 triệu người Đến năm 2030, nhà nghiên cứu dự báo số 23,6 triệu bệnh tim mạch ngun nhân gây tử vong tồn giới [40], [149] Ở Châu Âu, theo công bố năm 2013, tim mạch nguyên nhân gây 47% trường hợp tử vong Châu Lục [90] Trong đó, nhồi máu tim (NMCT) cấp nguyên nhân gây tử vong hàng đầu NMCT xảy tắc nghẽn đột ngột mạch máu nuôi dưỡng tim Cơ chế chủ yếu không ổn định nứt mảng xơ vữa, sở huyết khối hình thành gây lấp tồn lòng mạch Theo thống kê WHO, hàng năm giới có 7,3 triệu người chết bệnh ĐMV [149] Dịch tể học NMCT khác nước khu vực Tại Mỹ, theo báo cáo năm 2014 Hội Tim Mạch Hoa Kỳ, tỷ lệ mắc NMCT năm 515.000 trường hợp có 205.000 trường hợp NMCT tái phát Những trường hợp NMCT lần đầu, có độ tuổi trung bình nam 64,9 72,3 với nữ [7] Tại Châu Âu, nam giới nữ giới lại có người bị tử vong NMCT [5] Tại Anh, năm 2010, tỷ lệ tử vong NMCT 100.000 dân 39,2% nam 17,7% nữ [104] Ở Trung Quốc, tỷ lệ chết bệnh mạch vành 100/100.000 nam giới 69/100.000 nữ Ở Châu Phi Đen, tỷ lệ bệnh tim thiếu máu cục chiếm 25% tỉ lệ chết toàn [154] Luan van Tại Việt Nam, chưa có số liệu thống kê cụ thể số người mắc bệnh tim mạch đặc biệt số bệnh nhân NMCT ngày gia tăng nhanh chóng [2] Nếu năm 50, NMCT bệnh gặp ngày gặp bệnh nhân nhồi máu tim cấp nhập viện Ở tất quốc gia, châu lục, chi phí điều trị bệnh lý tim mạch trở thành gánh nặng kinh tế Năm 2010, Mỹ ước tính chi phí cho điều trị bệnh tim mạch 272,5 tỷ la, bệnh ĐMV 35,7 tỷ Đến năm 2030, chi phí tăng 818,1 106,4 tỷ đô la Ở Châu Âu, chi phí hàng năm dành cho bệnh lý tim mạch 196 tỷ Euro Năm 2010, Pháp, Régime Général, phận bảo hiễm xã hội Pháp 15,516 tỷ euro cho bệnh lý tim mạch [81], [91], [153] Việc chẩn đoán điều trị sớm đóng vai trị định việc cứu sống bệnh nhân nhồi máu tim Các biện pháp can thiệp kịp thời hạn chế tối đa vùng tim bị chết, hồi phục số vùng tổn thương, giảm thiểu tỷ lệ tử vong biến cố tim mạch Hiệu điều trị tốt bệnh nhân xử trí vịng 01 đầu Bên cạnh đó, việc tiên lượng bệnh NMCT đóng vai trị quan trọng; yếu tố định hướng xử trí, theo dõi bệnh, sở để giải thích cho người nhà bệnh nhân Chính vậy, chuyên đề này, sâu vào tìm hiều yếu tố tiên lượng nhồi máu tim cấp để việc điều trị, chăm sóc, theo dõi dự hậu tốt Luan van TACTICS-TIMI 18”, J Am Coll Cardiol, 41(8), pp.1264-1272 45 De Luca G, Stefano Savonittob, Cesare Grecoc, et al (2008), "Cardiogenic shock developing in the coronary care unit in patients with ST-elevation myocardial infarction", Journal of Cardiovascular Medicine, 9, pp 1023-1029 46 De Luca, G, Suryapranata, H, van't Hof, AW, et al (2004), " Prognostic assessment of patients with acute myocardial infarction treated with primary angioplasty: implications for early discharge ", Circulation, 109 (22), pp 2737-2743 47 Deedwania, PC (1993), "Asymptomatic ischemia during predischarge Holter monitoring predicts poor prognosis in the postinfarction period", Am J Cardiol, 71 (10), pp 859-861 48 Donahoe SM, Stewart GC; McCabe CH, et al (2007), "Diabetes and Mortality Following Acute Coronary Syndromes", JAMA, 298, pp 765-775 49 Eagle, KA, Lim, MJ, Dabbous, OH, et al (2004), "A validated prediction model for all forms of acute coronary syndrome: estimating the risk of 6month postdischarge death in an international registry", JAMA, 291 (22), pp 2727-2733 50 Elliott M Antman and David A Morrow (2012), "ST-Elevation Myocardial Infarction: Management", Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, 9th ed, pp 1111-1170 51 Elliott M Antman, (2012), “ST-Segment Elevation Myocardial Infarction: Pathology, Pathophysiology, and Clinical Features”, Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, 9th ed, pp.1087-1177 52 Fefer P, Hod H, Ilany J, et al (2008), "Comparison of Myocardial Reperfusion in Patients With Fasting Blood Glucose < 100, 101 to 125, Luan van and > 125 mg/dl and ST-Elevation Myocardial Infarction With Percutaneous Coronary Intervention", Am J Cardiol, 102, pp 1457-1462 53 Foussas SG, Zairis MN, Makrygiannis SS (2007), “The significance of circulating levels of both cardiac troponin I and high- sensitivity C reactive protein for the prediction of intravenous thrombolysis outcome in patients with ST-segment elevation myocardial infarction”, Heart, 93, pp.952-956 54 Galla, JM, Mahaffey, KW, Sapp, SK, et al (2006), "Elevated creatine kinase-MB with normal creatine kinase predicts worse outcomes in patients with acute coronary syndromes: Results from large clinical trials" Am Heart J, 151, pp 16-24 55 Gheeraert, PJ, De Buyzere, ML, Taeymans, YM, et al (2006), "Risk factors for primary ventricular fibrillation during acute myocardial infarction: a systematic review and meta-analysis", Eur Heart J, 27, pp.2499-2510 56 Giraldez R, Sabatine MS, Morrow DA, et al (2009), "Baseline hemoglobin concentration and creatinine clearance composite laboratory index improves risk stratification in ST-elevation myocardial infarction", Am Heart J, 157, pp 517-524 57 Glatz JF, Kleine AH, Van Nieuwenhoven FA, Hermens WT, Van Dieijen-Viser MP, Van der Vusse GJ.(1994), “Fatty acid-binding protein as a plasma marker for the estimation of myocardial infarct size in humans”, Br Heart J, 71, pp.135-140 58 Glatz JF, Van Bilsen M, Paulussen RJ, Veerkamp JH, Van der Vusse GJ, Reneman RS (1988), “ Release of fatty acid-binding protein from isolated rat heart subjected to ischaemia and reperfusion or to the calcium paradox”, Biochim Biophys Acta,96, pp.1148-1152 Luan van 59 Glatz JF, van der Vusse GJ, Simoons ML, Kragten JA, van DieijenVisser MP, Hermens WT (1998), “Fatty acid-binding protein and the early detection of acute myocardial infarction”, Clin Chim Acta, 272, pp.87-92 60 Goldberg, RJ, Seeley, D, Becker, RC, et al (1990), "Impact of atrial fibrillation on the in-hospital and long term survival of patients with an acute myocardial infarction: a community wide perspective", Am Heart J, 119 (5), pp 991-1001 61 Goncalves PA, Ferreira J, Aguiar C and Seabra- Gomes R (2005), “TIMI, PURSUIT, and GRACE rick scores: sustained prognostic value and ineraction with revascularization in NSTE-ACS”, Eur Heart J, 26, pp.865-872 62 Granger CB, Califf RM, Young S, et al (1993), "Outcome of patients with diabetes mellitus and acute myocardial infarction treated with thrombolytic agents The Thrombolysis and Angioplasty in Myocardial Infarction (TAMI) Study Group",J Am Coll Cardiol, 21, pp 920-925 63 Granger CB, Goldberg RJ, Dabbous O, et al (2003), “Predictors of hospital mortolity in the Global Registry of Acute Coronay Events”, Arch Intern Med, 163, pp.2345-2353 64 Grau, AJ, Boddy, AW, Dukovic, DA, et al (2004), "Leukocyte count as an independent predictor of recurrent ischemic events", Stroke, 35(5), pp 1147-1152 65 Hajj-Ali, R, Zareba, W, Ezzeddine, R, Moss, AJ (2001), "Relation of the leukocyte count to recurrent cardiac events in stable patients after acute myocardial infarction", Am J Cardiol, 88 (11), pp 1221-1224 66 Halkin, A, Singh, M, Nikolsky, E, et al (2005), "Prediction of mortality after primary percutaneous coronary intervention for acute myocardial Luan van infarction: the CADILLAC risk score", J Am Coll Cardiol, 45 (9), pp 1397-1405 67 Halkin, A, Stone, GW, Grines, CL, et al (2006), "Prognostic implications of creatine kinase elevation after primary percutaneous coronary intervention for acute myocardial infarction", J Am Coll Cardiol, 47 (v5), pp 951- 961 68 Hall C., Cannon C.P., Forman S., Braunwald E (1995), “Prognostic value of N-terminal proatrial natriuretic factor plasma levels measured within the first 12 hours after myocardial infarction Thrombolysis in Myocardial Infarction (TIMI) II Investigators”, J Am Coll Cardiol, 26, pp.1452-1456 69 Hamza H.A, Frederick A A (2012), “Cardiogenic shock complicating acute coronary syndromes: Insights from the Global Registry of Acute Coronary Events”, Am Heart J, 163, pp:963-971 70 Hillis LD, Forman S and Braunwald E (1990), “Risk stratification before thrombolytic therapy in patiens with acute myocardio infraction”, J Am Coll Cardiol,16, pp.313-315 71 Hochman, Judith S (2003), "Cardiogenic Shock Complicating Acute Myocardial Infarction: Expanding the Paradigm", Circulation, 107 (24), pp 2998-3002 72 James A de Lemos, M.D., David A Morrow (2001), “The Prognostic Value of B-Type Natriuretic Peptide in Patients with Acute Coronary Syndromes”, N Engl J Med, 345 (14), pp.1014-1021 73 Jernberg T (2008), NT-proBNP in Acute Coronary Syndromes, NTproBNP as a biomarker in Cardiovascular Disease, Thomson Reuters, pp 101-113 74 Jernberg T, Stridsberg M, Venge P and Lindahl B (2002), “N-Terminal Luan van Pro Brain Natriuretic Peptide on Admission for Early Risk Stratification of Patients With Chest Pain and No ST-Segment Elevation”, J Am Coll Cardiol, 40, pp.437-445 75 Johanson P, Fu Y, Wagner GS, et al (2009), "ST Resolution Hour After Fibrinolysis for Prediction of Myocardial Infarct Size: Insights from ASSENT 3", Am J Cardiol, 103, pp 154-158 76 Jonas Hallén (2012), “Troponin for the Estimation of Infarct Size: What Have We Learned ?”, Cardiology, 121, pp:204-212 77 Julio Núñez,Lorenzo Fácila et al.(2005), “Prognostic Value of White Blood Cell Count in Acute Myocardial Infarction: Long-Term Mortality”, Rev Esp Cardiol, 58 (8), pp: 631-639 78 Kilcullen N1, Viswanathan K et al (2007), “Heart-Type Fatty AcidBinding Protein Predicts Long-Term Mortality After Acute Coronary Syndrome and Identifies High-Risk Patients Across the Range of Troponin Values”, J Am Coll Cardiol, 50 (21), pp.2061-2067 79 Killip T 3d, Kimball JT.(1967), “Treatment of myocardio infraction in a coronay care unit A two year experience with 250 patients”, Am J Cardiol, 20, pp.457-464 80 Kosiborod M, Inzucchi SE, Krumholz HM, et al (2008), "Glucometrics in Patients Hospitalized With Acute Myocardial Infarction Defining the Optimal Outcomes-Based Measure of Risk", Circulation, 117, pp 1018-1027 81 Lawrence J L., Peter A (2012), “The Worldwide Environment of Cardiovascular Disease:Prevalence, Diagnosis, Therapy, and Policy Issues.A Report From the American College of Cardiology”, J Am Coll Cardiol, 60 (suppl S), pp.S1- S49 82 Lee K.L, Topol EJ et al (1995), “ Predictors of 30-day mortallity in the era of referfusion for acute myocardial infraction Results from an Luan van international trial of 41, 021 patients GUSTO-I Investigators”, Circulation, 91, pp.1659-1688 83 Lee KL, Woodlieg LM, Topol EJ, Weaner D, Bertrin J, Califf RM (1995), "Predictors of 30 day mortality in the era of reperfusion for acute myocardial infarction Results from international trial of 41,021 patients ", Circulation, 91,pp 1659-1663 84 Lev, EI, Kornowski, R, Vaknin-Assa, H, et al (2008), "Comparison of the Predictive Value of Four Different Risk Scores for Outcomes of Patients With ST-Elevation Acute Myocardial Infarction Undergoing Primary Percutaneous Coronary Intervention", Am J Cardiol, 102 (1), pp 6-11 85 Levine RS, Alterman M, Gubner RS, Adams EC Jr.(1971), “Myoglobinuria in myocardial infarction”, Am J Med Sci, 262, pp.179-183 86 Madjid, M, Awan, I, Willerson, JT, Casscells, SW (2004), "Leukocyte count and coronary heart disease: implications for risk assessment", J Am Coll Cardiol, 44 (10), pp 1945-1956 87 Marchioli, R, Avanzini, F, Barzi, F, et al (2001), "Assessment of absolute risk of death after myocardial infarction by use of multiple-risk-factor assessment equations: GISSI-Prevenzione mortality risk chart",Eur Heart J,22( 22), pp 2085-2103 88 Martinez-Rumayor A, Richards AM, Burnett JC et al (2008), Biology of the Natriuretic Peptides, AM J Cardiol, 101[suppl], pp.3A-8A 89 McCullough, PA, Nowak, RM, Foreback, C, et al (2002), "Emergency evaluation of chest pain in patients with advanced kidney disease", Arch Intern Med, 162 (21), pp 2464-2468 90 Melanie N Nick T., Peter S., Mike R (2013), Cardiovascular disease in Europe: epidemiological update, European Heart Journal, 34(39), pp 3028-3034 Luan van 91 Melanie Nichols, Nick Townsend, Peter Scarborough et Mike Rayner (2012), “European Cardiovascular Disease Statistics”, British Heart Foundation Health Promotion Research Group, Department of Public Health, University of Oxford 92 Meneveau N, Schiele F, Seronde MF, et al (2009), "Anemia for Risk Assessment of Patients With Acute Coronary Syndromes", Am J Cardiol, 103, pp 442-447 93 Morrow D.A et al (1998), “C-Reactive Protein Is a Potent Predictor of Mortality Independently of and in Combination With Troponin T in Acute Coronary Syndromes: A TIMI 11A Substudy”, Journal of the American College of Cardiology, 31(7), pp.1460-1465 94 Morrow DA, Antman EM , Parsons L, et al (2001), “Application of the TIMI Risk Score for ST- Elevation MI in the National Registry of Myocardio Infarction 3”, JAMA, 286, pp.1356-1359 95 Morrow DA, Antman EM, Charlesworth A, et al (2000), “TIMI risk score for ST-elevation myo infraction: a convenient, bedside, clinical score for risk assessment at presetation: an intravenous nPA for treatment in infracting myocardium early II trial substudy”, Circulation, 102, pp.2031-2037 96 Morrow DA, Cannon CP, Jesse RL et al (2007), “National Academy of Clinical Biochemistry Laboratory Medicine Practice Guidlelines: Clinical Characteristics and Utilization of Biochemical Marker in Acute Coronary Syndromes”, Circulation, 115, pp.e 356-e375 97 Morrow, DA, Antman, EM, Giugliano, RP, et al (2001), "A simple risk index for rapid initial triage of patients with ST-elevation myocardial infarction: an InTIME II substudy", Lancet, 358 (9293), pp 1571-1575 98 Moss AJ, Hall WJ, Cannom DS, Daubert JP, Higgins SL, Klein H, et al Luan van (1996), “Improved survival with an implanted defibrillator in patients with coronary disease at high risk for ventricular arrhythmia Multicenter Automatic Defibrillator Implantation Trial Investigators”, N Engl J Med, 335, pp:1933-1940 99 Moss AJ, Zareba W, Hall WJ, Klein H, Wilber DJ, Cannom DS, et al., (2002), “Multicenter Automatic Defibrillator Implantation Trial II Investigators Prophylactic implantation of a defibrillator in patients with myocardial infarction and reduced ejection fraction”, N Engl J Med, 346, pp: 877-883 100 Moss AJ (1983), “Risk stratification and survival after myocardial infarction”, N Engl J Med, 309 (6), pp.331‐336 101 Muller C, Buettner HJ, Hodgson JM, et al (2002), “Inflammation and long-term mortality after non – ST elevation acute coronay synsdrome treated with a very early invasive strategy in 1042 consecutive patients”, Circulation, 105, pp.1412-1415 102 Naber CK, Mehta RH, Jünger C, et al (2009), "Impact of Admission Blood Glucose on Outcomes of Nondiabetic Patients With Acute STElevation Myocardial Infarction (from the German Acute Coronary Syndromes [ACOS] Registry)", Am J Cardiol, 103, pp 583-587 103 Newby, KH, Thompson, T, Stebbins, A, et al, for the GUSTO Investigators (1998), "Sustained ventricular arrhythmias in patients receiving thrombolytic therapy: Incidence and outcomes", Circulation, 98 (23), pp 2567-2573 104 Nick T., Kremlin W., Prachi B., Kate S et al (2012), “Coronary heart disease statistics A compendium of health statistics- 2012 ed ”, British Heart Foundation Health Promotion Research Group, Department of Public Health, University of Oxford Luan van 105 Niehuis MB, Ottervanger JB, Dambrink JE, et al (2009), “Comparative predictive value of infract location, peak CK, and ejection fraction after primary PCI for ST elevation myocardial infraction”, Coronary Artery Dis, 20, pp.9-14 106 Nienhuis, MB, Ottervanger, JP, Menko-Jan de Boer, et al (2008), "Prognostic importance of creatine kinase and creatine kinase-MB after primary percutaneous coronary intervention for ST-elevation myocardial infarction", Am Heart J, 155, pp 673-679 107 Núđez J, Núđez E, Bodí V, et al (2008), "Usefulness of the Neutrophil to Lymphocyte Ratio in Predicting Long-Term Mortality in ST Segment Elevation Myocardial Infarction", Am J Cardiol, 101,pp 747-752 [71] 108 O'Donoghue, de Lemos JA et al ( 2006), “Prognostic utility of Heart-type fatty acid-binding protein in patients with acute coronary syndromes”, Circulation, 114 (6), pp:550-557 109 Ohman EM, Amstrong PW, Christenson RH, et al (1996), “Cardiac troponin T levels for rick stratification in acute infraction GUSTO IIA Investigators”, N Eng J Med, 335, pp.1333-1341 110 Ohman EM, Armstrong PW, White HD, et al (1999), “Risk stratification with a point-of-care cardiac troponin T test in acute myocardial infarction”, Am J Cardiol, 84, pp 1281-1286 111 Okamoto F, Sohmiya K, Ohkaru Y, Kawamura K, Asayama K, Kimura H, Nishimura S, Ishii H, Sunahara N, Tanaka T (200), “Human hearttype cytoplasmic fatty acid-binding protein (H-FABP) for the diagnosis of acute myocardial infarction: clinical evaluation of H- FABP in comparison with myoglobin and creatine kinase isoenzyme MB”, Clin Chem Lab Med, 38, pp.231-238 112 Ottani F, Galvani M, Nicolini FA, et al (2000), “Elevated cardiac Luan van troponin levels predict the rick of adverse outcome in patiens with acute coronary syndroms”, Am Heart J, 140, pp.917-927 113 Palmeri, ST, Lowe, AM, Sleeper, LA, Saucedo, JF, Desvigne-Nickens, P, Hochman, JS (2005), "Racial and ethnic differences in the treatment and outcome of cardiogenic shock following acute myocardial infarction", Am J Cardiol; 96(8),pp 1042-1049 114 Patel, MR, Mahaffey, KW, Armstrong, PW, et al (2005), "Prognostic usefulness of white blood cell count and temperature in acute myocardial infarction (from the CARDINAL Trial)", Am J Cardiol, 95 (5),pp 614-618 115 Peterson E.D, Shaw LJ and at al (1997), “Risk Stratification after Myocardial Infraction”, Annals of Internal Medicine, 126, pp 556-582 116 Pizzetti, F, Turazza, FM, Franzosi, MG, et al (2001), "Incidence and prognostic significance of atrial fibrillation in acute myocardial infarction: the GISSI-3 data", Heart, 86 (5), pp 527-532 117 Richards, A M., Nicholls, M G., Yandle, T G et al (1998), “Plasma Nterminal pro-brain natriuretic peptide and adrenomedullin: new neurohormonal predictors of left ventricular function and prognosis after myocardial infarction”, Circulation, 97, pp.1921-1929 118 Sabatine MS, Morrow DA, Cannon CP, et al (2002), “Relationship between baseline white blood cell count and degree of coronary artery disease and mortality in patients with acute coronary syndromes: A TACTICS-TIMI 18 substudy”, J Am Coll Cardiol, 40, pp 1761-1768 119 Sabatine, MS, Morrow, DA, Giugliano, RP, et al (2005), "Association of hemoglobin levels with clinical outcomes in acute coronary syndromes", Circulation, 111 (16), pp 2042-2049 120 Savonitto, S, Granger, CB, Ardissino, D, et al (2002), "The prognostic value of creatine kinase elevations extends across the whole spectrum of Luan van acute coronary syndromes", J Am Coll Cardiol, 39 (1), pp 22-29 121 Savotitto E.D, Ardissino D, and et al (1999), “Prognostic value of the adminssion ECG in acute coronary syndromes”, JAMA, 281, pp.707-713 122 Seino Y, Ogata K, Takano T, Ishii J, Hishida H, Morita H, Takeshita H, Takagi Y, Sugiyama H, Tanaka T, Kitaura Y (2003), “Use of a whole blood rapid panel test for heart-type fatty acid-binding protein in patients with acute chest pain: comparison with rapid troponin T and myoglobin tests”, Am J Med, 115, pp.185-190 123 Sharir T, Germano G, Kang X, Lewin HC, Miranda R, Cohen I, et al (2001), “Prediction of myocardial infarction versus cardiac death by gated myocardial perfusion SPECT: risk stratification by the amount of stress‐induced ischemia and the poststress ejection fraction”, J Nucl Med, 42 (6), pp:831‐837 124 Shlipak, MG, Heidenreich, PA, Noguchi, H, et al (2002), "Association of renal insufficiency with treatment and outcomes after myocardial infarction in elderly patients", Ann Intern Med, 137 (7), pp 555- 562 125 Sinnaeve PR, Steg PG, Fox KA, et al (2009), "Association of Elevated Fasting Glucose With Increased Short-term and 6-Month Mortality in ST-Segment Elevation and Non–ST-Segment Elevation Acute Coronary Syndromes", Arch Intern Med, 169, pp 402-409 126 Sobel B.E., Bresnahan G.F., Shell W.E., Yoder R.D (1972), “Estimation of infarct size in man and its relation to prognosis”, Circulation, 46, pp:640-648 127 Sobel B.E., Roberts R., Henry P.D.,(1975), “An improved basis for enzymatic estimation of infarct size”, Circulation, 52, pp:743-754 128 Stavros G.D.,Michael J.J et al.(2009), “Long-Term Survival and Outcomes after Hospitalization for Acute Myocardial Infarction Luan van Complicated by Cardiogenic Shock”, Clin Cardiol, 32(8), pp.E4- E8 129 Stefan K James et al.(2003), “N-Terminal Pro–Brain Natriuretic Peptide and Other Risk Markers for the Separate Prediction of Mortality and Subsequent Myocardial Infarction in Patients With Unstable Coronary Artery Disease A Global Utilization of Strategies To Open occluded arteries (GUSTO)-IV Substudy”, Circulation, 108, pp.275-281 130 Steg, PG, Dabbous, OH, Feldman, LJ, et al (2004), "Determinants and prognostic impact of heart failure complicating acute coronary syndromes: observations from the Global Registry of Acute Coronary Events (GRACE)", Circulation,109 (4), pp 494-499 131 Stone PH, Muller JE, Hartwell T, et al (1989), "The effect of diabetes mellitus on prognosis and serial left ventricular function after acute myocardial infarction: contribution of both coronary disease and left ventricular dysfunction to the adverse prognosis The MILIS Study Group", J Am Coll Cardiol, 14, pp 49-57 132 Talwar, S., Squire, I B., Downie, P F et al (2000), “Profile of plasma Nterminal proBNP following acute myocardial infarction; correlation with left ventricular systolic dysfunction”, Eur Heart J, 21, pp.1514-1521 133 Thomas A Pearson et al.(2003), “Markers of Inflammation and Cardiovascular Disease Application to Clinical and Public Health Practice: A Statement for Healthcare Professionals”, Circulation, 107, pp 499-511 134 TKS Zee V.D.(2010), “C reative protein in myocardial infraction binds to circulating micropedtid but is not associated with complement activation”, Clinical immunology, 135, pp.490-495 135 Toma M, Fu Y, Wagner G, et al (2008), " Risk stratification in STelevation myocardial infarction is enhanced by combining baseline ST Luan van deviation and subsequent ST-segment resolution", Heart, 94, pp e6 136 Tu, JV, Austin, PC, Walld, R, et al (2001), "Development and validation of the Ontario acute myocardial infarction mortality prediction rules", J Am Coll Cardiol, 37,pp 992- 997 137 Viswanathan K1, Kilcullen N et al (2010), “Heart-type fatty acid-binding protein predicts long-term mortality and re-infarction in consecutive patients with suspected acute coronary syndrome who are troponinnegative”, J Am Coll Cardiol, 55(23), pp.2590-2598 138 Volpi A, De VC, Franzosi MG, et al (1993), "Determinants of 6-month mortality in survivors of myocardial infarction after thrombolysis Results of the GISSI-2 data base The Ad Hoc Working Group of the Gruppo Italiano per lo Studio della Sopravvivenza nell'Infarto Miocardico (GISSI)-2 Data Base”, Circulation, 88, pp 416- 429 139 Volpi, A, Cavalli, A, Santoro, L, et al, on behalf of the GISSI-2 Investigators (1998), "Incidence and prognosis of early primary ventricular fibrillation in acute myocardial infarction-results of the Gruppo Italiano per lo Studio della Sopravvivenza nell'Infarcto Miocardico (GISSI-2) database", Am J Cardiol, 82(3), pp 265- 271 140 Weber M and Hamm C (2006), Role of B-type natriuretic peptide (BNP) and NT-pro BNP in clinical routine, Heart, 92, pp 843-849 141 Weir RA, McMurray JJ, Velazquez EJ (2006), Epidemiology of heart failure and left ventricular systolic dysfunction after acute myocardial infarction: prevalence, clinical characteristics, and prognostic importance, Am J Cardiol, 97 (10A), pp.13F-25F 142 Whalley, GA, Gamble, GD and Doughty, RN (2006), "Restrictive diastolic filling predicts death after acute myocardial infarction: systematic review and meta-analysis of prospective studies", Heart, Luan van 92(11), pp 1588- 1594 143 Williams BA, Wright RS, Murphy JG, et al (2006), "A new simplified immediate prognostic risk score for patients with acute myocardial infarction", Emerg Med J, 23, pp 186-192 144 Witteveen SA, Hermens WT, Hollaar L, Hemker HC (1971) “Quantitation of enzyme release from infarcted heart muscle”, Br Heart J,33(1), pp:151 145 Wiviott, SD, Morrow, DA, Frederick, PD, et al (2004), "Performance of the Thrombolysis in Myocardial Infarction risk index in the National Registry of Myocardial Infarction-3 and -4: a simple index that predicts mortality in ST-segment elevation myocardial infarction", J Am Coll Cardiol, 44(4), pp 783- 789 146 Wiviott, SD, Morrow, DA, Frederick, PD, et al (2006), " Application of the Thrombolysis In Myocardial Infarction Risk Index in Non-STSegment Elevation Myocardial Infarction: Evaluation of Patients in the National Registry of Myocardial Infarction", J Am Coll Cardiol, 47(8), pp: 1553- 1558 147 Wodzig KW, Kragten JA, Hermens WT, Glatz JF, Van Dieijen-Visser MP.(1997), “Estimation of myocardial infarct size from plasma myoglobin or fatty acid-binding protein Influence of renal function”, Eur J Clin Chem Clin Biochem, 35, pp.191-198 148 Wong, CK, White, HD, Wilcox, RG, et al (2000), "New atrial fibrillation after acute myocardial infarction independently predicts death: the GUSTO-III experience", Am Heart J, 140 (6), pp 878- 885 149 World Health Organization (2012), “Cardiovascular Disease: Global Atlas on Cardiovascular Disease Prevention and Control”, Geneva, Switzerlan Luan van 150 Wright, RS, Reeder, GS, Herzog, CA, et al (2002), "Acute myocardial infarction and renal dysfunction: a high-risk combination", Ann Intern Med, 137 (7), pp 563- 570 151 Wu E, Ortiz JT, Tejedor P, Lee DC, Bucciarelli‐Ducci C, Kansal P, et al (2008), “Infarct size by contrast enhanced cardiac magnetic resonance is a stronger predictor of outcomes than left ventricular ejection fraction or end‐systolic volume index: prospective cohort study”, Heart, 94(6), pp.730‐736 152 Wu, AH, Parsons, L, Every, NR,Bates, ER (2002), "Hospital outcomes in patients presenting with congestive heart failure complicating acute myocardial infarction A report from the Second National Registry of Myocardial Infarction (NRMI-2)", J Am Coll Cardiol, 40 (8), pp 1389-1394 C TIẾNG PHÁP 153 Assurance Maladie (2013), "Rapport de l’assurance maladie sur les charges et produits pour l’année 2013", France 154 Dujardin J.J., Cambou J P.(2005), “Épidémiologie de l’infarctus du myocarde”, Encycl Méd Chir, Cardiologie, pp : 11-030 Luan van

Ngày đăng: 28/12/2023, 07:59

Xem thêm:

w