Từcác chuyến đi thực địa tại các nhà máy sản xuất thức ăn, thuốc thú y, trang trại sinh viên mường tượng ra một phần công việc và định hướng vịtrí việc làm sau nàyChuyến đi thực tếlà cơ hội cho sinh viên tham gia hăng hái vào việc học ởtrên lớp, với những cơ hội đểkết nối giữa lý thuyết và thực tiễn sau này.Sinh viên sẽhiểu được hoạt động của nhà máy sản xuất thức ăn, thuốc thú y gắn liền với thực tiễn môn học, hiểu được hoạt động của thịtrường, các hoạt động chếbiến, quản lí, nhập, xuất trong kho hàng...nhu cầu nguồn nhân lực của nhà máy trong thời gian tới.Sinh viên hình thành mối quan hệtốt với những người trong nhà máy và hiểu biết sâu sắc hơn vềhoạt động ngành nghề. Thông qua những trải nghiệm thực tếtrong các chuyến đi dã ngoại, sinh viên khám phá những ý tưởng mới, điểm mạnh riêng và vun đúc lòng yêu nghềvà hướng phấn đấu sau này. Các chuyến đi thực địa đểsinh viên nhìn nhận các vấn đềvà tính kỷluật liên quan đến chuyên ngành.2. Yêu cầuSinh viên tham gia đầy đủ, hăng hái phát biểu và tìm hiểu vềhoạt động của công ty, trang trại.Kết thúc buổi tham quan sẽchia nhóm trình bày kết quảđạt được của chuyến đi và trình bày trước hội đồng.Khi tiến hành đi thực tếphải theo kếhoạch của nhà trường, phải có giảng viên hướng dẫn và có địa điểmxác định đã được nhà trường phê duyệtĐối với sinh viên: Phải có mặt đầy đủ, đã được nghe phổbiến kếhoạch chuyến đi. Sinh viên nghiêm túc trong các hoạt động, hăng hái phát biểu trong quá trình học tập tại cơ sở. Viết bài thu hoạch đầy đủvà không vắng mặt quá 20% tổng thời gian học tập.3. Địa điểmTại trường Đại học Nông lâm: Lập kếhoạch thực tếvà báo cáo tổng kếtTại công ty: công ty chếbiến thức ăn chăn nuôi và thuốc thú y liên kết với khoa Chăn nuôi Thú y (Greenfeed, Nam Việt, Biovet.....)
Trang 1
DAI HOC THAI NGUYEN
TRUONG DAI HOC NONG LAM
PGS.TS Tw Trung Kién, TS Tran Thi Hoan,
TS Nguyễn Thu Quyên, TS Bùi Ngọc Sơn, TS Nguyễn Vũ Quang
GIAO TRINH THUC TAP NGHE NGHIỆP
TIEP CAN VA XAY DUNG HO SO NGHE NGHIEP Mã số: ACB511
Số tín chỉ: 1
Ngành đào tạo: Thú y và Chăn nuôi Thú y
Thái Nguyên, năm 2020 MỤC LỤC
Trang 21 Muc tiéu 2 Yéu cau 3 Dia diém 4 Phân bồ thời gian kế 2 Chương 1 CÁC HOẠT ĐỘNG CHƯNG -22:-2222222+2v22EE2EEErrerrxerrrek 3
Bài 1: KẾ HOẠCH THAM QUAN CƠ SỞ - ¿5222222222 t2v22xtExerrerxrrrrerree 3 Bài 2: CƠ CẤU TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ -.:©5:5+5++c+c22 5
Chương 2 THAM QUAN NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN 6
Bai 1: LUA CHON NGUYEN LIEU THỨC ĂN ¿5c 525+2St2c2xvzvervrrvsrrsrv 6
Bai 2: BAO QUAN VA DU TRU NGUYEN LIEU woescececscscssssessesesseseseesesesesesceseaees 9 Bài 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỨC ĂN HỎN HỢP HOÀN CHỈNH 13 Bài 4: BAO GÓI VÀ BẢO QUẢN 222222222121 212122121212121112121 1.1112 17
Chương 3 THAM QUAN NHÀ MÁY SẢN XUẤT THUỐC THÚ Y 20
QUY TRÌNH SÂN XUẤT DUNG DỊCH SÁT TRÙNG ¿2-52 525225 >+zxcsx+x 21 QUY TRINH SAN XUAT THUOC BOT PHA TIEM ccscsssscssssestesesesseststesesteseeeeees 22 QUY TRÌNH SÂN XUẤT THUỐC BỘTT 2-2 ¿5225252 2E2E2+2EEzEeErzxzxrrxrr 23 QUY TRÌNH SÂN XUẤT THUỐC TIÊM DẠNG DUNG DỊCH - 2+ 24 QUY TRÌNH SÂN XUẤT THUỐC TIÊM DẠNG HỎN DỊCH . - 2+ 25 QUY TRÌNH SẢN XUẤT THUỐC UỐNG DẠNG DUNG DỊCH, HÖN DỊCH 26
Chương 4 THAM QUAN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI - 27 Bai 1: THAM QUAN TRANG TRAI GÀ - ¿525522222 St 22tExtEErerxrrrrerrrrrrer 27
Trang 31 Muc tiéu
Từ các chuyến đi thực địa tại các nhà máy sản xuất thức ăn, thuốc thú y trang trại sinh viên mường tượng ra một phần công việc và định hướng vị trí việc làm sau này
Chuyến đi thực tế là cơ hội cho sinh viên tham gia hăng hái vào việc học ở trên lớp, với những cơ hội đề kết nối giữa lý thuyết vả thực tiễn sau này
Sinh viên sẽ hiểu được hoạt động của nhà máy sản xuất thức ăn, thuốc thú y gắn liền với thực tiễn môn học, hiểu được hoạt động của thị trường, các hoạt động chế biến, quản lí, nhập, xuất trong kho hàng nhu cầu nguồn nhân lực của nhà máy trong thời gian tới
Sinh viên hình thành mối quan hệ tốt với những người trong nhà máy và hiểu biết sâu sắc hơn về hoạt động ngành nghề Thông qua những trải nghiệm thực tế trong các chuyến đi dã ngoại, sinh viên khám phá những ý tưởng mới, điểm mạnh riêng và vun đúc lòng yêu nghề và hướng phấn đấu sau này Các chuyến đi thực địa dé sinh viên nhìn nhận các vấn đề và tính kỷ luật liên quan đến chuyên ngành
2 Yêu cầu
Sinh viên tham gia đầy đủ, hăng hái phát biểu và tìm hiểu về hoạt động của công ty trang trại
Kết thúc buổi tham quan sẽ chia nhóm trình bảy kết quả đạt được của chuyến đi và trình bày trước hội đồng
Khi tiến hành đi thực tế phải theo kế hoạch của nhà trường, phải có giảng viên hướng dẫn và có địa điểm xác định đã được nhà trường phê duyệt
Đối với sinh viên: Phải có mặt đầy đủ, đã được nghe phổ biến kế hoạch chuyến đi Sinh viên nghiêm túc trong các hoạt động, hăng hái phát biểu trong quá trình học tập tại cơ sở Viết bài thu hoạch đầy đủ và không vắng mặt quá 20% tổng thời gian học tập
3 Địa điểm
Trang 4Tại trang trại chăn nuôi: Bò, gà, lợn
+ Chọn địa điểm đi thực tế
Địa điểm thực tế là các công ty, trang trại liên kết với khoa và Nhà trường, có đủ điều kiện theo yêu cầu của học phần
4 Phan bé thời gian
Téng sé tiét: 15 Tổng số buổi: 5
Thời gian được tiến hành theo kế hoạch của nhà trường, căn cứ vào kế hoạch của cơ sở và được giảng viên lập kế hoạch chỉ tiết
5 Nội dung:
Chương 1: Các hoạt động chung
Trang 5Chương 1 CÁC HOẠT ĐỘNG CHUNG BÀI1 KÉ HOẠCH THAM QUAN CO SO 1 Mục tiêu: Tăng tính chủ động cho sinh viên tham gia vào các hoạt động thực tiễn 2 Yêu cầu
Sinh viên phải học qua bài này mới được đi thực tế tại cơ sở 3 Địa điểm: Giảng đường trường ĐHNL
4 Thời gian: 2 tiết 5 Nội dung:
Lên kế hoạch trước va tuân thủ kế hoạch sẽ giúp giâm thiểu những vướng mic ma thay va trò có thể gặp phải trong quá trình thực tế tại cơ sở
5.1 Cơ cấu về số lượng người tham gia
Đối tượng tham gia là sinh viên thuộc chương trình CNTY, TY, DTY năm thứ nhất, sinh viên đã đăng ký tín chỉ đi thực tế Tất cả đối tượng chưa đăng ký và không trong quyết định không được tham gia vào chương trình nay Sinh viên tham gia chương trình sẽ được chỉa thành từng nhóm, số nhóm phân ra dựa vào yêu cầu cụ thể của giảng viên tại cơ sở (sinh viên tự chia, dưới sự hướng dẫn của giảng viên)
5.2 Phương tién di lai
Sinh viên tự chịu trách nhiệm về phương tiện đi lại, tự liên hệ tới điểm, giảng viên chỉ cung cấp thông tin đến địa điểm Đoàn đi sẽ xuất phát tại trương Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, sinh viên không được lên hoặc xuống xe ngang đường
Khoa/ Bộ môn không được ký hợp đồng cho xe đưa đón mà chỉ tư vấn
cho sinh viên
5.3 Chuẩn bị trang thiết bị
Trang 6Y té:
Lop chuẩn bị các dụng cụ y tế kèm theo (xin thuốc tại trạm xa), thong tin cơ sở y tế gần nhất
Đồ bảo hộ:
Quần áo hoặc thiết bị đặc biệt theo yêu cầu của cơ sở sản xuất tại thực địa (trao đổi trước với cơ sở, ai chuẩn bị? số lượng các dụng cụ và đồ bảo hộ cần thiết )
Lập kế hoạch đề tránh các mối nguy hiểm có thể gặp phải khi thăm quan cơ sở sản xuất (ví dụ: tránh bụi thức ăn, cầu thang silo, tháp chứa, hệ thống tải nguyên liệu, nồi hơi, hệ thống kho hàng có xe đi lại nhiều)
Kế hoạch khẩn cấp:
+ Giảng viên mang theo danh sách các liên hệ khẩn cấp, bao gồm cảnh sát địa phương, cấp cứu, các dụng cụ y tế nếu cần thiết
+ Sinh viên phải có số điện thoại của giảng viên dẫn đoàn
+ Xác định một người đi với sinh viên trong trường hợp khẩn cấp Các quy tắc và hạn chế cụ thể đối với cơ sở
Cam kết của sinh viên trong quá trình học tập thực tế để đảm bảo an toàn và tuân thủ các quy định để ra của chuyến đi Các dụng cụ cắm / hạn chế (ví dụ: rượu, điện thoại, thuốc, bật lửa, )
5.4 Nội dung hoạt động tại thực địa
Sinh viên được trải nghiệm nội dung nào tại cơ sở Bám sát vào thực tế tại cơ sở liên kết Các thông tin này sẽ được thông báo tới sinh viên theo từng đợt thực tập khác nhau
5.5 Chia nhom sinh viên xây dựng các bảng câu hỏi cho các nội dung Nghiên cứu tài liệu
Thảo luận đưa ra các bảng câu hỏi cho từng nội dung 5.6 Kỹ năng mềm trong giao tiếp và thu thập thông tin
Truyền đạt các quy tắc ứng xử với giảng viên, cán bộ công ty, trang trại 5.7 Hướng dẫn viết báo cáo thu hoạch
Hướng dẫn viết báo cảo của từng cá nhân
Trang 7Bài 2
CƠ CẤU TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ 1 Mục tiêu
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Xác định được cơ cấu tổ chức, hoạt động của công ty, trang trại
- Biết được định hướng phát triển của công ty, trang trại từ đó định hướng nghê nghiệp cho bản thân
2 Yêu cầu
Sinh viên trực tiếp đến công ty, tham quan nhà máy, trang trại để phỏng vân trực tiệp cán bộ tại cơ sở
3 Địa điểm
Nhà máy, công ty trang trại 4 Thời gian: 2 tiết 5 Nội dung 3.1 Tìm hiểu sơ đồ bố trí cơ sở vật chất + Hệ thống nhà điều hành + Hệ thống nha bé tro + Hệ thống kho nguyên liệu + Hệ thống kho sản xuất + Hệ thống kho bảo quản + Hệ thống trại
+ Hệ thống đảm bảo àn toàn sinh học 5.2 Tìm hiểu cơ cấu tổ chức nhân sự
+ Chính sách đối với nhân sự tại phòng hành chính + Chính sách đối với nhân sự kinh doanh
+ Chính sách đối với đại lí và người chăn nuôi + Nhu cầu phát triển nhân lực trong 5 năm tới 5.3 Tìm hiểu cơ cấu mặt hàng
+ Các dạng mặt hàng + Chính sách bán hàng
5.4 Chiến lược của công ty, trang trại
Trang 8Chương 2 THAM QUAN NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN Bài 1 LỰA CHỌN NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN 1 Mục tiêu
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Xác định được một số loại nguyên liệu thường dùng làm thức ăn chăn nuôi - Đánh giá được thức ăn bằng phương pháp cảm quan
2 Yêu cầu
- Sinh viên trực tiếp đến công ty, tham quan nhà máy và tham gia vào đánh giá các loại nguyên liệu bằng cảm quan
3 Địa điểm
Nhà máy chế biến thức ăn liên kết với khoa và Nhà trường 4 Thời gian: 0.5 tiết
5 Nội dung:
5.1 Xác định chủng loại nguyên liệu
Nguyện liệu có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, đảm bảo chất lượng, không chứa mầm bệnh và các chất độc hại theo quy định
Nguyên liệu không chứa các chất cấm sử dụng trong sản xuất thức ăn
chăn nuôi
Trên cơ sở xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi để xác định các chủng loại nguyên liệu cân chuân bị trong một công thức thức ăn hỗn hợp
Xác định tổng số nguyên liệu của công ty gồm, tên nguyên liệu, nguồn gốc 5.2 Phân loại nguyên liệu
- Phân loại theo hàm lượng đạm
Thức ăn đạm động vật: bết cá, bột thịt, sữa Thức ăn đạm thực vật: Hạt đậu, đỗ
Trang 9Thức ăn củ, quả: khoai, sẵn, bí
Thức ăn phế phụ phẩm nông nghiệp: các loại cám, rỉ mật đường, đầu mỡ - Phân loại theo khoáng chất
Khoáng tự nhiên: bột đá
Khoáng từ xương gia súc: Bột xương Khoáng từ vỏ hải sản: bột vỏ sò
Khoáng tổng hợp: FeSOu, CuSO¿ premix khoáng - Phân loại theo vitamin
Các loại thức ăn tự nhiên giau vitamin; Dau gan ca, mam, thitc 4n xanh Vitamin tong hop
- Phân loại theo thức ăn bổ sung
Thức ăn bổ sung mang tính đinh dưỡng: Axit amin
Thức ăn phi dinh đưỡng: Chất chống mốc, chất chống ôxy hóa, tạo mảu, tạo mùi, thuốc, chất kích thích sinh trưởng
- Tổng hợp kết quả phân loại
Trên cơ sở phân loại các loại nguyên liệu chúng ta nhóm các nguyên liệu vào cùng nhóm để bảo quản
Thu thập các thông tin về nguồn góc thành phần dinh đưỡng và chất lượng các loại nguyên liệu
Ghi chép số sách theo đi
5.3 Xác định chất lượng nguyên liệu
Đánh giá chất lượng thức ăn thông qua cảm quan khi đánh giá cần phải nắm chắc tiêu chuẩn cảm quan của các loại thức ăn:
* Kiểm tra độ âm thức ăn bằng cảm quan
Trang 10* Kiêm tra màu sắc thức ăn băng cảm quan
Quan sát bằng mắt thường xem mâu của thức ăn có đảm bảo theo tiêu chuẩn không Nếu thức ăn bị mất mầu hoặc bị nắm mốc thì chúng ta cần loại bỏ
* Kiêm tra mùi, vị thức ăn băng cảm quan
Kiểm tra mùi của thức ăn: Lấy 20g nguyên liệu đã nghiền nhỏ cho vào miếng giấy sạch không mùi đưa lên mũi ngửi, xem có mùi đặc trưng của thức ăn hay không Nếu chưa phân biệt rõ mùi thì ta lấy 10g thức ăn, cho vào một cốc thuỷ tỉnh và cho vào 20ml nước đun sôi, đậy kín, để 5 - 10 phút sau đó bỏ tắm đậy và ngửi đề nhận biết mùi của thức ăn có mùi gì Nếu thức ăn có có mùi lạ thì
thức ăn đã bị hư hỏng
Kiểm tra vị của thức ăn: Trước khi tiến hành thử thì xúc miệng nhiều lần Sau đó lấy 1g thức ăn để lên đầu lưỡi nhấm thử 5 - 10 giây để nhận biết được vị của thức ăn như thế nảo Nếu thức ăn có vị bất thường là thức ăn đã hư hỏng
* Kiểm tra độ sạch thức ăn bằng cảm quan
Đưa thức ăn lên tờ giấy trắng dùng mắt đề nhận biết
Dùng tay đưa vào khối thức ăn để nhận biết được độ thô cứng của thức ăn hỗn hợp như: nháp, khó đưa sâu vào Chứng tô hạt nghiền thô, lẫn nhiều vật
cứng, vón cục, đóng bánh
Trang 11Bài 2
BẢO QUAN VA DU TRU NGUYEN LIEU 1 Muc tiéu
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
Xác định được phương pháp bảo quản và dự trữ được nguyên liệu Thực hiện việc kiểm tra thường xuyên và xuất nhập kho
2 Yêu cầu
Sinh viên trực tiếp xuống kho nguyên liệu và kho thành phẩm, kiểm tra thức ăn và hệ thống bảo quản
3 Địa điểm: Công ty thức ăn chăn nuôi Greenfeed: Nam Việt 4 Thời gian: 0.5 tiết
5 Nội dung:
5.1 Xác định phương pháp bảo quản 5.1.1 Xác định loại nguyên liệu bảo quản
Xác định tên nguyên liệu cần bảo quản
Xác định trạng thái nguyên liệu cần bảo quản Xác định số lượng nguyên liệu cần bảo quản 5.1.2 Lựa chọn phương pháp bảo quản phù hợp
Tuy thuộc vào từng loại nguyên liệu khác nhau mà ta lựa chọn các phương pháp bảo quản khác nhau
Thức ăn là hạt ngũ cốc: bảo quản trong phòng khô ráo, thống mát và thơng hơi
Thức ăn là đạm động thực vật: đòi hỏi phải bảo quản ở điều kiện nghiêm ngặt hơn
Trang 125.2.1 Xác định các loại dung cụ, phương tiện để bảo quản
Sức chứa của kho: Lập biêu đồ xuất nhập theo thời gian đề xác định sức
chứa chính xác
- Kết cấu của kho:
Đảm bảo các tiêu chuẩn về nền, tường, mái, hệ thống thơng thống
Kho lớn cần chia thành nhiều ô có tường chứa cách biệt nếu được, để ngăn chặn sự lan truyền các sự cố và thuận tiện cho việc xử lý
Kho silo là loại kho hoàn chỉnh nhất hiện nay Việc nạp và lấy thực liệu, việc kiểm tra nhiệt độ và âm độ đề điều chỉnh đều được cơ giới hóa tòan bộ, một phần được tự động hóa
Dụng cụ, phương tiện kho bảo quản gồm: Kệ kê silo, máy cân thức ăn, quạt thông gió hệ thống xông sát trùng, máy điều hoà, thiết bị đo nhiệt độ và âm độ kho bảo quản, hệ thống phòng chống cháy nô
5.2.2 Chuẩn bị kho bảo quân
Xây dựng nơi cao ráo, xa ao hồ, thoáng, có hệ thống hút ẩm, làm mát lạnh Xung quanh kho có cống rãnh thoát nước nhanh
Vệ sinh sạch sẽ, sát trùng, diệt vi khuẩn, nắm mốc
Thức ăn, nguyên liệu xếp riêng từng loại, từng dãy, có lối đi giữ các khu Có hiện tượng mối mọt, mốc cần xử lý ngay
Người, xe ra vào đều được khử trùng trước khi vào kho 5.2.3 Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện để bảo quân
Dụng cụ, phương tiện bảo quản: Đảm bảo điều kiện bảo quản cho từng loại nguyên liệu
Bao bì bảo quản: Giữ nguyên vẹn trong suốt quá trình bảo quản Không dùng lẫn lộn bao bì đóng gói của loại hàng hóa này cho loại hàng hóa khác
Bố trí sắp xếp nguyên liệu trong kho theo khu: Khu thức ăn ngũ cốc, khu thức ăn đạm, khu thức ăn bô sung
Trang 135.3.1 Chuẩn bị nguyên liệu bảo quân Chuẩn bị đầy đủ chủng loại
Chuẩn bị đây đủ số lượng theo kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp Kiểm tra chất lượng sâu, mối mọt, mẫu, mùi, vị trước khi nhập kho 5.3.2 Thực hiện bảo quan
- Việc bố trí sắp xếp nguyên liệu trong kho đảm bảo đúng nguyên tắc và đúng quy chế:
Mỹ quan: Trật tự ngăn nắp, sạch sẽ Khoa học: Dễ thấy, dễ lấy dễ kiểm tra
- Xác định các nguyên nhân có thể dẫn đến hư hỏng nguyên liệu:
Độ âm của hạt: Thí nghiệm cho thấy, với độ âm 12%, nhiệt độ kho chứa 25%, hạt có thể bảo quản an toàn đài ngày
Chống nhiệt độ khối hạt lên cao: Hiện tượng tự bốc nóng là do hạt hô hấp, đo hoạt động của vi sinh vật tăng cường làm tăng nhiệt độ từ bên trong khối hạt, rất nguy hiểm vì tăng rất nhanh
Ngăn chặn hạn chế mốc mọt - Bảo quản số lượng:
Vào biển nguyên liệu và thẻ kho ngay sau mỗi lần nhập, xuất
Hàng tháng kiểm kê, đối chiếu số lượng nguyên liệu trong kho với thẻ kho - Bảo quản chất lượng:
Kiểm nghiệm và lưu giữ hồ sơ chất lượng của sản phẩm Kiểm tra bằng cảm quan thường xuyên
5.3.3 Kiểm tra và điều chỉnh điều kiện bảo quân
- Kiểm tra và điều chỉnh nhiệt độ, âm độ hàng ngày - Kiểm tra độ thơng thống của kho
Trang 145.4.1 Xác định nguyên liệu cần kiểm tra
Tất cả các loại nguyên liệu trong kho đều phải kiểm tra Định mức kiểm tra theo từng loại nguyên liệu khác nhau 5.4.2 Kiểm tra và loại bỏ nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn
- Nguyên liệu bị hư hông cần loại ngay đề tránh lấy lan sang khu vực lân cận - Nguyên liệu bị sâu mọt thì diệt sâu mọt ngay
- Nguyên liệu bị nắm mốc cần tách riêng sang khu cách lý đề xử lý - Nguyên liệu bảo quản quá lâu cần có hướng sử dụng ngày
5.4.3 Ghi chép và báo cáo
- Ghi thẻ kho: Thẻ kho nguyên liệu được đóng thành quyên có đánh số thứ tự và được theo dõi liên tục cho đến hết nguyên liệu
- Ghi phiếu theo dõi chất lượng: Tất cả các nguyên liệu bảo quản trong kho đều phải có phiếu theo dõi chất lượng
- Thực hiện ghi chép tỷ mỉ số lượng nguyên liệu xuất - nhập kho - Ghi chép số lượng nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn phải xử lý - Báo cáo chủ doanh nghiệp thường xuyên
5.5 Nhập, xuất kho
Xác định nguyên liệu cần xuất, nhập kho Thực hiện nhập kho
Thực hiện xuất kho Viết giấy xuất, nhập kho
Trang 15QUY TRINH SAN XUAT THUC AN HON HOP HOAN CHINH
1 Muc tiéu
Sau khi học xong bài nay người học có khả năng:
- Xá định được các công cụ dé san xuất thức ăn chăn nuôi
- Xác định được các dây truyền công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi
2 Yêu cầu
Sinh viên tham quan trực tiếp các hệ thống dây chuyền tại cơ sở Ghi chép đầy đủ các thông tin khi phỏng vấn cán bộ tại cơ sở Sinh viên mang day du trang bị bảo hộ, đi lại can than trên các thang gác của dây chuyên, nghiêm túc, không đùa nghịch trên dây chuyền
3 Địa điểm: Nhà máy thức ăn chăn nuôi 4 Thời gian: 1.5 tiết
5 Nội dung
Công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp cho gia súc, gia cầm được sử dụng trên thế giới và ở nước ta nói chung tương tự nhau Các thiết bị máy móc sử dụng trong công nghệ thường giống nhau về mặt nguyên tắc hoạt động Tuy vậy thiết bị và dây chuyền sản xuất của từng hãng sản xuất khác nhau, có những đặc điểm riêng và có những đặc tính kĩ thuật khác nhau
5.1 Đặc điểm công nghệ
- Công nghệ lựa chọn xếp theo chiều đứng để lợi dụng tính tự chảy của nguyên liệu
- Dây chuyền công nghệ là tổ hợp của nhiều chuyền khác nhau bao gồm: $ Dây chuyển tiếp nhận và xử lí nguyên liệu thô
$ Dây chuyền tiếp nhện và xử lí nguyên liệu mịn $ Dây chuyền định lượng và phối trộn
$ Dây chuyền tạo viên và xử lí viên
Trang 16- Toản bộ đây chuyền thiết bị được điều khiển tự động từ một máy tính trung tâm
5.2 Sơ đồ công nghệ
Nguyên liệu khô Nguyên liệu mịn
Tách kim loại Tach kim loại
Lam sach Lam sach
Trang 17Xylôchứa —+s Cân «——_] Xylơ chứa | Vilượng ——————y Máy phối trộn «—— _._ Ri matt, mo > Xylô chứa Bột thành phẩm Ép viên Xylô chứa Máy làm nguội Máy bề viên Sang phan loai ' Viên thành phâm —————————* Đóng bao—> Bảo quản
5.3 Thuyết minh dây chuyền công nghệ
5.3.1 Dây chuyền tiếp nhận và xử lí nguyên liệu * Xử lí nguyên liệu thô
a/ Tiếp nhận nguyên liệu:
Sau khi được vận chuyên về từ kho chứa của nhà máy, nguyên liệu theo các thiết bị vận chuyển (gàu tai) di vào các vựa chứa Tuy theo năng suất hằng ngày mà chọn năng suât của gàu cho phù hợp
b/ Xử lí nguyên liệu:
Trang 18¢ Nghién nguyên liệu: tạo khả năng trộn đồng đều * Dây chuyền tiếp nhận và xử lí nguyên liệu mịn:
a/ Tiếp nhận nguyên liệu: Cũng tương tự như tiềp nhận nguyên liệu thô Mỗi nguyên liệu được vận chuyển đến vựa chứa khác nhau
b/ Làm sạch: Sử dụng nam châm và sàng đề tách kim loại và các tạp chất tương tự như làm sạch nguyên liệu thô
5.3.2 Dây chuyền định lượng và phối trộn - Máy định mức có nhiệm vụ: Xác định mức độ Xác định liều lượng - Thiết bị định mức: có thể dùng cân tự động - Máy trộn thức thức ăn có nhiệm vụ: Khuấy trộn, tăng cường các phản ứng hoá học
5.3.3 Dây chuyền tạo viên:
Nguyên lí: Bồ sung hơi nước tăng từ 13 lên 18% Sau đó được được đưa vào bộ phận tạo hạt Hạt ra khỏi khuôn ép có nhiệt độ 50 - 80°C, sau dé hat dua xuống làm lạnh và khô bằng không khí đến độ âm 13-14% Tiếp theo là sảng viên rồi đưa vào xilo chứa sản phẩm
5.3.4 Dây chuyền cân và đóng bao sân phẩm: Sản phẩm của nhà máy có 2 dang:
+ Dạng bột + Dạng viên
Trang 19Bai4
BAO GOI VA BAO QUAN 1 Muc tiéu
Sau khi học xong bài này người học có khả nang:
Xá định được các loại bao bì dùng để bảo quản các loại thức ăn khác nhau và định lượng bao cho các thành phẩm
Xác định được hệ thống thành phẩm và kho thành phẩm
2 Yêu cầu
Sinh viên tham quan trực tiếp các loại bao gói, cách bố trí kho hàng thành phẩm Ghi chép đầy đủ các thông tin khi phỏng vấn cán bộ tại cơ sở Sinh viên mang đầy đủ trang bị bảo hộ, đi lại cân thận, nghiêm túc, không đùa nghịch trên đây chuyền
3 Địa điểm: Nhà máy thức ăn chăn nuôi 4 Thời gian: 0.5 tiết
5 Nội dung
5.1 Lựa chọn loại bao bì
Các loại bao bì PP, PE, OPP Bao bì nhựa PP ghép màng BOPP 5.2 Xác định khối lượng bao
Trang 20Cho thức ăn vào bao đúng khối lượng Khâu miệng bao
Kiểm tra độ kín của bao Vận chuyền về kho 5.4 Kho bảo quản nguyên liệu
- Hệ thống kho phải đáp ứng các yêu cầu sau: Rơng thống mát, khơ ráo
Thuận tiện cho việc xuất nhập nguyên liệu và sản phẩm Kho chứa nguyên liệu tách bạch với kho thành phẩm
Thành phẩm phải được lưu giữ trên các kệ có độ cao phù hợp với mặt nền Cách biệt với chất dễ cháy nỗ, các loại hoá chất độc hại
Bảo quản đảm bảo yêu câu kỹ thuật đê không bị âm môc, môi mọt và sự xâm hại của côn tring va dong vat gam nhâm
Chất vi lượng, phụ gia thức ăn bổ sung phải được bảo quản trong những điều kiện đáp ứng yêu cầu đối với từng loại
Định kỳ xông hơi kho đề ngăn ngừa sự phá hoại của sâu mọt, nắm mốc - Kho bảo quản nguyên liệu được quét đọn vệ sinh sạch sẽ, phun thuốc sát
trùng định kỳ
- Kiểm tra thường xuyên đề tránh hư hông - Kệ xếp thức ăn chăn nuôi được bó trí hợp lí
- Kiểm tra độ thơng thống của kho, nhiệt độ âm độ - Kiểm tra hệ thống phòng cháy nổ
- Hệ théng boong ke, silo
Trang 215.5 Bảo quân nguyên liệu, sân phẩm
Muốn vậy cần phải thực hiện một số biện pháp sau:
Nguyên liệu thức ăn trước khi đưa vào kho dự trữ phải được xử lý khô ở độ ẩm tối thiểu: hạt hòa thảo và phụ phẩm < 13%; thức ăn xanh và củ quả <
10%; thức ăn nguồn gốc động vật < 10%
Kho ảo quản được xây dựng ở nơi cao ráo, thoáng mát, chống đột có hệ thống hút âm
Tường kho tráng xi măng chống thấm
Trước khi nhập nguyên liệu, kho cần được dọn vệ sinh sạch sẽ, phun thuốc sát trùng như formol 2%,sulfat đồng 0,5% để diệt vi sinh vật, nắm mốc Định kỳ diệt côn trùng, nắm mốc
Có hệ thống silo (bồn) bằng kim loại cách nhiệt Sử dụng lô thức ăn đã dự trữ lâu trước
Mỗi lô thức ăn có thẻ kho riêng, để tên nguyên liệu, ngày nhập, nơi sản xuất, người nhập
Không để lẫn các nguyên liệu
Nên chia các khu vực đề thức ăn riêng
Premix vitamin, thức ăn bỗ sung nên bảo quan trong kho lạnh
Định kỳ đảo nguyên liệu thức ăn từ dưới lên trên, từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài
Hàng ngày quan sát tình trạng nguyên liệu đề xử lí
Phải có sẵn dụng cụ phòng chống cháy nô, bình phn thuốc sát trùng
Lối vào khu kho và chế biến phải có hồ sát trùng, trong đó đựng thuốc sát trùng như crezine 3%, nước vôi tôi
Cần phun thuốc chống nấm vào nguyên liệu thức ăn trước khi đưa vào kho dự trữ
Trang 22Chương 3
THAM QUAN NHA MAY SAN XUAT THUOC THU Y 1 Muc tiéu
Sau khi học xong bài này người học có khả nang: - Xá định được các công cụ để sản xuất thuốc thú y
- Xác định được các dây chuyền công nghệ sản xuất thuốc thú y
2 Yêu cầu
Sinh viên tham quan trực tiếp các hệ thống dây chuyền tại cơ sở Ghi chép đầy đủ các thông tin khi phỏng vấn cán bộ tại cơ sở Sinh viên mang day du trang bị bảo hộ, đi lại cần thận tuân thủ nghiêm ngặt các quy định bảo vệ an toàn trong đây chuyền sản xuất thuốc thú y
3 Địa điểm: Nhà máy sản xuất thuốc thú y 4 Thời gian: 02 tiết
Trang 23QUY TRINH SAN XUAT DUNG DICH SAT TRUNG
DOI TUGNG THUC HIEN
Thu kho nguyén liéu Quan đốc phân xưởng
Quân đốc phân xưởng / IPC
Công nhân sản xuất/ IPC
IPC /QC
Công nhân sản xuất / IPC
Công nhân sản xuất IPC /QC Quân đốc phân xưởng Thủ kho thành phâm Phòng Chất lượng Phòng Sản xuât Phòng Kê toán CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CC) Nhận lệnh sản xuất
Kiểm tra lệnh chuân bị nguyên liệu
Trang 24QUY TRINH SAN XUAT THUOC BOT PHA TIEM
DOI TUGNG THUC HIEN
Thu kho nguyén liéu Quan đốc phân xưởng
Quân đốc phân xưởng / IPC
Công nhân sản xuất/ IPC
IPC /QC
Công nhân sản xuất / IPC
Công nhân sản xuất IPC /QC Quân đốc phân xưởng Thủ kho thành phâm Phòng Chất lượng Phòng Sản xuât Phòng Kê toán CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CC) Nhận lệnh sản xuất
Kiểm tra lệnh chuân bị nguyên liệu
Trang 25QUY TRINH SAN XUAT THUOC BOT
DOI TUGNG THUC HIEN
Thu kho nguyén liéu Quan đốc phân xưởng
Quân đốc phân xưởng / IPC
Công nhân sản xuất/ IPC
IPC /QC
Công nhân sản xuất / IPC
Công nhân sản xuất IPC /QC Quân đốc phân xưởng Thủ kho thành phâm Phòng Chất lượng Phòng Sản xuât Phòng Kê toán CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CC) Nhận lệnh sản xuất
Kiểm tra lệnh chuân bị nguyên liệu
Trang 26QUY TRINH SAN XUAT THUOC TIEM DANG DUNG DICH
DOI TUGNG THUC HIEN
Thu kho nguyén liéu Quan đốc phân xưởng
Quân đốc phân xưởng / IPC
Công nhân sản xuất/ IPC
Công nhân sản xuất
IPC /QC
Công nhân sản xuất / IPC
Công nhân sản xuất / IPC
Công nhân sản xuất IPC /QC Quân đốc phân xưởng Thủ kho thành phâm Phòng Chất lượng Phòng Sản xuât Phòng Kê toán CÁC BƯỚC THỰC HIỆN —— Nhận lệnh sản xuất |
Kiém tra lénh, chuan bi nguyên liệu
Trang 27QUY TRINH SAN XUAT THUOC TIEM DANG HON DICH
DOI TUGNG THUC HIEN
Thu kho nguyén liéu Quan đốc phân xưởng
Quân đốc phân xưởng / IPC
Công nhân sản xuất/ IPC
IPC /QC
Công nhân sản xuất / IPC
Công nhân sản xuất IPC /QC Quân đốc phân xưởng Thủ kho thành phâm Phòng Chất lượng Phòng Sản xuât Phòng Kê toán CÁC BƯỚC THỰC HI CC) Nhận lệnh sản xuất
Kiểm tra lệnh chuân bị nguyên liệu
Trang 28QUY TRINH SAN XUAT THUOC UONG DANG DUNG DICH, HON DICH
DOI TUGNG THUC HIEN
Thu kho nguyén liéu Quan đốc phân xưởng
Quân đốc phân xưởng / IPC
Công nhân sản xuất/ IPC
IPC /QC
Công nhân sản xuất / IPC
Công nhân sản xuất IPC /QC Quân đốc phân xưởng Thủ kho thành phâm Phòng Chất lượng Phòng Sản xuât Phòng Kê toán CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CC) Nhận lệnh sản xuất i
Kiểm tra lệnh chuan bị nguyên liệu
Trang 29Chương 4 THAM QUAN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI BÀI1 THĂM QUAN TRANG TRẠI GÀ 1 Mục tiêu
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
Xá định được hệ thống đảm bảo an toàn sinh học trong chăn nuôi
Nhận biết được một sô giông gà hiện nuôi nhiêu ở nước ta, khả năng san xuât của chúng
Nhận biết được các hệ thống chuồng trại chăn nuôi 2 Yêu cầu
Sinh viên tham quan trực tiếp các hệ thống trang trại tại cơ sở Ghi chép đầy đủ các thông tin khi phỏng vấn người chăn nuôi Sinh viên mang day du trang bị bảo hộ, đi lại cân thận tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc an toàn sinh học trong chăn nuôi
3 Địa điểm: Trại chăn nuôi gả 4 Thời gian: 02 tiết
5 Nội dung
5.1 Chuông nuôi và vườn thả gà 5.1.1 Chọn vị trí làm chuông nuôi gà
VỊ trí cao ráo, dễ thốt nước
Hướng Đơng Nam là tốt nhất (tránh gió Bắc thôi trực tiếp vào chuồng) Không nên xây dựng chuồng gà chung với các chuồng gia súc khác Đảm bảo an toàn vệ sinh thú y cũng như vành đai an tồn dịch Khơng gây ơ nhiễm và chịu ảnh hưởng ô nhiễm
Có khả năng mở rộng quy mô khi cần
Trang 305.1.2 Chọn vị trí đề làm vườn thả gà; Yêu cầu của vườn thả gà Liền với chuồng muôi Phía trước cửa chuồng
Không bị đọng nước, dễ thoát nước sau mưa Tốt nhất là hơi đốc Có nơi treo máng ăn không bị ướt khi mưa nhỏ
Có nơi đặt hoặc treo máng uống
Có cây bóng mát nhưng khơng bị che kín hồn toàn bởi tán cây Có độ thơng thống, gió thổi qua mặt nền vườn thả
Vườn thả nên có thảm thực vật dé gà ăn thêm cỏ và kiếm thêm côn trùng, vì vậy nên có vườn thả luân phiên
5.1.3.Yêu cầu kỹ thuật của chuồng nuôi gà
Sạch sẽ, thống, khơ ráo, ấm về mùa đông, mát về mùa hè
Kiểu chuồng phù hợp với mục đích, điều kiện kinh tế và diện tích mặt bằng
Nếu là chuồng nền có đệm lót, cần 6 m? dé ni 50 con gà (§ gà/ 1 m’)
Nếu là chuồng làm sản cần 4 - 5 m2 đề nuôi 50 con gả (10-12 gà/ 1 m?)
Chuông phải chắc chắn, chống chuột, mèo, thú ăn thịt xâm nhập, chống được trộm
Vững vàng trong mưa bão
Chiều cao của chuồng và cửa đủ đề người chăn nuôi dé dang ra vào chăm sóc gà và vệ sinh, quét dọn
Kích thước chuồng nuôi (tham khảo)
Kích thước chuồng phụ thuộc vảo số lượng gà nuôi và mặt bằng xây dựng:
Chiều cao tối thiểu của mái trước: 25m
Chiều cao tối thiểu của mái sau: 2.0m Chiều rộng chuồng: 4 - 6m
" Nền chuồng:
Cao hơn xung quanh, ít nhất là 30 em
Mặt nền phải nhẫn để tiện quét dọn tay uế (phổ biến nhất là nền láng xi măng), có độ nghiêng nhât định và hệ thơng rãnh thốt nước
Nền chuồng nên làm bằng gạch hoặc nền xi măng " Khung, tường chuồng:
Khung nhà phải bền vững, chịu được gió bão mạnh, thường được xây
dựng bằng bê tông - kim loại hay số tre loại tốt
Tường có thê dùng gạch, gỗ tre, nứa Hai đầu hồi có thể xây bằng gạch, phía trước và phía sau xây bằng gạch cao khoảng 0,6m, phía trên dùng gÕ, tre, nứa ken thưa hoặc dùng lưới mắt cáo dé che chan
Trang 31Có thể được làm bằng các nguyên vật liệu như: Fibro xi măng, tôn, ngói,
lá cọ, cỏ tranh
Nếu lợp bằng lá cọ thì mái có độ nghiêng 450, nếu lợp ngói thì độ
nghiêng 1a 35°, con Fibro xi mang hoac tôn thì độ nghiêng là 16 đến 20°
5.1.4 Dung cu
Tuỳ theo loại gà nuôi mà có các dụng cụ khác nhau, các dụng cụ thường dùng trong chăn nuôi gà là: 5 Mang an cho ga lon Máng uống cho gà lớn BW Ne Máng uống cho gà con Khay úm gà con ws Quay um, léng bu dé Gm ga 6 Bong đèn, chụp sưởi
.1.5 Máng ăn, khay ăn
Yêu cầu máng, khay ăn:
Làm bằng các vật liệu không thấm nước Không gây độc hại cho gà
Làm giảm thấp nhất sự rơi vãi thức ăn, gà đễ nhận biết và lấy được thức ăn, đặc biệt giai đoạn gà con
Máng dé cao phan dinh, dé co ria Vi vậy dụng cụ cho ăn thường được làm bằng kim loại (tôn hoa, nhôm) hoặc nhựa cứng
Hình dáng, kích thước phủ hợp với độ tuổi của gà Ngăn được gà nhảy vào bới thức ăn
Kích thước và tiêu chuẩn sử dụng máng, khay ăn - Khi ga còn nhỏ | - 10 ngày tuôi:
Dùng khay ăn: Chữ nhật: 60 x 70 x 3 cm: 80 -100 gà con/khay Khay nhựa tròn đường kính 3Š em: 50 gà con/khay
- Gà lớn, sử dụng máng ăn tròn, treo dây:
Máng ăn tròn bằng nhựa, có chu vi vành ngoài khoảng 120 em, định mức: một máng như vậy dùng cho 60 gà thịt
Trang 325.1.6 Máng uống
Yêu cầu máng uống
Làm bằng các vật liệu không thấm nước, không gây độc hại cho ga
Gà dễ dàng uống nước và có chắn máng để gà không nhúng chân vào Đảm bảo vệ sinh, sát trùng, bên, chịu được cọ rửa thường xuyên, vững vàng, chống bị gà làm bân, làm ướt lông, hay làm đô, rơi vãi nước ra đệm lót, đủ cho uống ít nhất 24 giờ
Các loại máng uống và tiêu chuẩn sử dụng:
Làm bằng các vật liệu như hộp nhựa Ống tre, ống bương
Một số máng chụp làm bằng nhựa có bán trên thị trường Máng uống tròn đỗ tay (1.0 - 1,5 lít /máng), loại này dùng cho gà con hai tuần đầu Yêu cầu mật độ là 50 gà/máng
Loại máng tròn: định mức lem chu vi vành máng /gà thì loại máng có DK vanh mang 15 cm thì dùng cho 50 gà thịt: loại ĐK vành máng là 25 cm thì dùng 75 gà thịt trên 1 máng: tương ứng với gà đẻ giống thịt là 3,5 cm/ga thi | máng như vậy dùng cho 12 - 20 gà
Hoặc dùng máng uống dài bằng nhựa hoặc kim loại với định mức giống như máng tròn
Máng có thể đặt trực tiếp trên nền chuồng trong quây úm trên cầu máng nước hoặc treo trong chuông, hiên chuông hoặc ngoài bãi thả
5.1.7 Quây úm, lồng bu để úm gà
La noi dé quan ly, nuôi đưỡng và chăm sóc gà con trong giai đoạn còn nhỏ (thường là đưới 1 tháng tuổi), quây tạo điều kiện giữ gà dưới chụp sưởi đề gà âm áp và ăn uông được nhiêu hơn
Quây có hình tròn hoặc ô van
Quay ga cd thé bang lưới kim loại nhựa, cót hoặc cót ép có chiều cao 46cm Quây có thể đặt ngay trong chuồng hoặc ở vị trí thuận lợi cho việc chăm
sóc gả con
Quây được nới rộng dan theo tuổi của gà
Diện tích quây úm: 1 m° úm được 50-75 gà con trong 3-5 ngày đầu
Lồng, bu: được đan bằng tre, nứa đề nhốt gà mẹ và có lỗ thoáng đề cho gà con có thê ra vào
Trang 335.1.8 Chup sưởi
Các loại bóng đèn từ 60 - 100W và một số chao đèn, chụp sưởi hoặc bếp than đê sử dụng trong thời gian nuôi úm gà con
Yêu cầu:
Chụp sưởi cần thiết cho gà con giai đoạn nuôi úm (đặc biệt vào mùa đông) Chụp sưởi phải cung câp nhiệt theo yêu câu nhưng sử dụng phải an toàn cho người và vật nuôi
Chụp sưởi điện:
Sử dụng khá phổ biến, thuận lợi đầu tư ban đầu thấp nhưng khó áp dụng cho những nơi chưa có đường điện lưới
Định mức:
Một chụp sưởi đường kính từ §0 -100em, lắp 2 bóng điện tròn 100W thì sưởi âm cho 100 - 300 gà
Chụp sưởi than:
Có thể áp dụng cho mọi vùng kế cả nơi xa chưa có điện lưới
Áp dụng cho các trường hợp đường điện lưới bị trục trặc Tuy nhiên khi sử dụng loại chụp sưởi này cần lưu ý tránh hoả hoạn, có đường thoát khí độc ra ngoài quây tránh khí độc và sau khoảng 4 - Š giờ phải thay than mới
Định mức:
Một bếp than có chụp sưởi đường kính 50-60 em dùng cho 100 - 300 gà 5.1.8 Rèm che
Dùng đề che chắn mưa gió cho đản gà
Sử dụng các loại vật liệu không thấm nước, bền, dễ dang vé sinh Kích thước rèm phụ thuộc vào kích thước chuồng
Rèm che có thể làm bằng tải dứa, bằng nilon tráng nhựa, bằng tắm vải bạt 5.1.9 Các loại dụng cụ khác
Các loại dụng cụ dùng cho bảo quản và phối trộn thức ăn: thúng, ca để đong đựng thức ăn, các loại dân, sàng đê sàng sây thức ăn trước lúc bô sung thức ăn mới vào máng
Các loại dụng cụ phục vụ công tác thú y và vệ sinh chuồng trại: bơm tiêm, ông đong dé pha thuộc, bình phun thuốc sát trùng (dùng chung với bình phun thuốc trừ sâu thì phải rửa sạch trước và sau khi dùng) dung cu ching dau,
Trang 34A Gia cầm luôn Ạ được giữ trong chuồng ni An tồn sinh học Cao 5 Nuôi th có hàng rào bao quanh rc c Nuéi thả tự do trong sâu ———— D Nuôi thã tự đo trong và ngoài sân E Nuôi thã chạy đồng tự đo Thấp 5.2 Một số giống gà hiện nuôi ở nước ta 3.2.1 Các giống gà nội * Gà Ri Nguồn góc: Khắp các tỉnh Năng suất trứng/ mái/ 72 tuần tudi:130- 135 quả Tiêu tốn TA/10 trứng: 3,1-3,2 kg Hình 2: Gà Ri * Gà Mĩa
Nguồn gốc: Sơn Tây
Trang 35* Gà H Mông
Nguồn góc: Đồng bào Mông vùng cao Ngoại hình giống gà ri, nhưng có thịt đen và xương đen Năng suất trứng/ mái/ 68 tuần tuôi: 113 qua Tiêu tốn TA/10 trứng: 3,53 kg * Gà Hồ Nguồn góc: Bắc Ninh
ào trái dâu hoặc hạt đậu Gà trồng lông màu đen hoặc màu mận chín, gà mái
lông màu đất thó hoặc màu vỏ quả nhãn Gà trống 3,5 - 4.0 kg, gà mái 3,0 - 3,5 kg Năng suất trứng đạt 50 - 60 quả/năm 3.2.2 Các giống gà nhập nội * Gà Ross 308 (chuyén thit) Nguồn góc: Anh Đặc điểm ngoại hình: Màu lông trắng đồng nhất, mào cờ, tích tai phát triển có màu đỏ tươi, da và chân màu vàng nhạt Lúc 42 ngày tuổi: Trọng lượng: 2,4 - 2,5kg; tiêu tốn thức an/kg tang trong: 1,7 -1,8kg * Ga Hy-line Brown (chuyên trứng) Nguồn gốc: Mỹ
Đặc điểm: Màu lông nâu, mào cờ đỏ tươi, da chân màu vàng nhạt
Chỉ tiêu năng suất.Khối lượng cơ
Trang 36Ga Isha brown (chuyên trứng) Là giống gà thích nghi với nhiều điều kiện chăn nuôi truyền thống Gà có khối lượng trứng nhỏ nhưng chất lượng tốt, năng suất trứng từ 290-300 quả/năm 5.2.3 Một số giỗng gà lông màu * Gà Lương Phượng
Nguồn góc: Nam Ninh Trung Quốc
Màu lông đốm vàng hoa mơ, thịt thơm
ngon Tuổi đẻ đầu gà mái là 24 tuần tuổi, trọng lượng 2100g Sản lượng trứng ở 66 tuần
tuổi dat 177 quả Khối lượng gà nuôi thịt ở I1
tuần tuổi đạt 2,2 -2.3kg/con Tiêu tốn thức
an/kg tang trong tir 2,64 -2,68kg
* Ga Ai Cập
Nguồn gốc: Ai Cập
Năng suất trứng cao 200 quả/năm: Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng giống:
1,96kg
5.2.4 Các giống gà lai tạo trong nước
*Gà LỰƯ
Lương Phượng lọc tại Việt Nam
Gà trống có màu lông cánh gián,
đuôi xanh đen, mào cờ, ngực rộng dài,
Trang 37* Gà TP
Dòng trồng
Lông nâu đồng nhất; mào cờ đỏ tươi, da và chân màu vàng
Gà mái: 2,3 - 2,4kg/20 tuần tuôi Gà trồng: 3,0 - 3,1kg/20 tuần tuôi Năng suất: 160 trứng/mái/10 tháng Dòng mái Lông đốm cú và lông nâu nhạt Gà trồng đạt 2,6-2.8kg/con; gà mái 2,1-2,2kg/con: sản lượng
trứng/mái/68 tuần tuôi đạt 177-183 quả Gà thịt: Khối lương ở 63 ngày
tuổi: 2.2-2.4kg/con; tiêu tốn 2,4-
2,5kgTA/kg
* Ga Ri cdi tién
Tuổi giết thịt: 12 tuần Khối lượng cơ thê: 1,65 kg
Tiêu tốn 3.42 TA/ kg tăng khối lượng
* Gà HA Gà HAI
- Tuôi đẻ trứng đầu: 19 tuần
- Năng suất trứng/mái/72 tuần: 235 quả - Tiêu tồn thức ăn/10 quả trứng: 1,95-2,1 kg
Ga HA2
Tuổi đẻ trứng dau: 19 tuan
Trang 38THAM QUAN TRANG TRAI LON
1 Muc tiéu
Sau khi học xong bài này người học có khả nang:
Xá định được hệ thống đảm bảo an toàn sinh học trong chăn nuôi
Nhận biết được một số giống lợn hiện nuôi nhiều ở nước ta, khả năng sản xuất của chúng
Nhận biết được các hệ thống chuồng trại chăn nuôi 2 Yêu cầu
Sinh viên tham quan trực tiếp các hệ thống trang trại tại cơ sở Ghi chép đầy đủ các thông tin khi phỏng vấn người chăn nuôi Sinh viên mang day du trang bị bảo hộ, đi lại cân thận tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc an tồn sinh học trong chăn ni
3 Địa điểm: Trại chăn nuôi lợn 4 Thời gian: 02 tiết
5 Nội dung
5.1 Lựa chọn địa điểm
Phù hợp với yêu cầu tổng thể của vùng, của hộ, địa phương
Chọn nơi đất cao ráo, thoáng mát, tương đối bằng phăng đi lại dé dang, thuận lợi cho việc thoát nước
Thuận tiện cung cấp điện, nước, vận chuyển giống, vật tư thức ăn và các sản phẩm lợn
Khoảng cách hợp lý với các khu vực công cộng: đường giao thông, bệnh viện, trường học, cách xa nguồn nước sinh hoạt, xa nơi ăn ở của gia đình, hộ dân xung quanh
Trang 39Tuỳ thuộc vào quy mô chăn nuôi để tính toán đảm bảo đủ diện tích mặt bằng cho: khu nuôi, khu xử lý chất thải, khu phụ đệm:
Trước khi vào chuồng nuôi cân có hồ sát trùng, noi thay quan áo riêng biệt Kho chứa thức ăn, thuốc thú y, thuốc sát trùng, kho chứa các dụng cụ chăn ni đặt ở ngồi hàng rào khu chăn nuôi
Có chỗ/ô nuôi tân đáo: nên bế trí diện tích cho khu nuôi trước khi mua giống về để kiểm soát dịch bệnh từ ngoài vào và giúp cho lợn có giai đoạn thích nghi với điêu kiện chăn nuôi, nguôn thức ăn, nước uông mới
Tach biệt chuông nuôi cho lợn nái đẻ, nái chửa, nái hậu bị, lợn con sau cai
sữa, lợn vỗ béo
Có nơi xuất bán ngoài khu vực chuồng Có chỗ nuôi cách ly, xử lý lợn ốm chết
Khu chứa phân, chứa nước thải lỏng đặt cuối hướng gió, đặt xa hoặc tốt nhất là ngoài hàng rào khu chăn nuôi
Nên bố trí nhà vệ sinh của gia đình tách riêng khu chuồng nuôi để tránh ảnh hưởng lây nhiễm từ bên ngoài vào chuồng nuôi
Lưu ý
Cần có tắm che mưa, gió lùa vào mùa đông
Không nuôi lợn quá chật trong một chuồng, sẽ dẫn đến lợn tăng trọng chậm, lớn không đều
Máng ăn/ uống quá nhỏ dẫn đến hiện tượng tranh giành thức ăn, nước uống Nền chuồng quá tron, gồ ghè sẽ làm cho lợn mắc các bệnh về móng gãy chân Trong trường hợp lợn cắn nhau cần có biện pháp tách đàn đề tránh tổn thất Chuông, máng &n ban làm cho lợn không thoải mái, ăn kém
Thời tiết quá nóng/ quá lạnh, nền chuồng quá thô, độ dốc không đúng dễ làm lợn ốm
Trang 405.3.1 Hướng chuồng
Chuông quay mặt về hướng Đông, hướng Nam và Đông - Nam là tốt nhất, đâm bảo đông ấm, hè mát Tránh hướng gió thôi từ chuồng lợn vào nhà mình hoặc nhà hàng xóm
5.3.2 Kiểu chuồng
+ Kiểu chuồng lợn nái đẻ vả nuôi con
Khi xây dựng chuồng lợn nái đẻ và nuôi con cần phải được thiết kế, có vùng cho lợn con và lợn mẹ riêng biệt dé tránh hiện tượng mẹ nằm đè chết con Có nơi tập ăn riêng cho lợn con
+ Kiểu chuồng lợn nái chửa
Thiết kế theo từng dãy, chỉ cần diện tích bằng phần của lợn nái đẻ nằm có chiều rong 65 cm, chiều đài 225 cm, có máng ăn và VÒI uống nước tự động, có sân chơi cho lợn vận động
+ Kiểu chuồng lợn nái chờ phối
Lợn nái khi chờ phối cần nuôi thành từng nhóm 4 - 6 con/ chuồng, có điện tích 5 - 6 m”, máng ăn/ uống chung, có sân vận động
+ Kiểu chuồng lợn đực giống
Thiết kế chuồng lợn đực giống cần chú ý đến việc nuôi đưỡng và sử dụng để phối giống hay lấy tỉnh Chuông lợn đực giống thiết kế kiên có, diện tích 5 - 6
m°, được nhốt riêng từng con
+ Kiểu chuồng lợn thịt