Một số thách thức đặt ra trong công cuộc giữ gìn phát huy bản sắc dân tộc “tục ăn trầu”

11 3 0
Một số thách thức đặt ra trong công cuộc giữ gìn phát huy bản sắc dân tộc “tục ăn trầu”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Lời nói đầu Nội dung Chương I: Văn hóa, phong tục tập quán đời sống xã hội phần ý thức xã hội I Định nghĩa phong tục tập quán .3 II Những đặc trưng, hình thành phát triển, biến đổi phong tục theo thời gian Nguồn gốc tục ăn trầu Việt Nam III Vai trò phong tục với đời sống văn hóa tinh thần người Trong sống thường ngày Trong lễ tết Trong hôn nhân Trong tang ma .5 Chương II: Một số thách thức đặt cơng giữ gìn phát huy sắc dân tộc “tục ăn trầu” .6 I Thách thức lớn cho việc giữ gìn nét văn hóa lâu đời II Mặc cảm tự ti III Mặt dân trí thấp .6 IV Vấn đề lý luận công tác giữ gìn nét văn hóa cịn yếu Chương III: Những kiến nghị giải pháp cho việc giữ gìn phong tục “ăn trầu” người Việt Nam .8 I Công tác tư tưởng văn hóa II Giải pháp cho việc kế thừa, phát huy .8 Kết luận 10 Tài liệu tham khảo 11 Lời nói đầu - Đời sống người thời liên tục chuyển mình, phút trôi qua phút đổi thay Lối sống, quan niệm tư tưởng đạo đức dân tộc khơng tránh khỏi ảnh hưởng bên ngồi, qua thời gian có nhiều điều khác xưa - Tục ăn trầu Việt Nam bị đẩy vào khứ, chìm đắm lớp bụi thời gian Nhưng bao kỉ trôi qua ý nghĩa cao quý biểu tượng cịn vẹn ngun, khắc sâu tâm trí người dân Việt, trầu cau diện lễ vật tất yếu hôn nhân, tang ma, hay lễ hội truyền thống khác, người Việt đâu lưu giữ - Hẳn tục có ý nghĩa sâu sắc đạo đức xã hội đường lối giáo dục đại chúng từ nghìn xưa Nó trở thành nét đẹp văn hóa, sắc văn hóa dân tộc ta, đáng đề cao có phân tích mang tính khoa học, để làm sáng tỏ - Tục ăn trầu có từ lâu đời, khơng cịn phổ biến tiếp tục chi phối người Việt Nam, tiềm ẩn trí nhớ họ vừa mơ hồ lại vừa chắn, Nguyễn Ngọc Chương viết: “tiềm ẩn tính chất thời gian sâu thẳm, quên mà nhớ, nhớ mà quên, nhớ quên không trọn vẹn” Như trầu cau trở thành luồng tư tưởng dân tộc tìm hiểu tục ăn trầu để hiểu thêm người Việt Nam Nội dung Chương I: Văn hóa, phong tục tập quán đời sống xã hội phần ý thức xã hội I.Định nghĩa phong tục tập quán Phong tục, tập quán thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội từ lâu đời đa số thừa nhận làm theo Người Việt Nam có câu: "đất lề quê thói", ám vùng quê có phong tục tập qn riêng Phong tục, tập qn, hình thành có sức ỳ lớn, chuẩn mực hành vi kề bên sức mạnh đe dọa "búa rìu dư luận" cho vi phạm Con người làng xã Việt Nam, trước hết người cộng đồng, nên họ đề cao dư luận xã hội Các phong tục, tập quán làng xã Việt coi trọng tính cộng đồng, chúng xuất phát từ lợi ích cộng đồng lợi ích cá nhân II Những đặc trưng, hình thành phát triển, biến đổi phong tục theo thời gian Nguồn gốc tục ăn trầu Việt Nam 1.1 Từ truyện cổ tích Sự tích trầu cau ghi lại Lĩnh Nam Chích Quái, câu chuyện kể hai anh em sinh đôi Cao Tân Cao Lang mồ cơi , sống hịa thuận yêu thương, từ có vợ Lưu Liên người anh tỏ quan tâm em Một hơm, ba người xảy hiểu lầm:chị dâu ôm em tưởng chồng, người anh thấy, nghi ngờ, ngày thờ Chiều nọ, em bỏ nhà đi, đến bên suối, kiệt sức, chết hóa đá Anh tìm, chết, biến thành thẳng đứng che chở tảng đá Vợ tìm chồng, chết thành dây leo quanh thân Vua Hùng ngang, nghe kể, đặt tên cau, dây trầu Nhai với có vị cay nồng, nhổ vào đá thấy màu đỏ tươi Từ có tục ăn trầu 1.2 Từ thực tế: Được biết có văn minh cau cọ trước có nơng nghiệp lúa nước Trong q trình hái lượm họ gặp loại cây:cau rừng loại thuộc họ cau (cây nhúc, báng, quang lang,…) đâm lấy bột , rây nhỏ để ăn Tiến tới trồng cây.Khi có lúa gạo họ dùng để ăn chơi: nấu chè, làm bánh, …hoặc ăn lúc mùa đói kém.Trong q trình đó, họ phát vị lạ ăn kết hợp trầu, cau, vơi Có nhiều lí để giải thích cho tục thích ăn trầu, lí ưu tiên để chống bệnh tật, nhai trầu vôi để ấm người, chống sốt rét, ngả nứơc, trị sán lãi, cho thở thơm tho, dùng trầu cau thứ ma túy đem lại cảm giác say ngà ngà lâng lâng… III Vai trò phong tục với đời sống văn hóa tinh thần người Trong sống thường ngày _ Trầu để tiếp khách ngày bát chè xanh điếu thuốc lào _ Ăn trầu trở thành thói quen khơng thể thiếu, đâu mang bên mình, thứ ma túy thiếu thấy chua hôi miệng Lúc làm việc mệt nhọc, thư giãn việc nhai trầu, … _ Trầu cau vật môi giới, nhịp cầu nối tình yêu, mối lương duyên xuất phát từ _ Cau trầu thứ dùng ngoại giao: sử cũ chép rằng: Vua Lê Đại Hành ngồi lưng ngựa mời xứ giả ăn trầu… _ Ngày tục khơng cịn nữa, có cụ già đến tuổi gần đất xa trời Trong lễ tết _ Tết đến xuân trầu cau quà tặng, hay tiếp khách đến chúc xuân _ Hơn trầu cau đồ cúng lễ, dân gian có cau: “sửa cơi trầu, đĩa hoa dâng cụ” để tưởng nhớ tổ tiên ghi nhớ công ơn sinh thành nuôi nấng bậc tiền nhân, cầu tài lộc năm _ Ngày không cịn phổ biến nữa, có khơng Trong nhân _ Trong lễ hỏi: sính lễ, hủ tục xưa thách cưới trầu cau _ Ở làng quê xưa, sau lễ ăn hỏi, nhà gái thường dùng cau trầu, trà bánh mà nhà trai mang sang , chia gói nhỏ để làm quà biếu cho họ hàng, bè bạn, xóm giềng, lời loan báo:con gái nhà có chỗ có Trầu thay cho thiệp báo, thiệp mời trước ngày lễ Hiện khơng cịn tục chia trầu _ Trong lễ cưới xưa trầu cau lễ vật khơng thể thiếu Chỉ có điều lo lắng trình chuẩn bị đám cưới phần nhiều trầu cau, ngày gần lo lắng dành cho phần như: đặt tiệc nhà hàng, chụp hình, th áo, th xe, in thiệp… Cau trầu khơng phải chia cho hàng xóm láng giềng nên khay trầu cần miếng trầu têm cau bổ sáu _ Miền Bắc thường têm trầu hình cánh phượng, miền Nam theo hình bánh ú _ Ngày trầu cau diện mâm lễ cưới hỏi người Việt đất khách biểu tượng trung trinh Trong tang ma “Ngoài việc cúng trầu đưa tang, phải có khay trầu để mời bà đưa đám, tạ với đội Ơng Cơng phải có đĩa trầu Chương II: Một số thách thức đặt cơng giữ gìn phát huy sắc dân tộc “tục ăn trầu” I Thách thức lớn cho việc giữ gìn nét văn hóa lâu đời Ngày nay, Khoa học công nghệ phát triển đa dạng, phong phú nhanh chóng vào sống đáp ứng nhu cầu ngày cao người Trong kinh tế thị trường xu tồn cầu hố, hội nhập kinh tế ngày phát triển vấn đề văn hố đặt nhiều vấn đề cần nhận thức đắn Đối với Việt Nam chúng ta, lực thù địch tập trung nhiều hình thức tun truyền "nhóm lửa" thực mưu toan thay đổi hành trình tư tưởng, văn hoá - xã hội nước ta Cái đời, cũ dần lãng quên, tục ăn trầu người Việt Nam bị phai mờ dần, khơng cịn ăn sâu tiềm thức người nữa… II Mặc cảm tự ti Nhiều người Việt Nam sinh sống nước nhắc đến phong tục tập quán nước mình, họ tỏ e ngại, xấu hổ, mặc cảm tự ti với văn hóa lâu đời coi lạc hậu rồi, ăn trầu làm vẻ thẩm mĩ họ, hại sức khỏe… III Mặt dân trí thấp Trong thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước,nền kinh tế thị trường xu tồn cầu hố, hội nhập kinh tế ngày phát triển đặt nhiều vấn đề cần nhận thức đắn Bảo vệ giữ gìn phong tục tập quán trước xâm nhập văn hóa bên ngồi vấn đề khơng riêng Mặt dân trí thấp, bị chạy theo đại mẻ, tục ăn trầu người Việt Nam dần bị lãng quên, người ta chạy đua với mà quên đặc sắc, đặc trưng riêng biệt “miếng trầu” Mặt khác dân trí thấp khó tiếp thu văn hóa khác tư chủ động IV Vấn đề lý luận công tác giữ gìn nét văn hóa cịn yếu Cơng tác tư tưởng tình hình cịn diễn chậm ít, Chưa tập trung mang lại hiệu cao Cần có nâng cao tính chiến đấu, sắc bén, sức thuyết phục cao công tác tư tưởng để tục “Ăn trầu” không bị trôi dần vào quên lãng Chương III: Những kiến nghị giải pháp cho việc giữ gìn phong tục “ăn trầu” người Việt Nam I Công tác tư tưởng văn hóa Cơng tác xây dựng “nền văn hố tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” phải đổi nhiều mặt từ Trung ương đến sở cách toàn diện nhằm tạo lập nâng nhận thức nhiều lĩnh vực cho cán nhân dân Đặc biệt hệ trẻ biết kế thừa phát triển sở chọn lọc tinh hoa truyền thống dân tộc văn hóa nhân loại Bởi lẽ, kế thừa quy luật hoạt động văn hoá xuất phát từ quy luật biện chứng triết học Phong tục “ăn trầu” muốn phát triển đòi hỏi phải tiếp nhận mẻ để không bị coi lỗi thời, đồng thời phải giữ gìn nét đặc trưng nó.Bản sắc dân tộc văn hoá Việt Nam sở để liên kết xã hội liên kết hệ tạo nên sức mạnh tinh thần dân tộc Bản sắc văn hoá dân tộc vừa coi "Căn cước" vừa coi "bộ gien" di truyền văn hoá dân tộc Bảo vệ phát huy phong tục yêu cầu khách quan, mục tiêu việc xây dựng văn hoá II Giải pháp cho việc kế thừa, phát huy Để giữ gìn, kế thừa, phát triển phong tục lâu đời cần đẩy mạnh việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thực coi vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa dân tộc chỉnh thể đồ sộ, phong phú tục ăn trầu nét văn hóa đó,nó vừa “trầm tích” tình cảm ý thức dân tộc khứ, vừa kết tinh tinh thần thời đại định hướng giá trị dân tộc Mỗi dân tộc có cách giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Cần phải có thái độ biện chứng “gạn đục, khơi trong” giá trị văn hóa dân tộc Văn hóa ln hệ thống mở, giá trị đích thực tiêu biểu cho cốt cách, phẩm chất dân tộc Việt Nam cần phải bồi đắp nội dung cho phù hợp với thời đại, mặt hạn chế cần phải khắc phục, đổi thay Những giá trị bên ngồi “Việt Nam hố”, hệ người Việt Nam thâu lượm, chọn lọc biến “cái người”, thành “cái ta” văn hóa dân tộc Chủ nghĩa Mác - Lê-nin khơng phải dân tộc ta sản sinh ra, kết tinh văn hóa nhân loại dân tộc ta tiếp thu trở thành điều cốt lõi văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, cần phải kiên định bối cảnh Các giá trị tốt đẹp xã hội người Việt Nam sản phẩm lịch sử dựng nước giữ nước suốt ngàn năm dân tộc chất q trình lịch sử Các hệ ơng cha sản sinh phong tục này; kế thừa, phát huy phát triển công việc cháu, hệ hơm “Xây dựng hồn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Bồi dưỡng giá trị văn hóa niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hóa người Việt Nam” Vấn đề phát huy phong tục tập quán phần nét văn hóa vào WTO, vừa có điều kiện để phát huy văn hóa dân tộc, vừa phải có trách nhiệm hơn, có ý thức cao việc tơn vinh giá trị văn hóa dân tộc Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc điều kiện mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc để đến với giới cách tốt hơn, học tập chỗ mạnh văn hóa khác cách tốt hơn, tiếp thu văn hóa nhân loại, thơng qua tính dân tộc để thâu lượm, sàng lọc tính thời đại, tính giới Kết luận Tục ăn trầu vào vãng tinh thần trầu cau nồng đượm với đạo lý làm người mãi người đời sau lưu giữ, tồn đời sống người dân Việt khía cạnh khơng thể thiếu, nét dun thầm người dân xứ trầu cau để làm nên tinh thần dân tộc độc đáo.Ngày nay, sống giao tiếp hàng ngày, người ta không cịn mời ăn trầu mà thay vào đồ ăn thức uống thời đại, hình ảnh người bà ngồi bên hiên nhà bỏm bẻm nhai trầu, vừa quạt vừa kể chuyện cổ tích cho đàn cháu nhỏ nghe khắc sâu tâm tưởng Tục lệ ăn trầu mang đậm nét sắc dân tộc tính nhân văn sống dân tộc Việt Nam Tài liệu tham khảo Cơ sở văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm XB: Tháng 7: 1996 "Tìm sắc Văn hóa Việt Nam" GS Trần Ngọc Thêm XB: ngày 26-6-1993 Ngô Đức Thịnh, Văn hoá dân gian sắc văn hoá dân tộc, Tạp chí Cộng sản, số 8-02/2001 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Hồ Tấn Sáng, Nâng cao đời sống văn hoá tinh thần vùng núi tỉnh miền Trung, Tạp chí Cộng sản, số 17 – 10/1997 1

Ngày đăng: 27/12/2023, 11:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan