1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiết 67+68: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI KỲ I docx

6 459 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 139,2 KB

Nội dung

Tiết 67+68: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI KỲ I ( Đề chung của phòng ) Đề bài Đáp án Điểm I/ Phần trắc nghiệm : Trả lời bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau . Câu 1: Truyện truyền thuyết khác với truyện cổ tích ở đặc điểm cơ bản nào ? A. Có yếu tố kỳ ảo B. Có yếu tố hiện thực C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử . D. thể hiện thái độ của nhân dân . Câu 2: ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng " Cái bọc trăm trơng " trong I/ Phần trắc nghiệm : Câu1 : ý c Câu 2 : ý d Câu 4 : ý C Câu 5 : ý a Câu 6 : ý C Câu 7 : ý d Câu 8 : ý a Câu 9 : ý từ dùng s từ dùngđ Đ 1 dằng dẵng đằng đẵng 0,5 2 điểm xiết điểm xuyết 0,5 truyền thuyết " Con rồng cháu tiên" là gì ? AGiải thích sự ra đời của các dân tộc Việt nam B.Ca ngợi sự hình thành của nhà nước Văn Lang C. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc . D. mọi người , mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà . Câu 3: Nhân vật Lang Liêu trong truyện " Bánh trưng bánh giầy " gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kỳ Vua Hùng dựng nước ? A. Chống giặc ngoại xâm . B. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hoá . II/ Phần tự luận : ( 7,0 điểm ) Câu 1 ( 1,0 điểm ) Học sinh đặt được hai câu đúng , mỗi câu có sử dụng từ "ngọt " với một nét nghĩa khác nhau và giải thích đúng ghi 0,5 điểm ( yêu cầu giải thích ngắn gọn ) Câu 2 ( 6,0 điểm ) * Yêu cầu chung : - Viết đúng kiểu bài tự sự . - Nhân vật Lê Lợi tự xung là tahoặc tôi . - Các sự việc và nhân vật chính phải được giữ lại nguyên vẹn . Người kể phải biết lựa chọn ngôn ngữ sao cho sáng tạo và phù hợp với nhân vật người kể chuyện . - phải đảm bảo bố cục ba phần của văn bản . * Yêu cầu cụ thể : C. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên . D. Giữ gìn ngôi báu . Câu 4: Trong truyện"Ông lão đánh cá và con cá vàng biển có phải là một nhân vật không . A. Có B. Không Câu5 : Trong các từ sau từ nào là từ Hán Việt ? A. Lưỡi búa . B. Gia tài C. Khôn lớn . D. Gốc đa Câu 6: Từ nào dưới đây điền vào cả hai chỗ trống của đoạn văn sau là phù hợp nhất ? " Nhà vua gả công chúa cho Thach a. Mở bài : ( 0,5 điểm ) - Nhân vật Lê Lợi tự giới thiệu về mình và câu chuyện sẽ kể . b. Thân bài : ( 0,5 điểm ) Đảm bảo các ý sau: - Đầu thế kỉ XV, giặc Minh xâm lược nước ta , chúng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân oán hận . - Ta ( tôi ) dựng cờ khởi nghĩa tại vùng núi Lam Sơn- Thanh Hoá . Nhân dân theo ta(tôi) rất đông nhưng buổi đầu lực lượng nghĩa quân còn non yếu nên nhiều lần thua trận . - Một lần ta(tôi) đến nhà Lê Thận ,một người từng làm nghề đánh cá nay đã theo nghĩa quân . Trong túp lều tối om ,bỗng có ánh sáng lạ phát ra từ góc lều . qua lời Lê Thận ,ta(tôi)được biết đó là một lưỡi Sanh . Lễ cưới của họ nhất kinh kì , chưa bao giờ và chưa ở đau có một lễ cưới như thế " A. Sôi nổ i B. Sôi động D. Tưng bừ ng C. Đông đúc Câu 7 : Lí do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong tiếng Việt ? A. Tiếng Việt chưa có từ biểu thị hoặc biểu thị không chính xác . B. Do có một thời gian dài bị nước ngoài đô hộ . C. Tiếng Việt cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển. D. Nhằm làm phong phú vốn từ tiếng Việt . Câu 8: Bộ phận từ mượn quan trọng nhất gươm có hai chữ " Thuận Thiên " mà Thận được trong một lần đi kéo lưới . - Một hôm, ta(ttôi) cùng các tướng lĩnh di qua một khu rừng , bỗng thấy ánh sáng lạ trên một ngọn cây đa ,ta(tôi) trèo lên và được một chuôi gươm nạm ngọc , nhớ tới lưỡi gươm ở nhà Lê Thận ,ta dắt chuôi gươm vào lưng đem về. - Hôm sau ,ta(ttôi) gặp lại Lê Thận và cùng đem lưỡi gươm tra vào chuôi gươm . Thật kì lạ! Chuôi và lưỡi vừa như in - Từ ngày có thanh gươm , ta(tôi) và nghĩa quân đánh đâu thắng đó . cuối cùng quét sạch quân Minh ra khỏi bờ cõi . - Một năm sau, khi ta đã lên ngôi vua , cưỡi thuyền rồng dạo chơi trong tiếng Việt là gì ? A. Tiếng Hán B. Tiếng Pháp . C. Tiế ng Anh D. Tiếng Nga Câu 9 : Gạch từ dùng không chính xác trong những câu sau và thay bằng từ mà em cho là đúng : 1) Mùa xuân về , tất cả cảnh vật như chợt bừng tỉnh sau kì ngủ đông dài dằng dẵng . Từ cần dùng là 2) Trong tiết rời giá buốt , trên cánh đồng làng , đâu đó đã điểm xiết những nụ biếc đầy xuân sắc . Từ cần dùng là II/ Phần tự luận : Câu1: Đặt hai câu có sử dụng từ " quanh hồ Tả Vọng .Bỗng một con rùa lớn nổi lên nói : " Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long quân! " Nhớ lại chuyện cũ ,ta nâng gươm về phía Rùa Vàng, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước .Từ đó hồ Tả Vọng có tên là Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm . c. Kết bài : (0,5 điểm ) - Cảm nghĩ của nhân vật Lê Lợi về câu chuyện và lòng tự hào về truyền thống đánh giặc hào hùng của dân tộc. * Lưu ý : - Bài viết trình bầy sạch sẽ ,chữ viết rõ ràng . - Nêu được yêu cầu chung và yêu cầu cụ thể của đề bài . - Kết cấu chặt chẽ ,trình bầy khoa học . ngọt " với những nết nghĩa khác nhau và giải thích nghĩa của từ " ngọt " trong từng câu văn ấy . Câu 2 : Tưởng tượng mình là nhân vật Lê Lợi , hãy kể lại truyện " Sự tích Hồ Gươm " - Không mắc lối chính tả ,lỗi ngữ pháp . ( Nếu không đảm bảo các yêu cầu trên thì không cho điểm tối đa ) . Tiết 67+68: KIỂM TRA TỔNG HỢP CU I KỲ I ( Đề chung của phòng ) Đề b i Đáp án i m I/ Phần trắc nghiệm : Trả l i bằng cách khoanh tròn vào đáp án. ngư i Lạc Việt th i kỳ Vua Hùng dựng nước ? A. Chống giặc ngo i xâm . B. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hoá . II/ Phần tự luận : ( 7,0 i m ) Câu 1 ( 1,0 i m ) Học sinh đặt được hai. b i tự sự . - Nhân vật Lê L i tự xung là tahoặc t i . - Các sự việc và nhân vật chính ph i được giữ l i nguyên vẹn . Ngư i kể ph i biết lựa chọn ngôn ngữ sao cho sáng tạo và phù hợp với

Ngày đăng: 22/06/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w