Quan điểm triết học mác lênin về mâu thuẫn biệnchứngvàýnghĩa của nó trong việc giải quyết mâu thuẫn giữapháttriển kinh tế và bảo vệ môi trường

30 8 0
Quan điểm triết học mác lênin về mâu thuẫn biệnchứngvàýnghĩa của nó trong việc giải quyết mâu thuẫn giữapháttriển kinh tế và bảo vệ môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA �···☼···� ĐỀ TÀI QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LỚP DT06 - Nhóm 18 - HK 213 Thành viên 05 - Ngày nộp: 14/8/2022 GV hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Minh Hương Sinh viên thực Mã số sinh viên Bùi Thị Linh Uyên 2115245 Bùi Minh Tuấn 2110640 Trung Lê Nguyễn Nhật Điểm số 2115115 Lê Công Tuấn 2115169 Lương Quang Tuấn 2112578 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12-08-2022 Contents MỞ ĐẦU Chương 1: MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 1.1.Lý luận chung mâu thuẫn biện chứng 1.1.1 Những quan điểm triết học Mác-Lênin mẫu thuẫn biện chứng 1.1.2 Quan điểm triết học Mác-Lênin mâu thuẫn biện chứng .10 1.1.3 Ý nghĩa mâu thuẫn biện chứng hoạt động nhận thức thực tiễn người 11 1.2.Tính thống mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ môi trường 12 1.2.1 Quan điểm phát triển kinh tế bảo vệ môi trường 12 1.2.2 Tính thống phát triển kinh tế bảo vệ môi trường 14 1.2.3 Tính mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ môi trường 15 1.3 Tính tất yếu việc giải mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ môi trường 19 Chương 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY .21 2.1 Thực trạng nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ môi trưởng Thành phố Hồ Chí Minh 21 2.1.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường Thành phố Hồ Chí Minh 21 2.1.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường 23 2.1.3 Hậu phát triển kinh tế tác động đến môi trường .23 2.2 Một số giải pháp nhằm khắc phục mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Thành phố Hồ Chí Minh 24 2.2.1 Căn giải pháp: Chỉ thị số: 36/1996/CT-TW Về tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước… .24 2.2.2 Sự lãnh đạo, nỗ lực quyền, nhà nước cơng tác bảo vệ môi trường .25 2.2.3 Người dân, doanh nghiệp đồng hành, ủng hộ quyền cơng tác bảo vệ mơi trường 25 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển xu chung cá nhân lồi người q trình sống Giữa mơi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ: môi trường địa bàn đối tượng phát triển, phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi mơi trường Ơ nhiễm mơi trường, cố mơi trường, biến đổi khí hậu diễn thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu hoạt động phát triển kinh tế - xã hội đất nước thúc đẩy với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao Trong chừng mực đó, nói có nhiều nơi, nhiều lúc việc bảo vệ môi trường bị xem nhẹ, nguyên tắc để đảm bảo phát triển bền vững không tuân thủ cách nghiêm ngặt Thực trạng ảnh hưởng tiêu cực nguy hiểm đến mặt đời sống xã hội Do đó, phát triển kinh tế với khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường trở thành mối quan tâm sâu sắc cộng đồng quốc tế Việc khai thác, sử dụng tài ngun mơi trường thành phố Hồ Chí Minh khơng nằm ngồi thực trạng chung giới, có tính phức tạp, đa dạng nan giải Khi nhìn nhận vấn đề góc độ triết học Mác-Lênin, phép biện chứng vật, ta thấy liên quan mật thiết tới quy luật thống đấu tranh mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn), vấn đề nguyên nhân, động lực vận động, phát triển Qua đó, phát triển kinh tế ln ln tồn mâu thuẫn làm kìm hãm gây cản trở, mấu chốt môi trường Mâu thuẫn tồn khơng mà cịn nhiều mâu thuẫn vật lúc có nhiều mặt đối lập dẫn đến mâu thuẫn hình thành khác Với mong muốn tìm hiểu thêm vấn đề này, em chọn nghiên cứu đề tài “Vận dụng quy luật mâu thuẫn vào giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường thành phố Hồ Chí Minh nay” cho tiểu luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế gắn bảo vệ mơi trường q trình phát triển đất nước; sở đề xuất, phương hướng giải nhằm gắn kết phát triển kinh tế với bảo vệ mơi trường góp phần bảo đảm phát triển bền vững thành phố Hồ Chí Minh Làm rõ vấn đề lý luận phát triển kinh tế Phân tích mối quan hệ, tác động qua lại phát triển kinh tế với môi trường bảo vệ môi trường Nội dung gắn kết phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế gắn với bảo vệ mơi trường thành phố Hồ Chí Minh rút vấn đề xúc cần giải Trình bày, phương hướng giải pháp gắn kết phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường nhằm đảm bảo phát triển bền vững nước ta lâu dài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: đối tượng nghiên cứu luận án phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững thành phố Hồ Chí Minh, góc độ khoa học kinh tế trị, tức luận án nghiên cứu mối quan hệ, tác động qua lại phát triển kinh tế với môi trường bảo vệ môi trường: xác định quan điểm, phương hướng giải pháp gắn kết phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường tầm khái quát vĩ mô Phạm vi: - Không gian nghiên cứu: phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian từ trước năm 2022, tầm nhìn đến năm sau Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp: phương pháp trước hết sử dụng để phân tích dịng lý thuyết tăng trưởng, phát triển kinh tế, môi trường bảo vệ môi trường, mối quan hệ kinh tế môi trường, quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường …, từ hình thành khung lý thuyết cho đề tài luận án Phương pháp so sánh: Phương pháp sử dụng để đánh giá kinh nghiệm quốc gia giới trình phát triển kinh tế, bảo vệ tài nguyên, môi trường; gắn kết phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, nhằm rút học cho thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp sử dụng đánh giá thành công hạn chế thành phố Hồ Chí Minh tiến trình phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ mơi trường Phương pháp thu thập xử lí thông tin thứ cấp: Luận án thu thập số liệu thông tin qua số liệu thống kê Tổng cục thống kê, bộ, ngành liên quan thông qua văn cơng bố thức quan nhà nước, ngành chức năng… Kết cấu đề tài Phần mở đầu Chương 1: Mâu thuẫn biện chứng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Chương 2: Vận dụng quan điểm triết học Mác-Lenin mâu thuẫn biện chứng việc giải mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường thành phố Hồ Chí Minh Kết luận Tài liệu tham khảo Chương 1: MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 1.1 Lý luận chung mâu thuẫn biện chứng 1.1.1 Những quan điểm triết học Mác-Lênin mẫu thuẫn biện chứng Tư tưởng biện chứng mặt đối lập sớm xuất lịch sử nhân loại Trước phép biện chứng mácxít đời, ta có phép biện chứng trước triết học Mác-Lenin Phép biện chứng thời cổ đại phép biện chứng tự phát, ngây thơ mang nặng tính trực quan hình thành sở quan sát tự nhiên, xã hội thông qua kinh nghiệm thân Ba trung tâm triết học lớn thời là: Triết học Trung Hoa cổ đại, triết học ấn Độ cổ đại triết học Hy Lạp cổ đại Bên cạnh đặc điểm chung, đặc điểm văn hoá hoàn cảnh lịch sử khác nên thể tư tưởng biện chứng học thuyết triết học trung tâm có đặc điểm riêng không a Triết học Trung Hoa cổ đại Triết học Trung hoa cổ đại triết học lớn nhân loại, có tới 103 trường phái triết học Do đặc điểm bối cảnh lịch sử Trung Hoa lúc xã hội loạn lạc, đời sống nhân dân cực, đạo đức suy đồi nên triết học Trung hoa cổ đại tập trung vào giải vấn đề trị - xã hội Những tư tưởng biện chứng thời thể nhà triết học kiến giải vấn đề vũ trụ quan Một học thuyết triết học mang tư tưởng biện chứng sâu sắc Học thuyết Âm - Dương Đây học thuyết triết học phát triển sở sách có tên Kinh Dịch Một nguyên lý triết học nhìn nhận tồn khơng phải tính đồng tuyệt đối, mà khơng phải loại trừ biệt lập tương đồng Trái lại tất bao hàm thống mặt đối lập - Âm Dương Âm - Dương không loại trừ, không biệt lập, mà bao hàm nhau, liên hệ tương tác lẫn nhau, chế ước lẫn Kinh dịch viết: "Cương nhu tương thơi nhi sinh biến hố"1, "Sinh sinh chi vi dịch"2 Sự tương tác lẫn Âm Dương, mặt đối lập, làm cho vũ trụ biến đổi không ngừng Đây quan điểm thể tư tưởng biện chứng sâu sắc Học thuyết cho chu trình vận động, biến dịch vạn vật vũ trụ diễn theo nguyên lý phân đôi thống như: Thái cực (thể thống nhất) phân đơi thành lưỡng nghi (âm - dương), sau âm - dương lại tiến hành phân thành tứ tượng (thái âm - thiếu âm, thái dương thiếu dương), tứ tượng lại sinh bát quái, từ bát quái sinh vạn vật Tuy nhiên, học thuyết Âm - Dương cho vận động vạn vật diễn theo chu kỳ lặp lại đảm bảo nguyên tắc cân Âm - Dương điểm học thuyết Âm - Dương phủ nhận phát triển biện chứng theo hướng lên mà cho vận động tượng dừng lại đạt trạng thái cân Âm -Dương Hơn nữa, học thuyết Âm - Dương nhiều yếu tố tâm thần bí quan điểm "Thiên tôn địa ty" cho trật tự sang hèn xã hội bắt nguồn từ trật tự "trời đất", họ đem trật tự xã hội gán cho giới tự nhiên, lại dùng hình thức bịa đặt để chứng minh cho hợp lý vĩnh viễn chế độ đẳng cấp xã hội Tóm lại, học thuyết Âm - Dương kết trình khái quát hoá kinh nghiệm thực tiễn lâu dài nhân dân Trung Quốc thời cổ đại Mặc dù tính chất trực quan, chất phác ngây thơ tồn quan điểm tâm thần bí xã hội, học thuyết Âm - Dương bộc lộ rõ khuynh hướng vật tư tưởng biện chứng tự phát quan điểm cấu vận động, biến hoá vật, tượng tự nhiên xã hội b Quan điểm triết học Ấn Độ cổ đại Đây hệ thống triết học có đan xen hồ đồng triết học với tôn giáo trường phái khác Các tư tưởng triết học thể hình thức tơn giáo Theo cách phân chia truyền thống, triết học ấn Độ cổ đại có trường phái, có trường phái thống trường phái phi thống Trong Ngô Tất Tố dịch giải, trọn bộ, NXB Văn hóa thơng tin, chương Ngơ Tất Tố dịch giải, trọn bộ, NXB Văn hóa thơng tin, chương tất học thuyết triết học học thuyết triết học thể Phật giáo học thuyết mang tính vật biện chứng sâu sắc tiêu biểu triết học ấn Độ cổ đại Phật giáo hình thành từ kỷ VI TCN Tất Đạt Đa, tên hiệu Thích Ca Mầu Ni (563 - 483 TCN), khai sáng Phật giáo cho vạn vật giới không đấng thần linh tạo mà tạo hai yếu tố Danh (tinh thần) Sắc (vật chất) Trong Danh bao gồm tâm thức, Sắc bao gồm đại (đại địa, đại thuỷ, đại hoả, đại phong) Chính nhờ tư tưởng nêu mà Phật giáo coi tôn giáo vật chống lại thứ tôn giáo thần học đương thời Đồng thời Phật giáo đưa tư tưởng "nhất thiết tâm tao", "vô thường", "vô ngã" "Vơ ngã" nghĩa "khơng có ta, tơi bất biến", theo khơng có trường tồn bất biến, vĩnh hằng, khơng có tồn biệt lập Đây tư tưởng biện chứng chống lại đạo Bàlamôn tồn - átman bất biến "Vô thường" tức biến, biến hiểu biến đổi vạn vật theo chu kỳ: Sinh - Trụ - Dị - Diệt (đối với sinh vật), Thành - Trụ - Hoại - Không (con người) Phật giáo cho tương tác hai mặt đối lập Nhân Duyên động lực cho làm cho giới vận động lực siêu nhiên nằm ngồi người, giới vịng nhân vơ vơ tận Nói cách khác vật tồn nhờ hội đủ Nhân, Duyên c Triết học Hy Lạp cổ đại Mặc dù cịn nhiều tính "cắt khúc", triết học Hy Lạp cổ đại có phát phép biện chứng Chính thời kỳ thuật ngữ "biện chứng" hình thành Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế thời kỳ chiếm hữu nô lệ, Hy Lạp cổ đại đạt nhiều thành tựu to lớn văn hoá, nghệ thuật, mà trước hết thành tựu khoa học tự nhiên như: Thiên văn học, vật lý học, toán học làm sở thực tiễn cho phát triển triết học thời kỳ Triết học Hy Lạp cổ đại phát triển rực rỡ, trở thành tảng cho phát triển triết học phương Tây sau Một nhà triết học điển hình có tư tưởng biện chứng Heraclit (540 480 TCN) Theo đánh giá nhà kinh điển Mác - Lênin Heraclit người sáng lập phép biện chứng Ông người xây dựng phép biện chứng dựa lập trường vật Phép biện chứng Heraclit chưa trình bày dạng hệ thống luận điểm khoa học mà luận điểm cốt lõi phép biện chứng đề cập dạng câu danh ngơn mang tính thi ca triết lý Tư tưởng biện chứng Heraclit thể sau: Quan niệm vận động vĩnh cửu vật chất Theo Heraclit khơng có vật, tượng giới đứng im tuyệt đối, mà trái lại, tất trạng thái biến đổi chuyển hố Ơng nói: "Chúng ta khơng thể tắm hai lần dịng sơng nước không ngừng chảy sông"3; "Ngay mặt trời ngày mới" Theo quan điểm Heraclit lửa ngun giới, sở phổ biến tất vật, tượng Đồng thời lửa gốc vận động, tất dạng khác vật chất trạng thái chuyển hố lửa mà thơi d Triết học cổ điển Đức Ra đời vào cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức hình thức thứ hai phép biện chứng Trong triết học nhị nguyên Cantơ, tư tưởng biện chứng tư tưởng thống mặt đối lập, theo đó, thống thâm nhập lẫn mặt đối lập (lực hút lực đẩy) động lực vận động, phát triển động lực có trước vật chất; vận động tách rời vật chất Trong triết học tâm chủ quan Phíchtơ, tư tưởng biện chứng tư tưởng cho rằng, mâu thuẫn nguồn gốc phát triển Mâu thuẫn phát triển tồn ý thức, mâu thuẫn thể vận động tiến tư trình nhận thức Trong triết học tâm khách quan Sêlinh, tư tưởng biện chứng tư tưởng mối liên hệ phổ Hà Thúc Minh, dịch, Triết Học Cổ Đại Hy Lạp La Mã (Việt Nam: Nhà xuất Mũi Cà Mau, 1998), 137 biến, thống phát triển; tư tưởng thống biện chứng tự nhiên, đấu tranh mặt đối lập tự nhiên 1.1.2 Quan điểm triết học Mác-Lênin mâu thuẫn biện chứng - Các khái niệm: Mặt đối lập phạm trù dùng để mặt, yếu tố, có khuynh hướng, tính chất trái ngược Mặt đối lập tồn cách khách quan phổ biến vật, tượng tự nhiên, xã hội tư Hai mặt đối lập liên hệ tạo thành mâu thuẫn biện chứng Mâu thuẫn biện chứng phạm trù dùng để liên hệ, tác động theo cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh, vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn mặt đối lập Mâu thuẫn biện chứng tồn cách khách quan, phổ biến đa dạng, phức tạp tự nhiên, xã hội tư Mâu thuẫn biện chứng tồn vật, tượng suốt trình phát triển chúng, mâu thuẫn mâu thuẫn khác hình thành Trong vật, tượng khác tồn mâu thuẫn khác Trong vật, tượng, giai đoạn, trình phát triển vật tượng có mâu thuẫn khác Mỗi mâu thuẫn có vị trí, vai trị khác vận động phát triển vật, tượng Thống mặt đối lập khái niệm dùng để liên kết chúng thể ở: thứ nhất, mặt đối lập nương tựa làm tiền đề cho tồn tại; Thứ hai, mặt đối lập tác động ngang nhau, cân thể đấu tranh hình thành với cũ chưa hẳn; thứ ba, mặt đối lập có tương đồng, giống gọi “đồng nhất” mặt đối lập Do có đồng mặt đối lập mà triển khai mâu thuẫn, đến lúc, mặt đối lập chuyển hóa sang mặt đối lập xét vài đặc trưng Đấu tranh mặt đối lập khái niệm dùng để tác động qua lại theo hướng trừ, phủ định lẫn chúng - Quá trình vận động mâu thuẫn 10 cầu Tuy nhiên việc phát triển kinh tế địi hỏi có nguồn cung cấp nhiều nguyên liệu để đảm bảo trình mở rộng sản xuất, mà nguồn cung cấp lại lấy từ tự nhiên điều tất yếu dẫn đến việc ảnh hưởng tới môi trường: khai thác tài nguyên mức, tàn phá tài nguyên mà làm giảm chất lượng mơi trường sinh thái Đây mâu thuẫn: kinh tế phát triển ngày làm cho mơi trường suy thối Hiện tại, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đất nước ngành, địa phương Việt Nam cịn chưa tính đến cách đầy đủ yêu cầu bảo vệ môi trường, coi bảo vệ môi trường không yêu cầu tất yếu, cần thiết mà phải mục tiêu hướng tới Lẽ đương nhiên, tăng trưởng kinh tế kéo theo suy giảm mơi trường Dưới số khía cạnh mâu thuẫn chiến lược phát triển ngành kinh tế mối quan hệ với môi trường - Cơ cấu ngành sản xuất chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỉ lệ công nghiệp, xây dựng dịch vụ Các phương án phát triển đề xuất tầm vĩ mô (cả nước), tầm trung mô (ngành, địa phương) vi mơ (cơng ti, doanh nghiệp) có nét chung bật tốc độ tăng trưởng cao sản xuất công nghiệp, xây dựng, dịch vụ thường xác định 12-15% /năm so với sản xuất nông nghiệp (4-6% /năm) Kết tỉ trọng sản xuất cơng nghiệp, xây dựng, dịch vụ GDP có xu hướng tăng lên nhanh chóng Sự tăng trưởng cao ngành công nghiệp, xây dựng định dẫn đến vấn đề môi trường cấn quan tâm đặc biệt, lẽ đằng sau mức tăng trưởng sản xuất công nghiệp tàng ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường Tăng trưởng công nghiệp giúp cơng nhân có cơng ăn việc làm khiến số lượng di dân cư vào thành thị ngày tăng, kèm theo hịa trộn cơng nghiệp – độ thị Qua làm tăng khối lượng chất thải, khói bụi ô nhiễm không khí từ phương tiện lại, phổ biến xe máy chất gây ô nhiễm môi trường 16 Một khía cạnh khác cần phải tính đến kế hoạch định sách bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế với nhịp độ tăng trưởng ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ tiêu dùng chất đốt cho lượng tăng lên đáng kể Sự tăng lên tiêu dùng lượng than, điện…chắc chắn thải chất thải ngày nhiều ảnh hưởng tới chất lượng môi trường sống Dưới dự báo nhu cầu sử dụng than nước (đơn vị: Nghìn tấn) TT Danh mục TỔNG NHU CẦU 2021 2025 2030 2035 2040 2045 99.307 116.927 139.390 146.977 153.943 140.846 I Công nghiệp 88.368 104.807 128.240 137.888 145.639 134.215 Điện 59.074 71.553 93.007 103.360 110.191 101.229 Phân bón 2.935 3.335 3.335 4.673 4.444 4.226 17 TT Danh mục 2021 2025 2030 2035 2040 2045 hoá chất Xi măng 8.151 10.436 10.756 10.899 10.672 10.290 Luyện kim 11.936 12.098 12.621 11.358 12.412 13.704 6.272 7.385 8.521 7.598 7.921 4.765 Công nghiệp khác II Dân dụng 9.578 10.079 9.110 7.049 4.903 3.232 III Nông nghiệp 1.360 2.040 2.040 2.040 3.400 3.400 Dựa kết dự báo nhu cầu than nêu cho thấy nhu cầu than Việt Nam đến năm 2025 dao động từ 92 triệu tấn, đến năm 2030 từ 130 triệu đến năm 2035 từ 165 triệu tấn, đến năm 2040 khoảng 173 triệu đến năm 2045 khoảng 182 triệu Dựa sở nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch (than dầu) năm, dự báo dạng khí độc (CO2, SO2…) ảnh hưởng tới chất lượng khơng khí Vì vậy, ta thấy từ thực tế Việt Nam năm qua, tập trung vào ngành công nghiệp, xây dựng, kinh tế tăng trưởng cao mơi trường ngày bị ảnh hưởng cách vơ nghiêm trọng Đây khía cạnh đối lập phát triển kin tế bảo vệ môi trường - Không công nghiệp, xây dựng, việc phát triển nông nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Thâm canh sản xuất nông nghiệp ngày sâu rộng tiếp tục sử dụng ngày mhiều chất hóa học vơ độc hại khó phân giải Trong cấu GDP nước ta, giá trị nông, lâm, ngư nghiệp chiếm giữ tỉ trọng tương đối lớn (khoảng ¼) Ở phần lớn tỉnh địa phương, tỉ lệ 18 cịn có nơi chiếm tới 50-60% Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỉ trọng sản xuất nông nghiệp gắn liền với việc thâm canh ngày tăng sản xuất nhằm tăng suất trồng vật nuôi Quá trình thâm canh hóa sản xuất nơng nghiệp Việt Nam tiếp tục gắn liền với việc tăng cường sử dụng loại phân vô cơ, thuốc trừ sâu, diệt cỏ Rõ ràng khơng có sách biện pháp bảo vệ thích hợp lâu dài với tăng cường sử dụng loại phân bón hóa học, chất vơ lâu phân hủy độc hại nguy nhiễm mơi trường tất thành phần môi trường (đất, nước, khơng khí, đa dạng sinh học) ngày tăng lên, đe dọa phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp sức khỏe người Đây khía cạnh đối lập rõ ràng mối quan hệ mâu thuẫn biện chứng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái nhiều nước giới Việt Nam 1.3 Tính tất yếu việc giải mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường Những năm qua, thành phố Hồ Chí Minh đạt thành tựu to lớn lĩnh vực, kinh tế tăng trưởng nhanh, đời sống vật chất tinh thần người dân khơng ngừng nâng cao Tuy nhiên, q trình phát triển kinh tế - xã hội bộc lộ nhiều bất cập tạo nhiều áp lực lớn lên môi trường, hệ sinh thái đa dạng sinh học đất nước Tình trạng nhiễm mơi trường tiếp tục diễn biến phức tạp, với nhiều điểm nóng, chất lượng môi trường nhiều nơi suy giảm mạnh Đáng lo ngại, cố môi trường tiếp tục gia tăng nghiêm trọng, nhiều vụ ảnh hưởng phạm vi rộng, diễn biến phức tạp, gây khó khăn cho cơng tác quản lý khắc phục hậu Hầu hết cố môi trường xảy chủ sở sản xuất, kinh doanh đổ thải trộm cơng trình xử lý, lưu trữ chất thải gặp cố, cháy nổ, rị rỉ hóa chất, tràn dầu… dẫn đến lượng lớn chất thải chưa qua xử lý xả thải mơi trường Điển cố mơi trường biển bốn tỉnh miền trung liên quan đến Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (FHS); cố cháy nổ Công ty cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đơng… khơng ảnh hưởng trực 19 tiếp đến môi trường, sức khỏe người dân, mà đe dọa đến trật tự an ninh xã hội đất nước Mặt khác, chất lượng khơng khí thị, thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh có xu hướng giảm ngày nghiêm trọng Với gia tăng nguồn nhiễm khơng khí, chất lượng khơng khí vượt ngưỡng cho phép ảnh hưởng lớn đến đời sống sức khỏe người dân Trong đó, chất thải rắn sinh hoạt chưa phân loại nguồn; tỷ lệ chôn lấp chiếm 70%, chủ yếu khơng hợp vệ sinh, cịn gần 36,5% chất thải sinh hoạt khu vực nông thôn chưa thu gom, xử lý… Theo PGS, TS Lưu Thế Anh (Viện Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội) Những nguyên nhân gây suy thoái môi trường nước ta thời gian qua, trước hết quy mô kinh tế dân số nước ta ngày tăng, mức độ cơng nghiệp hóa thị hóa ngày cao, khai thác tài nguyên thiên nhiên ạt thiếu kiểm soát, phát sinh nhiều nguồn gây ô nhiễm, chất thải ngày tăng thành phần khối lượng Trong đó, sở hạ tầng thu gom xử lý chất thải cịn thiếu khơng đầu tư đồng bộ, dẫn đến áp lực lên môi trường ngày cao, tác động xấu đến chất lượng môi trường, dẫn đến suy thoái hệ sinh thái đa dạng sinh học Chính thế, quan điểm triết học vật biện chứng ta nhận thấy kinh tế mơi trường có mối quan hệ biện chứng, mặt có tác động ảnh hưởng lẫn cách sâu sắc Do vậy, bảo vệ môi trường vấn đề quan trọng Đảng Nhà nước ta quan tâm chiến lược chung kinh tế - xã hội giai đoạn công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Để có phát triển bền vững, cần phải có chương trình hành động thống bổ sung, hỗ trợ cho phát triển sản xuất với cơng tác bảo vệ kiểm sốt mơi trường Nếu khơng có sách đắn, cục thể bảo vệ môi trường, kinh tế bị thiệt hại trước mắt lâu dài, đồng thời phát triển đất nước thiếu bền vững ổn định KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 Tình hình giới có nhiều bất cập, lên số việc mơi trường thiên nhiên dần bị hủy hoại với trình phát triển kinh tế Việt Nam thành viên ngơi nhà trái đất tình hình nước ta không nằm vấn đề Sự phát triển coi bền vững, toàn diện kết hợp tốt hai mục tiêu, phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Thông qua việc áp dụng triệt để nội dung quan điểm ý nghĩa phương pháp luận quy luật thống đấu tranh mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn) theo quan điểm triết học Mác- Lenin làm rõ trình vận động mâu thuẫn Đồng thời dựa vào quy luật đưa giải pháp hợp lí khắc phục hậu mâu thuẫn mang lại thúc đẩy thống hai mặt đối lập nhằm phát triển toàn diện xã hội Chương 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 2.1 Thực trạng nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ mơi trưởng Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường Thành phố Hồ Chí Minh Vấn đề mơi trường vấn đề cực nóng TP.Hồ Chí Minh môi trườngcủa bị hủy hoại cách không thương tiếc Thứ nhất, môi trường đất TP Hồ Chí Minh xuống cấp cách nghiêm trọng: đất dễ bị xói mịn nước, gặp chuyển động lớn lở đất lượng mưa cao,thảm thực vật bị phá hủy, canh tác không hợp lý, chất dinh dưỡng bị trầm trọng tích bị rửa trơi theo dịng nước, gấp khoảng 10 lần lượng dinh dưỡng bị trôi, dư thừa muối, nhiễm phèn, nhiễm mặn Thứ hai, Thành phố Hồ Chí Minh với 2.000 kênh rạch địa bàn thành phố trở thành nỗi ám ảnh người dân, nước kênh bị nhiễm trầm trọng với chất thải rắn, nước thải làm ảnh hưởng đến đời sống 21 người dân ven kênh Các nguồn nước thải từ khu dân cư, nước thải từ sở chế biến, khu cơng nghiệp đổ thẳng vào lịng sơng, hồ, kênh rạch khiến dòng nước đổi màu, bốc mùi ô nhiễm trầm trọng Hệ thống kênh rạch khu vực nội thành TP.HCM có chiều dài khoảng 76km với tiểu lưu vực gồm kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè Tân Hóa - Lị Gốm, Tàu Hủ - Kênh Đôi, Kênh Tẻ - Bến Nghé, Bến Cát - Vàm Thuật Theo tính tốn, mật độ kênh rạch khu vực quận nội thành mức thấp khơng có lợi cho việc nước đáng lưu ý số kênh nạo vét sâu bề rộng mặt cắt bị thu hẹp đến 50% Theo thống kê có đến 60%-70% chiều dài tuyến kênh nội thành bị ô nhiễm nặng, vấn đề ô nhiễm chủ yếu ô nhiễm chất hữu coliform Trong đó, theo thống kê nguồn thải công nghiệp địa bàn thành phố năm 2020 thực 24 quận/huyện với 826 nguồn thải, có khoảng 60% nguồn thải có hệ thống xử lý nước thải, nguồn thải lại xử lý qua sơ (bể tự hoại) trước xả thải môi trường Các chất thải công nghiệp làm cho nhiều sông, kênh rạch thành phố chết, sức khỏe người dân khu vực lân cận bị ảnh hưởng nghiêm trọng.” Thứ ba, ô nhiễm không khí từ giao thông ảnh hưởng lớn đến chất lượng khơng khí TP Hồ Chí Minh Theo số thống kê có khoảng 10 triệu phương tiện tham gia giao thông thường xun, có 7,6 triệu xe máy, 700.000 ơtơ, lại xe người tỉnh thành khác di chuyển vào 37 điểm thường xuyên kẹt xe… nên lượng khí thải độc hại mơi trường lớn Số liệu quan trắc 19 vị trí giao thơng cho thấy 50% bụi lơ lửng, gần 94% mức ồn – vượt quy chuẩn cho phép Kết cho thấy gia tăng đột biến chất ô nhiễm NO2, SO2, CO, bụi lơ lửng, PM10, PM2.5… Các vị trí có mức độ nhiễm vượt ngưỡng quy định kể đến như: vị trí Cát Lái (quận 2), ngã tư Huỳnh Tấn Phát – Nguyễn Văn Linh (quận 7), Gị Vấp, An Sương, Bình Phước… Ơ nhiễm mơi trường từ khí thải nhà máy lớn ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường khơng khí xung quanh Hiện có 1000 nhà máy hoạt động, khí thải từ hoạt động sở sản xuất, khu công nghiệp thải ngồi khơng khí lượng khói bụi lớn Như khu vực nhà máy thép Thủ Đức, xi măng Hà Tiên … 22 Thứ tư, việc khai thác nước ngầm cách tràn lan để lại hậu nhãn tiền môi trường, biến đổi địa chấn địa bàn thành phố Theo đánh giá Bộ Tài nguyên Môi trường, Thành phố Hồ Chí Minh địa phương có tốc độ sụt lún lớn, trung bình cm/năm, cá biệt có nơi đến 6,7 cm/năm Ngồi việc xây dựng cơng trình đất yếu hoạt động giao thơng, việc sụt lún Thành phố Hồ Chí Minh có nguyên nhân lớn từ khai thác nước ngầm.” Ngoài ra, ta khơng thể khơng kể tới biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính, nóng lên tồn cầu hay tình trạng xâm nhập mặn 2.1.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Nhận thức người vấn đề mơi trường cịn kém, nhiều người mang tâm lí hưởng thụ khơng muốc bảo vệ, ý thức kém, chưa chủ động, tự giác Do kỹ thuật chưa phát triển, hệ thống xử lý chất thải xây dựng tốn nên hầu hết nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp tập chung khơng đạt chuẩn Do bào mịn hay sụt lở đất ven bờ sơng làm dịng nuớc theo chất học bùn, đất, cát, chất mùn… hịa tan nhiều chất muối khống có nồng độ cao, có chất gây ung thư Arsen, Fluor chất kim loại nặng… 2.1.3 Hậu phát triển kinh tế tác động đến môi trường Suy giảm sức khỏe chất lượng sống người tương lai: tăng nguy ung thư, tác động tiêu cực đến đường hô hấp, tăng nguy vô sinh nam giới Môi trường ô nhiễm gây nên rối loạn điều tiết hệ sinh thái Ảnh hưởng đến kinh tế xã hội: tốn nhiều tiền để phục hồi trạng thái ổn định môi trường, để bù đắp chi phí phúc lợi xã hội sức khỏe cộng đồng xuống, gây gián đoạn hoạt động du lịch, mua sắm người Gây nên thảm họa thiên nhiên mưa axit làm hủy hoại cối, cơng trình xây dựng 23 Khói bụi hịa sương giảm ánh sáng mặt trời khiến cho thực vật không đủ ánh sáng để quang hợp Việc ảnh hưởng đến thể sống khác chuỗi thức ản Nhất khí CO2 từ nhà máy, xe cộ làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, hệ sinh thái bị phá hủy 2.2 Một số giải pháp nhằm khắc phục mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Căn giải pháp: Chỉ thị số: 36/1996/CT-TW Về tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước… Để đạt mục tiêu bảo vệ môi trường cần tổ chức thực giải pháp sau: - Giáo dục, thường xuyên tuyên truyền, xây dựng lối sống, tinh thần trách nhiệm với môi trường phong trào ủng hộ bảo vệ môi trường - Kết hợp nội dung bảo vệ môi trường vào chương trình giảng dạy tất bậc học hệ thống giáo dục, đặt tiêu chuẩn lên hàng đầu - Động viên, khuyến khích người dân chung tay xây dựng mơi trường sống an tồn, xanh, sạch, đẹp, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung - Hồn chỉnh văn bảo vệ mơi trường, sách phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, đặc biệt luật Bảo vệ mơi trường - Phịng chống nhiễm cố mơi trường biến đổi khí hậu - Áp dụng cơng nghệ sạch, phế thải, tiêu hao nguyên liệu lượng - Khai thác, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, tích hợp chuyển sang sử dụng lượng xanh bảo vệ môi trường - Ủng hộ, tăng cường hoạt động bảo vệ môi trường - Nâng cao công tác nhà nước quản lý bảo vệ môi trường theo cấp - Mở rộng hợp tác quốc tế bảo vệ mơi trường - Tham gia chương trình hợp tác có mục tiêu để giải nhiệm vụ bảo vệ mơi trường chung với quốc gia có liên quan (chung biên giới, chung vùng biển, vùng trời, chung dịng sơng ) 24 2.2.2 Sự lãnh đạo, nỗ lực quyền, nhà nước cơng tác bảo vệ môi trường Ý thức người dân công tác bảo vệ môi trường cải thiện thông qua phận giáo dục, tuyên truyền qua phương tiện truyền thông, hoạt động tập thể chung tay bảo vệ môi trường sống xung quanh, tiêu biểu Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh khơng xả rác đường kênh rạch, thành phố giảm ngập nước” Bên cạnh đó, phần đông dân số quan tâm đến việc phân loại rác nguồn, giảm sử dụng túi ni lơng khó phân hủy hình thành ý thức bảo vệ mơi trường sinh hoạt hàng ngày, hình thành thói quen tiêu dùng xanh Các doanh nghiệp đồng hành với Thành phố để hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế xanh Như Công ty Cổ phần Vietstar (Công ty Vietstar), đơn vị nhiều năm kinh nghiệm vấn để xử lý rác thải, sau hưởng ứng lời kêu gọi thành phố cho việc chuyển đổi công nghệ xử lý rác, Công ty Vietstar lên kế hoạch tiến hành xây dựng nhà máy, nâng công suất xử lý rác từ 1.200 tấn/ ngày lên 2.000 tấn/ngày Tương tự, nhiều doanh nghiệp ngành xây dựng Thành phố triển khai giải pháp để bảo vệ môi trường, đặc biệt ứng dụng lượng xanh mơ hình nhà chung cư cao tầng Vốn ngành gây ô nhiễm môi trường tiêu tốn nhiều lượng nhất, kể q trình thi cơng xây 2.2.3 Người dân, doanh nghiệp đồng hành, ủng hộ quyền công tác bảo vệ môi trường Ý thức người dân công tác bảo vệ môi trường cải thiện thông qua phận giáo dục, tuyên truyền qua phương tiện truyền thông, hoạt động tập thể chung tay bảo vệ môi trường sống xung quanh, tiêu biểu Cuộc vận động “Người dân không xả rác đường kênh rạch, thành phố giảm ngập nước” Bên cạnh đó, phần đơng dân số quan tâm đến việc phân loại rác nguồn, 25 giảm sử dụng túi ni lơng khó phân hủy hình thành ý thức bảo vệ mơi trường sinh hoạt hàng ngày, hình thành thói quen tiêu dùng xanh Các doanh nghiệp đồng hành với Thành phố để hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế xanh Như Công ty Cổ phần Vietstar (Công ty Vietstar), đơn vị nhiều năm kinh nghiệm vấn để xử lý rác thải, sau hưởng ứng lời kêu gọi thành phố cho việc chuyển đổi công nghệ xử lý rác, Công ty Vietstar lên kế hoạch tiến hành xây dựng nhà máy, nâng công suất xử lý rác từ 1.200 tấn/ ngày lên 2.000 tấn/ngày Tương tự, nhiều doanh nghiệp ngành xây dựng Thành phố triển khai giải pháp để bảo vệ môi trường, đặc biệt ứng dụng lượng xanh mơ hình nhà chung cư cao tầng Vốn ngành gây ô nhiễm môi trường tiêu tốn nhiều lượng nhất, kể q trình thi cơng xây dựng đến vận hành cơng trình, giải pháp ngành xây dựng đóng góp quan trọng vào giảm thiểu nhiễm mơi trường cho Thành phố KẾT LUẬN CHƯƠNG Xuyên suốt chiều dài lịch sử, phát triển bền vững mục tiêu hàng đầu quốc gia giới, phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trường phương án tối ưu, mang lại hiệu lâu dài, giúp bảo vệ Trái đất xanh Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, sức ép môi trường đe dọa tăng trưởng bền vững Việt Nam Chất lượng môi trường nhiều nơi đến mức báo động, nhiễm mơi trường nước, khơng khí đô thị lớn, khu công nghiệp, làng nghề ngày gia tăng trầm trọng…, đặc biệt khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Hậu phát triển kinh tế tác động đến mơi trường kể đến suy giảm sức khỏe chất lượng sống người, gây nên rối loạn hệ sinh thái, gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh tế giảm khả sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tác động đến hoạt động kinh tế doanh nghiệp… Đứng trước thử thách lớn, Đảng Chính phủ ln nhấn mạnh vai trò việc phát triển kinh tế kết hợp bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, ủng hộ chấp hành người dân điều kiện tiên nhằm 26 phấn đấu mơi trường xanh, sạch, đẹp nước nói chung địa bàn thành phố nói riêng Bảo vệ mơi trường bảo vệ sống Vì vậy, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp chung tay góp sức bảo vệ mơi trường để tồn phát triển KẾT LUẬN Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa đất nước với tốc độ cao Sự tăng trưởng cao điều cần thiết nhằm làm cho đất nước nhanh chóng phát triển, hịa nhập với kinh tế giới khu vực đồng thời phát triển với nhịp độ cao có nghĩa khối lượng tài nguyên thiên nhiên ngày khai thác từ tự nhiên để chế biến khối lượng chất thải từ sản xuất tiêu dùng thải môi trường Sự phát triển coi bền vững, toàn diện kết hợp tốt hai mục tiêu, phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường Muốn Đảng nhà nước ta cần tìm nhiều biện pháp ngăn chặn mâu thuẫn nảy sinh công phát triển đất nước Tuy nhiên có nhà nước chưa đủ, để thúc đẩy phát triển xã hội tất yếu phải có tham gia công dân Hợp sức khơng cịn lựa chọn mà điều đương nhiên Thông qua mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường, ta xác định rõ mặt thống đối lập chúng Thơng qua mà ta đưa giải pháp gắn liền phát triển mặt thống hạn chế, loại bỏ mặt đấu tranh chúng Nhà nước ta cần tiếp tục có sách khuyến khích cộng đồng tồn dân thực chủ trương Đảng: “bảo vệ môi trường nghiệp tồn dân” khơng quên nhiệm vụ phát triển kinh tế 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Thị Minh Hương (Chủ biên), & TS Lê Đức Sơn (2021), Tài liệu học tập môn Triết học Mác-Lênin, Nxb Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh GS.TS Nguyễn Hữu Vui, & Nguyễn Ngọc Long (2006), Giáo trình triết học Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trang tin tức CHOXETPHCM, Thực trạng tình hình nhiễm mơi trường thành phố Hồ Chí Minh Truy cập ngày 1/7/2022 từ https://choxetphcm.net/details/thuctrang-tinh-hinh-o-nhiem-moi-truong-tai-thanh-pho-ho-chi-minh.html Theo GREEN NEW TV (2020), Hiện mức độ nhiễm* khơng khí TPHCM Truy cập ngày 1/7/2022 từ http://greennewstv.com/o-nhiem-khongkhi-o-tphcm/ Tú Lê (2020), Ơ nhiễm mơi trường đất Việt Nam Truy cập ngày 1/7/2022 từ https://moitruongvaxahoi.vn Phú Ngọc (2020), [Báo động] Thực trạng ô nhiễm môi trường thành phố Hồ Chí Minh Truy cập ngày 1/7/2022 từ https://thongcongnghetphungoc.com/thuctrang-o-nhiem-moi-truong-tai-thanh-pho-ho-chi-minh/ Theo TTXVN (2019), Thành phố Hồ Chí Minh nỗ lực hạn chế khai thác nước ngầm Truy cập ngày 1/7/2022 từ https://www.moitruongvadothi.vn/thanh-pho-ho-chi-minh-no-luc-han-chekhai-thac-nuoc-ngam-a52249.html Nguyễn Quỳnh (26/08/2021), TP.HCM: nhóm giải pháp bảo vệ môi trường giai đoạn 2021-2030 Truy cập từ https://baotainguyenmoitruong.vn/tp-hcm-5-nhomgiai-phap-bao-ve-moi-truong-giai-doan-2021-2030-329766.html 28 Nguyễn Trinh (15/04/2021), TP.HCM phát triển kinh ết gắn với bảo vệ môi trường Truy cập từ https://www.giaoduc.edu.vn/tphcm-phat-trien-kinh-te-gan-voi-bao-vemoi-truong-2021-2021.htm 10 Thư viện pháp luật (25/06/1998), Chỉ thị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Truy cập từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Chi-thi-36-1998-CTTW-tang-cuong-cong-tac-bao-ve-moi-truong-thoi-ky-cong-nghiep-hoa-hien-daihoa-dat-nuoc-47395.aspx 11 Kinh tế môi trường (05/05/2022), TP.HCM: Chú trọng công tác bảo vệ môi trường thời kỳ Truy cập từ http://www.vacne.org.vn/tp-hcm-chu-trong-congtac-bao-ve-moi-truong-trong-thoi-ky-moi/220504.html 12 Mộc Ngô (2020) Quan hệ mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo hệ môi trường sinh thái Truy cập từ Quan hệ mâu thuẫn biện chứng phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái Việt Nam (123docz.net) 13 Quốc hội (17/11/2020) Luật bảo vệ môi trường Truy cập từ Luật Bảo vệ môi trường 2020 số 72/2020/QH14 (thuvienphapluat.vn) 14 Dân kinh tế (thời gian?) Thực trạng phát triển thành phần kinh tế Truy cập từ Thực trạng phát triển thành phần kinh tế - Dân Kinh Tế (dankinhte.vn) 15 Sùng Thị Chấu (09/08/2021) Phân tích lịch sử phát triển phép biện chứng; bàn luận siêu hình biện chứng Truy cập từ https://luatminhkhue.vn/phantich-lich-su-phat-trien-cua-bien-chung;-ban-luan-ve-sieu-hinh-va-bien-chung.aspx 16 (Tên tác giả?) Mã tài liệu(T027) (07/05/2012) Lịch sử phát triển phép biện chứng triết học Truy cập từ https://giangvien.net/shops/Tai-lieu-Mon-Lyluan-chinh-tri/Lich-su-phat-trien-cua-phep-bien-chung-trong-triet-hoc-263 17 Tranhoai21 (thời gian?) Lịch sử phát triển phép biện chứng Truy cập từ https://timtailieu.vn/tai-lieu/lich-su-phat-trien-cua-phep-bien-chung-49684/ 29 18 Hoài Thu (07/04/2021) Phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường Truy cập từ https://kinhtemoitruong.vn/phat-trien-kinh-te-phai-gan-chat-voi-bao-ve- moi-truong-54256.html 19 Lan Anh (11/08/2022) Kinh tế tuần hoàn: Gải pháp tối ưu cho phát triển bền vững doanh nghiệp Truy cập từ https://kinhtemoitruong.vn/kinh-te-tuan-hoangiai-phap-toi-uu-cho-su-phat-trien-ben-vung-cua-doanh-nghiep-69933.html 30

Ngày đăng: 27/12/2023, 05:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan