1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Đồ án hcmute) nghiên cứu chế độ công nghệ sấy thăng hoa sò điệp

82 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ CƠNG NGHỆ SẤY THĂNG HOA SỊ ĐIỆP GVHD: NGUYỄN TIẾN LỰC SVTH: NGUYỄN THỊ HOA CẨM MSSV: 13116008 SKL 0 6 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08/2017 an TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MÃ SỐ: 2017-13116008 NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ CƠNG NGHỆ SẤY THĂNG HOA SỊ ĐIỆP GVHD: TS NGUYỄN TIẾN LỰC SVTH: NGUYỄN THỊ HOA CẨM MSSV: 13116008 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 08/2017 i an TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Cẩm MSSV: 13116008 Ngành: Công nghệ thực phẩm Tên đồ án: Nghiên cứu chế độ công nghệ sấy thăng hoa sò điệp Mã số đồ án: 2017-13116008 Nhiệm vụ đồ án: - Tìm hiểu thành phần tính chất sị điệp - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng trình sấy thăng hoa - Xây dựng quy trình cơng nghệ sấy thăng hoa sò điệp - Đánh giá kết sản phẩm sò điệp sấy thăng hoa Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 20/1/2017 Ngày hoàn thành đồ án: 31/7/2017 Họ tên ngƣời hƣớng dẫn: TS.Nguyễn Tiến Lực Nội dung yêu cầu đồ án tốt nghiệp đƣợc thông qua Trƣởng Bộ môn Công nghệ Thực phẩm Tp.HCM, ngày tháng năm 2017 Trƣởng Bộ môn Ngƣời hƣớng dẫn ii an LỜI CẢM ƠN Trong khoảng thời gian học tập trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, chúng tơi xin chân thành cảm ơn tất Q thầy tận tình dạy bảo suốt năm qua Chúng xin chân thành cám ơn đến thầy khoa Cơng Nghệ Hóa Học Thực Phẩm cung cấp cho kiến thức bổ ích để đến ngày hơm chúng tơi hoàn thành nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn thầy TS.Nguyễn Tiến Lực tận tình hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian thực đồ án Các thầy làm việc phịng thí nghiệm giúp đỡ, hỗ trợ cho chúng tơi q trình thực hành gởi lời cám ơn đến thầy TS.Nguyễn Tấn Dũng tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực hành xưởng Bên cạnh đó, xin cám ơn bạn lớp 131161 giúp đỡ suốt thời gian thực đồ án suốt trình học tập trường Mặc dù cố gắng nhiều để hồn thành đồ án này, nhiên cịn nhiều chỗ sai sót, chưa thật hồn chỉnh, chúng tơi mong đóng góp Q Thầy/Cơ bạn để khóa luận hồn thiện Cuối xin gởi lời chúc tốt đẹp đến Quí thầy cô trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM tất bạn thật dồi sức khỏe Xin chân thành cám ơn! Tp.HCM, ngày…tháng…năm 2017 Sinh viên thực iii an LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tồn nội dung trình bày khóa luận tốt nghiệp tơi thực Tơi xin cam đoan nội dung tham khảo khóa luận tốt nghiệp trích dẫn xác đầy đủ theo qui định Ngày tháng Ký tên iv an năm 2017 MỤC LỤC NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii LỜI CẢM ƠN iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix TÓM TẮT KHÓA LUẬN xi CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu sò điệp 1.1.1 Đặc điểm sò điệp 1.1.2 Phân bố sò điệp 1.1.3 Sản lượng mùa vụ sò điệp 1.1.4 Cấu tạo sò điệp 1.1.4.1 Nắp vỏ sò 1.1.4.2 Hệ sò 1.1.4.3 Mắt sò điệp 1.1.4.4 Hệ tiêu hóa 1.1.4.5 Hệ thần kinh 1.1.4.6 Hệ sinh sản 1.1.4.7 Khả di chuyển 1.1.5 Thành phần hóa học sò điệp 1.1.6 Giá trị sò điệp 1.2.Giới thiệu hệ thống sấy thăng hoa 1.2.1 Lịch sử phát triển công nghệ sấy thăng hoa 1.2.2 Mục đích q trình sấy thăng hoa 1.2.3 Ưu – nhược điểm trình sấy thăng hoa 1.2.4 Các yếu tố cơng nghệ ảnh hưởng đến q trình sấy thăng hoa 11 1.3.Cơ sở khoa học trình sấy thăng hoa 13 1.3.1 Các trình chuyển pha nước 13 1.3.2 Quan hệ thông số áp suất nhiệt độ trình sấy thăng hoa 14 v an 1.3.3 Bản chất trình sấy 15 1.3.4 Quá trình tách ẩm phương pháp sấy thăng hoa 15 1.4.Cơ sở khoa học q trình lạnh đơng 17 1.5.Cơ sở khoa học phƣơng pháp xác định tỷ lệ nƣớc đóng băng 20 CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 23 2.1.Vật liệu nghiên cứu 23 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu 23 2.1.2 Thiết bị máy móc sử dụng nghiên cứu 23 2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp xử lý sò điệp 26 2.2.2 Phương pháp xác định chi phí lượng 27 2.2.3 Phương pháp xác định độ ẩm vật liệu sấy thăng hoa 28 2.2.4 Phương pháp xác định khả hoàn nguyên trở lại sản phẩm 28 2.2.5 Phương pháp xác định protein sản phẩm sau sấy 28 2.2.6 Phương pháp xác định lipid sò điệp 28 2.2.7 Phương pháp xác định tỷ lệ nước đóng băng 28 2.2.8 Phương pháp quy hoạch thực nghiệm tối ưu 29 2.2.8.1 Thiết lập toán tối ưu hàm mục tiêu thành phần 29 2.2.8.2 Thiết lập toán tối ưu đa mục tiêu 31 2.2.8.3 Phương pháp xử lý số liệu 33 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 34 3.1.Xác định thành phần khối lƣợng thành phần hóa học sò điệp 34 3.1.1 Xác định thành phần khối lượng sò điệp 34 3.1.2 Xác định thành phần dinh dưỡng cồi sò điệp 35 3.2.Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến trình sấy thăng hoa 35 3.3.Xác định tỷ lệ nƣớc đóng băng theo nhiệt độ lạnh đơng sị điệp 37 3.4.Tối ƣu hóa 39 3.4.1 Thiết lập toán tối ưu 39 3.4.2 Giải toán tối ưu mục tiêu 42 3.4.2.1 Giải toán tối ưu mục tiêu chi phí lượng 42 3.4.2.2 Giải toán tối ưu mục tiêu độ ẩm 45 3.4.2.3 Giải toán tối ưu mục tiêu khả khơng hồn ngun 48 3.4.2.4 Giải toán tối ưu mục tiêu lượng protein tổn thất 51 3.4.3 Giải toán tối ưu đa mục tiêu 54 vi an 3.5.Xây dựng quy trình cơng nghệ sấy thăng hoa sị điệp 55 3.5.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ 55 3.5.2 Giải thích quy trình 57 3.6.Đánh giá chất lƣợng sò điệp sấy thăng hoa 58 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN 60 4.1.Kết luận 60 4.2.Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 67 vii an DANH MỤC HÌNH CHƢƠNG Hình 1.1 Sị điệp Hình 1.2 Cháo tổ yến sị điệp………………………………………………………………6 Hình 1.3 Sị điệp đóng hộp…………… Hình 1.4 Nước mắm từ sò điệp Hình 1.5 Sốt nấm sò điệp…… Hình 1.6 Sị điệp đóng hộp Hình 1.7 Hạt nêm từ sò điệp Hình 1.8 Các yếu tố tác động đến trình sấy thăng hoa 11 Hình 1.9 Giản đồ biến đổi pha nước 13 Hình 1.10 Quan hệ áp suất với nhiệt độ thăng hoa nước đá 15 Hình 1.11 Quy trình cơng nghệ sấy thăng hoa 16 Hình 1.12 Quá trình hình thành điểm đóng băng 19 CHƢƠNG Hình 2.1 Máy sấy thăng hoa DS - 23 Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống sấy thăng hoa tự cấp đông DS-3 24 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình xử lý sị điệp 26 Hình 2.4 Sị điệp sau tách vỏ 27 Hình 2.5 Sị điệp sau xử lý xong 27 Hình 2.6 Sơ đồ mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng với hàm mục tiêu 29 Hình 2.7 Sơ đồ tóm tắt tốn đa mục tiêu 31 CHƢƠNG Hình 3.1 Hàm  = f(T) sị điệp 39 Hình 3.2 Quy trình cơng nghệ sấy thăng hoa sò điệp 56 Hình 3.2 Sị điệp xếp vào khay trước sấy thăng hoa 57 Hình 3.3 Sị điệp sau sấy thăng hoa 58 Hình 3.4 Sản phẩm 59 viii an DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƢƠNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học sị điệp Bảng 1.2 Thành phần hóa học sị điệp theo kích cỡ (%) Bảng 1.3 So sánh khác sấy thăng hoa với sấy khô truyền thống 10 Bảng 1.4 Quan hệ áp suất nhiệt độ trình sấy thăng hoa nước đá 14 CHƢƠNG Bảng 3.1 Kích thước loại sị điệp 34 Bảng 3.2 Thành phần khối lượng sò điệp 34 Bảng 3.3 Thành phần dinh dưỡng cồi sò điệp 35 Bảng 3.4 Các đại lượng nhiệt _ vật lý sò điệp 37 Bảng 3.5 Các thông số Te  xác định thực nghiệm sò điệp 38 Bảng 3.6 Các mức yếu tố ảnh hưởng 40 Bảng 3.7 Ma trận quy hoạch thực nghiệm trực giao cấp hai với k = 3, n0 = 4, N = 18 41 Bảng 3.8 Ma trận thực nghiệm với hàm mục tiêu chi phí lượng sản phẩm (y1) 42 Bảng 3.9 Các giá trị XTY 43 Bảng 3.10 Các giá trị XTX 43 Bảng 3.11 Các giá trị hệ số b 44 Bảng 3.12.Các giá trị phương sai 44 Bảng 3.13 Các giá trị ti 44 Bảng 3.14 Ma trận thực nghiệm với hàm mục tiêu độ ẩm sản phẩm (y2) 45 Bảng 3.15 Các giá trị XTY 46 Bảng 3.16 Các giá trị XTX 46 Bảng 3.17 Các giá trị hệ số b 46 Bảng 3.18.Các giá trị phương sai 47 Bảng 3.19 Các giá trị ti 47 Bảng 3.20 Ma trận thực nghiệm với hàm mục tiêu khả khơng hồn ngun (y3) 48 Bảng 3.21 Các giá trị XTY 49 Bảng 3.22 Các giá trị XTX 49 Bảng 3.23 Các giá trị hệ số b 49 Bảng 3.24 Các giá trị phương sai 50 ix an Sò điệp Xử lý Vỏ, nội tạng Nước Rửa Luộc Thời gian: 3phút Nhiệt độ: 700C Xếp khuôn Cấp đông (-320C; 4,5h) Nhiệt độ: 25,023 [0C] Sấy thăng hoa Thời gian: 18,924 [h] Áp suất: 0,094 [mmHg] Bao gói Sị điệp sấy thăng hoa Hình 3.2 Quy trình cơng nghệ sấy thăng hoa sị điệp 56 an 3.5.2 Giải thích quy trình - Ngun liệu: chọn sị cịn sống, trạng thái vỏ khép kín, vỏ tự đóng chạm vào, khơng có mùi lạ, cỡ sị từ 40 - 50 con/kg - Xử lý sò điệp: sau lựa chọn nguyên liệu, sị điệp sống vùi cát bùn nên có lẫn cát sạn bùn…vì cần phải qua cơng đoạn xử lý làm Sị điệp rửa nước để loại bỏ bùn cát nhằm loại bỏ vi sinh vật gây bệnh bám bề mặt vỏ Sau sò rửa đưa đến xử lý tách thịt nghêu trình bày phần xử lý nguyên liệu - Luộc: Sau xử lý xong sị điệp chuyển đến công đoạn luộc, luộc theo mẻ Nhiệt độ nước luộc trì 700C từ 3-4 phút Sị sau luộc đưa làm nguội - Xếp khay: xếp sị điệp vào khay theo vị trí đánh dấu khay mẫu Hạn chế xếp dày khay sấy khơng khơ đồng Hình 3.2 Sị điệp đƣợc xếp vào khay trƣớc sấy thăng hoa - Cấp đông: Các khay mang cấp đơng nhiệt độ -320C Mục đích q trình cấp đơng chuyển nước ngun liệu sang thể rắn, tạo thuận lợi cho trình sấy thăng hoa Bên cạnh việc cấp đơng nhằm bảo quản nghêu chưa sử dụng cho trình sấy - Sấy thăng hoa: Những khay sị sau cấp đông đưa vào thiết bị máy sấy DS3 để tinh thể đá trực tiếp chuyển sang trạng thái bơm chân không hút qua hệ thống làm lạnh để ngưng tụ Nhiệt độ trình sấy 25,023 [0C], áp suất 0,094 [mmHg], thời gian sấy 18,924 [h] 57 an Hình 3.3 Sị điệp sau sấy thăng hoa - Đóng gói: Sản phẩm sị điệp sấy lấy khỏi khay, sau cho vào bao bì túi zipper hút chân khơng Mục đích việc hút chân khơng làm chậm biến đổi hóa học sản phẩm trình bảo quản Sau bao gói sản phẩm bảo quản nhiệt độ thường, nơi khơ thống mát 3.6 Đánh giá chất lƣợng sị điệp sấy thăng hoa  Khả hồn ngun sị điệp sấy thăng hoa Khả hồn ngun sị điệp sấy thăng hoa cao (94,487%), nhiệt độ nước để hoàn nguyên 600C, thời gian hoàn nguyên  Thời gian bảo quản sò điệp sấy thăng hoa Với độ ẩm sau sấy đạt 5,021%, độ ẩm thấp có lợi cho việc bảo quản lâu dài, bảo quản lạnh bảo quản nhiệt độ phòng, thời gian bảo quản kéo dài ÷ năm mà giữ nguyên trạng thái, màu mùi vị  Ứng dụng sò điệp sấy thăng hoa: Sị điệp sấy thăng hoa dùng sản phẩm ăn liền cháo, mì tơm dùng chế biến bữa ăn ngày Việc sử dụng sị điệp khơng cịn phải tốn nhiều thời gian để xử lý bảo quản lâu dài sử dụng lâu dài 58 an  Đánh giá chất lượng cảm quan sản phẩm Bảng 3.33 Chất lƣợng cảm quan sản phẩm STT Chỉ tiêu Mẫu sò điệp sấy Màu sắc Màu trắng ngà sậm màu trắng sáng thịt sò điệp Mùi thơm đặc trưng sò điệp, khơng Mùi có mùi lạ Vị Trạng thái Vị tự nhiên, đặc trưng Cứng giịn Hình 3.4 Sản phẩm 59 an CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu thực nghiệm trên, rút số kết luận sau: Đã xác định thành phần tỉ lệ khối lượng sò điệp vỏ chiếm 61,9%, thịt cồi chiếm 10,3% lại phận khác chiếm 27,8% Thành phần dinh dưỡng protein sò điệp 15,71% Thành phần dinh dưỡng cồi sò điệp protein chiếm 18,46%, lipid chiếm 0,8% nước chiếm 81,3% Tối ưu hóa thực nghiệm cho thấy mối quan hệ tốn học cơng nghệ q trình sấy thăng hoa Với điều kiện tối ưu Tbth = 25,023 [0C]; t = 18,924 [h]; P = 0,094 [mmHg] sản phẩm sấy sò điệp đạt yêu cầu mong muốn, độ ẩm sản phẩm 5,021%; tổn thất protein 2,013%; chi phí lượng để sấy thăng hoa sị điệp 8,401 KWh/kg Do đó, sản phẩm tơi bảo quản thời gian dài Đã xây dựng quy trình xử lý sò điệp trước sấy thăng hoa, xây dựng quy trình cơng nghệ sị điệp sấy thăng hoa Có thể áp dụng sản xuất sản phẩm sấy thăng hoa Kết tạo sản phẩm sò điệp có màu trắng ngà, mùi thơm đặc trưng sị điệp, Khả hồn ngun tăng nhiệt độ 600C, thời gian giá trị hồn ngun trở lại (HR) lớn khoảng 94,487% Sản phẩm sau hồn ngun sử dụng chế biến ăn liền, bữa cơm thơm ngon đầy bổ dưỡng Qua thấy sị điệp loại hải sản có giá trị mặt kinh tế giàu thành phần dinh dưỡng Sấy thăng hoa công nghệ bảo quản sản phẩm tốt mà giữ nguyên tính chất ban đầu thực phẩm nói chung sị điệp nói riêng Q trình, máy móc thiết bị hệ thống sấy thăng hoa vơ phức tạp, địi hỏi người vận hành phải có hiểu biết hệ thống sấy thăng hoa 60 an 4.2 Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế nên luận giải số vấn đề, tồn vấn đề khác chưa giải sau: - Xác định số thành phần dinh dưỡng tổn thất sau sấy thăng hoa vitamin, khoáng, tro,… - Cần nghiên cứu, khảo sát biến đổi trạng thái, màu sắc, mùi vị sò điệp sau bảo quản - Nghiên cứu ảnh hưởng chiều dày, hình dạng nguyên liệu đến hiệu trình sấy thăng hoa chất lượng sản phẩm 61 an TÀI LIỆU THAM KHẢO Bloom et, (1975) The motile escape response of a sessile prey: a sponge-scallop mutualism Journal of Experimental Biology and Ecology, 311–321 page Boadas, Nusetti, Mundarain et, (1997) Seasonal variation in the properties of muscle mitochondria from the tropical scallop Euvola (Pecten) ziczac Marine Biology, 247–255 page Brand et, (2006) Scallop ecology: distributions and behavior Scallops: Biology, Ecology and Aquaculture, 651–744 page Cheng, Davison, Demont et, (1996) Dynamics and energetics of scallop locomotion Journal of Experimental Biology, 199 page Christopher Baker, (1997) Industrial drying of foods Blackie Academic and Professional, 480 page Đỗ Văn Nhượng, (1998) Tiềm năng, trạng khai thác phương hướng quản lý nguồn lợi động vật đáy vùng rừng ngập mặn Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh Hội thảo quốc gia: Các yếu tố kinh tế, xã hội tác động đến việc sử dụng bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học ven biển Hautmann Michael, (2010) The first scallop Springer, 317–322 page Malkowsky, Yaron, Klussmann-Kolb, Annette, (2012) Phylogeny and spatiotemporal distribution of European Pectinidae (Mollusca: Bivalvia) Systematics and Biodiversity, 233–242 page Nguyễn Chính, Nguyễn Thị Xuân Thu, (1996) Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất giống nhân tạo nuôi thương phẩm Điệp (Chlamys nobilis Rceve, 1852), Hải sâm (Holothuria scabra Jaeger, 1883; Actinopyga echinites Jaceger, 1883) Các cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ thủy sản 1991 – 1995 Vụ khoa học công nghệ, trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật kinh tế thủy sản, Hà Nội 1996, trang 91- 104 10 Nguyễn Tấn Dũng – Trịnh Văn Dũng – Trần Đức Ba, (2008) Xây dựng giải mơ hình tốn truyền nhiệt lạnh đông giai đoạn sấy thăng hoa Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tập 11, số 11 Nguyễn Tấn Dũng & Cộng sự, (2008) Nghiên cứu khảo sát tính chất nhiệt vật lý thủy sản nhóm giáp xác (tơm sú, tơm bạc tơm thể) ảnh hưởng đến q trình 62 an cấp nhiệt tách ẩm sấy thăng hoa Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy Sản, No.2 12 Nguyễn Tấn Dũng & Cộng sự, (2008) Nghiên cứu xác định tỷ lệ nước đông băng bên thực phẩm (mơ hình dạng phẳng vơ hạn) theo nhiệt độ lạnh đơng Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 09/2008, Vol.11 13 Nguyễn Tấn Dũng & Cộng sự, (2008) Nghiên cứu xác định tỷ lệ nước đông băng nhiệt độ lạnh đơng thích hợp (mơ hình dạng trụ vô hạn) vật liệu ẩm giai đoạn sấy thăng hoa Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 12/2008, Vol.11 14 Nguyễn Tấn Dũng & Cộng sự, (2009) Building a mathematical model to determine the relationship between heat emission coefficient and pressure of the freeze drying environment of solid materials, Proceedings of the 11th Conference on Science and Technology, VNU-HCMC, 21–23/10/2009 15 Nguyễn Tấn Dũng & Cộng sự, (2010) Xây dựng giải mơ hình tốn truyền nhiệt tách ẩm điều kiện sấy thăng hoa phương pháp phần tử hữu hạn Tạp chí Khoa học Công nghệ, Vol.48, No.6A, 23-35 16 Nguyễn Tấn Dũng & Cộng sự, (2010) Tối ưu hóa đa mục tiêu với chuẩn tối ưu tổ hợp S ứng dụng xác lập chế độ công nghệ sấy thăng hoa cho thủy sản nhóm giáp xác: đại diện tơm sú Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Vol 13, No.K3 17 Nguyễn Tấn Dũng cộng sự, (2009) Nghiên cứu thiết lập mơ hình tốn truyền nhiệt tách ẩm điều kiện sấy thăng hoa Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 08/2009, Vol.12 18 Nguyễn Tấn Dũng cộng sự, (2009) Tự động hóa q trình nhiệt lạnh Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, trang 405 19 Nguyễn Tấn Dũng, (2005) Nghiên cứu sấy thăng hoa [Luận văn Thạc sĩ] Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Tấn Dũng, (2008) Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống sấy thăng hoa suất nhỏ phục vụ cho chế biến loại sản phẩm cao cấp Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số: B2006-22-08, năm 2006-2008 63 an 21 Nguyễn Tấn Dũng, (2008) Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống sấy thăng hoa suất nhỏ có giai đoạn cấp đơng buồng thăng hoa Tạp chí Giáo dục, khoa học kỹ thuật, số 10(4), trang 14 -15 22 Nguyễn Tấn Dũng, (2011) Nghiên cứu ứng dụng sấy thăng hoa bảo quản sản phẩm thủy sản nhóm Giáp xác (Tôm sú, tôm bạc, tôm thẻ) nuôi thương phẩm Đồng Bằng song Cửu Long Báo cáo tổng kết khoa học Công nghệ cấp sở, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, trang 73 23 Nguyễn Tấn Dũng, (2013) Quá trình Thiết bị CNHH&TP, Tập 2, Phần 3: Các trình thiết bị làm lạnh làm lạnh đơng Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Tấn Dũng, (2016) Q trình Thiết bị nghệ hóa học thực phẩm, Kỹ thuật Công nghệ sấy thăng hoa Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Tấn Dũng, (2016) Quá trình Thiết bị cơng nghệ hóa học thực phẩm, Cơng nghệ lạnh ứng dụng thực phẩm Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyen Tan Dzung et, (2015) Study Technological Factors Effect on the Loss of Protein, Carbohydrate and Lipid inside Royal Jelly in the Freeze Drying Process Current Research Journal of Biological Sciences, 7(2): 22-30 27 Nguyen Tan Dzung, (2012) Optimization The Freeze Drying Process of Penaeus Monodon toDetermine The Technological Mode International Journal of Chemical Engineering and Application, 3, No.3, June 2012, 187-194 page 28 Nguyen Tan Dzung, (2014) Building the Method and the Mathematical Model to Determine the Rate of Freezing Water inside Royal Jelly in the Freezing Process Research Journal of Applied Sciences, Engineering and Technology, 7(2): 403-412 29 Nguyen Tan Dzung, (2016) Study of determining the technological mode in the freeze drying process of royal jelly in Viet Nam, Carpathian Journal of Food Science and Technology 2016, 8(2), 38-46 30 Nguyen Tan Dzung, (2017) Study dynamics of the freeze drying process of royal Jelly in Viet Nam, Carpathian Journal of Food Science and Technology 2017, 9(3), 35-46 64 an 31 Nguyen Tan Dzung, (2017) Study dynamics of the freeze drying process of royal Jelly in Viet Nam Carpathian Journal of Food Science and Technology 2017, 9(3), 35-46 32 Nguyễn Thị Xuân Thu, (1997) Một số đặc điểm sinh học, nguồn lợi ý nghĩa kinh tế điệp quạt Bình Thuận Chlamys nobilis Thơng tin Khoa học Cơng nghệ Môi trường Sở khoa học - công nghệ mơi trường tỉnh Bình Thuận, trang 11 – 12 33 Nguyễn Thị Xuân Thu, (1997) Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản ảnh hưởng số yếu tố mơi trường lên đời sống lồi điệp quạt Chlamys nobilis Rceve Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị sinh học biển toàn quốc lần Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 34 Nguyễn Thị Xuân Thu, (1997) Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản ảnh hưởng số yếu tố môi trường lên đời sống loài điệp quạt Chlamys nobilis Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị sinh học biển toàn quốc lần thứ I Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, trang 248 – 269 35 Nguyễn Thị Xn Thu, Nguyễn Bích Ngọc, (1998) Phân lập, ni giống chủng ni sinh khối lồi tảo đơn làm thức ăn cho ấu trùng điệp quạt Chlamys nobilis reeve Tuyển tập nghiên cứu biển tập VIII, trang 260 – 271 36 Nguyễn Tiến Lực, (2003) Thành phần hóa học giá trị thực phẩm Tạp chí thủy sản số 37 Nguyễn Văn Thoa, (1999) Nghiên cứu công nghệ sản xuất số sản phẩm chất lượng cao từ cá nội đồng đặc sản nhuyễn thể Báo cáo khoa học- viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II thành phố Hồ Chí Minh 38 Pitcher, Butler et, (1987) Predation by asteroids, escape response, and morphometrics of scallops with epizoic sponges Journal of Experimental Marine Biology and Ecology 112 (3): 233–249 39 Shumway, Sandra, Parsons et, (2016) Scallops: Biology, Ecology, Aquaculture, and Fisheries Elsevier Science, page 40 Speiser, Loew, Johnsen, (2011) Spectral sensitivity of the concave mirror eyes of scallops: potential influences of habitat, self-screening and longitudinal chromatic aberration Journal of Experimental Biology, 214 (3): 422–431 65 an 41 Speiser, Daniel, Johnsen, (2008) Scallops visually respond to the size and speed of virtual particles Journal of Experimental Biology, 211 (13): 2066–2070 42 Trương Quốc Phú, (2006) Hình thái giải phẫu động vật thân mềm (mollusca) Nhà xuất nông nghiệp 43 Waller, Thomas R (1972) The functional significance of some shell microstructures in the Pectinacea Paleontology International Geological Congress pp 48–56 44 https://en.wikipedia.org 45 http://www.marinespecies.org 46 http://www.vnulib.edu.vn 47 http://saythanghoa.asia 48 http://www.uniprot.org 66 an PHỤ LỤC Bảng phụ lục Kích thƣớc sị điệp loại lớn STT Chiều dài (cm) 6,0 6,7 6,4 6,3 Chiều ngang (cm) 5,6 5,3 5,7 5,3 10 6,5 6,8 6,2 6,7 6,4 6,3 5,6 5,2 5,3 5,1 5,5 5,5 11 6,2 5,2 12 6,8 5,6 13 6,4 5,3 14 6,5 5,3 15 6,7 5,5 16 6,3 5,1 17 6,4 5,2 18 6,3 5,3 19 6,2 5,2 20 6,6 5,5 Bảng phụ lục Kích thƣớc sị điệp loại trung bình STT Chiều dài (cm) 4,5 4,3 4,3 4,7 Chiều ngang (cm) 4,2 3,9 3,8 4,4 4,1 4,0 4,1 4,0 3,8 4,0 67 an 10 4,5 4,6 4,5 4,3 4,1 4,3 11 4,4 4,1 12 4,5 4,2 13 4,1 3,8 14 4,2 3,8 15 4,6 4,1 16 4,6 4,2 17 4,1 3,7 18 4,2 3,8 19 4,5 4,0 20 4,1 3,0 Bảng phụ lục Kích thƣớc sị điệp loại nhỏ STT Chiều dài (cm) 3,0 3,2 3,5 3,6 Chiều ngang (cm) 2,9 3,1 3,4 3,3 10 3,0 3,0 3,1 3,3 3,5 3,1 2,8 2,9 2,9 3,2 3,3 3,0 11 3,0 2,8 12 3,5 3,1 13 3,4 3,1 14 3,2 3,0 15 3,3 3,0 16 3,3 3,0 17 3,1 2,9 18 3,0 2,8 19 3,0 2,8 20 3,5 3,3 68 an Bảng phụ lục Thành phần khối lƣợng phận sò điệp Loại sò điệp STT Vỏ (gram/con) Cồi(gram/con) Nội tạng(gram/con) Lớn 60,2 58,4 59,9 9,91 9,65 9,63 28,51 28,01 27,3 3 37,58 36,2 35,54 12,28 11,30 10,08 7,25 7,13 6,95 3,03 2,29 1,46 28,14 27,66 26,85 6,99 6,65 6,04 Trung bình Nhỏ Bảng phụ lục Thành phần dinh dƣỡng cồi sò điệp STT Protein (%) Lipid (%) Nước (%) 16,2 0,84 81,5 15,96 0,81 81,3 15,54 0,75 81,1 69 an S an K L 0

Ngày đăng: 27/12/2023, 03:15

Xem thêm: