Skkn sử dụng bài tập thực hành thí nghiệm trong dạy học chương sinh sản môn sinh học 11, nhằm khơi dậy hứng thú học tập môn sinh học lớp 11 cho học sinh trường thpt như thanh 2

18 3 0
Skkn sử dụng bài tập thực hành thí nghiệm trong dạy học chương sinh sản môn sinh học 11, nhằm khơi dậy hứng thú học tập môn sinh học lớp 11 cho học sinh trường thpt như thanh 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Giáo dục – đào tạo lĩnh vực có vai trò to lớn xã hội Nhà trường phổ thơng cần phải tích cực nghiên cứu đổi phương pháp dạy học nhằm đào tạo người có trình độ văn hóa cao, động, sáng tạo có kỹ thực hành giỏi.Thực nghiệm phương pháp nghiên cứu đặc trưng môn Sinh học Vì vậy, phương pháp nghiên cứu quan sát thí nghiệm Chương trình Sinh học 11 THPT nghiên cứu Sinh học thể, cấp độ tổ chức hệ thống sống Nội dung chủ yếu phần kiến thức trình sinh lý chuyển hố vật chất lượng, tính cảm ứng, sinh trưởng phát triển, sinh sản thể động vật, thực vật; ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên q trình ngun tắc ứng dụng vào thực tiễn sản xuất sống Có thể nói, tồn kiến thức Sinh học 11 gắn liền với thực tiễn, địi hỏi cần có thực hành sâu sát với thực tế, điều thực tập thí nghiệm hay hoạt động quan sát tiến hành lớp, phịng thí nghiệm, vườn trường, nhà Xuất phát từ lí tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Sử dụng tập thực hành thí nghiệm dạy học chương Sinh sản - môn sinh học 11, nhằm khơi dậy hứng thú học tập môn sinh học lớp 11 cho học sinh trường THPT Như Thanh 2” Qua hệ thống tập thực hành thí nghiệm (BTTHTN), em hiểu sâu sắc tượng, trình sinh lý, sở rèn luyện kỹ tư thực nghiệm cho học sinh, đặc biệt có tị mị thiên nhiên, từ kích thích tính tư sáng tạo u thích học tập mơn Sinh học xuất phát từ em 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp sử dụng tập BTTHTN, lực tự học học sinh - Tìm hiểu quy trình xây dựng sử dụng BTTHTN khơi dậy hứng thú học tập cho HS phát triển lực tự học từ hướng tới áp dụng kiến thức vào thực tiễn sản suất - Thiết kế BTTHTN để tổ chức dạy học chương “sinh sản” môn sinh học lớp 11 cho học sinh - Đánh giá tính khả thi hiệu dạy có sử dụng BTTHTN 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu sử dụng BTTHTN nâng cao hứng thú học tập môn cho học sinh - Sử dụng BTTHTN dạy học chương “ sinh sản” sinh học 11 1.4 Phương pháp nghiên cứu SKKN sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu tài liệu có liên quan làm sở lí luận cho đề tài - Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra skkn - Sử dụng tập thực hành thí nghiệm : Các tập chủ yếu học sinh tự làm nhà thông qua hướng dẫn giáo viên, sau em đem sản phẩm tới lớp Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Thí nghiệm tập thực hành thí nghiệm Thí nghiệm (TN) sinh học trình bày nhiều hình thức nhiều cách: giáo viên biểu diễn TN học sinh thực TN hướng dẫn giáo viên, thực phòng TN, nhà, hay thực tế thiên nhiên Thí nghiệm phương pháp quan trọng để tổ chức học sinh nghiên cứu tượng sinh học vì: - Thí nghiệm mơ hình đại diện cho thực khách quan, nguồn cung cấp thông tin, điểm xuất phát cho trình nhận thức học sinh - Đây cầu nối lí thuyết thực tiễn, dạng rút gọn trình nghiên cứu khoa học, hay nói xác q trình nghiên cứu khoa học cá nhân học sinh - Nó giúp học sinh nắm lí thuyết cách đầy đủ hơn, chuẩn nhờ sâu tìm hiểu chất tượng, trình sinh học biểu qua đối tượng TN Tóm lại, thí nghiệm vừa phương tiện, vừa nguồn cung cấp kiến thức có vai trị quan trọng đặc biệt phát triển tư duy, sáng tạo học sinh Từ TN tiến hành được, gia cơng, chế biến chúng thành BTTHTN, dạng tập có nhiều điểm mới, vừa có tính thực hành TN, vừa có củng cố, khẳng định lại lí thuyết thơng qua việc giải câu hỏi đưa TN 2.1.2 Vai trị tập thực hành thí nghiệm BTTHTN giữ vai trò quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo, việc hình thành nhân cách học sinh phát huy tính tự giác, tự lực sáng tạo học sinh, cụ thể: - Qua học sinh có điều kiện tự tìm mối quan hệ cấu trúc chức năng, tượng chất, nguyên nhân kết quả, giúp em nắm vững tri thức, phát triển khái niệm - BTTHTN tạo tò mò, ham hiểu biết học sinh trình học tập, chí kích thích em tự động tạo dựng TN để tự kiểm chứng hay nghiên cứu thêm đối tượng khác - Học sinh thường dự đốn q trình xảy tượng hay kết TN Nếu kết dự đoán làm cho học sinh tin tưởng vào phù hợp lí thuyết thực nghiệm Nếu kết khơng dự đốn gây nên ngạc nhiên, thu hút em tìm lời giải thích Đây yếu tố gây nên tình có vấn đề tư duy, kích thích tò mò ham hiểu biết học sinh, tạo niềm tin hứng thú học tập skkn - BTTHTN tạo điều kiện cho học sinh quan sát, tiếp xúc sử dụng thiết bị TN nên phương pháp có ưu để rèn luyện thao tác tư duy, kĩ năng, kĩ xảo môn ứng dụng tri thức vào đời sống, qua thực ngun lí học đơi với hành, đáp ứng yêu cầu giáo dục kĩ thuật tổng hợp - BTTHTN cịn có tác dụng rèn luyện đức tính tự lực, cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, ý chí nhân cách, mang lại cho người học niềm say mê học tập Qua phát hiện, bồi dưỡng học sinh có khiếu mơn sinh học - Khi giải BTTHTN, học sinh lựa chọn công cụ khác nhau, giải theo phương án khác nhau, gây tranh luận sôi lớp học, tạo khơng khí sư phạm tốt, rèn luyện cho học sinh kĩ diễn đạt lực giao tiếp - BTTHTN giúp học sinh gần với thiên nhiên sống cho em kiến thức thực tế để giải tượng sinh vật thiên nhiên 2.1.3 Phương pháp sử dụng BTTHTN dạy - học Sinh học BTTHTN sử dụng tất khâu trình dạy học như: - Nghiên cứu học - Củng cố, hoàn thiện kiến thức - Kiểm tra đánh giá 2.1.4 Những lưu ý sử dụng BTTHTN Khi sử dụng loại BTTHTN dùng nhiều hình thức khác nhau: Hình thức 1: Bài tập yêu cầu học sinh sử dụng dụng cụ, hoá chất cần thiết để làm TN Hình thức 2: Bài tập giải lí thuyết (mang tính chất tưởng tượng hay gọi TN giấy – bút) Hình thức 3: Bài tập có kiện hình vẽ mơ hay ảnh thật chụp từ TN tập có kiện mơ tả qua đoạn phim quay thao tác, diễn biến TN Ngoài ra: số điều khác cần lưu ý sử dụng BTTHTN: Khi yêu cầu học sinh là: + Một tập đòi hỏi giáo viên phải hướng dẫn thật cụ thể đến chi tiết Nếu khơng, TN khơng thành cơng sai lệch hồn tồn + Trong tiết dạy học, khơng nên lạm dụng phương pháp sử dụng BTTHTN mà nên sử dụng từ đến tập đủ + Tùy đối tượng học sinh khác mà giáo viên chế tác thêm bớt kiện tập cho phù hợp với trình độ học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước sử dụng tập thực hành thí nghiệm cho học sinh trường THPT Như Thanh Chương sinh trưởng ,Sinh sản dạy phương pháp truyền thống học sinh khó hiểu, khó tưởng tượng, làm học sinh thụ động học nên hiệu học tập khơng cao Giáo viên quan tâm đến phương pháp thực hành sử dụng BTTHTN giảng dạy sinh học Do lực thực hành giáo viên hạn chế, hay trang thiết bị thực hành TN trường cịn thiếu hụt, phần nữa, thí nghiệm dạy học mơn sinh học có địi hỏi phải có thời gian skkn dài theo dõi, chăm sóc kĩ nên làm thời gian công sức lớn giáo viên Một số TN tiến hành nhà cồng kềnh, khơng thể mang lên lớp, có mẫu vật bất tiện vận chuyển - Năng lực thực hành nhiều HS cịn hạn chế, khơng đồng Vì vậy, việc tổ chức dạy có sử dụng BTTHTN gặp khơng khó khăn nên GV ngại khai thác - Tình hình đặc điểm trường đầu vào học sinh chưa cao nên khả vận dụng kiến thức để giải tình liên quan thực tế chậm * Để tìm hiểu thực trạng hứng thú học tập môn Sinh học, dùng phiếu điều tra để điều tra 74 học sinh lớp 11A1 11A2 năm học 2019 - 2020 trường THPT Như Thanh làm thực nghiệm (khi chưa áp dụng sáng kiến) Kết điều tra ban đầu thể bảng sau Kết điều tra Số lượng (%) Các Mức độ lớp thực nghiệm tiêu (74HS) A Yêu thích 39 (52.7) u thích B Chưa khẳng định 24 (32.4) mơn C Không 11 (14.9) A GV dạy hay (20.5) B Dễ học (10.3) Lý C Có tính thực tiễn cao, có tác u thích 20 (51.3) dụng tốt với nghề nghiệp sau D Lí khác với lí (17.9) A GV dạy chán (18.1) Lý B Khó học (45.5) khơng C Trừu tượng, xa thực tiễn, thích khơng có tác dụng tốt với nghề (36.4) nghiệp sau A Có sử dụng thí nghiệm 50 (67.6) B Có sử dụng tranh vẽ, sơ đồ (10.8) Giờ học hứng thú C Có sử dụng máy tính, máy 10 (13.5) chiếu D GV giảng giải, đọc chép (8.1) Qua bảng điều tra thấy tỉ lệ học sinh u thích mơn học tương đốikhá cao, nhiên đặc thù môn Sinh học môn học thực nghiệm nhiều, em cho khó học, em cần quan sát mẫu vật, tranh ảnh hay thực hành thí nghiệm việc tiếp thu kiến thức cách dễ dàng Vì vậy, để khắc phục nâng cao khả vận dụng lý thuyết vào thực tiễn nhiều tạo hứng thú cho học sinh việc học môn Sinh học việc sử dụng BTTHTN thực tiễn trình giảng dạy cần thiết 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Cấu trúc, nội dung chương IV – “Sinh sản” Nội dung: skkn - Giới thiệu sinh sản thực vật động vật - Phần A – Sinh sản thực vật, giới thiệu SSVT SSHT thực vật, phương pháp nhân giống vô tính - Phần B – Sinh sản động vật, giới thiệu SSVT SSHT động vật, chế điều hòa sinh sản, điều khiển sinh sản động vật sinh đẻ có kế hoạch người 2.3.2 Hệ thống thí nghiệm dạy học chương “Sinh sản” thiết kế tập thực hành thí nghiệm Thí nghiệm dạy học nội dung chương “Sinh sản” thiết kế BTTN: Bài Nội dung Thí nghiệm Khái niệm - So sánh sinh sản bào Các hình thức sinh sản tử với sinh sản sinh dưỡng vơ tính - Giâm, chiết, ghép cành, 41 Phương pháp nhân ghép mắt SSVT giống vơ tính - Các điều kiện để ghép cành thực vật + Giâm, chiết, ghép, nuôi thành công cấy mô - Các điều kiện nuôi cấy mô tế bào Khái niệm - Phân biệt thụ phấn, thụ tinh SSHT thực vật có hoa: -Các điều kiện ảnh hưởng + Thụ phấn đến chín biến đổi 42 + Thụ tinh chín SSHT + Sự chín quả, hạt (sự thực vật biến đổi sinh lí chín, điều kiện ảnh hưởng đến chín quả) 43 Khái niệm - So sánh tái sinh phần SSVT Các hình thức sinh sản tái sinh tồn phần động vật vơ tính 2.3.3 Các kĩ tư thực nghiệm cần rèn luyện cho học sinh Ngoài việc rèn luyện kỹ tư lí luận cần phải trọng rèn luyện kỹ tư thực nghiệm cho học sinh thông qua rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm, là: - Kỹ phân tích thí nghiệm - Kỹ so sánh kết thí nghiệm - Kỹ phán đốn kết thí nghiệm - Kỹ thiết kế thí nghiệm Việc phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung phần Sinh học thể nói chung chương “Sinh sản” nói riêng định hướng để thiết kế hệ thống BTTHTN nhằm rèn luyện kỹ tư thực nghiệm cho học sinh 2.3.4 Sử dụng tập thực hành thí nghiệm dạy học chương “Sinh sản” 2.3.4.1 Sử dụng tập thực hành thí nghiệm để phân tích thí nghiệm skkn Yêu cầu: Đối với tập học sinh phải phân tích mục đích TN, điều kiện tiến hành TN, kết TN, sở giải thích kết TN tiến hành Từ đó, rút kiến thức cần khám phá, củng cố, hoàn thiện nâng cao kiến thức học Bài tập 1: Bình bố trí TN sau: - Đặt hoa đá, củ khoai lang, khoai tây đất ẩm - Sau thời gian Thủy thấy có chồi mọc lên (hình 1.1) Hãy giải thích có tượng đó? Tại củ khoai lang chồi thường mọc phía đầu củ? Thí nghiệm giúp ta kết luận điều gì? Hình 1.1 Hình thức sinh sản hoa đá, khoai lang khoai tây (Dạy: hình thức sinh sản sinh dưỡng) Bài tập 2: Nhà em học sinh tên Ngọc có giống bưởi ngon, Ngọc tiến hành chiết nhiều cành bưởi lúc sau: Ngọc cạo vỏ cành cây, sau tiến hành bọc đất vơ tình để sót vài cành khơng bọc đất lại Khi bưởi nhận thấy cành bị cạo mà khơng bọc đất đó, rễ không ra, lại to ngon cành khác Hãy giải thích rễ lại không ra, lại cành khác? Từ đây, em đề xuất số ứng dụng trồng ăn để thu có chất lượng? Hình 2.1.Ghép cành.(Dạy, củng cố phần chiết cành) skkn Bài tập 3: Các em quan sát hình ảnh hoa giấy sân trường Nhận thấy có nhiều màu khác hoa giấy Theo em, hoa giấy tạo nhờ phương pháp để có đặc điểm kì lạ vậy? Hãy bố trí thí nghiệm kiểm chứng lại kết Hình 3.1.Cây hoa giấy.(Củng cố: ghép cành) Bài tập 4: Một bạn học sinh làm thí nghiệm sau với thẩu đựng chuối: - Lọ 1: để chuối xanh - Lọ 2: chuối xanh xếp xen kẽ với chuối chín Sau ngày, kết hình 4.1 A lọ B lọ Hình 4.1 Thí nghiệm tốc độ chín chuối Tại chuối xanh thẩu chín nhanh thẩu Điều kiện ảnh hưởng đến tốc độ chín chuối? (Củng cố: điều kiện gây chín quả) Bài tập 5: Khi tiến hành nuôi cấy mô tế bào, bạn Tuyết pha tỉ lệ hoocmon auxin xitôkinin cân nênmơ khơng biệt hóa Thủy giúp Tuyết sửa sai tạo mẫu ni cấy mơ có tồn thân mà khơng có rễ hình 5.1 Theo em, Thủy làm cách nào? Cơ sở giúp em nhận biết điều đó? Hình 5.1 Ống nghiệm nuôi cấy mô-tế bào(Củng cố: nuôi cấy mô tế bào) skkn 2.3.4.2.Sử dụng tập thực hành để so sánh kết thí nghiệm Yêu cầu: Phân tích thí nghiệm, so sánh giống khác kết thí nghiệm thí nghiệm đối chứng, giải thích có giống khác Từ đó, rút kiến thức cần khám phá, củng cố, hoàn thiện nâng cao kiến thức học Bài tập 1: My Ly tiến hành thí nghiệm chiết cành với hồng Nhưng sau thời gian: mở bọc đất ra, thấy đoạn thân bóc vỏ Ly (Hình A) khơng có rễ ra, cịn vị trí đó, My rễ rễ đẹp (hình B) Hình A Hình B Hình 1.2.Chiết cành hoa hồng Em giúp Ly tìm số nguyên nhân khiến kết cành chiết bạn không mong muốn? ( Dạy: chiết cành) Bài tập 2: Lan tiến hành thí nghiệm ghép cành loài xương rồng sau: - Thí nghiệm 1: Ghép cành với gốc ghép cho vỏ cành ghép khớp với vỏ gốc ghép - Thí nghiệm 2: Ghép cành xương rồng với gốc ghép cho lõi cành ghép khớp với lõi gốc ghép Sau thời gian nhận thấy cành xương rồng với cách ghép thứ héo rũ, cành xương rồng với cách ghép thứ hình thành vết dính Theo em, lại có khác đó? Qua đây, có điều cần lưu ý phương pháp ghép cành? (Dạy: ghép cành) Bài tập 3: Hồng tiến hành thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Lấy hạt phấn bí rắc lên đầu nhụy hoa bí - Thí nghiệm 2: Lấy hạt phấn bí rắc lên đầu nhụy hoa bầu Theo em, thí nghiệm trên, thí nghiệm xảy tượng thụ phấn, thụ tinh? Trường hợp cho quả? Vì sao? (Phân biệt: thụ phấn thụ tinh) Bài tập 4: Bạn Na làm thí nghiệm đặt chuối xanh trường hợp sau: - Trong tủ lạnh (4 - 50C) skkn - Trong rổ, xung quanh chuối ủ nhiều xoan, đặt chỗ kín (Hình A) - Trong điều kiện tự nhiên để làm đối chứng (Hình B) Hình A Hình 4.2.Chiết cành hoa hồng Hình B Qua kết thí nghiệm cho thấy chuối xanh đặt rổ chín nhanh nhất, chuối đặt tủ lạnh khơng chín - Em xác định nhân tố ảnh hưởng đến chín chuối? - Ứng dụng việc sử dụng, bảo quản hoa nào? (Dạy: điều kiện ảnh hưởng đến chín quả) 2.3.4.3 Sử dụng tập thực hành để phán đốn kết thí nghiệm u cầu: học sinh phải phân tích điều kiện TN, tượng (nếu có) để đưa phán đốn kết thí nghiệm Đưa lí có phán đốn Làm TN để kiểm chứng phán đốn Từ đó, rút kiến thức cần khám phá, củng cố, hoàn thiện nâng cao kiến thức học Bài tập 1: Bốn bạn Tuấn, Thủy, Trang Lan tiến hành thí nghiệm chiết cành bưởi: - Tuấn: tiến hành cạo lớp vỏ mỏng cành chiết, sau tiến hành bọc đất bó bao bố - Thủy: tiến hành cạo lớp vỏ sâu hết phần mạch rây, sau tiến hành bọc đất bó bao ni - lon - Trang: tiến hành cạo lớp vỏ sâu hết phần mạch rây, sau tiến hành bọc cát bó bao bố - Lan: tiến hành cạo lớp vỏ sâu hơn, hết phần mạch rây, sau tiến hành bọc đất bó bao bố Em dự đốn kết cành chiết bạn Từ rút điều kiện để có cành chiết tốt? (Dạy: chiết cành) Bài tập 2: Sau học xong lí thuyết phương pháp nhân giống vơ tính Sương khẳng định với Dương: “Chỉ có lồi có khả ghép với nhau” Dương không đồng ý với ý kiến trên, cho rằng: “2 khác lồi tiến hành ghép với được” Dương tiến hành thí nghiệm để chứng minh điều ngược lại: + Ghép cành loài xương rồng lên gốc ghép loài xương rồng khác + Ghép cành chanh với gốc ghép bưởi skkn Theo em, liệu Dương có làm thành cơng hồn tồn thí nghiệm khơng? Vậy ý kiến đúng? Qua em rút kết luận gì? (Dạy: ghép) 2.3.4.4.Sử dụng tập thực hành để rèn luyện kỹ thiết kế thí nghiệm Yêu cầu: Học sinh nêu mục đích TN, dụng cụ vật liệu tiến hành TN, mô tả cách tiến hành TN cách thức bố trí TN, tiến hành TN giải thích kết TN Đối với dạng tập HS đưa nhiều phương án TN khác chấp nhận, số tập phát huy tính sáng tạo học sinh cách có hiệu Bài tập 1: Bạn Nguyệt cho rằng: “Tất thực vật có khả sinh sản sinh dưỡng” Ý kiến em nào, có đồng ý với bạn khơng? Hãy bố trí thí nghiệm chứng minh ý kiến em? (Lá phượng hoa đá để đất ẩm hình 1.4) Hình A Lá phượng Hình B Lá hoa đá Hình 1.4 Đặt nơi đất ẩm(Củng cố: sinh sản sinh dưỡng) Bài tập 2: Cho mẫu vật: củ khoai lang, củ khoai tây thuốc bỏng vào chậu đất ẩm Em bố trí thí nghiệm để chứng minh khả sinh sản sinh dưỡng loại trên?Qua thí nghiệm, dấu hiệu giúp em phân biệt đâu thân củ rễ củ? Hình 2.4 Hình thức sinh sản sinh dưỡng (Củng cố: sinh sản sinh dưỡng) 10 skkn Hình 3.4 Hình thức chiết cành (Củng cố: chiết cành) Bài tập 3: Sau học xong nội dung phương pháp chiết cành, em thiết kế TN chứng minh phương pháp với chanh, bưởi, cam Theo em, khoảng thời gian em tiến hành trồng được? Dấu hiệu giúp em nhận biết cành chiết đủ sức sống (có thể sống độc lập tách khỏi mẹ)? Bài tập 4: Với mẫu xương rồng hình 4.4: xương rồng có thân lõi gỗ cứng, hình tam giác (hình B) xương rồng có thân dẹt, lõi gỗ nhỏ, yếu (hình A) Em xác định làm gốc ghép tiến hành ghép cành xương rồng Giải thích cách chọn gốc ghép? A Xương rồng thân dẹt B Xương rồng thân tam giác Hình 4.4 Các loại xương rồng (Củng cố: ghép cành) Bài tập 5: Em thiết kế thí nghiệm để phân biệt thụ phấn thụ tinh? Cho biết đối tượng thí nghiệm em sử dụng mướp bí? (Củng cố: thụ phấn, thụ tinh) 11 skkn 2.3.4.5: Sử dụng tập thực hành thí nghiệm để rèn luyện số kĩ tư thực nghiệm cho học sinh 2.3.4.5.1.Sử dụng tập thí nghiệm để rèn luyện kĩ phán đốn kết thí ngiệm Ví dụ: Bài tập dùng để giảng dạy phương pháp nhân giống vô tính chiết cành, bài: sinh sản vơ tính thực vật Bước 1: Giáo viên giới thiệu tập thực hành thí nghiệm, học sinh đọc hiểu yêu cầu tập Bốn bạn Tuấn, Thủy, Trang Lan tiến hành thí nghiệm chiết cành bưởi: - Tuấn: tiến hành cạo lớp vỏ mỏng cành chiết, sau tiến hành bọc đất bó bao bố - Thủy: tiến hành cạo lớp vỏ sâu hết phần mạch rây, sau tiến hành bọc đất bó bao ni - lon - Trang: tiến hành cạo lớp vỏ sâu hết phần mạch rây, sau tiến hành bọc cát bó bao bố - Lan: tiến hành cạo lớp vỏ sâu hơn, hết phần mạch rây, sau tiến hành bọc đất bó bao bố Em dự đoán kết cành chiết bạn Từ rút điều kiện để có cành chiết tốt? Bước 2: Học sinh tự lực giải BTTHTN, qua rèn luyện kỹ thực hành TN Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm người Bước 3: Tổ chức thảo luận tồn lớp: HS cần phân tích ngun liệu điều kiện TN, sở đưa lí có phán đốn giải thích kết TN Giáo viên đưa câu hỏi gợi ý: - So sánh cách tiến hành TN bạn trên, giống khác điểm nào? - Trong điều kiện thí nghiệm khác kết có giống hay khơng? Bước 4: Kết luận, xác hoá kiến thức, xác định hướng giải hợp lí, học sinh tự hồn thiện kỹ Giaos viên kết luận: - Cả bạn có mục đích TN giống chiết cành, nhiên, bước tiến hành dụng cụ sử dụng tự chế khác - Qua so sánh, cho thấy: - Tuấn: tiến hành cạo lớp vỏ mỏng cành chiết, sau tiến hành bọc đất bó bao bố  lớp vỏ mỏng phần vỏ bên ngoài, chưa cạo hết phần mạch rây, mạch chuyển dinh dưỡng thông suốt, nên bó đất khơng kích thích rễ - Thủy: tiến hành cạo lớp vỏ sâu hết phần mạch gỗ, sau tiến hành bọc đất bó bao ni-lon  điều ý bó bao nilon, loại 12 skkn dụng cụ bó khơng thống khí, rễ chậm so với bó bao bố - Trang: tiến hành cạo lớp vỏ sâu hết phần mạch rây (sơ cấp), sau tiến hành bọc cát bó bao bố  điều cần ý bọc cát: loại vật chất khả giữ nước, giữ ẩm, bầu đất khơng đủ độ ẩm để kích thích rễ - Lan: tiến hành cạo lớp vỏ sâu hơn, hết phần mạch rây (sơ cấp), sau tiến hành bọc đất bó bao bố  mạch rây bị cắt, chất dinh dưỡng vận chuyển từ xuống bị ứ lại vị trí cắt, nguồn dinh dưỡng dồi dào, điều kiện đất ẩm, thống bó bao bố, vị trí phần rễ bị cắt biệt hóa, rễ (giáo viên cho học sinh xem mẫu rễ bạn) Điều kiện để có cành chiết tốt: - Khi bóc khoanh vỏ cần ý bóc hết phần mạch rây sơ cấp, (khi thấy có nhựa nhầy bóc hết), cạo sạch, để khơ, sau tiến hành bọc đất, tránh loại đất khơng có độ giữ ẩm loại dụng cụ bọc bầu đất khơng thống khí Học sinh nghiên cứu phần giải tập giáo viên, đối chiếu cách so sánh thân.Phân tích điểm đạt, điểm chưa đạt hoàn thiện kĩ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Đề tài “Sử dụng tập thực hành thí nghiệm dạy học chương Sinh sản- môn sinh học 11, nhằm khơi dậy hứng thú học tập môn sinh học lớp 11 cho học sinh trường THPT Như Thanh 2” Là kinh nghiệm rút q trình giảng dạy chương trình khóa nhiều ý kiến đóng góp, xây dựng thầy cô giáo đồng nghiệp Kết bước đầu sáng kiến kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy trường THPT Như Thanh Sau áp dụng tương đối thành công phương pháp sử dụng BTTHTN chương “Sinh sản” năm học 2020-2021 kết điều tra cho thấy tiêu u thích mơn học lớp thực nghiệm tăng lên Giờ học hứng thú em có sử dụng thí nghiệm tăng lên em muốn làm thí nghiệm để học tập qua rèn luyện thêm kỹ Kết kiểm tra lực Lớp đối chứng (ĐC): 11A5 11A6 : 74 Lớp thực nghiệm (TN): 11 A1 11 A2: 74 Năm học 2020 - 2021 Lần Điểm kiểm tra lực [0,0 – 5,0) ĐC TN Lần ĐC TN Lần ĐC TN Tổng ĐC 1 12 5.5% 0.8% 2.2% 8% 0.8% 1% 8% TN 11 7.2% 13 skkn [5,0 – 7) 29 11 3.0% 3.5% 3.2% 5% 1.7% 0.8% 3% 3% [7 – 8,0) 5 32 50 6.4% 8.7% 0.3% 0.0% 1.8% 2.7% 8% 5% [8,0– 10,0] 2 3 25 31 5.1% 7.0% 4.3% 3.7% 5.7% 2.4% 1% % Kết điều tra sau áp dụng giải pháp,được thể bảng sau Kết điều tra Số lượng (%) Các Mức độ lớp thực nghiệm tiêu (74HS) A Yêu thích 50 (67.5) Yêu thích B Chưa khẳng định 20 (27.0) môn C Không (5.5) A GV dạy hay 35 (47.3) B Dễ học (2.7) C Có tính thực tiễn cao, có Lý tác dụng tốt với nghề nghiệp sau 35 (47.3) yêu thích D Lí khác với lí (2.7) A GV dạy chán (18.1) Lý B Khó học (4.1) khơng C Trừu tượng, xa thực tiễn, thích khơng có tác dụng tốt với nghề (6.8) nghiệp sau A Có sử dụng thí nghiệm 60 (81.1) B Có sử dụng tranh vẽ, sơ đồ (6.7) Giờ học hứng thú C Có sử dụng máy tính, máy (11.2) chiếu D GV giảng giải, đọc chép 0(0.0) Kết kiểm tra lực cho thấy em tiếp thu học tốt hơn, điểm cao tăng lên đáng kể Qua hệ thống tập thực hành thí nghiệm (BTTHTN), em hiểu sâu sắc hình thức sinh sản vơ tính, sinh sản hữu tính, q trình thụ phấn, thụ tinh, sở rèn luyện cho HS kỹ tư thực nghiệm, có u thích thiên nhiên, muốn khám phá thiên nhiên, từ kích thích tính tư sáng tạo, giải vấn đề GV đưa u thích học tập mơn Sinh học tăng lên giúp kết học tập em đạt kết tốt Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Hiện có nhiều phương pháp dạy học đem lại hiệu cho môn học Việc lựa chọn phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp cho nội 14 skkn dung học, môn học cần thiết Sau thời gian giảng dạy môn sinh học lớp 11, nhận thấy việc “Sử dụng tập thực hành thí nghiệm dạy học chương Sinh sản- môn sinh học 11,nhằm khơi dậy hứng thú học tập môn sinh học lớp 11 cho học sinh trường THPT Như Thanh 2”, cần thiết phù hợp Khi đưa phương pháp vào học hiệu liên hệ thực tiễn phát huy tích cực Học sinh học tự giác, chủ động từ em thấy hứng thú tăng cường liên hệ thực tiễn Hầu hết em cảm thấy hài lòng, hứng thú thích học mơn giảm nhiều tính “khơ khan” theo suy nghĩ em trước Những tư liệu, công việc giao, gặp gỡ người thật tạo hội cho em nắm bắt thực tế vào nội dung học dễ dàng nhiều Mặt khác đề tài áp dụng trường THPT Như Thanh – trường mà khả sử dụng máy tính, máy chiếu học sinh hạn chế, học sinh làm việc tích cực hồn thành tốt học chứng tỏ tính khả thi đề tài áp dụng trường miền xuôi Đồng thời sử dụng BTTNTH chonội dung khác phù hợp chương trình sinh học phổ thơng Thêm vào đó, phương pháp địi hỏi người làm thí nghiệm cần có kiên nhẫn quan sát tượng, tập cho HS, GV cịn phải tiến hành thí nghiệm song song, đồng với em, có đối chứng, có thực nghiệm, em trồng cây, có tượng giống với đáp án dự kiến kết thực tế khơng cho thấy điều đó, cần rõ nguyên nhân cho em khuyến khích em thực lại Kiến nghị - Khuyến khích giáo viên khai thác sử dụng BTTHTN dạy học đồng thời kết hợp với nhiều phương pháp dạy học tích cực khác - Cần tăng cường đầu tư trang thiết bị thí nghiệm cho trường học để hỗ trợ cho trình dạy học phương pháp thực hành thí nghiệm - Để đánh giá kĩ tính khả thi đề tài, đề nghị mở rộng thêm đối tượng áp dụng, tăng thêm số lớp thực nghiệm đối chứng để kiểm nghiệm tính thực tiễn đề tài Cuối cùng, kính chúc quý thầy cô bạn đồng nghiệp sức khỏe với em học sinh thân yêu có dạy lí thú đạt nhiều thành công nghiệp trồng người Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 10 tháng 05 năm 2022 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực hiện: Lường Thị Mùi 15 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Nghĩa (Chủ biên), 2007: Thiết kế giảng Sinh học 11- Cơ Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), 2007: Sách giáo viên Sinh học 11- Nâng cao Nhà xuất giáo dục Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), 2007: Sách giáo viên Sinh học 11- Cơ Nhà xuất giáo dục Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), 2007: Sách giáo khoa Sinh học 11- Nâng cao Nhà xuất giáo dục Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), 2007: Sách giáo khoa Sinh học 11- Cơ Nhà xuất giáo dục Trịnh Việt Anh, Nguyễn Minh Hà, 2007: Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 11 Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trần Thị Hiền – Phạm Thị Hương – Chu Thị Ngọc Diệp (Đại học Vinh): Thực Trạng sử dụng tập rèn luyện lực thực nghiệm cho HS dạy học Sinh học trường THPT Tạp chí giáo dục, Số 436 – 2018, trang 55 – 59 16 skkn DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lường Thị Mùi Chức vụ, đơn vị công tác: GV - Trường THPT Như Thanh - huyện Như Thanh - Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức nhằm khắc sâu kiến thức sinh học 11 cho học sinh trường THPT Như Thanh Nâng cao kĩ sống thông qua kiến thức môn sinh cho học sinh trường THPt Như Thanh Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào chương trình dạy học sinh học phổ thông nhằm khơi dậy đam mê học tập hình thành sớm cho học sinh nhóm kỷ cần thiết lậpnghiệp Nâng cao kĩ sống thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cho học sinh lớp 12 - trường THPT Như Thanh Cấp đánhgiá Kết xếploại(Ngành đánh giá Năm học GD cấp xếp loại đánh giá xếp huyện/tỉnh; (A, B, loại Tỉnh ) C) Cấp tỉnh Cấp tỉnh C 2011- 2012 C 2015 - 2016 Cấp tỉnh C 2019 - 2020 Cấp tỉnh C 2020 - 2021 17 skkn PHỤ LỤC Phiếu thăm dò học tập học sinh môn Sinh học (Đánh dấu X vào chọn) Các Mức độ tiêu A Yêu thích Yêu thích B Chưa khẳng định môn C Không A GV dạy hay B Dễ học Lý C Có tính thực tiễn cao, có tác dụng tốt với nghề u thích nghiệp sau D Lí khác với lí A GV dạy chán Lý B Khó học khơng C Trừu tượng, xa thực tiễn, khơng có tác dụng tốt yêu thích với nghề nghiệp sau A Có sử dụng thí nghiệm Giờ B Có sử dụng tranh vẽ, sơ đồ học sinh học hứng C Có sử dụng máy tính, máy chiếu thú D GV giảng giải, đọc chép 18 skkn

Ngày đăng: 27/12/2023, 02:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan