1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Skkn phát triển một số phẩm chất và năng lực cốt lõi của học sinh trong quá trình giảng dạy môn vật lí 10 thông qua việc tổ chức cho học sinh tự làm các thí nghiệm đơn giản ở nhà

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

df SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỐT LÕI CỦA HỌC SINH TRONG Q TRÌNH GIẢNG DẠY MƠN VẬT LÍ 10 THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TỰ LÀM CÁC THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN Ở NHÀ Người thực hiện: Phạm Văn Hoan Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Vật lí THANH HỐ NĂM 2022 skkn MỤC SỞ GIÁO DỤC VÀLỤC ĐÀO TẠO THANH HOÁ Trang MỞTHPT ĐẦU YÊN ĐỊNH 3 TRƯỜNG 1.1 Lí chọn đề tài………… … …….………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu………………… ……………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu…………….… .…………………… 1.5 Những điểm củaSÁNG đề tài KIẾN KINH NGHIỆM NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận việc tổ chức hoạt động tự làm số thí nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề……………………………………………… 2.2.1 Tình hình giảng dạy giáo viên……………………………… 2.2.2 Tình hình học tập học sinh………………………………… 2.3 Các giải pháp đãHUY sử dụng để giải quyếtĐỘNG, vấn đề PHÁT TÍNH CHỦ TÍCH CỰC 2.3.1.VÀ Tổ chức choTẠO học sinh tự làm thí nghiệm đơn giảnQUA nhàVIỆC TỔ SÁNG CỦA HỌC SINH THƠNG 2.3.2 Một số thí TỰ nghiệm tổ chức SỐ cho học tự làm ĐƠN CHỨC HOẠT ĐỘNG LÀM MỘT THÍsinh NGHIỆM 10 nhà.GIẢN SAU KHI HỌC BÀI “CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU” 2.3.3 Những ưu điểm, nhược điểm sử số thí nghiệm vật lí (SGK VẬT LÍdụng 10 THPT) 13 đơn giản từ vật liệu tái chế dạy học vật lí trung học phổ thông 2.4 Hiệu giải pháp 14 2.4.1 Đối với học sinh 14 2.4.2 Đối với giáo viên 15 2.4.3 Các kết quả, minh chứng tiến học sinh áp dụng 15 Người thực hiện: Phạm Văn Hoan biện pháp ChứcVÀ vụ:KIẾN GiáoNGHỊ viên KẾT LUẬN 18 SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Vật lí 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 THANH HỐ NĂM 2018 MỞ ĐẦU skkn 1.1 Lí chọn đề tài Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học (cụ thể phẩm chất 10 lực cốt lõi học sinh chương trình giáo dục tổng thể) Mơn Vật lí mơn khoa học thực nghiệm khâu quan trọng trình đổi phương pháp dạy học Vật lí phải tăng cường hoạt động thực nghiệm học sinh trình học tập Đối với việc giao cho học sinh tự làm thí nghiệm đơn giản nhà có tác dụng góp phần nâng cao kiến thức, ký học sinh góp phần phát triển phẩm chất lực em Do tự tay chế tạo sử dụng dụng cụ thí nghiệm để tiến hành thí nghiệm, học sinh nắm vững kiến thức hơn, xác bền vững Trong nhiều trường hợp, việc tiến hành thí nghiệm, giải thích tiên đốn kết thí nghiệm địi hỏi học sinh phải huy động kiến thức học nhiều phần khác Vật lí Thơng qua đó, kiến thức mà học sinh lĩnh hội củng cố, đào sâu, mở rộng hệ thống hóa Ngồi ra, dụng cụ thí nghiệm đơn giản tự làm cịn có ưu điểm phục vụ kịp thời đắc lực cho việc đổi nội dung phương pháp dạy học, nâng cao hiệu dạy học, chí học Lúc học sinh tiến hành thí nghiệm Vật lí tự trải nghiệm điều kiện khơng có giúp đỡ, kiểm tra trực tiếp giáo viên địi hỏi cao độ tính tự giác, tự lực, tích cực, hợp tác sáng học sinh học tập Thí nghiệm Vật lí nhà địi hỏi học sinh sử dụng dụng cụ thông dụng đời sống, vật liệu dễ kiếm, rẻ tiền từ vật liệu tái chế Trong q trình giảng dạy Vật lí 10 trường THPT n Định 3, tơi thấy có nhiều khơng thực thí nghiệm theo u cầu, nhiên kiến thức học có liên hệ thực tiễn phong phú, gần gũi có nhiều ứng skkn dụng đời sống kĩ thuật Có thể sử dụng nhiều dụng cụ thí nghiệm đơn giản, dễ kiếm từ sống để minh họa cho học Chính tơi giao nhiệm vụ nhà cho học sinh tự thiết kế, chế tạo tiến hành số thí nghiệm đơn giản liên quan đến nội dung học nhận thấy hiệu tốt hoạt động Vì tơi xin trao đổi kinh nghiệm với bạn đồng nghiệp qua đề tài SKKN năm 2022 “Phát triển số phẩm chất lực cốt lõi học sinh trình giảng dạy mơn vật lí 10 thơng qua việc tổ chức cho học sinh tự làm thí nghiệm đơn giản nhà” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm phát triển số phẩm chất lực cốt lõi học sinh q trình giảng dạy mơn vật lí 10 thông qua việc tổ chức cho học sinh tự làm thí nghiệm đơn giản nhà 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoạt động học sinh lớp 10A3 trường THPT Yên Định 3, q trình giảng dạy mơn vật lí 10 thông qua việc tổ chức cho học sinh tự làm thí nghiệm đơn giản nhà 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nghiên cứu tài liệu Việc nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học vật lí, thí nghiệm vật lí phổ thơng, bàn việc tổ chức hoạt động ngoại lên lớp nói chung hoạt động ngồi mơn vật lí nói riêng, giúp tơi có sở xác định quy trình hoạt động thiết kế số thí nghiệm vật lí lớp 10 nhằm phát triển số phẩm chất lực cốt lõi học sinh 1.4.2 Điều tra khảo sát thực tế dạy học vật lí lớp 10 Bản thân thông qua dự giờ, vấn, phiếu điều tra học tập, tìm hiểu trang thiết bị thí nghiệm để từ xây dựng qui trình hoạt động ngồi cho phù hợp 1.4.3 Nghiên cứu phịng thí nghiệm Hoạt động nghiên cứu, làm thử trước tất thí nghiệm dự kiến giao cho học sinh giúp cho tơi lường trước khó khăn q trình làm thí nghiệm để từ có phương pháp tổ chức hướng dẫn học sinh phù hợp 1.4.4 Thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực kế hoạch hoạt động nhằm đối chiếu kết đạt với nhiệm vụ đề đánh giá mức độ hoàn thành so với mục đích nghiên cứu đề tài 1.5 Những điểm đề tài Học sinh học tập cách thoải mái, khơng gị bó tạo điều kiện cho học sinh chiếm lĩnh tri thức cách tự nhiên, kích thích ham hiểu biết, tìm tịi sáng tạo, rèn luyện cho học sinh thói quen học đôi với hành, gắn liền kiến thức lý thuyết với thực tiễn… Nhờ em củng cố, mở rộng, đào sâu thêm kiến thức, rèn luyện kĩ góp phần giúp em phát triển phẩm chất lực cốt lõi skkn NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận việc tổ chức hoạt động tự làm số thí nghiệm 2.1.1 Vị trí, tác dụng đặc điểm hoạt động 2.1.1.1 Vị trí Trường trung học phổ thơng có ba hình thức tổ chức đào tạo là: Dạy học lớp, giáo dục hướng nghiệp dạy nghề, công tác giáo dục lên lớp 2.1.1.2 Tác dụng Hoạt động ngồi lên lớp có mục đích bao trùm hỗ trợ cho dạy học lớp thể mặt sau: - Tạo điều kiện gắn lí thuyết với thực tiễn, nội dung mềm dẻo phương pháp sinh động hơn, thời gian đỡ gị bó - Tạo hứng thú học tập, bồi dưỡng tính ham hiểu biết - Rèn cách thức hoạt động nhóm, tập thể, phẩm chất, nhân cách học sinh - Phát bồi dưỡng phẩm chất, lực lao động tập thể cho học sinh - Phát huy tính chủ động, tích cực, phát triển lực sáng tạo cho học sinh 2.1.1.3 Các đặc điểm hoạt động - Số lượng học sinh tham gia không hạn chế, không phân biệt học sinh giỏi, - Việc đánh giá kết hoạt động học sinh thơng qua: Sản phẩm, tính tích cực, sáng tạo học sinh, không cho điểm động viên khích lệ học sinh kịp thời - Tổ chức hoạt động thường lập kế hoạch từ đầu năm học - Hình thức tổ chức phong phú đa dạng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng đề tài Thực trạng gảng dạy giáo viên học tập học sinh môn vật lí tơi thấy để giúp học sinh phát triển phẩm chất lực cốt lõi cịn hạn chế Cụ thể sau: 2.2.1 Tình hình giảng dạy giáo viên Việc đổi phương pháp hình thức dạy học vật lí gặp nhiều khó khăn: Dụng cụ thí nghiệm, trang thiết bị sở vật chất cần thiết phục vụ cho việc đổi hạn chế, đội ngũ giáo viên có nhiều cố gắng việc đổi phương pháp dạy học v.v chưa phát huy hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh + Việc chuẩn bị thí nghiệm cho dạy nhiều thời gian; giáo viên gần tiến hành thí nghiệm biểu diễn có yêu cầu sử dụng thí nghiệm tối thiểu; chế tạo thêm dụng cụ thí nghiệm Do nhiều học, giáo viên chưa triển khai tốt phương pháp dạy học tích cực + Việc thi cử nặng kiến thức Nó buộc giáo viên phải đảm bảo hồn thành nội skkn dung kiến thức nên có thời gian giúp học sinh hình thành phẩm chất lực người học + Do dịch bệnh covid 19, có thời điểm phải tổ chức cho học sinh học trực tuyến Học online đảm bảo cho cơng tác phịng chống dịch bệnh Covid-19 đạt kết tốt bảo vệ sức khỏe, tạo hội cho thầy trò hội nhập với cách mạng công nghệ số Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi có khó khăn bất cập gặp phải trình giảng dạy, q trình giảng dạy mơn vật lí, việc tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm giảng online không triển khai 2.2.2 Tình hình học tập học sinh + Đa số em có điểm đầu vào lớp 10 trường THPT Yên Định tương đối thấp, điều kiện kinh tế gia đình khó khăn bố mẹ làm nông nghiệp + Kết học tập nhiều học sinh mức độ nhớ kiến thức vận dụng kiến thức để giải tập Học sinh chưa vận dụng kiến thức để giải thích tượng vật lí thực tế, chưa biết nhiều ứng dụng kiến thức vật lí đời sống kĩ thuật + Học sinh chưa hứng thú, chưa phát huy tính tích cực học tập Các kĩ thực nghiệm yếu Khả diễn đạt, thuyết trình học sinh vấn đề kém, thường lúng túng diễn đạt ý tưởng điều muốn hỏi + Do tình hình dịch covid 19 mà thời điểm em phải học trực tuyến Khi học trực tuyến gần em tập trung vào nội dung lý thuyết Ít có hội thực hành trường q trình học tập khơng phát huy hết khả skkn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Thực tế cho thấy, giảng dạy vật lí sử dụng thí nghiệm, có nhiều ưu điểm gây hứng thú cho học sinh, em quan sát trực tiếp nên dễ hiểu, dễ nhớ, phát huy tư duy, sáng tạo có trải nghiệm thú vị Học sinh trực tiếp làm dụng cụ thí nghiệm rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, kết hợp với việc sử dụng vật liệu tái chế giúp em hình thành thói quen tốt ý thức trách nhiệm cá nhân mơi trường, đồng thời giúp em hình thành phát triển khả giao tiếp hợp tác Môn học khơng cịn nhàm chán hay khó hiểu, mà em yêu mến hứng thú Do q trình dạy học tơi có giải pháp để khắc phục thực trạng nêu giúp học sinh phát triển phẩm chất lực thân Đó vào học có nội dung phù hợp, tơi tổ chức hoạt động cho học sinh tự thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản sử dụng dụng cụ để tiến hành thí nghiệm 2.3.1 Tổ chức cho học sinh tự làm thí nghiệm đơn giản nhà 2.3.1.1 Mục đích Kích thích hứng thú học tập học sinh mơn Vật lí; Giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo q trình học tập; giúp học sinh ứng dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn sống, có trải nghiệm thú vị, giáo dục em ý thức bảo vệ mơi trường (trong có vấn đề phân loại xử lí rác thải)….Từ góp phần giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất lực sau học skkn Các em học sinh lớp 10C4 trường THPT Yên Định tích cực làm việc nhóm tham gia phát biểu ý kiến xây dựng 2.3.1.2 Các bước tổ chức cho học sinh tự làm thí nghiệm đơn giản nhà từ vật liệu tái chế dạy học vật lí trung học phổ thơng CÁC BƯỚC TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TỰ LÀM THÍ NGHIỆM Bước 1: Xác định nội dung học, mục đích tiến hành thí nghiệm Bước 2: Chuẩn bị thí nghiệm Bước 3: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Bước 4: Tổ chức tiến hành báo cáo kết thí ghiệm Bước 5: Đánh giá Bước 1: Xác định nội dung học, mục đích tiến hành thí nghiệm - Trước hết cần xác định rõ nội dung học ? Trong nội dung ta tiến hành thí nghiệm ? Thí nghiệm tiến hành thực nhà không ? Việc xác định nội dung học lựa chọn thí nghiệm phù hợp với nội dung học góp phần định thành cơng học - Giới thiệu mục đích thí nghiệm học sinh phải biết thí nghiệm để làm để từ tập trung vào chỗ cốt lõi, chủ yếu kết thí nghiệm Bước 2: Chuẩn bị thí nghiệm - Giáo viên cần ước lượng thời gian nhiều hay cho thí nghiệm liên quan đến học để lên kế hoạch cho học sinh chuẩn bị vật liệu tiến hành thiết kế skkn thí nghiệm cho phù hợp (thí nghiệm thời gian dùng để tiến hành lớp, thí nghiệm nhiều thời gian tiến hành làm nhà sau học) - Giáo viên dặn dò học sinh chuẩn bị vật liệu cần thiết cho thí nghiệm (ưu tiên sử dụng vật liệu tái chế) Bước 3: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Trước làm thí nghiệm: giáo viên cần chia nhóm, giới thiệu mục đích thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, hướng dẫn học sinh tiến hành quan sát kết cốt lõi thí nghiệm, tránh tập trung vào kết không chủ yếu, nêu khoảng thời gian cho thí nghiệm Bước 4: Tổ chức tiến hành báo cáo kết thí nghiệm - Đối với thí nghiệm tiến hành lớp phục vụ cho học q trình thí nghiệm: + Cần kết hợp vừa thuyết trình, phân tích vừa tiến hành thí nghiệm + Cần kết hợp vừa tiến hành thí nghiệm vừa đặt câu hỏi cho học sinh + Nên chia nhóm để tiến hành thí nghiệm - Đối với thí nghiệm tiến hành sau học để khắc sâu, hiểu rõ nội dung kiến thức học: Giáo viên chuẩn bị cho học sinh câu hỏi đưa trước cho học sinh để trong trình học sinh tiến hành thí nghiệm nhà tự trả lời yêu cầu học sinh làm báo cáo thí nghiệm theo mẫu giáo viên thiết kế, ví dụ: Các bước tiến hành thí nghiệm ?; Dự đốn kết có ?; Từ kết thu ta rút điều hay chứng tỏ điều ?; Nếu kết thí nghiệm khơng giống với học nguyên nhân đâu ? Bước 5: Đánh giá - Tổ chức hình thức thi đua giữa nhóm (xem nhóm làm thí nghiệm, đẹp, khoa học, thu kết mong đợi đánh giá thang điểm) - Học sinh quan sát sản nhẩm nhóm nhóm khác để tự đánh giá thân, nhóm đánh giá nhóm khác - Giáo viên quan sát, đưa nhận xét, điều chỉnh thiếu sót học sinh làm thí nghiệm đánh giá sản phẩm Tổng kết khó khăn mà em gặp phải nêu hướng giải để học sinh rút kinh nghiệm, phát huy - Các bảng biểu dùng để đánh giá: Bảng Mức Mức Mức Nội dung (Đạt yêu cầu) (Khá) (Tốt) Thiết kế sản phẩm Thực chế tạo Thiết kế sản phẩm chưa trang trí sản phẩm Hoàn thành sản phẩm chưa kế hoạch, trình thực chưa trao skkn Thiết kế sản phẩm, trang trí cịn sơ sài Hồn thành sản phẩm kế hoạch, trình thực chưa trao đổi Thiết kế sản phẩm, trang trí đẹp, khoa học Hoàn thành sản phẩm kế hoạch, q trình thực có trao đổi Hoạt động sản phẩm đổi nhóm nhóm để nhóm để để tìm yếu tìm yếu tố làm sản phẩm tố chưa phù hợp chưa phù hợp tối ưu sản phẩm sản phẩm Sản phẩm hoạt Sản phẩm hoạt Sản phẩm hoạt động động tạo kết động tạo kết tương đối so với với mong đợi mong đợi Bảng Các tiêu chí Nêu mục đích thí nghiệm Chuẩn bị vật liệu thí nghiệm Nêu bước tiến hành thí nghiệm Trình bày kết thí nghiệm Thu gom phân loại rác sau làm thí nghiệm Có Khơng 2.3.2 Một số thí nghiệm tổ chức cho học sinh tự làm nhà * Tên thí nghiệm: Xe chuyển động phản lực Bước 1: Xác định nội dung học, mục đích thí nghiệm - Nội dung học: Mục II.4: “ chuyển động phản lực”, 23: “Động lượng, định luật bảo toàn động lượng” - Mục đích thí nghiệm: Học sinh nắm vững nguyên tắc chuyển động phản lực Kích thích hứng thú, khơi dậy tìm tịi sáng tạo học sinh Biết phân loại rác thải bảo vệ mơi trường Từ góp phần phát triển phẩm lực học sinh Bước 2: Chuẩn bị thí nghiệm - Giáo viên chia lớp thành nhóm để chuẩn bị vật liệu làm sản phẩm nhóm chuẩn bị vật liệu để làm 01 xe chuyển động phản lực - Mỗi nhóm phân cơng thành viên, chuẩn bị vật liệu, VD: bìa giấy cứng, nhựa, gỗ nhẹ, nắp chai nhựa, kéo, ống hút, bóng bay, băng dính, keo dán, dây thun… Bước 3: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm + Làm thân xe, bánh xe (kích thước xe khoảng 10cm x 20 cm) 10 skkn + Bộ phận phát động: Nhét ống hút dài khoảng 30 cm vào bóng bay Quấn chặt băng dính quanh miệng bóng Đảm bảo dán băng dính qua miệng bóng dính vào ống hút Dùng dây thun cố định ống hút vào thành xe cách chắn để đảo bảo khơng có xê dịch hay bị lỏng lúc xe chạy (lưu ý phần đầu ống hút quay phía sau xe để khí bóng bay đẩy sau cho xe chuyển động vê phía trước + Cho xe hoạt động: Thổi khơng khí vào bóng bay qua ống hút Bóp đầu ống hút cho khơng khí khơng xì ngồi Đặt tô lên mặt phẳng nhẵn buông tay khỏi ống hút cho xe chạy Nhóm học sinh lớp 10C4 tiến hành làm thí nghiệm Hai em học sinh lớp 10C4 tiến hành thí nghiệm 11 skkn Bước 4: Tổ chức tiến hành báo cáo kết thí nghiệm Các nhóm học sinh lớp 10C4 thảo luận báo cáo thí nghiệm tự chọn Bước 5: Đánh giá - Tổ chức đánh giá sản phẩm trình làm việc học sinh theo nội dung tiêu chí có sẵn: + Cho học sinh tự đánh giá + Cho học sinh đánh giá lẫn + Giáo viên đánh giá học sinh - Kết nhóm có kết đánh sau: Bảng Nội dung Mức (Đạt yêu cầu) Mức (Khá) Thiết kế sản phẩm X Thực chế tạo X Hoạt động sản phẩm X 12 skkn Mức (Tốt) Bảng Các tiêu chí Có Nêu mục đích thí nghiệm X Chuẩn bị vật liệu thí nghiệm X Nêu bước tiến hành thí nghiệm X Trình bày kết thí nghiệm X Khơng Thu gom phân loại rác sau làm thí nghiệm X 2.3.3 Những ưu điểm, nhược điểm sử dụng số thí nghiệm vật lí đơn giản từ vật liệu tái chế dạy học vật lí trung học phổ thơng a/ Ưu điểm: - Bài học gần gũi, dễ hiểu học sinh, khơng cịn q khơ khan, cứng nhắc - Học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trình học tập - Học sinh hình thành kĩ làm việc nhóm hình thành thói quen tái chế tái sử dụng rác thải bảo vệ môi trường b/ Nhược điểm: - Các thí nghiệm tạo chủ yếu thí nghiệm định tính nên chủ yếu sử dụng mục đích quan sát tượng kiểm chứng - Các dụng cụ thí nghiệm có độ bền không cao nên không cất giữ lâu 13 skkn 2.4 Hiệu giải pháp 2.4.1 Đối với học sinh Trong q trình giảng dạy mơn vật lí 10 trường THPT Yên Định3, thông qua việc tổ chức cho học sinh tự làm thí nghiệm đơn giản nhà giúp em phát triển phẩm chất lực thân * Những phẩm chất mà em học sinh đạt được: + Chăm chỉ: Các em hứng thú, tự nguyện tham gia vào hoạt động cách tích cực, nhiệt tình, kiên trì + Trách nhiệm: Học sinh tích cực phấn đấu hồn thành nhiệm vụ Khi có vấn đề chưa hiểu khó khăn khơng giải em mạnh dạn, chủ động nhờ giáo viên học sinh khác giúp đỡ + Yêu nước: Các em quan tâm đến thân phấn đấu để hồn thiện thân hơn; quan tâm đến môi trường người xung quanh; thân thiện, tình cảm sống hịa đồng với bạn bè; sãn sàng bảo vệ ý kiến hành động đáng người khác + Nhân ái: Các em yêu quý người; tôn trọng khác biệt người trình sinh hoạt, học tập làm việc; biết cảm thông chia sẻ khó khăn với người khác + Trung thực: Các em biết tôn trọng thật, thật thẳng, lên án xấu * Những lực mà em học sinh đạt + Năng lực tự chủ tự học: Các em tự lực học tập, làm việc; Tự khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu đáng; Tự kiểm sốt tình cảm, thái độ, hành vi mình; Tự định hướng; Tự học, tự hoàn thiện.  14 skkn + Năng lực giao tiếp hợp tác: Các em xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ giao tiếp; Thiết lập, phát triển quan hệ xã hội, điều chỉnh hóa giải mâu thuẫn; Xác định mục đích phương thức hợp tác; Xác định trách nhiệm hoạt động thân; Xác định nhu cầu khả người hợp tác; Tổ chức thuyết phục người khác; Đánh giá hoạt động hợp tác; … + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Các em phát vấn đề; Đề xuất, lựa chọn giải pháp giải vấn đề … + Năng lực ngôn ngữ:  Các em sử dụng ngôn ngữ cách thành thạo linh hoạt.  + Năng  lực tính tốn: Các em biết cách suy luận, ước lượng, sử dụng cơng cụ tính tốn dụng cụ đo… + Năng lực khoa học: Các em hiểu biết kiến thức khoa học; Tìm tịi khám phá giới tự nhiên; Vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững bảo vệ môi trường … 2.4.2 Đối với thân giáo viên Tổ chức hoạt động cho học sinh tự làm thí nghiệm đơn giản nhà biện pháp đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy 2.4.3 Các kết quả, minh chứng tiến học sinh áp dụng biện pháp 2.4.3.1 Kết khảo sát từ 40 học sinh lớp 10A7 năm học 2021 -2022 a/ Bảng khảo sát tập trung, khả nhớ tiếp thu kiến thức học sinh tiết có thí nghiệm tự làm Nội dung Hồn tồn Đồng ý Khơng đồng khơng đồng ý ý Hồn toàn đồng ý Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) Em tập trung vào 0 03 7,50 15 skkn 22 55,00 15 37,50 học tiết vật lí có thí nghiệm đơn giản Em nhớ kiến thức lâu học vật lí có thí nghiệm đơn giản Em cảm thấy dễ tiếp 01 thu kiến thức vật lí có thí nghiệm vật lí đơn giản 04 2,50 01 10,00 26 65,00 10 25,00 2,50 70,00 10 25,00 28 Thí nghiệm vật lí có tác dụng lớn việc hình thành lực vật lí học sinh Học sinh tập trung vào học 92,50%, kiểm tra cũ em nhớ lâu (90,00%) Thơng qua thí nghiệm vật lí em cảm thấy dễ tiếp thu kiến thức (95,00%) Một số em học lực yếu, tham gia tiết học này, em bộc lộ kĩ thực hành thí nghiệm, làm việc nhóm … tốt em cảm thấy tự tin vào thân b/ Bảng khảo sát u thích học sinh thí nghiệm vật lí đơn giản Nội dung Hồn tồn Khơng khơng đồng ý đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) Em yêu thích tiết học vật lí có thí nghiệm đơn giản 01 2,50 30 75,00 22,50 Em muốn có thêm 01 nhiều thí nghiệm đơn giản tiết vật lí 2,50 02 5,00 20 50,00 17 42,50 2,50 25 62,50 14 35,00 Em thích tự làm thí nghiệm vật lí đơn giản 01 Tỉ lệ học sinh yêu thích tiết học vật lí có thí nghiệm chiếm 97,50% Tỉ lệ học sinh muốn có thêm nhiều thí nghiệm tiết học vật lí 92,50% Học sinh đặc biệt thích thú tự làm thí nghiệm vật lí 97,50% Điều 16 skkn cho thấy thí nghiệm vật lí đơn giản giúp học sinh thêm yêu thích, say mê mơn vật lí c/ Bảng thể ý thức học sinh việc tái sử dụng tái chế rác thải sau tham gia tiết học có thí nghiệm từ vật liệu tái chế Nội dung Trước tham gia tiết học có thí nghiệm Sau tham gia tiết học có thí nghiệm Số lượng Số lượng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ(%) Ít 10 25,00 Thỉnh thoảng 15 37,50 02 5,00 11 27,50 Thường xuyên 15 37,50 27 67,50 Sau học tiết học sử dụng số thí nghiệm từ vật liệu tái chế, em tự tìm kiếm vật liệu, tự làm thí nghiệm nên em hiểu lợi ích từ việc tái sử dụng tái chế rác thải Số lượng học sinh thường xuyên phân loại, tái sử dụng tái chế rác thải tăng lên nhiều so với trước (từ 37,50% tăng lên đến 67,50%) 2.4.3.2 Kết khảo sát thực tiễn chất lượng kiểm tra học sinh lớp 10C3, 10C4 (Hai lớp có đặc diểm tình hình tương đồng) * Lớp 10C3 chưa áp dụng biện pháp Chất lượng Lớp(Sĩ số) Khi chưa áp dụng biện pháp G 5(11,9%) 10C3 (42) * Lớp 10C4 áp dụng biện pháp Chất lượng Lớp(Sĩ số) K TB Y 14(33,3%) 11(26,2%) 12(28,6%) Khi áp dụng biện pháp G K TB Y 10A7 (40) 10(25,0%) 21(52,5%) 9(22,5%) Lớp 10C3 chưa áp dụng “Biện pháp nâng cao chất lượng gảng dạy môn vật lí 10 thơng qua việc tổ chức cho học sinh tự làm thí nghiệm đơn giản nhà” tỉ lệ học sinh giỏi chiếm 45,2% Lớp 10C4 áp dụng biện pháp tỉ lệ học sinh giỏi chiếm tới 77,5% KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua kết việc tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ tự thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản nhà tiến hành thí nghiệm với dụng 17 skkn cụ cho học sinh lớp 10C4 trường THPT Yên Định theo nội dung, phương pháp hình thức xây dựng, thấy hoạt động khắc phục điểm hạn chế dạy học nội khóa, học sinh làm thí nghiệm vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhiều hơn; Học sinh học tập cách thoải mái, không gị bó tạo điều kiện cho học sinh chiếm lĩnh tri thức cách tự nhiên, kích thích ham hiểu biết, tìm tịi sáng tạo, rèn luyện cho học sinh thói quen học đơi với hành, gắn liền kiến thức lý thuyết với thực tiễn… Nhờ đó, em củng cố, mở rộng, đào sâu thêm kiến thức, rèn luyện kĩ góp phần giúp em phát triển phẩm chất lực cốt lõĩ người học Với lực thân có hạn kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, sáng kiến kinh nghiệm tơi khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp báo cáo tơi hồn thiện 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Với Trường THPT Yên Định 3: + Tổ chức số buổi thảo luận hội thi thiết bị thí nghiệm, thi sáng tạo đồ dùng phục vụ hoạt động dạy học mơn vật lí cho học sinh khối 10 khối 11 + Thường xuyên rà soát trang bị đầy đủ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm mơn vật lí + Nhà trường giáo viên đầu tư, khai thác sử dụng hiệu thí nghiệm vật lí có; bổ sung thêm dụng cụ thí nghiệm cần thiết, cách tự chế tạo + Giáo viên đa dạng hóa hình thức dạy học, đổi phương pháp cách hiệu quả, đặc biệt trọng vai trò trung tâm học sinh qua trình hình thành phẩm chất lực cho em Tận dụng học tự chọn để tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh + Giáo viên nên áp dụng hình thức tổ chức hoạt động tự làm thí nghiệm nhà cho học sinh vào nhiều học nội dung kiến thức khác 3.2.2 Với Sở GD&ĐT Thanh Hoá: Sở GD&ĐT Thanh Hoá tăng cường việc kiểm tra, rà soát, bổ sung thêm trang thiết bị dạy học đại, đồng bộ, chất lượng cao trường THPT để nâng cao chất lượng dạy học giáo viên, học sinh Xác nhận BGH Cam kết: đề tài SKKN tự viết, không coppy người khác, sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Ngày 27/4/2022 Tác giả Phạm Văn Hoan TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi (đồng Chủ biên), Tô Giang, Vũ Giang, Bùi Gia Thịnh, Sách giáo viên Vật lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi (đồng Chủ biên), Tô Giang, Vũ Giang, 18 skkn Bùi Gia Thịnh, Sách giáo khoa Vật lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hưng, Thiết kế, chế tạo sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản dạy học vật lí trường phổ thơng, Đại học sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Hưng, Thí nghiệm Vật lí nhà học sinh, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Phạm Hữu Tòng (2004), Bồi dưỡng kỹ thiết kế phương án dạy học theo hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Văn Hoan Chức vụ đơn vị cơng tác: Giáo viên Vật lí, trường THPT Yên Định TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Phương pháp giải Sở GD&ĐT toán thay đổi vị trí tỉnh Thanh Hóa vật ảnh Quyết định số: 462/QĐthấu kính SGD&ĐT,ngày 15/01/2008 Phát huy tính chủ động, Sở GD&ĐT tích cực sáng tạo tỉnh Thanh Hóa học sinh thơng qua việc Quyết định số: tổ chức hoạt động tự 1455/QĐlàm số thí nghiệm SGD&ĐT,ngày đơn giản sau học 26/11/2018 “chuyển động thẳng đều” (sgk vật lí 10 thpt) 19 skkn Kết Năm đánh giá học xếp loại đánh (A, B, giá xếp C) loại C C 20072008 20172018

Ngày đăng: 27/12/2023, 02:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w