Skkn một số hình thức sử dụng tranh, ảnh, video trong văn bản cô tô của nguyễn tuân ở trường thcs a

33 3 0
Skkn một số hình thức sử dụng tranh, ảnh, video trong văn bản cô tô của nguyễn tuân ở trường thcs a

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC TT Nội dung Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề dạy văn Cô Tô Nguyễn Tuân, chương trình ngữ văn trường THCS 10 2.3 Các giải pháp sử dụng tranh, ảnh, video văn Cô Tô Nguyễn Tuân trường THCS 11 2.4 Hiệu sử dụng tranh, ảnh, video văn Cô Tô Nguyễn Tuân trường THCS 26 12 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 13 3.1 Kết luận 27 15 3.2 Kiến nghị 27 15 Tài liệu tham khảo 29 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Chương trình Ngữ văn phần mở đầu cho chương trình Ngữ văn bậc THCS, giúp em phát triển hiệu lực ngôn ngữ lực văn học; em vừa trải nghiệm vừa bồi đắp phẩm chất tốt đẹp lịng nhân ái, tinh thần đồn kết, tình yêu quê hương đất nước Với học Ngữ văn 6, em có trải nghiệm khó qn hành trình khám phá vẻ đẹp ngơn ngữ văn học, từ hiểu sống người quê hương đất nước Đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, việc đổi phương pháp giáo dục đào tạo nghị TW rõ: “Khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học ” Phương pháp giáo dục phổ thơng hướng tới tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh.Thông qua kiến thức học, em vận dụng vào thực tiễn đời sống Do việc trang bị sử dụng đồ dùng trực quan yếu tố quan trọng, phớt lờ bỏ qua tiến trình đổi phương pháp dạy - học Các em học sinh lớp bước vào cánh cửa THCS, cách tiếp cận kiến thức nhiều bỡ ngỡ Ngơi trường tơi cơng tác có khoảng 70% học sinh em dân tộc thiểu số, đời sống người dân cịn thấp, bố mẹ chủ yếu làm nơng nghiệp làm công ty nên việc cho em tham quan du lịch chưa nhiều Điều làm hạn chế hiểu biết danh lam, thắng cảnh em, đặc biệt thắng cảnh địa phương khác Cơ Tơ Vì em tìm hiểu văn “Cơ Tơ” Nguyễn Tn trừu tượng, khó hình dung hết vẻ đẹp danh lam thắng cảnh Thực nghiệm cho thấy rằng, để tiết học văn thuộc thể loại “kí” khơng đơn điệu, khơ khan xa vời học sinh mà trở nên sinh động để gây ý, kích thích trí tị mị, tìm tịi sáng tạo hứng thú học tập học skkn sinh chọn nghiên cứu đề tài: “Một số hình thức sử dụng tranh, ảnh, video văn Cô Tô Nguyễn Tuân trường THCS” 1.2 Mục đích nghiên cứu Trong năm gần đây, tình trạng đa số học sinh khơng thích học mơn Ngữ văn có xu hướng học lệch, Các em thích học mơn khoa học tự nhiên, mơn xã hội khơng cịn yêu thích Để nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn nói chung tìm hiểu văn Cơ Tơ nhà văn Nguyễn Tn nói riêng, sở tìm biện pháp phù hợp để tạo hứng thú, lôi học sinh vào học, đồng thời giúp em tiếp thu kiến thức cách nhanh hiệu Thế giới vô rộng lớn, có người ví: “Thế giới giống sách, lần đến với vùng đất ta lại đọc thêm trang sách mới” Qua tác phẩm “kí”, miền đất xa xơi Tổ quốc trở nên thân yêu gần gũi Việc sử dụng tranh, ảnh, video không để minh họa mà phương tiện hỗ trợ em việc chiếm lĩnh tri thức, khám phá chân trời mới, mở rộng tầm hiểu biết thông tác phẩm văn học Cũng từ tranh, ảnh, video học sinh du ngoạn đến miền đất Đáp ứng mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp cho học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, từ nâng cao chất lượng hiệu dạy, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài sử dụng tranh, ảnh, video văn Cô Tô Nguyễn Tuân, đối tượng nghiên cứu em học sinh lớp Trường THCS 1.4 Phương pháp nghiên cứu Q trình dạy văn Cơ Tơ nhà văn Nguyễn Tuân sử dụng nhiều đồ dùng như: Máy chiếu, tranh, ảnh, video, bảng biểu, phiếu học tập, tình huống, hệ thống câu hỏi phương pháp dạy học như: Phương pháp đàm thoại Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp trị chơi Phương pháp quan skkn sát Phương pháp nêu gương … Như đạt hiệu cao công tác giảng dạy NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm [1] Nghị số 29-NQ/ TW đổi giáo dục đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội với mục tiêu: Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng giáo dục, đào tạo; đáp ứng nhu cầu học tập người dân công xây dựng bảo vệ tổ quốc Phát huy khả làm việc hiệu quả, tinh thần yêu gia đình, yêu quê hương, yêu Tổ quốc, sống tốt Xây dựng giáo dục gắn liền với thực tiễn, từ hướng tới giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện Tạo điều kiện nâng cao chất lượng dạy học, hội nhập hệ thống giáo dục đào tạo, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đạt trình độ tiên tiến giáo dục khu vực vào năm 2030 Định hướng đổi giáo dục gắn liền với thực tiễn, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Đổi PPDH phát huy tính tích cực, sáng tạo người học Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: Tiếp tục đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối học ghi nhớ máy móc, truyền thụ chiều Khuyến khích học sinh tự học, tự tìm tịi, khám phá qua rèn luyện kĩ Đa dạng hình thức học tập, ý hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội Giáo viên học sinh tích cực việc sử dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học Để thực tốt mục tiêu Nghị 29-NQ/TW cần hiểu chất đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực Đổi phương pháp dạy học nghĩa xem học sinh vận dụng qua việc học Để thực điều phải tránh lối học “truyền thụ chiều” sang dạy cách học vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ Tăng cường hoạt động nhóm, đổi mối quan hệ thầy trò Bên cạnh học tập skkn tri thức, kĩ riêng lẽ cần phải tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn liền với hình thức tổ chức dạy học lớp Tùy theo đối tượng, nội dung mà có hình thức tổ chức thích hợp như: làm việc cá nhân, làm việc nhóm Bộ mơn Ngữ văn khác với môn khác chỗ: Học sinh cảm nhận văn chủ yếu thông qua hệ thống ngôn từ văn Tranh, ảnh, video minh họa phương tiện hỗ trợ để học sinh tiếp cận văn tốt Tuy nhiên tranh, ảnh, video cần thiết việc giảng dạy đặc biệt văn thuộc thể loại “kí” Nó góp phần tạo nên hứng thú học tập học sinh, giúp học sinh hình dung cụ thể miền đất mà em chưa đặt chân đến, từ giúp cho học sinh tiếp thu tri thức cách nhẹ nhàng hơn, giáo viên Ngữ văn cần thay đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Phần đa em bước từ tiểu học lên nên ngoan, biết lời, biết đoàn kết yêu thương giúp đỡ lẫn Tuy nhiên em bỡ ngỡ, thụ động chiếm lĩnh kiến thức Nhà trường nằm địa bàn kinh tế cịn khó khăn, đa phần em em dân tộc thiểu số, bố mẹ làm nghề nông làm công ty nên việc em tham quan du lịch miền đất xa điều cịn xa vời Vì em tiếp cận với nội dung văn Cô Tô – Nguyễn Tuân trừu tượng Nhà trường Bộ Giáo dục Đào tạo có cấp cho số tranh minh hoạ, lại phương tiện khác tự giáo viên chuẩn bị Việc sử dụng tranh ảnh tiết dạy dừng lại việc tạo tâm hứng thú học tập cho học sinh, bên cạnh số tiết dạy có tranh sách giáo khoa mà khơng có tranh riêng Qua nhiều năm dạy học, nhận thấy học sinh chưa cảm nhận sâu sắc văn thông qua tranh minh họa mà cảm nhận chủ yếu thông qua ngôn từ văn Nói cách khác, tranh ảnh chưa khai thác triệt để skkn Vì thế, để tạo hứng thú cho HS để tiết học đạt hiệu cao, đáp ứng mục tiêu giáo dục, mạnh dạn đưa số giải pháp sau 2.3 Các giải pháp sử dụng để hướng dẫn học sinh tham quan thiên nhiên chương trình Sinh học lớp trường THCS Sử dụng khai thác tranh, ảnh, video văn Cô Tô – Nguyễn Tuân phương pháp dạy học tích cực, áp dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau, giúp giáo viên tránh cách truyền thụ kiến thức truyền thống khô khan, nhàm chán Đồng thời học trở nên sinh động, hấp dẫn Việc sử dụng khai thác tranh, ảnh, video văn Cô Tô – Nguyễn Tuân, không dừng lại mức độ minh họa mà trở thành công cụ nhận thức chiếm lĩnh tri thức, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, đồng thời rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Để tiết học đạt hiệu sử dụng khai thác tranh, ảnh, video vào hoạt động tiết học, tùy vào nội dung phần mà đưa tranh, ảnh, video phù hợp Có thể sử dụng khai thác tranh, ảnh, video cụ thể sau: 2.3.1 Văn “Cô Tô” – Nguyễn Tuân I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện kể thứ đoạn trích Cơ Tơ Học sinh nhận cách kể theo trình tự thời gian đoạn trích, biện pháp tu từ, chi tiết miêu tả đặc sắc - Học sinh nhận biết vẻ đẹp cảnh người Cô Tô Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác: tăng cường khả trình bày diễn đạt, mạnh dạn trình bày hiểu biết thân - Năng lực tự chủ tự học: Học sinh nhận điều chỉnh điểm yếu thân skkn - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: học sinh phát huy lực sáng tạo việc cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên b Năng lực riêng biệt: - Năng lực ngôn ngữ: HS đọc trôi chảy diễn cảm văn bản, tự tin trao đổi vấn đề học - Năng lực văn học: có khả tưởng tượng liên tưởng, cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật văn bản, biết viết đoạn văn liên quan đến văn Phẩm chất: - Yêu nước: Tự hào vẻ đẹp vùng biển đảo thân yêu Tổ quốc - Nhân ái: Biết yêu mến bảo vệ thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên - Chăm chỉ: Có tinh thần tự học để nâng cao nhận thức… - Trách nhiệm: Giới thiệu vẻ đẹp quê hương đất nước tới bạn bè người xung quanh II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Giáo án; Máy tính, tivi, tranh, ảnh, video - Phiếu tập Phiếu học tập số Câu 1: Nêu nét đời nghiệp sáng tác tác giả? Câu 2: Bài văn “Cơ Tơ” sáng tác hồn cảnh nào? Câu 3: Văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu 4: Văn viết theo thể loại nào? Câu 5: Theo em văn chia làm phần nội dung phần? Phiếu học tập Nội dung Đặc điểm Sự dội trận bão? Cảnh Cô Tô sau bão? Cảnh mặt trời mọc biển đảo Cô Tô? Cảnh sinh hoạt người đảo Cô Tô? skkn Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi SGK, ghi, v.v… 2.3.2 Giải pháp a Giải pháp 1: Sử dụng tranh, ảnh, video hoạt động khởi động Khởi động hoạt động tiết học, hoạt động giúp học sinh huy động kiến thức vấn đề có nội dung liên quan đến học Hoạt động khởi động làm cho khơng khí thân thiện, đáng tin cậy giúp tạo hứng thú, kích thích tính tò mò học sinh để học sinh tự tin kể trải nghiệm mình. Để phần khởi động có hiệu phải phụ thuộc vào đối tượng học sinh, vào nội dung điều kiện giáo viên Sử dụng tranh, ảnh, video vào hoạt động khởi động phương pháp dạy học tích cực giúp giáo viên tránh cách vào truyền thống khô khan, nhàm chán Thông qua tranh, ảnh, video hoạt động khởi động rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, giáo dục em tinh thần đoàn kết, nhân ái, trung thực tinh thần trách nhiệm Với thời lượng 45 phút / tiết dạy, hoạt động khởi động từ – phút, với thời lượng ấy, tổ chức hoaạt động khởi động sau: Cách thức thực hiện: + Kể tên nơi em đến tham quan, du lịch gia đình, bạn bè, trường lớp Chia sẻ số điều mà em quan sát từ chuyến đó? + Em tìm vị trí quần đảo CơTơ đồ Việt Nam? skkn Giáo viên phóng to đồ Việt Nam -> Hoc sinh tìm vị trí hịn đảo Cô Tô đồ + Cho học sinh quan sát số hình ảnh quần đảo Cơ Tơ giới thiệu: Một số hình ảnh quần đảo Cơ Tô Giáo viên giới thiệu: [2] Cô Tô từ lâu biết đến nơi “cách thiên đường bước chân” Quần đảo sở hữu vẻ đẹp tuyệt vời mà nơi có Đây quần đảo sở hữu vẻ đẹp quyến rũ, thơ mộng nằm vịnh Bắc Bộ thuộc huyện Cô Tơ, tỉnh Quảng Ninh Quần đảo Cơ Tơ có khoảng 50 đảo lớn nhỏ đảo ngầm Thời tiết có đầy đủ mùa Xn, Hạ, Thu, Đơng Mỗi mùa Cơ Tơ lại khốc lên vẻ đẹp khác Cảnh sắc cảnh vật mà thay đổi Nước nơi quanh năm có màu xanh ngọc bích, Cơ Tơ mệnh danh hịn “đảo Ngọc” Để khám phá hết vẻ đẹp hịn đảo này, em vào tìm hiểu văn “Cơ Tơ” – Nguyễn Tn Nói tóm lại hoạt động khởi động đóng vai trị quan trọng Nó tạo hứng thú lơi từ đầu học: “Nếu bạn đánh học sinh phút skkn 10 đầu tiên, 40 phút lại bạn làm việc kéo chúng lại” Thời lượng cách thức tổ chức dành cho hoạt động khởi động nào, điều hoàn toàn phụ thuộc vào cách tổ chức giáo viên để đạt hiệu cao b Giải pháp 2: Sử dụng tranh, ảnh, video hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động hình thành kiến thức hoạt động chính, quan trọng học Giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua hệ thống nhiệm vụ Đối với học sinh lớp 6, em nhỏ, dạy học hình ảnh cách dạy gây tác động trực tiếp vào tư Từ hình ảnh học sinh hình thành nhận xét, cảm nhận, đánh giá, phát hiện, tình cảm nhanh so với cách dùng ngôn ngữ khô khan Nhưng phương pháp khó địi hỏi giáo viên cần phải linh hoạt, uyển chuyển dẫn dắt học sinh Trong trình hình thành kiến thức, tùy vào nội dung phần, giáo viên khai thác tranh, ảnh, video với mục đích khác như: Sử dụng tranh, ảnh, video để khai thác thông tin tác giả, văn bản; để tìm hiểu thích; để gợi ý học sinh phân chia bố cục; để tìm hiểu chi tiết nội dung kiến thức; để liên hệ * Cách thức thực hiện: + Sử dụng tranh, ảnh, video để khai thác thơng tin tác giả: Ví dụ 1: Giáo viên hướng dẫn yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ theo phiếu học tập số HS tiếp nhận nhiệm vụ thực nhiệm vụ theo nhóm (mỗi nhóm học sinh – thời gian phút) -> HS trình bày kết Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức (Chiếu hình ảnh Nguyễn Tuân) skkn 19 nghệ sĩ thực thụ săn tìm thước phim lộng Cơ Tơ lẫy bình minh đảo Cô Tô + Không gian: Quanh Và thiên nhiên rực rỡ ấy, không giếng nước đảo thể tiếu xuất người Vậy Thanh Luân cảnh sinh hoạt lao động người - Nghệ thuật : so sánh, nhân đảo Cô Tô diễn nào, sang hóa, sử dụng động từ phần -> Cuộc sống người NV4: đảo thật vừa tấp nập, đông Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ vui, vừa bình, giản dị Yêu cầu học sinh ý vào phần cuối văn ? Cuộc sống người dân đảo được miêu tả đâu? Diễn ? ? Để diễn tả cảnh sinh hoạt lao động người dân đảo,tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? ? Em có suy nghĩ sống người đảo ? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận theo cặp bàn (3 phút) Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi, báo cáo kết quả; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt lại kiến thức Gv chiếu hình ảnh bình: skkn 20 Bình: Giếng nước phần thiếu sinh hoạt người dân nơi Khung cảnh Cô Tơ thiếu chi tiết giếng nước hình ảnh người quần đảo thiên nhiên đơn thuần, biển + Hình ảnh chị Châu Hịa Mãn địu con: hình ảnh so sánh nhiều tầng bậc với cặp so III Tổng kết Nghệ thuật: + Sử dụng thành công biện pháp tu từ: So sánh, nhân hóa, sánh: ‘Biển cả” – “người mẹ hiền Biển cho tôm cá” ẩn dụ + Nghệ thuật miêu tả tinh tế – “mẹ mớm thức ăn cho con” Người dân đảo – lũ lành biển Kết thúc văn đoạn văn thể tình yêu tác giả với biển đảo quê hương tôn vinh người lao động đảo + Giọng văn giàu hình ảnh, cảm xúc Nội dung Cảnh thiên nhiên sinh hoạt người vùng đảo NV5: Cô Tô lên thật sáng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Hãy rút nội dung, ý nghĩa nghệ thuật tươi đẹp Bài văn cho ta hiểu biết yêu mến vùng văn bản? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực đất Tổ quốc – quần đảo Cô Tô nhiệm vụ - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ cá nhân Bước 3: Báo cáo kết thảo luận skkn 21 - HS trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Bình: Cảnh thiên nhiên sinh hoạt người vùng đảo Cô Tô lên thật sáng tươi đẹp Bài văn cho ta hiểu biết yêu mến quần đảo Cô Tô – phần máu thịt quê hương đất nước c Giải pháp 3: Sử dụng tranh, ảnh, video vào liên hệ Văn chương phản ánh đời sống thực tiễn nhờ mà tồn tại, phát triển với người M.Gorki nói: “Văn học nhân học” Điều quan trọng cốt yếu dạy học ngữ văn để vừa truyền đạt hết nội dung học, vừa gắn vấn đề vào thực tiễn để từ điều chỉnh thái độ học sinh theo hướng tích cực Vì giảng văn cần tùy thuộc vào bài, đối tượng để liên hệ thực tế đạt hiệu Đối với văn Cô Tô – Nguyễn Tuân, việc sử dụng tranh, ảnh, video vào khai thác phần liên hệ cách hay hiệu Cách thức thực hiện: Gv chiếu số hình ảnh quần đảo Cơ Tơ: Một số hình ảnh quần đảo Cô Tô skkn 22 GV giảng chiếu hình ảnh: Với vẻ đẹp hoang sơ hịn đảo nằm vùng biển phía đơng bắc Tổ Quốc nằm tinh Quảng Ninh mệnh danh “Hòn đảo ngọc”, bãi cát mịn nhung, nước gương hẳn muốn lần đặt chân đến để chiêm ngưỡng vẻ đẹp Tuy nhiên để có màu nước vậy, người dân nơi thường xuyên dọn rác để làm bờ biển Gv chiếu hình ảnh: Một số hình ảnh thu dọn rác quần đảo Cô Tô Gv giảng chiếu hình ảnh: Đến với Cơ Tơ cịn ghé thăm trạm hải đăng Cơ Tơ, điểm cao đảo, mắt biển đêm đảm bảo ánh sáng cho tàu thuyền vào cửa biển an tồn, đồng thời cịn bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia Nhất với giai đoạn nay, tình hình tranh chấp chủ quyền lãnh thổ vấn đề an ninh phức tạp Hình ảnh hải đăng skkn 23 Gv giảng chiếu hình ảnh: Cơ Tơ đẹp thế, nhiên tình hình dịch bệnh phức tạp nên tạm hoãn chuyến dịch bệnh ổn định, với phương châm: “ Đồng bào nhà để bảo vệ chúng ta” Giáo viên chốt: Hiện vấn đề ô nhiễm môi trường biển vấn đề nhức nhối, làm để góp phần nhỏ việc giữ gìn bảo vệ mơi trường biển đảo Nếu em nhà phát minh, học tập Boyan Slat sáng chế máy lọc rác đại dương Hoặc học tập anh sinh viên Đại học Bách khoa Đà Nẵng chế tạo máy lọc rác thủy để làm môi trường biển Nếu họa sĩ, em vẽ tranh biển đảo quê hương xinh đẹp Nếu nhạc sĩ, em sáng tác ca khúc chủ đề bảo vệ biển Cịn em người dân bình thường góp phần làm mơi trường biển nhiều cách khác Tóm lại, sử dụng tranh, ảnh, video để liên hệ thực tế giúp em hình dung cụ thể nội dung mà giáo viên muốn truyền tải, làm cho nội dung học trở nên gắn liền với thực tiễn Qua văn em có thái độ tích cực việc bảo vệ mơi trường, bảo vệ nguồn nước, ý thức việc bảo vệ chủ quyền biển đảo tự hào vẻ đẹp biển đảo Tổquốc thân yêu d Giải pháp 4: Sử dụng tranh, ảnh, video hoạt động luyện tập Để kết thúc tiết học giúp học sinh nhớ lớp học dài khâu luyện tập phát triển tư sáng tạo cho học sinh việc làm cần skkn 24 thiết Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát tranh, ảnh hướng học sinh tới nội dung cần ghi nhớ văn * Cách thức thực hiện: Giáo viên thực hoạt động luyện tập nhiều cách khác Ví dụ: + Giáo viên chiếu hình ảnh, học sinh quan sát trả lời câu hỏi bên cạnh tranh vào phiếu học tập theo cặp bàn Giáo viên thu phiếu chấm điểm nhóm Tác giả văn Cơ Tơ? Cơn bão biễn diễn nào? Hoàn cảnh sáng tác? Thể loại? Phương thức biểu đạt chính? skkn 25 Sau bão, tranh thiên nhiên đảo Cô Tô nào? Tả lại cảnh mặt trời mọc đảo Cô Tô câu văn? Thông qua tranh em cảm nhận sống người dân đảo Cô Tô? Hoạt động luyện tập giúp giáo viên kiểm tra nhận thức tất học sinh lớp, đồng thời việc sử dụng tranh, ảnh cách thú vị để giúp giáo viên đánh giá mức độ đạt mục tiêu học học sinh kịp thời điều chỉnh, giúp cho hoạt động luyện tập bớt máy móc, khơ khan e Giải pháp 5: Sử dụng tranh, ảnh, video hoạt động vận dụng hoạt động tìm tịi mở rộng Hoạt động vận dụng hoạt động nhằm tạo hội cho học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống thực tiễn gia đình, nhà trường cộng đồng Trong trình tiết hành tiết học, giáo viên linh hoạt lồng ghép hoạt động với hoạt động tìm tịi mở rộng để khuyến khích học sinh tiếp tục tìm hiểu thêm kiến thức nhà trường skkn 26 để em nhận thấy giới nhiều điều khám phá Cách tổ chức tranh, ảnh, video giúp học sinh vừa khắc sâu kiến thức, vừa biết vận dụng kiến thức vào thực tế * Cách thức thực hiện: Giáo viên cho em thực lớp giao nhiệm vụ để em thực nhà Ví dụ: Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: Lấy tiêu đề: “ NẾU CON LÀ ” lập dự án mà bạn làm để góp phần giữ gìn bảo vệ môi trường biển đảo quê hương? - Học sinh thảo luận nhóm, đưa suy nghĩ mình: Bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước ngọt, bảo vệ chủ quyền biển đảo - Giáo viên nhận xét chốt kiến thức: Như Cô Tô với vô vàng bãi biển xanh, hoang dã rực rỡ màu trời xanh biếc Với khu rừng nguyên sinh xanh khoảng trời Cô Tô đã đem lại niềm háo hức cho nhiều du khách đến du lịch với trải nghiệm du lịch tuyệt vời Vì dọn dẹp vệ sinh, vứt rác nơi quy định, bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương từ hành động nhỏ, đặc biệt bảo vệ nguồn nước để quê hương đất nước ngày giàu đẹp Hi vọng ngày không xa em đặt chân đến quần đảo xinh đẹp skkn 27 - Giáo viên kết thúc học đoạn video giới thiệu quần đảo Cô Tô: (Chiếu video: https://youtu.be/akrtbKOsR_4: Đảo Cơ Tơ – hịn đảo thiên đường vùng đông bắc Việt Nam ) - Giáo viên giao nhiệm vụ nhà cho em: ? Tìm số hát, thơ, tác phẩm văn học viết vẻ đẹp miền quê đất nước ta mà em biết? ? Viết đoạn văn (5-7 dòng) miêu tả lại cảnh mặt trời mọc quê hương em? Như với việc sử dụng linh hoạt tranh, ảnh, video kết hợp với cách tổ chức hoạt động lớp giáo viên giúp em nắm nội dung văn bản, tạo điều kiện cho em hiểu vẻ đẹp vùng đất mà em chí cịn chưa đặt chân đến đồng thời khơi ngợi em lòng yêu quê hương, đất nước 2.4 Hiệu áp dụng sử dụng thác tranh, ảnh, video văn Cô Tô – Nguyễn Tuân, trường THCS Từ thực trạng nêu việc áp dụng khai thác tranh, ảnh, video văn Cô Tô – Nguyễn Tuân đem lại số kết sau: + Học sinh có hứng thú hơn, tích cực học + Học sinh hình dung cụ thể vẻ đẹp miền đất mà em chưa đặt chân đến – vùng biển đảo xa xôi + Qua học, học sinh có ý thức việc bảo vệ nguồn nước, giữ gìn vệ sinh mơi trường có ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo + Tạo niềm say mê, tìm tịi ham thích học mơn Ngữ văn làm sở cho việc học tập tốt môn Ngữ văn lớp KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sử dụng tranh, ảnh, video giúp học sinh kiến thức thư giãn hiệu sau học căng thẳng nhà trường Trang bị cho em mở rộng tầm nhìn đến chân trời mới, miền đất xa xôi Tổ quốc trở nên thân yêu gần gũi skkn 28 Tiết học có sử dụng tranh, ảnh, video thực tạo nhiều hứng thú học tập cho em, giúp em thêm yêu môn Ngữ văn, yêu thiên nhiên, yêu đất nước Sau áp dụng kinh nghiệm vào giảng dạy tơi thấy học sinh có nhiều tiến bộ, tơi thiết nghĩ nên chia sẻ kinh nghiệm nhỏ với bạn đồng nghiệp để góp ý cho hồn thiện áp dụng rộng rãi để nâng cao chất lượng học sinh 3.2 Kiến nghị Qua thực tế giảng dạy tự nhận thấy môn Ngữ văn dần trở thành môn không cịn nhiều học sinh u thích, để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn, có một số đề xuất sau : 2.1 Về phía nhà trường: - Đầu tư trang thiết bị, tranh ảnh, máy chiếu tivi cho phòng học - Cần khuyến khích hỗ trợ kinh phí để giáo viên mua văn phòng phẩm cho học sinh vẽ tranh Từ bổ sung đồ dùng dạy học cho tiết dạy Ngữ văn nhà trường 2.2 Về phía giáo viên: - Năng lực chuyên môn vững vàng, không ngại học hỏi để nâng cao kiến thức - Chuẩn bị tài liệu, sưu tầm tranh ảnh liên quan đến học, sử dụng công nghệ thông tin, trang bị máy tính - Nhiệt tình tâm huyết có trách nhiệm cơng việc 2.3 Về phía học sinh - Đọc bài, soạn kĩ trước lên lớp Đây kinh nghiệm nhỏ thân sau nhiều năm giảng dạy nhiên không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì mong nhận tham gia góp ý bạn đồng nghiệp để sáng kiến đạt hiệu cao Xin chân thành cảm ơn! skkn 29 Cẩm Tú, ngày 25 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ người khác Hiệu Trưởng Người viết Lê Văn Giang Trần Thị Hằng TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập - Nhà xuất Giáo dục Sách giáo viên Ngữ văn 6, tập - Nhà xuất Giáo dục [1]  Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [2]  Cẩm nang khám phá Cô Tô skkn 30 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần hị Hằng Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường THCS Cẩm Tú- Cẩm Thủy TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh Kết Năm học giá xếp loại đánh giá đánh giá xếp (Phòng, Sở, skkn xếp loại loại 31 (A, B, Tỉnh ) C) Một số hình thức sử dụng Phịng tranh, ảnh, video văn GD&ĐT B Cô Tô Nguyễn Tuân Cẩm Thủy 2021 - 2022 trường THCS ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN NHÀ TRƯỜNG Sáng kiến kinh nghiệm tiêu biểu Xếp loại: A TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG Chủ tịch Lê Văn Giang skkn 32 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THỦY Sáng kiến kinh nghiệm tiêu biểu Xếp loại: B TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG Chủ tịch Nguyễn Thanh Sơn ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA Xếp loại: skkn 33 TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT Chủ tịch skkn

Ngày đăng: 27/12/2023, 02:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan