GIATÔCCHUYỂNĐỘNGTRÒNĐỀU I. MỤC TIÊU 1. kiến thức - Hiểu đựơc sự thay đổi về phương, chiều và độ lớn của véc tơ vận tốc . - Trong chuyểnđộngtrònđềugiatốc hướng tâm có độ lớn phụ thuộc vận tốc dài và bán kính. 2. Kỹ năng. - Xác định được vận tốc dài , vận tốc góc , giatốc hướng tâm của một số chuyển độngtrònđều - Vận dụng giải bài tập đơn gian, bài tập SGK. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Các câu hỏi, ví dụ về chuyểnđộngtròn đều. - Chuẩn bị nội dung bài học theo SGK. 2. Học sinh - Ôn tập véc tơ giatốc trong chuyểnđộng thẳng biến đổi đều( phương ,chiều, độ lớn). III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. ổn định lớp. Kiểm tra sỹ số và giới thiệu bài học ( 1 phút ) 2 .Kiểm tra bài cũ ( 5 phút). a. Phát biểu và viết biểu thức vận tốc, đường đi, của chuyểnđộngđều ? b. Phát biểu và viết biểu thức vận tốc, đường đi, của chuyển động thẳng biến đổi đều ? 3 .Hoạt động dạy học . Hoạt động 1 : Phương và chiều của Vec tơ gia tốc trong chuyểnđộngtròn đều.(10.phút): HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi SGK , xem H9.1. - Trình bày cách chứng minh Vectơ giatốc vuông góc với Vectơ vận tốc và hướng vào tâm quay. -Mối quan hệ giữa véc tơ vận tốc và của giatốc hướng tâm? -GV yêu cầu hs Mô tả H9.1. v uur có phương chiều như thế nào ? - Kết luận về phương chiều của gia tốc. - Giải thích sự liên hệ giữa chúng ? - Vậy độ lớn của giatốc hướng tâm phụ thuộc vào những đại lượng nào? Hoạt động 2 Độ lớn của Vec tơ giatốc hướng tâm.(10phút) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Đọc SGK xem H9.1 - Thảo luận nhóm, trình bày kết quả: Từ công thức (9.2) và (9.3) và (9.4) tìm công thức tính độ lớn của giatốc hướng - Yêu cầu: HS đọc SGK, tìm hiểu H9.1 - Cho HS thảo luận, yêu cầu trình bày kết quả để đưa ra công thức (9.5) và (9.6). tâm từ công thức 2 2 . ht v a R R (m/s 2 ) - So sánh với Vectơ giatốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. - Yêu cầu so sánh, nhận xét kết quả. Hoạt động3 : Bài tập vận dụng.(15phút): HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -HS Thảo luận nhóm làm các bài tập trên -Hs lên bảng trình bày bài làm của mình - Ghi nhận kiến thức: - Lắng nghe và ghi nhận xét của thầy. - Ghi bài chữa khi đã hoàn thiện - GV.Nêu câu hỏi: Câu 1: Một người đi xe đạp với vận tốc là V = 12 km/h . Hỏi trong một phút người đó phải đạp pê đan bao nhiêu vòng ? Biết rằng bánh xe có đường kính 680 mm, líp có đường kính 5 cm,đĩa bàn đạp có đường kính 14 cm. HD. – Khi xe chuyểnđộng với vận tốc 12 km/h thì bánh xe phải quay bao nhiêu vòng. – bánh xe quay 1 vòng thì líp xe phải quay bao nhiêu vòng ? Khi hai kim gặp nhau thì : 1 2 ( 6 ) luc h Câu 2: Trong chuyểnđộng quay của kim đồng hồ khoảng thời gian ngắn nhất để kim phút đuổi kịp kim giờ là bao nhiêu? khi chọn mốc thời gian vào lúc . a. Lúc 6h 00phút. b. Lúc 9 h 00 phút c. Lúc 12 h 00 phút trưa. HD – Khi hai kim gặp nhau thì chúng có toạ độ góc là bao nhiêu? 1 2 ? - Yêu cầu: HS trình bày các phương án. Nhận xét bài làm của các nhóm. Hoạt động4 : Ôn tập, củng cố.(4phút): HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Ghi nhận kiến thức: bài học Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: Hs ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Khi một người ngồi trên ô tô ta thấy xe đi ngược chiều có vận tốc như thế nào ? Trong hai trường hợp chuyểnđộng cùng chiều và chuyểnđộng ngược chiều? ( Về học bài học tiếp theo: Cộng vận tốc ) III. RÚT KINH NGHIỆM. . GIA TÔC CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU I. MỤC TIÊU 1. kiến thức - Hiểu đựơc sự thay đổi về phương, chiều và độ lớn của véc tơ vận tốc . - Trong chuyển động tròn đều gia tốc hướng tâm. vận tốc góc , gia tốc hướng tâm của một số chuyển động tròn đều - Vận dụng giải bài tập đơn gian, bài tập SGK. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động tròn đều. - Chuẩn. đi, của chuyển động đều ? b. Phát biểu và viết biểu thức vận tốc, đường đi, của chuyển động thẳng biến đổi đều ? 3 .Hoạt động dạy học . Hoạt động 1 : Phương và chiều của Vec tơ gia tốc