1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(LUẬN án TIẾN sĩ) vận dụng quan điểm sư phạm tích hợp trong dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội hiện nay

292 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ TRẦN BÁ HƯNG VậN DụNG QUAN ĐIểM SƯ PHạM TíCH HợP TRONG DạY HọC CáC MÔN KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN TRƯờng sĩ quan quân đội LUN N TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2023 luan an BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ TRẦN BÁ HNG VậN DụNG QUAN ĐIểM SƯ PHạM TíCH HợP TRONG DạY HọC CáC MÔN KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN TRƯờng sĩ quan quân đội LUN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Mã số: 914 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Thân Văn Quân TS Phạm Thành Trung luan an LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập nghiên cứu sinh Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Bá Hưng luan an MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến vận dụng quan điểm sư phạm tích hợp dạy học môn khoa học xã hội nhân văn 1.2 Giá trị cơng trình khoa học tổng quan vấn đề luận án tập trung nghiên cứu Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TÍCH HỢP VÀ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CÁC MƠN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI 2.1 Những vấn đề lí luận quan điểm sư phạm tích hợp dạy học 2.2 Những vấn đề lí luận vận dụng quan điểm sư phạm tích hợp dạy học mơn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội 2.3 Khái quát trường sĩ quan quân đội yếu tố tác động đến vận dụng quan điểm sư phạm tích hợp dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội Chương THỰC TRẠNG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI 3.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 3.2 Thực trạng dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội 3.3 Thực trạng vận dụng quan điểm sư phạm tích hợp dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội 3.4 Thực trạng tác động yếu tố đến vận dụng quan điểm sư phạm tích hợp dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội 3.5 Đánh giá chung thực trạng luan an Trang 17 17 36 41 41 59 81 92 92 95 104 115 117 Chương BIỆN PHÁP VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CÁC MƠN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI HIỆN NAY 4.1 Giáo dục nâng cao nhận thức cho giảng viên, học viên vận dụng quan điểm sư phạm tích hợp dạy học mơn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội 4.2 Bồi dưỡng lực dạy học theo quan điểm sư phạm tích hợp cho giảng viên 4.3 Xây dựng quy trình dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội theo quan điểm sư phạm tích hợp 4.4 Vận dụng quan điểm sư phạm tích hợp hình thức giảng hình thức xêmina môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội 4.5 Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội theo quan điểm sư phạm tích hợp 4.6 Đảm bảo môi trường sư phạm thuận lợi cho vận dụng quan điểm sư phạm tích hợp dạy học mơn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 5.1 Khái quát chung thực nghiệm sư phạm 5.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 5.3 Xử lí phân tích kết sau tác động sư phạm 5.4 Nhận định chung kết thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC luan an 123 123 128 133 137 147 153 159 159 165 168 178 180 183 184 194 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Điểm trung bình ĐTB Độ lệch chuẩn ĐLC Khoa học xã hội nhân văn KHXH&NV Lớp đối chứng LĐC Lớp thực nghiệm LTN Nhà xuất Nxb Sư phạm tích hợp SPTH Trường sĩ quan quân đội TSQQĐ luan an DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 5.1 Bảng 5.2 Bảng 5.3 Bảng 5.4 Bảng 5.5 Bảng 5.6 Bảng 5.7 Bảng 5.8 Bảng 5.9 Bảng 5.10 Bảng 5.11 Bảng 5.12 Bảng 5.13 Bảng 5.14 Bảng 5.15 Tên nội dung bảng Bảng giá trị Hopkins Bảng thang đo mức độ đánh giá Thực trạng thực mục tiêu dạy học Thực trạng thực nội dung dạy học Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học Thực trạng giảng viên KHXH&NV Thực trạng học viên TSQQĐ Nhận thức chất dạy học theo quan điểm SPTH Thực trạng vận dụng quan điểm SPTH xác định mục tiêu dạy học môn KHXH&NV Thực trạng vận dụng quan điểm SPTH sử dụng phương pháp dạy học Thực trạng vận dụng quan điểm SPTH kiểm tra, đánh giá kết học tập Thang đo đánh giá mức độ đạt lực Phân phối tần suất điểm kiểm tra đầu vào LTN, LĐC Phân phối tần suất (%) học viên đạt điểm LTN, LĐC Bảng thống kê kết tham số Kết kiểm định T-Test trước thực nghiệm Phân phối tần suất điểm LTN1, LĐC1 sau tác động sư phạm Biểu diễn tần suất tích lũy tiến LTN1 LĐC1 Bảng thống kê kết tham số sau tác động sư phạm Bảng kết Independent Samples Test thực nghiệm sau tác động Kết kiểm định T-Test LTN1 LĐC1 sau thực nghiệm Phân phối tần suất điểm LTN2, LĐC2 sau tác động sư phạm Biểu diễn tần suất tích lũy tiến LTN2 LĐC2 Bảng thống kê kết tham số sau tác động sư phạm Bảng kết Independent Samples Test thực nghiệm sau tác động Kết kiểm định T-Test LTN2 LĐC2 sau thực nghiệm luan an Trang 95 95 96 98 100 103 103 104 106 109 112 164 166 166 166 167 168 168 169 169 170 171 171 171 172 172 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Biểu đồ Tên nội dung biểu đồ, đồ thị Trang Biểu đồ 3.1 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập 101 Biểu đồ 3.2 Thực trạng mức độ vận dụng quan điểm SPTH giảng viên dạy học môn KHXH&NV 106 Biểu đồ 3.3 Thực trạng vận dụng quan điểm SPTH thiết kế nội dung dạy học môn KHXH&NV 108 Biểu đồ 3.4 Thực trạng hình thức tích hợp dạy học môn 112 KHXH&NV Biểu đồ 3.5 Thực trạng điều kiện đảm bảo vận dụng quan điểm SPTH dạy học môn KHXH&NV 114 Biểu đồ 3.6 Thực trạng tác động yếu tố đến vận dụng quan 115 điểm SPTH dạy học môn KHXH&NV Biểu đồ 5.1 So sánh kết trước thực nghiệm LTN1 LĐC1 166 Biểu đồ 5.2 So sánh kết trước thực nghiệm LTN2 LĐC2 166 Biểu đồ 5.3 So sánh kết sau thực nghiệm LTN1 LĐC1 169 Biểu đồ 5.4 So sánh kết sau thực nghiệm LTN2 LĐC2 171 Biểu đồ 5.5 Mức độ hứng thú học viên với học theo quan điểm SPTH 175 Biểu đồ 5.6 Mức độ vận dụng kiến thức, kĩ học viên 176 Đồ thị Tên nội dung đồ thị Đồ thị 5.1 Biểu diễn tần suất tích lũy tiến LTN1 LĐC1 170 Đồ thị 5.2 Biểu diễn tần suất tích lũy tiến LTN2 LĐC2 172 Sơ đồ Tên nội dung sơ đồ Sơ đồ 4.1 Quy trình dạy học môn KHXH&NV theo quan điểm SPTH 137 luan an MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, phát triển mạnh kinh tế tri thức Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đặt đòi hỏi người lao động nói chung nguồn nhân lực có trình độ đào tạo bậc đại học nói riêng phải thực động, sáng tạo, có phẩm chất lực thích hợp Ở Việt Nam, giáo dục đào tạo coi “quốc sách hàng đầu” có nhiệm vụ “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, đứng trước hội thách thức đòi hỏi giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục đại học nói riêng phải “đổi bản, toàn diện” theo hướng “chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” [20, tr 232] nhằm đào tạo người Việt Nam tự chủ, động, sáng tạo, có lực phát giải vấn đề, đặc biệt lực vận dụng kiến thức, kĩ vào giải vấn đề thực tiễn sống Để thực mục tiêu đổi mới, trường đại học cần chuyển đổi định hướng dạy học từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất lực người học Muốn vậy, nhà trường phải đổi toàn diện đồng bộ, vận dụng quan điểm, lí thuyết dạy học đại có chức phát triển lực người học, vận dụng quan điểm SPTH vấn đề quan tâm Quan điểm SPTH lí thuyết giáo dục đại có nhiều ưu điểm nhằm hướng tới việc phát triển phẩm chất lực người học, khơng ý tích cực hóa người học hoạt động trí tuệ mà cịn trọng rèn luyện lực vận dụng kiến thức, kĩ học hay nhiều môn học khác để giải vấn đề nảy sinh thực tiễn học tập sống Đồng thời, gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, làm cho việc học tập hiệu so với việc thực học tập môn học cách đơn lẻ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, vận dụng quan điểm SPTH hệ quan điểm SPTH vận dụng rộng nhiều quốc gia có luan an Việt Nam Tuy nhiên, cần phải có nghiên cứu cụ thể lí luận vận dụng quan điểm SPTH, giải pháp cụ thể để áp dụng cho hệ thống trường đại học nói chung, TSQQĐ nói riêng theo mục tiêu xác định Các TSQQĐ phận hệ thống giáo dục đại học quốc gia với sứ mạng đào tạo sĩ quan - nguồn nhân lực chất lượng cao cho quân đội, mục tiêu đào tạo người hoạt động lĩnh vực quân Cùng với q trình dạy học nói chung, dạy học môn KHXH&NV nhằm thực mục tiêu đào tạo học viên thành cán bộ, sĩ quan có lĩnh trị vững vàng; tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc nhân dân; có tinh thần u nước, đồn kết kỉ luật cao; có kiến thức lực tồn diện,… góp phần xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức, sẵn sàng nhận hoàn thành tốt nhiệm vụ Các giá trị lực người sĩ quan cần quan tâm phát triển trình đào tạo, cách vận dụng quan điểm, lí thuyết dạy học đại có chức phát triển giá trị lực Vận dụng quan điểm SPTH dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ giúp học viên gắn lí thuyết với thực tiễn hoạt động quân sự; gắn trình học tập với tình sống, hoạt động nghề nghiệp quân sự; gắn nhà trường với đơn vị, chức trách học viên sau trường; định hướng cách vận dụng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm vào giải hiệu vấn đề thực tiễn hoạt động quân sự, góp phần thực thắng lợi phương châm “chất lượng đào tạo nhà trường khả sẵn sàng chiến đấu đơn vị” Đồng thời, làm cho kiến thức KHXH&NV sâu sắc hơn, khắc phục trùng lặp nội dung, mở rộng tính ứng dụng thực tiễn nghề nghiệp quân Vận dụng quan điểm SPTH dạy học mơn KHXH&NV TSQQĐ cịn song cần thiết, vừa cập nhật lí thuyết dạy học đại, vừa đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo TSQQĐ tình hình luan an 276 Mục đích hướng vào hình thành phát triển giới quan khoa học; giữ vững phương hướng trị, tư tưởng, đấu tranh với quan điểm phản động, phản khoa học giáo dục Ý nghĩa nguyên tắc đảm bảo tính mục đích, tính tư tưởng giáo dục: Định hướng cho việc lựa chọn tổ chức hoạt động giáo dục đơn vị Khắc phục thực trạng giáo dục xa rời mục đích hình thành phát triển nhân cách quân nhân phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ xây dựng quân đội thời kì Xác định yêu cầu giáo dục đánh giá khách quan kết giáo dục - Làm để thực nguyên tắc đảm bảo tính mục đích, tính tư tưởng giáo dục quân nhân? Phải quán triệt sâu sắc thực có hiệu mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục Đảng, quân đội đơn vị đề Thường xuyên bảo đảm tính Đảng, tính chiến đấu hoạt động giáo dục quân nhân Phải gắn giáo dục với hoạt động quân nhân Phải có quan điểm khoa học đức tính kiên trì nhẫn nại q trình giáo dục quân nhân Chống quan điểm phản động, phản khoa học, xem nhẹ, tuyệt đối hoá tách rời hai mặt nguyên tắc giáo dục quân nhân Tránh xu hướng hình thức chủ nghĩa giáo dục - Trình bày mối quan hệ nguyên tắc đảm bảo tính mục đích, tính tư tưởng giáo dục với nguyên tắc giáo dục quân nhân khác Quan hệ biện chứng: ảnh hưởng qua lại, hỗ trợ cho Khắc phục tình trạng xa rời mục đích, mục tiêu giáo dục Thống mục tiêu giáo dục nhà trường với mục tiêu giáo dục quân đội xã hội * Nguyên tắc - Nêu nội dung nguyên tắc giáo dục thực tiễn quân Nguyên tắc quan trọng phản ánh mối quan hệ thống biện chứng mục đích giáo dục với sống, hoạt động thực tiễn quân quân nhân; đồng thời khẳng định vai trò to lớn hoạt động thực tiễn quân hình thành, phát triển phẩm chất nhân cách người quân nhân cách mạng Q trình giáo dục qn nhân phải ln bám sát đáp ứng yêu cầu thực tiễn hoạt động quân sự, thực tiễn huấn luyện đơn vị; thông qua hoạt động thực tiễn để tiến hành giáo dục phẩm chất nhân cách cho quân nhân Hoạt động quân hoạt động đặc thù, chứa đựng tính đa dạng, phong phú, phức tạp, giáo dục quân nhân cần thông qua thực tiễn hoạt động quân nhân cách quân nhân hình thành phát triển tốt luan an 277 Giáo dục phải bám sát thực có hiệu hoạt động quân hoạt động xã hội Sử dụng hoạt động quân hoạt động xã hội thành cơng cụ, phương tiện, tăng tính hiệu trình giáo dục quân nhân - Nêu ý nghĩa nguyên tắc giáo dục gắn với thực tiễn hoạt động quân Định hướng cho việc lựa chọn tổ chức hoạt động giáo dục quân nhân Công tác giáo dục quân nhân phải kết hợp với tất hoạt động khác đơn vị Thường xuyên nâng cao chất lượng công tác giáo dục, giáo dục đạo đức cho quân nhân Khắc phục thực trạng giáo dục xa rời thực tế hoạt động quân Xác định yêu cầu giáo dục đánh giá kết giáo dục theo yêu cầu khách quan thực tiễn hoạt động quân - Làm để thực nguyên tắc? Phải làm cho quân nhân nhận thức sâu sắc ý nghĩa xã hội ý nghĩa giáo dục to lớn lao động quân hoạt động xã hội Phải gắn chặt giáo dục với hoạt động công tác Đảng, cơng tác trị Tổ chức khoa học, chặt chẽ hoạt động đơn vị mối quan hệ xã hội quân nhân Chống quan điểm phản động, phản khoa học lao động hoạt động quân Trách xu hướng lý thuyết suông giáo dục quân nhân Khắc phục tình trạng xa rời thực tiễn hoạt động quân sự, chạy theo nhu cầu trước mắt, tầm thường, hình thức, thực dụng giáo dục quân nhân - Trình bày mối quan hệ nguyên tắc giáo dục hoạt động thực tiễn quân với nguyên tắc giáo dục khác Quan hệ biện chứng: ảnh hưởng qua lại, hỗ trợ cho Khắc phục tình trạng xa rời mục đích, mục tiêu giáo dục Thống giáo dục nhà trường với giáo dục đơn vị, với thực tiễn xây dựng phát triển đất nước * Nguyên tắc - Nêu nội dung nguyên tắc giáo dục tập thể quân nhân Nguyên tắc rõ vai trò khả giáo dục to lớn tập thể qn nhân, phản ánh vấn đề có tính quy luật: nhân cách quân nhân phát triển tiến hành tập thể tập thể quân Thực tiễn trình giáo dục nhân cách quân nhân cho thấy: nhân cách quân nhân phát triển hướng mạnh mẽ họ chủ động tham gia vào hoạt động tập thể, có ý thức, trách nhiệm với tập thể tập thể giúp đỡ, tạo điều kiện Như vậy, nhận thấy, tập thể quân nhân xem mơi trường, luan an 278 nhà giáo dục có hiệu nhất, vừa nơi giáo dục, rèn luyện, điều chỉnh phẩm chất nhân cách quân nhân vừa cơng cụ, phương tiện tác động giáo dục có hiệu - Nêu ý nghĩa nguyên tắc Định hướng cho việc lựa chọn tổ chức hoạt động giáo dục quân nhân Thấy vai trò to lớn tập thể quân việc phát triển nhân cách quân nhân Đưa quân nhân vào hoạt động tập thể để tiến hành giáo dục Chính trị viên cần định hướng nhân cách quân nhân phát triển theo chiều hướng tích cực Khắc phục thực trạng giáo dục xa rời thực tế hoạt động quân Hình thành phát triển nhân cách quân nhân phù hợp với chuẩn mực quân đội - Làm để thực nguyên tắc? Xây dựng tổ chức tập thể sở, tập thể quân nhân vững mạnh tồn diện làm phương tiện, mơi trường tốt giáo dục quân nhân Tổ chức tốt đời sống vật chất, tinh thần cho tập thể quân nhân Tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể phải khoa học, điều lệnh, chế độ, quy định; phù hợp đặc điểm tâm lý đối tượng quân nhân Nhà giáo dục phải kịp thời phát hiện, điều chỉnh xử lý tượng tâm lý tập thể theo hướng tích cực để giáo dục qn nhân - Trình bày mối quan hệ nguyên tắc giáo dục hoạt động thực tiễn quân với nguyên tắc giáo dục khác Quan hệ biện chứng: ảnh hưởng qua lại, hỗ trợ cho Khắc phục tình trạng xa rời mục đích, mục tiêu giáo dục Thống giáo dục nhà trường với giáo dục đơn vị, với thực tiễn xây dựng phát triển đất nước * Nguyên tắc - Nêu nội dung nguyên tắc giáo dục theo đặc điểm riêng nhân cách Ngun tắc có vai trị quan trọng giáo dục quân nhân, giúp nhà giáo dục xác định nội dung, lựa chọn phương pháp, hình thức giáo dục phù hợp, nâng cao hiệu giáo dục nhân cách quân nhân Trong giáo dục quân nhân, nhà giáo dục phải nắm vững đặc điểm đối tượng quân nhân (về tâm sinh lý, lịch sử…) sở lựa chọn phương thức giáo dục khoa học, phù hợp - Nêu ý nghĩa nguyên tắc giáo dục Định hướng cho việc lựa chọn tổ chức hoạt động giáo dục quân nhân Chính trị viên cần định hướng nhân cách quân nhân phát triển theo chiều hướng tích cực luan an 279 Khắc phục thực trạng giáo dục xa rời thực tế hoạt động quân Hình thành phát triển nhân cách quân nhân phù hợp với chuẩn mực quân đội - Làm để thực nguyên tắc? Phải lựa chọn phương thức, phương pháp tiếp cận nhân cách quân nhân khéo léo, phù hợp Lựa chọn nội dung, cách thức, biện pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm nhân cách quân nhân Phân tích, đánh giá kết sau giai đoạn giáo dục để có biện pháp điều chỉnh thích hợp Nhà giáo dục phải khéo léo bình tĩnh, linh hoạt, kiên trì để đưa kế hoạch, biện pháp tác động giáo dục riêng phù hợp, giúp quân nhân vươn lên sống - Trình bày mối quan hệ nguyên tắc giáo dục hoạt động thực tiễn quân với nguyên tắc giáo dục khác Quan hệ biện chứng: ảnh hưởng qua lại, hỗ trợ cho Khắc phục tình trạng xa rời mục đích, mục tiêu giáo dục Thống giáo dục nhà trường với giáo dục đơn vị, với thực tiễn xây dựng phát triển đất nước * Nguyên tắc - Nêu nội dung nguyên tắc kết hợp yêu cầu cao với tôn trọng nhân cách Nguyên tắc có vai trị quan trọng, khẳng định vai trị, trách nhiệm to lớn lực lượng giáo dục tạo hội, điều kiện thuận lợi để quân nhân phấn đấu vươn lên Q trình giáo dục ln đặt yêu cầu cao quân nhân việc thực giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội, quân đội; đồng thời việc đặt yêu cầu cao phải xuất phát từ khả thấu hiểu tôn trọng nhân cách quân nhân Yêu cầu cao yêu cầu vừa sức với phấn đấu quân nhân, kích thích vươn lên họ, phản ánh lịng tin người, tin vào khả tiến quân nhân Nếu khơng có lịng tin khơng thể giao việc cho người khơng địi hỏi họ Bản chất người ln khát khao vươn lên chiếm lĩnh đỉnh cao trí tuệ, kỹ đạo đức; nhà giáo dục không tạo điều kiện cho họ vươn lên hạn chế phát triển thiếu tơn trọng họ Tôn trọng nhân cách tôn trọng mà quân nhân có đạt như: quyền lợi, nghĩa vụ họ luật pháp quân đội quy định; lực, phẩm chất, thành tích, nguyện vọng nhu cầu đáng họ; quyền dân chủ, tự do, nghĩa vụ trách nhiệm công dân, chức trách quân nhân vi phạm không tôn trọng họ luan an 280 - Nêu ý nghĩa nguyên tắc giáo dục Định hướng cho việc lựa chọn tổ chức hoạt động giáo dục quân nhân Chính trị viên cần định hướng nhân cách quân nhân phát triển theo chiều hướng tích cực Khắc phục thực trạng giáo dục xa rời thực tế hoạt động quân Hình thành phát triển nhân cách quân nhân phù hợp với chuẩn mực quân đội - Làm để thực nguyên tắc? Đề yêu cầu giáo dục phải bảo đảm tính khách quan, toàn diện Những yêu cầu giáo dục phải có nâng dần mức độ cần đạt được, thường xuyên có bổ sung, phát triển cho phù hợp, tránh hạ thấp cao Các yêu cầu giáo dục đặt phải bảo đảm tính quán, hệ thống, liên tục diễn thường xuyên toàn hoạt động quân nhân đơn vị Tạo điều kiện quan tâm chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần cho quân nhân Nhà giáo dục phải gương yêu cầu cao, nghiêm khắc thân Có thái độ khoan dung, nhân ái, gần gũi không bao che đối xử thơ bạo, xúc phạm danh dự qn nhân - Trình bày mối quan hệ nguyên tắc giáo dục hoạt động thực tiễn quân với nguyên tắc giáo dục khác Quan hệ biện chứng: ảnh hưởng qua lại, hỗ trợ cho Khắc phục tình trạng xa rời mục đích, mục tiêu giáo dục Thống giáo dục nhà trường với giáo dục đơn vị, với thực tiễn xây dựng phát triển đất nước * Nguyên tắc - Nêu nội dung nguyên tắc dựa vào mặt tốt, mặt tích cực để giáo dục Ngun tắc có vai trị quan trọng, giúp khơi dậy, phát huy tối đa ưu điểm, nét tính cách tích cực, hạn chế khuyết điểm quân nhân Trong trình giáo dục phải ln tìm tịi, phát kịp thời phẩm chất tốt đẹp, mặt tích cực quân nhân tập thể qn nhân, thơng qua giúp họ phát huy mặt tốt khắc phục hạn chế, thiếu sót -Nêu ý nghĩa nguyên tắc giáo dục Định hướng cho việc lựa chọn tổ chức hoạt động giáo dục quân nhân Chính trị viên cần định hướng nhân cách quân nhân phát triển theo chiều hướng tích cực Khắc phục thực trạng giáo dục xa rời thực tế hoạt động quân Hình thành phát triển nhân cách quân nhân phù hợp với chuẩn mực quân đội - Làm để thực nguyên tắc? luan an 281 Nhà giáo dục phải lạc quan, tin tưởng sâu sắc vào sức mạnh giáo dục, có tình u thương sâu sắc qn nhân Tích cực tìm kiếm, phát tạo điều kiện để phát triển mặt tốt, mặt tích cực quân nhân tập thể quân nhân Sử dụng gương tốt cách khéo léo, tính thuyết phục cao Chống biểu định kiến, hẹp hịi giáo dục -Trình bày mối quan hệ nguyên tắc giáo dục hoạt động thực tiễn quân với nguyên tắc giáo dục khác Quan hệ biện chứng: ảnh hưởng qua lại, hỗ trợ cho Khắc phục tình trạng xa rời mục đích, mục tiêu giáo dục Thống giáo dục nhà trường với giáo dục đơn vị, với thực tiễn xây dựng phát triển đất nước * Nguyên tắc - Nêu nội dung nguyên tắc bảo đảm tính thống nhất, kế thừa liên tục giáo dục Đây nguyên tắc giáo dục vai trò tác dụng to lớn thống nhân tố, lực lượng q trình giáo dục, đồng thời địi hỏi trình giáo dục quân nhân phải biết kế thừa có chọn lọc tiến hành cách liên tục, phát triển Trong trình giáo dục, lực lượng giáo dục phải phối hợp chặt chẽ với việc đề nhiệm vụ, nội dung yêu cầu giáo dục; đồng thời đảm bảo thống kế thừa, liên tục mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục qn nhân Tính thống nhất: hoạt động giáo dục phải phối hợp chặt chẽ thống lực lượng giáo dục, hình thức giáo dục việc bồi dưỡng phẩm chất nhân cách cho qn nhân Tính kế thừa: q trình giáo dục phải kế tục phát triển thành giáo dục có quân nhân tập thể quân nhân Tính liên tục: hoạt động giáo dục quân nhân phải tiến hành thường xuyên lúc, nơi với nội dung, yêu cầu - Nêu ý nghĩa nguyên tắc giáo dục Định hướng cho việc lựa chọn tổ chức hoạt động giáo dục quân nhân Chính trị viên cần định hướng nhân cách quân nhân phát triển theo chiều hướng tích cực Khắc phục thực trạng giáo dục xa rời thực tế hoạt động quân Hình thành phát triển nhân cách quân nhân phù hợp với chuẩn mực quân đội luan an 282 - Làm để thực nguyên tắc? Các lực lượng giáo dục phải có thống nhất, phối hợp kế thừa tất khâu, bước chặt chẽ Có kế hoạch phối hợp hoạt động tác động thống lực lượng giáo dục Tiến hành giáo dục quân nhân cách thường xuyên, liên tục, lúc, nơi, hoạt động - Trình bày mối quan hệ nguyên tắc giáo dục hoạt động thực tiễn quân với nguyên tắc giáo dục khác Quan hệ biện chứng: ảnh hưởng qua lại, hỗ trợ cho Khắc phục tình trạng xa rời mục đích, mục tiêu giáo dục Thống giáo dục nhà trường với giáo dục đơn vị, với thực tiễn xây dựng phát triển đất nước luan an 283 Phụ lục 24 BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM A Bài kiểm tra trước thực nghiệm TRƯỜNG SQLQ1 KHOA CTĐ, CTCT Giảng viên đề PHIẾU KIỂM TRA (Dùng cho thực nghiệm) Đề kiểm tra số Học phần: Giáo dục học quân Thời gian làm bài: 45 phút Học kỳ Năm học 2021-2022 BAN KT&ĐBCLGD Họ tên:……………………………… Ngày sinh:……………… Đơn vị:………………………………… Lớp………………………… I- Câu hỏi trắc nghiệm Đồng chí lựa chọn phương án phương án trả lời đây, cách đánh dấu X vào tương ứng Câu Bản chất trình dạy học là? a Quá trình truyền thụ, lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, lịch sử hệ trước cho hệ sau b Quá trình tác động qua lại biện chứng người dạy người học c Quá trình nhận thức có tính chất nghiên cứu người dạy tổ chức điều kiện sư phạm định, đạo người dạy d Quá trình nhận thức thực khách quan Câu Quá trình dạy học có cấu trúc bởi? a thành tố b thành tố c thành tố d thành tố Câu Mâu thuẫn bên trình huấn luyện là? a Mâu thuẫn thành tố trình huấn luyện b Mâu thuẫn thành tố mâu thuẫn yếu tố thành tố trình huấn luyện c Mâu thuẫn yếu tố thành tố trình huấn luyện d Mâu thuẫn yêu cầu cao người dạy trình độ, lực có quân nhân Câu Yêu cầu thực nguyên tắc bảo đảm tính mục đích, tính tư tưởng giáo dục quân nhân? a Phải quán triệt sâu sắc thực có hiệu mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục Đảng, quân đội đơn vị đề ra; Phải có quan điểm khoa học đức tính kiên trì nhẫn nại q trình giáo dục quân nhân; chống quan điểm phản động, phản khoa học giáo dục quân nhân luan an 284 b Phải quán triệt sâu sắc thực có hiệu mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục Đảng, quân đội đề ra; Thường xuyên bảo đảm tính Đảng, tính chiến đấu hoạt động giáo dục quân nhân; Phải gắn giáo dục với hoạt động quân nhân; Phải có quan điểm khoa học đức tính kiên trì nhẫn nại trình giáo dục quân nhân; chống quan điểm phản động, phản khoa học, xem nhẹ, tuyệt đối hoá tách rời hai mặt nguyên tắc giáo dục quân nhân c Thường xuyên bảo đảm tính Đảng, tính chiến đấu hoạt động giáo dục quân nhân; Phải gắn giáo dục với hoạt động quân nhân; chống quan điểm phản động, phản khoa học, xem nhẹ, tuyệt đối hoá tách rời hai mặt nguyên tắc giáo dục quân nhân d.Phải quán triệt sâu sắc thực có hiệu mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục Đảng, quân đội đơn vị đề ra; Thường xuyên bảo đảm tính Đảng, tính chiến đấu hoạt động giáo dục quân nhân; Phải gắn giáo dục với hoạt động quân nhân; Phải có quan điểm khoa học đức tính kiên trì nhẫn nại trình giáo dục quân nhân; chống quan điểm phản động, phản khoa học, xem nhẹ, tuyệt đối hoá tách rời hai mặt nguyên tắc giáo dục quân nhân Câu 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tự giáo dục quân nhân? a Điều kiện kinh tế - xã hội; Yếu tố giáo dục; Yếu tố tự giáo dục; Trình độ phát triển ý chí; Kỹ tự điều khiển, điều chỉnh quân nhân b Điều kiện kinh tế - xã hội; Yếu tố giáo dục; Yếu tố tự giáo dục; Tự ý thức quân nhân; Trình độ phát triển ý chí c Điều kiện kinh tế - xã hội; Yếu tố giáo dục; Trình độ tự ý thức qn nhân; Trình độ phát triển ý chí qn nhân; Kỹ tự điều khiển, điều chỉnh quân nhân d Điều kiện kinh tế - xã hội; Yếu tố giáo dục; Yếu tố tự giáo dục; Trình độ phát triển ý chí; Kỹ tự điều khiển, điều chỉnh quân nhân II- Câu hỏi tự luận Câu 1: Từ lí luận q trình giáo dục quân nhân Đồng chí vận dụng vào thực tiễn giáo dục quân nhân đơn vị? Câu 2: Hiện nay, trước phát triển khoa học kĩ thuật, đặc biệt Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động mạnh mẽ tới hoạt động quân mà trước hết tính chất chiến tranh Trên cương vị cán huy đơn vị, đồng chí cần làm để qn nhân sẵn sàng nhận thực tốt nhiệm vụ giao, điều kiện chiến tranh xảy ra? luan an 285 B Bài kiểm tra sau thực nghiệm TRƯỜNG SQLQ1 KHOA CTĐ, CTCT Giảng viên đề PHIẾU KIỂM TRA (Dùng cho thực nghiệm) Đề kiểm tra số Học phần: Giáo dục học quân Thời gian làm bài: 45 phút Học kỳ Năm học 2021-2022 BAN KT&ĐBCLGD Họ tên:……………………………… Ngày sinh:……………… Đơn vị:………………………………… Lớp………………………… I- Câu hỏi trắc nghiệm Câu Động lực trình huấn luyện quân nhân phát giải đắn mâu thuẫn? a Bên bên ngồi q trình huấn luyện b Khách quan bên ngồi q trình huấn luyện c Nội trình huấn luyện d Chủ quan, khách quan trình huấn luyện Câu 2: Mâu thuẫn bên trình huấn luyện là? a Mâu thuẫn thành tố trình huấn luyện b Mâu thuẫn thành tố mâu thuẫn yếu tố thành tố trình huấn luyện c Mâu thuẫn yếu tố thành tố trình huấn luyện d Mâu thuẫn yêu cầu cao người dạy trình độ, lực có quân nhân Câu 3: Yêu cầu thực nguyên tắc kết hợp yêu cầu cao với tôn trọng nhân cách giáo dục quân nhân a Phải bảo đảm tính khách quan, tồn diện; Nâng dần mức độ cần đạt được, thường xuyên có bổ sung, phát triển cho phù hợp, tránh hạ thấp cao; Bảo đảm tính quán, hệ thống, liên tục diễn thường xuyên toàn hoạt động quân nhân đơn vị b Phải bảo đảm tính khách quan, tồn diện; Nâng dần mức độ cần đạt được, thường xuyên có bổ sung, phát triển cho phù hợp, tránh hạ thấp cao; Kiên tổ chức tạo điều kiện để quân nhân thực yêu cầu, đòi hỏi nhà giáo dục c Phải bảo đảm tính khách quan, tồn diện; Có thái độ khoan dung, nhân ái, gần gũi không bao che đối xử thô bạo, xúc phạm danh dự quân nhân; Nhà giáo dục phải gương yêu cầu cao, nghiêm khắc thân d Phải bảo đảm tính khách quan, tồn diện; Nâng dần mức độ cần đạt được, thường xuyên có bổ sung, phát triển cho phù hợp, tránh hạ thấp luan an 286 cao; Bảo đảm tính quán, hệ thống, liên tục diễn thường xuyên toàn hoạt động quân nhân đơn vị; Kiên tổ chức tạo điều kiện để quân nhân thực yêu cầu, đòi hỏi nhà giáo dục; Có thái độ khoan dung, nhân ái, gần gũi không bao che đối xử thô bạo, xúc phạm danh dự quân nhân; Nhà giáo dục phải gương yêu cầu cao, nghiêm khắc thân; Tạo điều kiện quan tâm chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần cho QN Câu 4: Tự giáo dục quân nhân là? a Tự giáo dục q trình nỗ lực, tích cực, tự giác qn nhân; q trình chuyển hóa u cầu, chuẩn mực, quy định quân đội, xã hội thành nhu cầu, thái độ, hành vi, thói quen quân nhân b Tự giáo dục quân nhân tự ý thức, tự đối tượng hố thân để giáo dục phát triển c Tự giáo dục quân nhân tự nguyện, tự giác tự khẳng định người bước sang tuổi trưởng thành d Tự giáo dục qn nhân q trình nỗ lực, tích cực, tự giác quân nhân nhằm chuyển hóa giá trị, chuẩn mực xã hội, quân đội thành phẩm chất nhân cách quân nhân thể ngồi thói quen hành vi Câu 5: Trong trình tổ chức tự học cho quân nhân, người dạy giữ vai trò a Quyết định trực tiếp tới kết tự học người học b Chỉ đạo, định hướng nội dung, phương pháp, cách thức tiến hành hoạt động tự học người học c Trực tiếp tổ chức, điều khiển hoạt động tự học người học d Tất phương án II- Câu hỏi tự luận Câu 1: Có người cho “trong nhiệm vụ huấn luyện nhiệm vụ phát triển lực cho quân nhân nhiệm vụ chủ yếu” Đồng chí cho biết ý kiến cá nhân vấn đề này? Hãy trình bày ý kiến đồng chí để thuyết phục người? Câu 2: Tại nói “Q trình giáo dục nhân cách qn nhân q trình khó khăn, lâu dài, phức tạp, địi hỏi kiên trì, nhẫn nại đạt hiệu quả” Bằng lí luận thực tiễn chứng minh luận điểm trên? luan an 287 Phụ lục 25 KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM 25.1 Tần suất điểm kiểm tra đầu vào LTN LĐC Lần TN Lớp LTN1 LĐC1 LTN2 LĐC2 Lần Lần Quân số 45 47 53 51 0 0 0 0 3 0 Điểm số 14 16 12 14 14 13 12 13 18 15 0 0 10 0 0 ĐTB 5.98 6.09 5.92 5.90 25.2 Tần suất (%) học viên đạt điểm LTN, LĐC Lần TN Lớp LTN1 LĐC1 LTN2 LĐC2 Lần Lần Số KT 45 47 53 51 Yếu SL 0 0 % 0 0 Tần suất (%) học viên đạt điểm Kém Trung Khá bình SL % SL % SL % 13.33 22 48.89 12 26.67 10.64 23 48.94 13 27.66 13.21 26 49.06 18 33.96 11.77 27 52.94 15 29.41 Giỏi SL % 11.11 12.77 3.77 5.88 25.3 Thống kê kết tham số LTN, LĐC Lớp thực nghiệm LTN1 LĐC1 LTN2 LĐC2 Quân số 45 47 53 51 Minimum Maximum Mean 3.00 3.00 4.00 4.00 8.00 8.00 8.00 8.00 5.9778 6.0851 5.9245 5.9020 Std Deviation 1.33976 1.34859 1.12402 1.13587 Variance 1.795 1.819 1.263 1.290 25.4 Kết kiểm định T-Test trước thực nghiệm Mean LTN1LĐC1 LTN2Pair LĐC2 Pair Paired Differences 95% Confidence Std Interval of the Std Error Difference Deviation Mean Lower Upper t df Sig (2-taile) -.02222 33635 05014 -.12327 07883 -.443 44 660 -.05882 31060 04349 -.14618 02853 -1.353 50 182 luan an 288 25.5 Tần suất điểm LTN1, LĐC1 sau tác động sư phạm Lần TN Lớp Lần LTN1 LĐC1 Số KT 45 47 Điểm số 0 0 1 10 11 12 10 ĐTB 16 15 0 6.56 6.26 25.6 Tần suất (%) học viên đạt điểm sau tác động sư phạm LTN1, LĐC1 Lần TN Số KT Lớp LTN1 LĐC1 Lần SL % Tần suất (%) học viên đạt điểm Kém Trung Khá bình SL % SL % SL % 0 0 Yếu 45 47 2.22 6.38 19 22 42.22 46.81 16 15 35.56 31.92 Giỏi SL % 20 14.89 25.7 Thống kê kết tham số sau tác động sư phạm LTN1, LĐC1 Lớp thực nghiệm LTN1 LĐC1 Quân số 45 47 Minimum Maximum Mean Std Deviation Variance 4.00 3.00 9.00 8.00 6.5556 6.2553 1.11916 1.20629 1.253 1.455 25.8 kết Independent Samples Test thực nghiệm sau tác động LTN1, LĐC1 T-Test for Equality of Means LTN1 LĐC1 t 39.294 35.551 Sig (2-tailed) df 44 46 Mean Difference 000 000 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 6.55556 6.25532 6.2193 5.9011 6.8918 6.6095 25.9 Kết kiểm định T-Test nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm Mean Pair LTN1-LĐC1 27451 Paired Differences 95% Confidence Std Interval of the Std Error Difference Deviation Mean Lower Upper 49309 06905 luan an 13583 41319 df Sig (2-taile) 3.976 50 000 t 289 25.10 Tần suất điểm LTN2, LĐC2 sau tác động sư phạm Lần TN Lớp Lần LTN2 LĐC2 Số KT 53 51 Điểm số 0 0 1 10 12 13 10 ĐTB 20 18 0 6.62 6.31 25.11 Tần suất (%) học viên đạt điểm sau tác động sư phạm LTN2, LĐC2 Lần TN Lớp LTN2 LĐC2 Lần Số KT SL % Tần suất (%) học viên đạt điểm Kém Trung Khá bình SL % SL % SL % 0 0 Yếu 53 51 1.89 5.88 21 23 39.62 46 20 18 37.74 35.29 Giỏi SL % 11 20.75 13.72 25.12 Thống kê kết tham số sau tác động sư phạm LTN2, LĐC2 Lớp thực nghiệm LTN2 LĐC2 Quân số 53 51 Minimum Maximum Mean Std Deviation Variance 4.00 3.00 9.00 9.00 6.6226 6.3137 1.13046 1.20814 1.278 1.460 25.13 Kết Independent Samples Test thực nghiệm sau tác động LTN2, LĐC2 T-Test for Equality of t Means LTN2 42.650 LĐC2 37.321 Sig (2-tailed) df 52 50 Mean Difference 000 000 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 6.62264 6.31373 6.3110 5.9739 6.9342 6.6535 25.14 Kết kiểm định T-Test nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm Mean Pair LTN2-LĐC2 21569 Paired Differences 95% Confidence Std Interval of the Std Error Difference Deviation Mean Lower Upper 46103 06456 luan an 08602 34535 df Sig (2-taile) 3.341 50 002 t 290 luan an

Ngày đăng: 26/12/2023, 23:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w