THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG LƯỠNG TÍNH SÓNG-HẠT CỦA ÁNH SÁNG G I.. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Nêu được nội dung cơ bản của giả thuyết lượng tử năng lượng của Plăng và thuyết lượng tử ánh s
Trang 1Bài 44 THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
LƯỠNG TÍNH SÓNG-HẠT CỦA ÁNH SÁNG G
I MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Nêu được nội dung cơ bản của giả thuyết lượng tử năng lượng của Plăng và thuyết lượng tử ánh sáng của Anhxtanh
- Viết được công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện
- Nêu được lưỡng tính sóng-hạt của ánh sáng
2) Kĩ năng: Vận dụng thuyết lượng tử ánh sáng, giải thích ba định luật quang điện
II CHUẨN BỊ:
- GV: Chọn một số bài toán định lượng về việc vận dụng công thức Anhxtanh để kết hợp rèn luyện sự vận dụng cho HS
- HS: Ôn tập các định luật quang điện, các khái niệm: electron quang điện, cường độ dịng quang điện; điều kiện để có dịng điện
III TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Kiểm tra Bài cũ: (5’)
* GV nu Câu hỏi kiểm tra:
- Trình by sự phụ thuộc của cường độ dịng quang điện vào hiệu điện thế UAK?
- Phát Bàiểu nội dung các định luật quang điện.
Trang 22) Bài mới: (30’):
Hoạt động 1 (15’) Tìm hiểu: NỘI DUNG THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
-Nêu lên sự bế tắc của thuyết
sóng ánh sáng trong việc giải
thích các định luật quang điện
sau khi HS trả lời câu hỏi
H Có phải một chùm sáng
càng mạnh (năng lượng lớn)
càng dễ bật electron ra khỏi bề
mặt kim loại không?
-Nêu giả thuyết về lượng tử
năng lượng của Plăng và phân
tích r từng điểm một
-Nu Câu hỏi C1: Hy tính lượng
tử năng lượng của ánh sáng
màu tím
-Nu nội dung thuyết lượng tử
ánh sáng (SGK) Phân tích
những quan điểm mới của
Anhxtanh so với giả thuyết của
Plăng
-Trả lời Câu hỏi: khơng ÁNH SÁNG phải cĩ ≤ 0
Chùm sáng dù có cường độ mạnh, nếu có không thỏa điều kiện trên vẫn không gây được HTQĐ
-Nhận r một nhận thức mới về ÁNH SÁNG: ÁNH SÁNG khơng chỉ cĩ một tính chất SÓNG
-Trả lời Câu hỏi C1, hình dung được năng lượng của lượng tử ánh sáng
-Lĩnh hội những nội dung cơ bản của thuyết lượng tử theo hướng dẫn phân tích của GV
1)Giả thuyết lượng tử năng lượng của Plăng
(SGK)
Trang 3+ Hạt ánh sáng (phôton) có
năng lượng hf h c
+ Hấp thụ hay pht xạ của vật
chất l hấp thụ hay pht xạ của
phơton
+ Phơton cĩ vận tốc trong chn
khơng:
v = c = 3.108m/s
-Nu Câu hỏi C2
-Trả lời Câu hỏi C2 2)Thuyết lượng tử ánh sáng-
Phơton
(SGK)
Hoạt động 3 (15’) GIẢI THÍCH CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN
-Nêu lần lượt các câu hỏi gợi ý,
phn tích nội dung trả lời của
HS
H 1 Nhắc lại hiện tượng quang
điện và các định luật quang
-Nhắc lại 3 định luật quang điện
-Từ hướng dẫn của GV, dựa
1)Cơng thức Anhxtanh:
Trang 4điện?
H 2 Hiện tượng gì xảy ra khi
phơton gặp electron?
-Giới thiệu: electron kim loại
hấp thụ hoàn toàn năng lượng
phôton dùng để:
+ Tạo cơng thốt A
+ Tạo động năng ban đầu và
một phần truyền cho mạng tinh
thể (với electron bên trong)
-Hướng dẫn HS Rút ra cơng
thức Anhxtanh
-Hướng dẫn HS dùng công
thức Anhxtanh giải thích các
định luật quang điện
-Nu Câu hỏi C4
vào định luật BTÁNL, viết phương trình năng lượng cho electron ở mặt ngoài kim loại
max
2 0
1 2
-Từ hướng dẫn của GV, nhận ra:
Khi ≥ thì cĩ hiện tượng quang điện, lập Bàiểu thức:
0
hC A
-Lập luận: giải thích định luật
2
-Trả lời Câu hỏi C4
max
2 0
1 2
2)Giải thích định luật:
Định luật 1:
HTQĐ xảy ra khi:
hf ≥ A hay hC
A
0
hC A
0
hC A
Định luật 2: SGK
Định luật 3: SGK
Hoạt động 4 (10’) LƯỠNG TÍNH SÓNG-HẠT CỦNG CỐ
-Nu việc vận dụng thuyết
lượng tử ánh sáng đ giải thích
tHÀNH cơng cc định luật
quang điện, khẳng định tính
chất hạt của ánh sáng
-Thảo luận nhĩm, phn tích lại
cc hiện tượng:
Trang 5-Hướng dẫn HS đọc SGK, phân
tích nội dung, rút ra kết luận về
lưỡng tính sóng-hạt của ánh
sáng
Nu Câu hỏi C5
-Hướng dẫn HS vận dụng kiến
thức
1.Nội dung thuyết lượng tử
Khẳng định tính đúng đắn của
nó qua việc vận dụng giải thích
các định luật quang điện
2 Khái quát lưỡng tính sóng
hạt của ánh sáng
3.Vận dụng vo việc giải Bài tập
của Bài 45
+ Giao thoa ÁNH SÁNG
+ Hiện tượng quang điện
Đi đến kết luận:
Chỉ giải thích được các hiện tượng nếu thừa nhận ánh sáng
có lưỡng tính sóng- hạt
-Phn tích sự thể hiện của ÁNH SÁNG ở hai tính chất trn
-Ghi nhận phần tổng kết của
GV, những chuẩn bị ở nh cho tiết học sau
Lưỡng tính sóng- hạt (SGK)
IV RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG: