TuvanTuoitre-FDVN 03 - Bi mat viec do khong ky tiep hop dong lao dong potx

1 277 0
TuvanTuoitre-FDVN 03 - Bi mat viec do khong ky tiep hop dong lao dong potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hỏi: Tôi hợp đồng lao động có thời hạn 01 năm và làm việc cho một doanh nghiệp ở Đà Nẵng từ tháng 01/2008. Sau đó, tôi vẫn tiếp tục làm việc, thực hiện các nội dung theo hợp đồng đã kết, nhận lương của Công ty nhưng hai bên không tiếp hợp đồng lao động. Đến tháng 10/2011, Công ty thông báo chấm dứt hợp đồng lao động với lý do hợp đồng lao động của tôi đã hết hạn từ tháng 01/2009. Việc làm này của công ty có đúng không? Nếu Công ty sai tôi có được bồi thường, hỗ trợ gì không và có được trở lại làm việc không? (Nguyễn Thị Mai, Đà Nẵng) Trả lời: Khoản 1, khoản 2 Điều 27, Bộ luật lao động năm 1994 (sửa đổi bổ sung các năm 2002, 2006); khoản 4, Điều 4, Nghị định số 44/2003/NĐ-CP năm ngày 9/5/2003 hướng dẫn BLLĐ về hợp đồng lao động và Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn quy định như sau: khi hợp đồng lao động 01 năm hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải kết hợp đồng lao động mới. Trong thời gian chưa được hợp đồng lao động mới, hai bên phải tuân theo hợp đồng lao động đã giao kết. Khi hết thời hạn 30 ngày mà không hợp đồng lao động mới, hợp đồng lao động đã giao kết trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Do đó, tại thời điểm tháng 10/2011, dù chưa tiếp hợp đồng lao động mới nhưng đã quá thời hạn 30 ngày nói trên nên bạn và Công ty đang thực hiện hợp đồng không xác định thời hạn. Công ty không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bạn vì lý do mà Công ty đưa ra không thuộc các trường hợp mà người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định tại khoản 1, Điều 38 Bộ luật lao động; Điều 12 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP và được hướng dẫn tại Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH. Theo quy định tại Điều 41, Điều 42 Bộ luật lao động, quy định chi tiết tại Điều 14 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP, hướng dẫn tại Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH, trường hợp Công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật với bạn như trên thì phải nhận bạn trở lại làm việc và phải bồi thường một khoản tiền tương ứng với tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) trong những ngày bạn không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương và phụ cấp lương nếu có. Trường hợp bạn không muốn làm việc cho Công ty nữa, thì ngoài việc nhận bồi thường như trên bạn còn được trợ cấp thôi việc với mức cứ mỗi năm làm việc được hưởng nửa tháng lương, cộng với phụ cấp lương nếu có. Trường hợp Công ty không muốn nhận bạn trở lại làm việc và bạn đồng ý với điều đó thì Công ty phải bồi thường thêm cho bạn một khoản tiền ngoài các khoản đã nêu ở trên. Khoản bồi thường thêm này do hai bên thỏa thuận. Như vậy, theo nội dung các quy định chúng tôi viện dẫn ở trên, bạn có thể yêu cầu Công ty để ở lại tiếp tục làm việc hoặc không tiếp tục làm việc nữa, đồng thời yêu cầu Công ty thanh toán các khoản bồi thường, trợ cấp theo quy định của pháp luật. Luật sư Võ Công Hạnh (Công ty Luật hợp danh FDVN, www.fdvn.vn) . luật lao động năm 1994 (sửa đổi bổ sung các năm 2002, 2006); khoản 4, Điều 4, Nghị định số 44/2 003/ NĐ-CP năm ngày 9/5/2 003 hướng dẫn BLLĐ về hợp đồng lao động và Thông tư số 21/2 003/ TT-BLĐTBXH. định số 44/2 003/ NĐ-CP và được hướng dẫn tại Thông tư số 21/2 003/ TT-BLĐTBXH. Theo quy định tại Điều 41, Điều 42 Bộ luật lao động, quy định chi tiết tại Điều 14 Nghị định số 44/2 003/ NĐ-CP, hướng. đồng lao động với bạn vì lý do mà Công ty đưa ra không thuộc các trường hợp mà người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định tại khoản 1, Điều 38 Bộ luật lao động;

Ngày đăng: 22/06/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan