BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG
BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP
TÍNH TOAN THIET KE HE THONG XU LY NUOC THAI SINH HOAT CHUNG CU 171C HỒNG HOA THÁM CƠNG ST 80M?/NGAY
ĐÊM
Tài liệu trong thư viện điện tử của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP HCM cil được sử dui aetitomuc dich hoc tap va nghién citu cd nhan
về ae : _ Suy ni
Nghiêm cấm mọi hình tl in ân phục vụ các mục đích khác nêu không được sự chấp thug " bản hoặc của tác gia
Trung tâm Thông tin- Thủ léy tra rong cam on Quy NXB, Quy Tac gia da tao điều kiện hỗ trợ việc họ mae tehien cứu của các bạn sinh viên
Trang 2BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG _ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRUONG DH TAI NGUYEN VA MOI TRUONG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TP.HCM — oOo -
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2016 ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP
KHOA: MÔI TRƯỜNG
BỘ MÔN: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: LƯƠNG VĂN ÂU MSSV: 0450020403 NGANH: CONG NGHE KY THUAT MOI TRUGNG LOP: 04 DHLTMT
1 Tên đề tài đồ án: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 17IC
Hồng Hoa Thám, cơng suất Q = 80 mỶ/ngày đêm
2 Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp
Lập bảng thuyết minh tính toán bao gồm: - Giới thiệu
- Tổng quan về thành phần, tính chất và đặc trưng của nước thải sinh hoạt - Xây dựng phương án công nghệ xử lý nước thải cho chung cư (2 phương án) - Tính tốn các cơng trình đơn vị theo phương án đã chọn
- Khái toán chi phí xây dựng và vận hành của hệ thống xử lý nước thải được thiết kế - Vé mat bang tông thê trạm xử lý theo phương án chọn trên khổ giấy A3 và Al
- Vẽ sơ đồ mặt cắt công nghệ (theo nước, theo bùn, bao gồm cao độ công nghệ) trên khô giây A3 và AI
- Vẽ chỉ tiết tất cả các công trình đơn vị trên khô giây A3 và AI 3 Ngày giao đồ án: 4/12/2016
4 Ngày hoàn thành đồ án: 3/4/2017
5 Họ và tên người hướng dẫn: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân 6 Ngày bảo vệ đồ án: 12 - 04— 2017
7 Kết quả bảo vệ đồán: LÌ Xuấtsắc [lGiỏi [l]Khá LC Dat
Nội dung Đồ án tốt nghiệp đã được thông qua bộ môn
Trang 3NGƯỜI PHẢN BIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
(ky va ghi rõ họ tên) (ky va ghi rõ họ tên)
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA
Trang 4Đồ án tốt nghiệp ' Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt chung cu 171C Hoang Hoa Tham, 80 m*/ngay LOI CAM ON xi
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trong suốt thời gian từ khi
bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm,
giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bẻ
Em xin gởi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô của trường
Đại học Tài nguyên và môi trường TPHCM, đặc biệt là các thầy cô Khoa Môi Trường
của trường đã tạo điều kiện cho em để có nhiều thời gian cho đô án tốt nghiệp lần này Và em cũng xin chân thành cám ơn 7$ Trần Ngọc Bảo Luân đã nhiệt tình hướng dẫn
em hoàn thành tốt đồ án
Trong quá trình làm bài báo cáo, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các Thay, Cô bỏ qua Đồng thời đo trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên đồ án tốt nghiệp không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp Thay, C6 dé em học thêm được nhiều kinh nghiệm
Trang 5Đô án tốt nghiệp '
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt chung cu 171C Hoang Hoa Tham, 80 m*/ngay
TOM TAT DO AN TOT NGHIEP
Tên đề tài: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C
Hoàng Hoa Thám công suất 80 m°/ngày đêm
Nước thải từ khu chung cư mang đặc tính chung của nước thải sinh hoạt Bị ô nhiễm bởi cặn bã hữu cơ (SS), các chất hữu cơ hòa tan (BOD), các chất dinh dưỡng (Nitơ, Photpho) và các vi trùng gây bệnh Nước thải từ khu chung cư sau xử lý thải ra nguồn tiếp nhận,
yêu cầu nước thải đạt chỉ tiêu loại A theo QCVN 14:2008/BTNMT
Công trình chung xử lý nước thải sinh hoạt bao gồm: Xử lý cơ học, xử lý sinh học, khử trùng nước thải và các công trình xử lý bùn cặn
Tính toán cụ thể các công trình đơn vị: Thể tích các bê, các thiết bị thổi khí, khuấy trộn,
đường ống Bồ trí hợp lý mặt bằng và cao trình công nghệ, khai toán chỉ phí xây dựng Đặc tính và thành phan tinh chất của nước thải sinh hoạt từ các khu phát sinh nước thải này đều giống nhau, chủ yếu là các hạt vô cơ và chất hữu cơ, trong đó phần lớn chất hữu cơ là các loại carbohydrate, protein, lipid là các chất đễ bị vi sinh vật phân hủy Kèm theo do quá trình nâu nướng, tây rửa, trong nước thải sẽ có thêm các yếu tố như dầu mỡ, phospho, Do đó, cần đưa ra một hệ thống có thê xử lý hiệu quả các thông số ô nhiễm
có trong nước thải như: SS, BOD, COD, nitơ, phospho, dầu mỡ, coliform, Dựa vào các yêu cầu thông số nước thải đầu vào, ngoài việc xử lý sơ bộ dầu mỡ, SS bằng bề thu
gom kết hợp vớt dầu mỡ thì đồ án này còn đề xuất hai công nghệ chính cho giai đoạn
xử lý sinh học: Một là bé Anoxic va bé Aerotank, hai là bể SBR Sau khi nghiên cứu,
tham khảo thực tế, cuối cùng đưa ra lựa chọn sử dụng công nghệ Anoxic và Aerotank cho hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám
SVTH: Luong Van Au
Trang 6Đồ án tốt nghiệp ' „ Tinh toán thiết kế hệ thông xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 80 mẺ/ngày MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTT 2+2E+EE+2EE+2EE+7EE2EE2EE27EE27E72E2711221 71.2 EecxeE VII
DANH MỤC BẢNG 2-2222 22E222E52271271127112271E271.2T2.errerye VII
DANH MỤC HÌNH 2©22222E2752271211271127E27 7E -.Eerererrere IX MỞ ĐẦU -2222-2222222271221127112T122TE21 EE.EEE re 1
1 ĐẶT VẤN ĐỀ " “
2 MỤC TIÊU CỦA ĐÔ ÁN -222222271122211271E27TE.2TEEE-TE E.rerrrerree 1 3 NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN -2222222221271121127.2 E2 2rrrererree 1
4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN . 2-©2222EEE+2EE2EEE22EE+27EE27EE27EE27EEe.Errrrrreer 2
5 GIỚI HẠN CỬA ĐỎ ÁN 2-522-222222EE22711271E227127 E2 rrerrerree 2 6 Ý NGHĨA THỰC TIẾN CỦA ĐÔ ÁN 2-222222EE+2EEE27EE27EE27EEC.EEerErerrree 2
(0) 5 OKO )\ (Cp 3
TONG QUAN VE DU ÁN CHUNG CƯ 171C HOÀNG HOA THÁM VÀ NƯỚC
THÁI SINH HOẠTT 2-©22+22EE+2EE+2EEE+2EE+2EEE2E31271E271E1271E2711271E271121.-Eeererrre 3
Ll TONG QUAN VE DU AN CHUNG CU 171C HOANG HOA THAM QUAN TÂN BÌNH 2-2222222E22211271E27T 27 - E.EEEerrererrereerree 3 1.1.1 Sự cần thiết của dự án 1.1.2 Vị trí địa lí 2- 252 22222 2221122221 22 22 eo 3
1.1.3 Các công trình khác của dự án ¿+ + 2222 2222223252522 ererrrrrree 4
1.2 TÔNG QUAN VẺ NƯỚC THẢI SINH HOẠTT 2-©2222222E22222z2zxzcer 5
1.2.1 Nguồn gốc nước thải sinh hoạt -2-22©222EEE£2EE2EEE22EE222222212222x 22x 5
1.2.2 Thành phần và đặc tính của nước thải sinh hoạt - 25222 s£+s£+££zz£zz 6
1.2.3 Tác hại đến môi trường -2+2++EEE+2EE+2EEE2221271121127112211222 2 7
1.2.4 Bảo vệ nguồn nước mặt khỏi sự ô nhiễm do nước thải 2-2 s+s+zszs 7
CHƯNG lI - 222222222 22E15222211271112721122111211127112.12022220 0 erere §
CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THÁI
2.1 PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC -©22222222222211222112271112711127112.1 Ecee
2.1.1 Song Chan rAc, WG LOC eee cceccccccsesecsecsesessessesessesessessestssesvesveseesestesesssstesesteses 8
2.1.2 Be Lag Cat ccc eeceeecseessseesssessseessvessssesssecssessssesssecessessseessisssessssessseesseeessees 9 DAB BE LANG eee cccceccsseecseessseesseesssesssvessvesssvesssecsstesssesssesessessseessiesssessssessseesseeessees 9 2.1.4 Bề vớt dau MG occ eccceecseeesseesssesssesssvesssessseessseesssesssesssesssessavesstecssesesseeeees 10 2.1.5 BỀ lọc 22222 222221122211221122112211122112111221122111211121121221122 222 e 11
SVTH: Luong Van Au WV
Trang 7Đồ án tốt nghiệp ' „
Tinh tốn thiết kế hệ thơng xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 80 mẺ/ngày
2.2 PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC ©-2+22E2+EEE+2EE+2EEE2711271E211271E22E2-EEcrre
2.2.1 Phương pháp trung hòa
2.2.2 Phuong phap keo 1 2.2.3 Phương pháp ozon hoá - ¿+ + 2222 S2 +232E2E2E2E£E2E E2 EEEEEEEeErErrrrrrrrs 12 2.2.4 Phương pháp điện hóa học . 252 5222222222223 2E£E2EzEzEEEerrxrxrrrrrrres 12
2.3 PHƯƠNG PHÁP HÓA-L Ý -22-©22s22215221112271112221127112 2E ere 12
2.3.1 Hấp phụ . -222+22222E21222122211271122111221121112111211.1112112.1 2122 e 12
2.3.2 Trích Ìy 22+ 22222 2215221112221122T122221211212221 re 12
2.3.3 Chưng cẤt - 2222 22222 2222112211222112711221112211221112111211212211211 2112 e 13 2.3.4 Tuyên nổi 22-22222222 2EE12211222112711221112711211121112211.1112211.11 21121 xe 13 2.3.5 Trao đổi ion -2-222+222s222122211271122111221122111211121111121121211 2e 13 2.3.6 Tách bằng màng .-2- 22-2222 2 122E112211227112711211211127112111211 211 xe 13
2.4 PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC 2-©222s22222222211122711221117111 2 ere 2.5 CAC CONG DOAN XU LY NUGC THAI
2.5.1 Tiền xử lý hay xử lý 80 D6 eceecceccceesssesssecsseessseessvessseesseessseseseesstecaseeeseeseses 2.5.2 Xử lý sơ cấp hay xử lý bậc l -¿+22++2EE+E2E2221271122112111211 211.2 xe 17
2.5.3 Xử lý thứ cấp hay xử lý bậc IH ©-2+2222+22E2221222112221222112211 221.2 xe 17
2.5.4 Khử trùng - 2222221122211 22211 22.22122122 1rerree 17 2.5.5 Xử lý cặn -sc2n HH2 212121 eerree 18
2.5.6 Xử lý bậc III
2.6 MỘT SÓ CƠNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT THỰC TẾ I8 CHƯƠNG lIII 22222222 SEE15222111222112711127111127111.211222122 0e 20
ĐỀ XUÁT, LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THAI SINH HOAT CHO
CHUNG CƯ 171C HOÀNG HOA THÁM QUẬN TÂN BÌNH 2-2 20
3.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN 22-22222222 22212221127112211127112211121112211211211 21k 20 3.1.1 Đặt tính nước thải đầu vào hệ thống 2- 22 ©222+2EE22EEE2EEEz2EEerrrrrrrer 20
3.1.2 Tiêu chuẩn thải nước đầu ra hệ thống veveeceeeseeeesecesscecesseecesseceessecesseceesseeesece 21
Trang 8Đồ án tốt nghiệp ' „ Tinh toán thiết kế hệ thông xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 80 mẺ/ngày CHUONG IV oocccccccccccscccsseccsecessecssesesvesssesssuessueesstesssesssuesssessstessuesessesssessstessuessstesssessssee 29 TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ -2- 2222222EE22EE222z22Se2 29 4.1 HỒ THU GOM -22©222+222222E1222112211227112211271122112112011211211 21k 29 4.2 BE DIEU HÒA -22©222222E2222122211221122711211112711221121121121121 1 re 31 4.3 BÉ ANOXÍIC 2-©22+2222221122211221122111221121112111211211.1121121112 re 33 4.4 BÉ AEROTANK 22 2222222152211122211221122 2222 erereere 35 4.5 BÉ LẮNG - 22 22222122211221112211221112211221112111221121221111211 re 4.6 BÉ KHỬ TRÙNG 4.7 BE CHUA BÙN 2-©222222222222112271122211221122.1122 22 re CHƯƠNG V ©22-222222221522111272112271112711221112.112222 re 50
DỰ TỐN KINH PHÍ -2222s22EEE92EE2EEEE221122711271127117111271127112112211 111.0 50 5.1 DU TOÁN KINH PHÍ XÂY DỰNG 22©2222222E2222211122212 221 cee 50 5.2 DỰ TỐN KINH PHÍ THIẾT BỊ, -2-©22©2+2EE£EEE2EEE22EEE2EEEzEEEerrrrrrrex 51
5.3 CHI PHÍ ĐIỆN 2-+22222222112221112221122122222220e re 52
5.4 CHI PHÍ HÓA CHẤTT 2-©22+2+E22EE2EEE2EEEESEEE222122711271127112211211 2.1 re 33
5.5 CHI PHÍ NHÂN CƠNG ©2222222222222112221112711122112.2 22 erree 53
5.6 CHI PHI 1M? NUGC THAD o.oo eccccecccecessseeesseseessseessseessssesessessssseseseeeseseesseseee 53 KET LUAN — KIEN NGHI uo ccccccsssesssesssessseesssesssesssvessseessvessseessvesssessssesasesesseseseeses 54 TÀI LIEU THAM KHAO 0c cccccecccssssesssessseesssessseesssesssessssesssessssessseesssessseessesaseeeseees 55
SVTH: Luong Van Au VI
Trang 9Đô án tốt nghiệp ' „
Tinh toán thiết kế hệ thông xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 80 mẺ/ngày
DANH MUC CHU VIET TAT
BOD (Biological Oxygen Demand) : Nhu cầu oxy sinh hóa COD (Chemical Oxygen Demand) : Nhu cầu oxy hóa học DO (Dissolved Oxygen) : Ham lượng oxy hoàn tan
F/M (Food and Microorganism ratio) : y sé thtre an/ vi sinh vật
SS (Suspended Solid) : Ham lojong can lo limg
MLVSS (Mixed Liquor Volatile Suspended Solid) : Cac chat ran lo limg dé bay hoi của hỗn hợp bùn
MLSS (Mixed Liquor Suspended Solid) : Cặn lơ lửng của hỗn hợp bùn QCVN : Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia
Trang 10Đô án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thông xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 80 m°/ngày DANH MỤC BẢNG
STT| Bảng Nội Dung Trang
1 | Bang 1.1 Tải lượng chât bân tính ne một người trong một ngày 6 2 | Bang 3.1 Đặc trưng của nước thải vào hệ thông 20 3 | Bảng 3.2 Tinh chat nước thải đâu ra hệ thông xử lý 21 4 | Bảng 33 Các thông sô đâu vào ne {pong ie a tiêu đầu ra của nước 22 5 | Bang 3.4 Hiệu suất xử lý của phương án 1 25 6 | Bảng3.5 Hiệu suất xử lý của phương án 2 27 7 | Bảng36 So sánh công nghệ ar Sor Aerotank với công 28 8 | Bang 4.1 Hệ số không điều hòa chung 29 9 | Bang 4.2 Các thông số thiết kế hố thu gom 31
10 | Bang 4.3 Các thông số thiết kế bê điều hòa 33
11 | Bang 4.4 Các thông số thiết ké bé anoxic 35
12 | Bảng4.5 Các thông số tính toán bể Aerotank 36 13 | Bảng4.6 Các thông số thiết kế bể aerotank 43
14 | Bang 4.7 Các thông số thiết kế bê lắng đứng 48
15 | Bảng4.8 Các thông số thiết kế bê khử trùng 49
16 | Bang 4.9 Các thông số thiết kế bể chứa bùn 49
SVTH: Luong Van Au VII
Trang 11Do dn tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 80 mẺ/ngày DANH MỤC HÌNH
STT| Hình Nội Dung Trang
1 Hinh 2.1 Song chan rac co khi 8
2 | Hinh22 Song chắn rác thủ công 9
3 Hình 2.3 Bê lăng ngang 9 4_ | Hình24 Bề lắng đứng 10 5 Hình 2.5 Bé lang li tam 10 6 | Hình26 Bề lọc I 7 Hình 2.7 Bề tuyên nỗi 13 8 Hinh 2.8 Bé aerotank trong thuc té 14 9 Hinh 2.9 Be UASB 15
10_| Hinh 2.10 Muong oxi hoa 16 11_ | Hinh 3.1 Sơ do cong nghé xu ly cua phuong an | 23 12 | Hình 3.2 Sơ đô công nghệ xử lý của phương án 2 26
SVTH: Luong Van Au IX
Trang 12Đô án tốt nghiệp ' „ Tinh tốn thiết kế hệ thơng xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 80 mẺ/ngày MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐÈ
Nhằm đáp ứng nhu cầu đất ở cho một vài bộ phận dân cư trong thành phố Hồ Chí Minh và các vùng lân cận, góp phần tích cực trong việc giải quyết nhu cần về nhà ở, đáp ứng nhu cầu đất đai phù hợp cho các đối tượng nói trên Do đó việc xây đựng căn hộ chung cư 171C Hoàng Hoa Thám là cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu nhà ở và đây
cũng là một dự án mang tính xã hội và khả th cao
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích mà căn hộ chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, việc tập trung một lượng lớn dân cư sẽ gây ra các tác động tiêu cực tới môi trường nếu không có biện pháp quản lý và xử lý các chất thải phát sinh Trong đó, nước thải là một trong các vấn đề đang được quan tâm nhất hiện nay Nước thải sinh hoạt từ căn hô chung cư chứa các chất hữu cơ, vi sinh vật gây bệnh và cặn lơ lửng Hàm lượng các chat này cao và với lưu lượng lớn sẽ gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận (sông, hồ ) Đặc biệt là khi nguồn tiếp nhận là nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân thì nguồn này cần được bảo vệ dé không bị ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng thấp bởi các chất gây ô nhiễm này Vì vậy đề tài “Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám (Carillon 3) công suất 80 m°/ngày” là một việc làm cần
thiết và rất cấp bách
2 MỤC TIÊU CỦA ĐÒ ÁN
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho căn hộ chung cư 171C Hoàng
Hoa Thám (Carillon 3) công suất 80 m/ngày tại quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện thực tế
3 NOI DUNG CUA DO ÁN
Cơng việc tính tốn và thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho căn hộ chung cư 171C
Hoàng Hoa Thám cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
e Khao sat, thu thap tai liệu, số liệu về vị trí địa lý, quy mô diện tích và hạ tầng
kỹ thuật của chung cư
e_ Thu thập số liệu, tài liệu, đánh giá khả năng gây ô nhiễm môi trường của nước thải sinh hoạt và tổng quan về các công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt đang
được áp dụng
e _ Phân tích, lựa chọn công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt phù hợp với điều kiện của chung cư
e _ Tính toán và thiết kế kỹ thuật cho hệ thống xử lý nước thải
Trang 13Đô án tốt nghiệp ' „ Tinh toán thiết kế hệ thông xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 80 mẺ/ngày 4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN e Khao sat, thu thap số liệu, tài liệu môi trường liên quan e_ Phương pháp lựa chọn: - _ Trên cơ sở động học của các quá trình xử lý cơ bản - _ Tổng hợp số liệu - _ Phân tích khả thi - _ Tính toán kinh tế
5 GIOI HAN CUA DO AN
e Pham vi cua luan van chi giới hạn trong khuôn khổ xử lý nước thải mà chưa đề cập đến các khía cạnh ô nhiễm môi trường khác như: không khí, chất thải rắn, tiếng ồn và công tác bảo vệ môi trường cho toàn bộ khu chung cư
e_ Các thông số ô nhiễm đầu vào hệ thống xử lý nước thải của căn hộ chung cư
171C Hoàng Hoa Thám không được đo đạc cụ thể, mà chỉ tham khảo theo tính chất chung của nước thải sinh hoạt và dựa theo số liệu khảo sát của các chung cư tương tự
6 Y NGHIA THUC TIEN CUA DO AN
e Bản thân
Việc thực hiện đồ án giup em tim hiểu thêm được nhiều thong tin, kiến thức chuyên ngành cũng như là khả năng áp dụng kiến thức đã học vào thực tế Ngoài ra, còn giúp em rèn luyện khả năng làm việc độc lập, tìm tòi tài liệu, đúc kết kiến thức, biết tự thân
vận động đề xử lý tình huống
e - Kinh tế- xã hội
Giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường đồng nghĩa với việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Mặt khác, giảm thiểu sự tác động đến môi trường cũng như sức khỏe cộng đồng
nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân
SVTH: Luong Van Au 2
Trang 14Đồ án tốt nghiệp
Tinh toán thiết kế hệ thông xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 0 m°/ngày
CHƯƠNG I
TONG QUAN VE DU AN CHUNG CU 171C HOANG HOA THÁM VÀ
NUOC THAI SINH HOAT
1.1 TONG QUAN VE DU AN CHUNG CU 171C HOANG HOA THAM QUAN TAN BINH
1.1.1 Sự cần thiết của dự án
Thành phố Hồ Chí Minh là nơi có vị trí địa lý, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội rất
thuận lợi cho việc phát triển toàn diện như công nghiệp, dịch vụ, thương mại, du
lịch Trong chiến lược phát triển chung cả nước, thành phố Hồ Chí Minh được xác định không những là một trung tâm kinh tế mà còn là trung tâm văn hóa, khoa học kĩ thuật, thương mại và giao lưu quốc tế của Việt Nam nói chung và của khu vực nói riêng
Thành phó Hồ Chí Minh là khu vực được đầu tư cơ sở hạ tầng tương đối tốt, có nguồn
nhân lực lành nghề, đông đảo và nhạy bén với cơ chế thị trường nên tốt độ đầu tư vào
khu vực này ngày cảng gia tăng Trong khi đó, quỹ đất xây dựng nhà ở trong nội thành cũng như vùng ven ngày càng hạn hẹp Vì vậy, các khu căn hộ cao tầng là giải pháp thích hợp để đáp ứng nhu cầu thực tiễn nói trên
Căn hộ tọa lạc tại số 171C Hoàng Hoa Thám, Phường 13, Quận Tân Bình là dự án
căn hộ thuộc quy hoạch hỗn hợp Do Công ty CP Địa Ốc Sài Gòn Thương Tín làm
Chủ Đầu tư Dự án được thực hiện trên diện tích 1486 m° với 15 tầng, 154 căn hộ
Thừa hưởng nhiều Tiện ích như: Nhà trẻ, siêu thị mini, shophouse, CLB, Thể thao, cafe sân vườn, phòng sinh hoạt cộng đồng, Ban quản lý chung cư công trình thật sự ấn tượng với phương châm mang lại một môi trường sống tiện nghỉ cho cư dân
1.1.2 Vị trí địa lí
Dự án Căn hộ tọa lạc tại số 171C Hoàng Hoa Thám là dự án căn hộ thuộc quy hoạch hỗn hợp, Phường 13, Quận Tân Bình, đã được UBND quận Tân Bình phê duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch chỉ tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000
Dự án Căn hộ có 3 mặt tiếp giáp đường nội khu tiếp cận dự án : + Phía Tây: Giáp đường Trần Văn Danh
+ Phía Đông: Giáp đường Hoàng Hoa Thám
+ Phía Bắc: Giáp đường Nguyễn Hiến Lê
+ Phía Nam: Giáp khu dân cư hiện hữu
SVTH: Luong Van Au 3
Trang 15Đô án tốt nghiệp ' „
Tinh tốn thiết kế hệ thơng xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 80 mẺ/ngày
VỊ trí xây dựng dự án Căn hộ nằm trên trục đường nhựa hiện hữu với lộ giới là 10m và 14m đều kết ni với đường Hoàng Hoa Thám nên dễ dàng liên hệ với các khu vực lân
cận cũng như các khu vực chức năng trong quận Tân Bình
Từ dự án có thê đễ dàng đi ra đường Cộng Hòa là trục đường chính của quận Tân Bình
đề kết nối với các Quận, Huyện khác
Tọa lạc ngay trung tâm Quận Tân Bình, dự án thừa hưởng các tiện ích lớn với hệ
thống cơ sở hạ tang va giao thơng hồn chỉnh và một khu dân cư đông đúc:
+ Ngay bên cạnh dự án là Trường THCS Hoàng Hoa Thám và Trường tiểu học Trần
Quốc Tuấn được xem là yếu tố thuận lợi trong khu dân cư
+ Rất gần khu văn phòng Etown I, 2, 3
+ Cách siêu thị Citimart - Etown khoảng 3 phút xe máy và Maximax Cộng Hòa, Big
C Pandora khoang 5 phut xe may
+ Cách sân bay Tân Sơn Nhất 3,5 km, khoảng 10 phút đi xe máy
+ Cách trung tâm Thành phố 6 km, khoảng 30 phút đi xe máy
1.1.3 Các công trình khác của dự án Hệ thống giao thông
Hệ thống giao thông chính tại dự án căn hộ 171C Hoàng Hoa Thám bao gồm 2 phần : giao thông đối nội và giao thông đối ngoại Hệ thống đường nội bộ được xây dựng để
phục vụ cho hoạt động đi lại và hoạt động lưu thông cục bộ trong khu vực Hệ thống giao thông đối ngoại của dự án được thực hiện theo quy định của Sở Quy Hoạch Kiến
Trúc và có sự kết nối với hệ thống giao thông của khu vực
Hệ thống bưu chính viễn thông
Hệ thống bưu chính viễn thông tại dự án căn hộ Viva Riverside sẽ được lắp đặt hoàn
chỉnh bao gồm : hệ thống điện thoại, internet, truyền hình cáp, thông báo công cộng
Hệ thống điện
Hệ thống chiếu sáng khu vực công cộng và chiếu sáng bên ngoài sẽ được kiểm soát
bởi bảng kiểm soát chiếu sáng Mức độ chiếu sáng được chọn lọc theo tiêu chuẩn
CIBSE Nguồn cung cấp điện cho tòa bộ dự án được lấy từ mạng điện quốc gia
Dự án có trang bị máy phát điện sử dụng khi mất điện hoặc có sự cố về điện Các khu đều lắp đặt máy phát điện dự phòng và được bố trí vận hành theo chế độ tự động khi có sự cố ngắt điện
Hệ thống cấp nước
Trang 16Đô án tốt nghiệp ' „
Tinh toán thiết kế hệ thông xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 80 mẺ/ngày
Hệ thống thoát nước
Nước thải của toàn bộ khu căn hộ sẽ được xử lý trước khi đưa ra hệ thống thoát nước
Ở mỗi khu sẽ được xây dựng hệ thống thoát nước mưa riêng
Hệ thống xử lý nước thải
Hệ thống xử lý nước thải của dự án căn hộ sẽ được xây dựng gồm một trạm xử lý với công suất đáp ứng nhu cầu của dự án là 80 m°/ngày
Điều hòa không khí và thông gió cơ giới
Hệ thống điều hòa không khí cục bộ sẽ được lắp tại tất cá căn hộ và khu trung tâm
thương mại Nguồn điện cung cấp cho hệ thống điều hòa không khí được thiết kế riêng
biệt cho từng hệ thống theo từng khu chức năng có thể hoạt động độc lập
Hệ thống thang máy và thang thoát hiểm
Dự án được thực hiện với quy mô cao tầng và số lượng căn hộ tương đối nhiều nên
cần phải bố trí thang máy với mật độ dày và phân bố đều Ở mỗi khu đều lắp thang máy và cầu thang bộ, tại trung tâm thương mại cần bố trí thêm thang cuốn phục vụ cho
nhu cầu đi lại, mua sắm Hệ thống được lắp đặt nhằm đảm bảo giao thông nhanh
chóng và thông suốt để tất cả các tầng nhà, đáp ứng được nhu cầu và tiêu chuẩn kĩ
thuật cũng như tiêu chuẩn dịch vụ cao cấp
Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Dự án trang bị hệ thống PCCC để phục vụ cho nhu cầu phòng cháy và cứu hỏa bao gồm : hệ thống chữa cháy tự động, hệ thống chữa cháy họng vách tường và hệ thống chữa cháy màng ngăn nước Các phương tiện chữa cháy như bình chữa cháy xách tay (MFZ4), bình khí (MT3) cho phòng kĩ thuật điện và tại hành lang của mỗi tầng, bình chữa cháy xe đây (MFZ35) cho tang ham, khu vực để xe
1.2 TONG QUAN VE NUOC THAI SINH HOAT
1.2.1 Nguồn gốc nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt
của cộng đồng như tắm, giặt giũ,tây rửa, vệ sinh cá nhân Chúng thường được thải ra từ các căn hộ, cơ quan, trường học, bệnh viện, chợ, và các công trình công cộng khác Lượng nước thải sinh hoạt của một khu dân cư phụ thuộc vào dân số, vào tiêu chuẩn cấp nước và đặc điểm của hệ thống thoát nước Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho một khu đân cư phụ thuộc vào khả năng cung cấp nước của các nhà máy nước hay các trạm cấp nước hiện có Các trung tâm đô thị thường có tiêu chuẩn cấp nước cao hơn so với
các vùng ngoại thành và nông thôn, do đó lượng nước thải sinh hoạt tính trên một đầu
người cũng có sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn Nước thải sinh hoạt ở các trung tâm đơ thị thường thốt bằng hệ thống thoát nước dẫn ra các sông rạch, còn các vùng ngoại thành và nông thôn do không có hệ thống thoát nước nên nước thải thường
được tiêu thoát tự nhiên vào các ao hồ hoặc thoát bằng biện pháp tự thấm
SVTH: Luong Van Au 5
Trang 17Đồ án tốt nghiệp ' „
Tinh toán thiết kế hệ thông xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 0 m°/ngày
1.2.2 Thành phần và đặc tính của nước thải sinh hoạt
Thành phần của nước thải sinh hoạt gồm 2 loại:
Nước thải đen: nước thải nhiễm bản do chất bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh
Nước thải xám: nước thải nhiễm bân do các chất thải sinh hoạt như cặn bã từ nhà bếp,
các chất rửa trôi, kể cả làm vệ sinh sản nhà
Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học, ngoài ra còn có
cả các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh Chất hữu cơ chứa trong nước thải bao gồm các hợp chất như protein (40-50%);hydrat cacbon(40-50%) Nồng
độ chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt dao động trong khoảng 150-450mg/1 theo
trọng lượng khô Có khoảng 20-40% chất hữu cơ khó bị phân huỷ sinh học Ở những
khu dân cư đông đúc, điều kiện vệ sinh thấp kém, nước thải sinh hoạt không được xử
lý thích đáng là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Các thành phần chủ yếu trong nước thải sinh hoạt là SS, BOD, COD, N, P, dầu mỡ, chất hoạt động bề mặt Dưới đây là bảng tai trong chat thải được tính theo đầu người :
Bang 1.1 Tải lượng chất bẵn tính cho một ngơỊời trong một ngày đêm
Tải trong chất bắn (g/người.ngày)
Trang 18Đô án tốt nghiệp ' „
Tinh toán thiết kế hệ thông xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 80 mẺ/ngày
1.2.3 Tác hại đến môi trường
Tác hại đến môi trường của nước thải do các thành phần ô nhiễm tồn tại trong nước thải gây ra
+COD, BOD: sự khoáng hố, ơn định chất hữu cơ tiêu thụ một lượng lớn và gây thiếu
hụt oxy của nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường nước Nếu ô nhiễm quá mức, điều kiện yếm khí có thê hình thành Trong quá trình phân huỷ yếm khí sinh ra các san pham nhu H2S, NH3, CH¿, làm cho nước có mùi hôi thối và làm giảm pH của môi trường
+ SS: lắng đọng ở nguồn tiếp nhận, gây điều kiện yếm khí
Nhiệt độ: nhiệt độ của nước thải sinh hoạt thường không ảnh hưởng đến đời sống của
thuỷ sinh vật nước
+ Vi trùng gây bệnh: gây ra các bệnh lan truyền bằng đường nước như tiêu chảy, ngộ độc thức ăn, vàng da
+ Ammonia, phospho: đây là những nguyên tố dinh dưỡng đa lượng Nếu nồng độ
trong nước quá cao dẫn đến hiện tượng phú dưỡng hoá (sự phát triển bùng phát của
các loại tảo, làm cho nồng độ oxy trong nước rất thấp vào ban đêm gây ngạt thở và diệt vong các sinh vật, trong khi đó vào ban ngày nồng độ oxy rất cao do quá trình hô
hấp của tảo thải ra)
+ Màu: mắt mỹ quan
+ Dầu mỡ: gây mùi, ngăn cản khuếch tán oxy trên bề mặt 1.2.4 Bảo vệ nguồn nước mặt khỏi sự ô nhiễm do nước thải
Nguồn nước mặt như sông hồ, kênh rạch, suối, biển là nơi tiếp nhận nước thải từ khu dân cư, đô thị , khu công nghiệp Một số nguồn nước trong số đó là nguồn nước ngọt quý giá, sống còn của đất nước, nếu đề bị ô nhiễm do nước thải thì chúng ta phải trả giá rất đắt và hậu quả không lường hết Vì vậy, nguồn nước phải được bảo vệ khỏi
sự ô nhiễm do nước thải
Ô nhiễm nguồn nước mặt chủ yếu là do tất cả các dạng nước thải chưa xử lý xả vào nguồn nước làm thay đổi các tính chất hoá lý và sinh học của nguồn nước Sự có mặt của các chất độc hại xả vào nguồn nước sẽ làm phá vỡ cân bằng sinh học tự nhiên của nguồn nước và kìm hãm quá trình tự làm sạch của nguồn nước Khả năng tự làm sạch
của nguồn nước phụ thuộc vào các điều kiện xáo trộn và pha loãng của nước thải với nguồn Sự có mặt của các vi sinh vật, trong đó có các vị khuẩn gây bệnh, đe doạ tính
an toàn vệ sinh nguồn nước
Các biện pháp được coi là hiệu quả nhất để bảo vệ nguồn nước là:
+ Hạn chế số lượng nước thải xả vào nguồn nước
+ Giảm thiểu nồng độ ô nhiễm trong nước thải theo qui định bằng cách áp dụng công nghệ xử lý phù hợp đủ tiêu chuẩn xả ra nguồn nước
SVTH: Luong Van Au 7
Trang 19Đồ án tốt nghiệp ' „ Tinh toán thiết kế hệ thông xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 80 mẺ/ngày CHƯƠNG II CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THÁI Các phương pháp được sử dụng trong hệ thống xử lý nước thải bao gồm : Phương pháp xử lý cơ học Phương pháp xử lý hóa học Phương pháp xử lý hóa - lý Phương pháp xử lý sinh học 2.1 PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC
Phương pháp xử lý cơ học dùng để tách các chất không hòa tan và một phần các chất ở dạng keo ra khỏi nước thải
2.1.1 Song chắn rác, lưới lọc
Song chắn rác, lưới lọc dùng dé giữ các cặn bần có kích thước lớn hoặc ở dạng sợi như
giấy, rau cỏ, rác được gọi chung là rác Rác thường được chuyên tới máy nghiền
rác, sau khi được nghiền nhỏ, cho đồ trở lại trước song chắn rác hoặc chuyên tới bể
Trang 20Đồ án tốt nghiệp ' „ Tinh toán thiết kế hệ thông xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 80 mẺ/ngày Paes IE | Hình 2.2 Song chắn rác thủ công (Nguôn: Internet) 2.1.2 Bể lắng cát
Bề lắng cát tách ra khỏi nước thải các chất bân vô cơ có trọng lượng riêng lớn (như xỉ than, cát ) Chúng không có lợi đối với các quá trình làm trong, xử lý sinh hoá nước thải và xử lý cặn bã cũng như không có lợi đối với các công trình thiết bị công nghệ trên trạm xử lý Cát từ bê lắng cát đưa đi phơi khô ở trên sân phơi và sau đó thường
được sử dụng lại cho những mục đích xây dựng
2.1.3 Bé lang
Bể lắng tách các chat lơ lửng có trọng lượng riêng khác với trọng lượng riêng của nước thải Chất lơ lửng nặng sẽ từ từ lắng xuống đáy, các chat lơ lửng nhẹ sẽ nổi lên
Trang 21Đồ án tốt nghiệp „ Tinh toán thiết kế hệ thông xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 80 mẺ/ngày Vào
tới xIý bùn Rốn bể chứa bùn
Hình 2.5 Bé lắng lỉ tâm (Nguôn: Internet)
2.1.4 Bễ vớt dầu mỡ
Bể vớt dầu mỡ thường áp dụng khi xử lý nước thải có chứa dầu mỡ (nước thải công
nghiệp) Đối với nước thải sinh hoạt khi hàm lượng dầu mỡ không cao thì việc vớt đầu
mỡ thường thực hiện ngay ở bề lắng nhờ thiết bị gạt nỗi
SVTH: Luong Van Au 10
Trang 22Đồ án tốt nghiệp „
Tinh toán thiết kế hệ thông xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 80 mẺ/ngày
2.1.5 Bé loc
Bể lọc có tác dụng tách các chất ở trạng thái lơ lửng kích thước nhỏ bằng cách cho
nước thải đi qua lớp vật liệu lọc, công trình này sử dụng chủ yếu cho 1 số loại nước thải công nghiệp
Phương pháp xử lý nước thải bằng cơ học có thê loại bỏ khỏi nước thải được 60% các
tạp chất không hòa tan và 20% BOD
Hiệu quả xử lý có thé dat tới 75% theo hàm lượng chất lơ lửng và 30-35% theo BOD
bằng các biện pháp làm thoáng sơ bộ hoặc đông tụ sinh học
Nếu điều kiện vệ sinh cho phép, thì sau khi xử lý cơ học nước thải được khử trùng và xả vào nguồn, nhưng thường thì xử lý cơ học chỉ là giai đoạn xử lý sơ bộ trước khi cho qua xử lý sinh học Nước vào Nước rửa lọc Nước sau lọc Hình 2.6 Bễ lọc (Nguôn: Internet) 2.2 PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC
Thực chất của phương pháp xử lý hoá học là đưa vào nước thải chất phản ứng nào đó
để gây tác động với các tạp chất bân, biến đổi hoá học và tạo cặn lắng hoặc tạo dạng
chất hòa tan nhưng không độc hại, không gây ô nhiễm môi trường Theo giai đoạn và mức độ xử lý, phương pháp hóa học sẽ có tác động tăng cường quá trình xử lý cơ học
SVTH: Luong Van Au Il
Trang 23Đô án tốt nghiệp ' „
Tinh toán thiết kế hệ thông xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 80 mẺ/ngày
hoặc sinh học Những phản ứng diễn ra có thể là phản ứng oxy hóa - khử, các phản ứng tạo chất kết tủa hoặc các phản ứng phân hủy chất độc hại
Phương pháp xử lý hóa học thường được áp dụng đề xử lý nước thải công nghiệp Tùy thuộc vào điều kiện địa phương và điều kiện vệ sinh cho phép, phương pháp xử lý hoá
học có thể hoàn tất ở giai đoạn cuối cùng hoặc chỉ là giai đoạn sơ bộ ban đầu của việc
xử lý nước thải
2.2.1 Phương pháp trung hòa
Dùng để đưa môi trường nước thải có chứa các axit vô cơ hoặc kiềm về trạng thái trung tính pH=6.5 - 8.5 Phương pháp này có thể thực hiện bằng nhiều cách: trộn lẫn nước thải chứa axit và nước thải chứa kiềm với nhau, hoặc bổ sung thêm các tác nhân
hóa học, lọc nước qua lớp vật liệu lọc có tác dụng trung hoà, hấp phụ khí chứa axit
bằng nước thải chứa kiềm 2.2.2 Phương pháp keo tụ
Dùng để làm trong và khử màu nước thải bằng cách dùng các chất keo tụ (phèn) và các chất trợ keo tụ đề liên kết các chất rắn ở dạng lơ lửng và keo có trong nước thải thành những bông cặn có kích thước lớn hơn
2.2.3 Phương pháp ozon hoá
Là phương pháp xử lý nước thải có chứa các chất hữu cơ dạng hoà tan và dạng keo
bằng ozon Ozon đễ dàng nhường oxy nguyên tử cho các tạp chất hữu cơ
2.2.4 Phương pháp điện hóa học
Thực chất là phá hủy các tạp chất độc hại có trong nước thải bằng cách oxy hoá điện hoá trên cực anôt hoặc dùng để phục hồi các chất quý (đồng, chì, sắt ) Thông thường hai nhiệm vụ phân hủy các chất độc hại và thu hồi chất quý được giải quyết đồng thời
2.3 PHƯƠNG PHÁP HÓA-LÝ
2.3.1 Hấp phụ
Dùng để tách các chất hữu cơ và khí hoà tan khỏi nước thải bằng cách tập trung những chất đó trên bề mặt chất rắn ( chất hấp phụ) hoặc bằng cách tương tác giữa các chất bân hoà tan với các chất rắn (hấp phụ hóa học)
2.3.2 Trích ly
Trang 24Đồ án tốt nghiệp ' „
Tinh toán thiết kế hệ thông xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 80 mẺ/ngày
2.3.3 Chung cat
Là quá trình chưng nước thải để các chất hoà tan trong đó cùng bay hơi lên theo hơi
nước Khi ngưng tụ, hơi nước và chất bân đễ bay hơi sẽ hình thành các lớp riêng biệt
và do đó đễ dàng tách các chat ban ra
2.3.4 Tuyến nỗi
Là phương pháp dùng để loại bỏ các tạp chất ra khỏi nước bằng cách tạo cho chúng khả năng dễ nồi lên mặt nước khi bám theo các bọt khí Motor truyền động TREE et bị vớt bọt | | | Bơm tuần hoàn -
Van điều áp /¡ Máng thu cặn / Thiết bị gạt cặn Hình 2.7 Bễ tuyến nỗi (Nguôn: Internet)
2.3.5 Trao đổi ion
Là phương pháp thu hồi các cation và anion bằng các chất trao đổi ion (ionit) Cac chất
trao đổi ion là các chất ran trong tự nhiên hoặc vật liệu nhựa nhân tạo Chúng khơng
hồ tan trong nước và trong dung môi hữu cơ, có khả năng trao đôi 1on
2.3.6 Tách bằng màng
Là phương pháp tách các chất tan ra khỏi các hạt keo bằng cách dùng các màng bán
thấm Đó là màng xốp đặc biệt không cho các hạt keo đi qua 2.4 PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC
Thực chất của phương pháp này là dựa vào khả năng sống và hoạt động của các vi sinh dé phân hủy — oxy hóa các chất hữu cơ ở dạng keo và hoa tan có trong nước thải Những công trình xử lý sinh học được phân thành 2 nhóm:
SVTH: Luong Van Au 13
Trang 25Đồ án tốt nghiệp „
Tinh toán thiết kế hệ thông xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 80 mẺ/ngày
+ Những công trình trong đó quá trình xử lý thực hiện trong điều kiện tự nhiên: cánh đồng tưới, bãi lọc, hồ sinh học thường quá trình xử lý diễn ra chậm
+ Những công trình trong đó quá trình xử lý thực hiện trong điều kiện nhân tạo: bề lọc
sinh học (bể Biophin), bé lam thoang sinh hoc (bé aerotank), Do cac diéu kién tao
nên bằng nhân tạo mà quá trình xử lý diễn ra nhanh hơn, cường độ mạnh hơn Các quá trình xử lý sinh học chủ yếu được ứng dụng để xử lý nước thải:
Quá trình hiếu khí:
+ Tăng trưởng lơ lửng: quá trình bùn hoạt tính, hồ làm thoáng, phân hủy hiếu khí + Tăng trưởng bám dính: lọc nhỏ giọt, tiếp xúc sinh học quay, bể phản ứng tầng vật liệu có định + Quá trình kết hợp tăng trưởng lơ lửng và tăng trưởng bám dính: lọc nhỏ giọt kết hợp với bùn hoạt tính Hình 2.8 Bễ aerotank trong thực tế (Nguồn: Iniernet) Quá trình thiếu khí:
Trang 26Đồ án tốt nghiệp „
Tinh toán thiết kế hệ thông xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 80 mẺ/ngày
+ Tăng trưởng bám dính: ky khí tầng vật liệu cố định và lơ lửng
+ Bề ky khí dòng chảy ngược: xử lý ky khí dòng chảy ngược qua lớp bùn (UASB)
+ Kết hợp: lớp bùn lơ lửng dòng hướng lên/ tăng trưởng bám dính đòng hướng lên
Tầng khuấy trộn
Hình 2.9 Bễ UASB (Nguồn: Internet)
Qué trinh két hop hiéu khí, thiếu khí và kụ khí:
Trang 27Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 80 mẺ/ngày Hình 2.10 Mương oxi hóa (Nguồn: Internet) Quá trình hồ: + Hồ ky khí + Hồ xử lý triệt đề (bậc 3) + Hồ hiếu khí + Hồ tùy tiện
Quá trình xử lý sinh học có thể đạt được hiệu suất khử trùng 99,9% (trong các công
trình trong điêu kiện tự nhiên), theo BOD tới 90 — 95%
Thông thường giai đoạn xử lý sinh học tiến hành sau giai đoạn xử lý cơ học Bề lắng đặt sau giai đoạn xử lý cơ học gọi là bê lắng L Bề lắng dùng để tách màng sinh học (đặt sau bê bophin) hoặc tách bùn hoạt tính (đặt sau bề aerotank) gọi là bề lắng II Trong trường hợp xử lý sinh học nước thải bằng bùn hoạt tính thường đưa một phần
bùn hoạt tính quay trở lại (bùn tuần hoàn) dé tạo điều kiện cho quá trình sinh học hiệu
quả Phần bùn còn lại gọi là bùn dư, thường đưa tới bể nén bùn để làm giảm thể tích trước khi đưa tới các công trình xử lý cặn bằng phương pháp sinh học
Quá trình xử lý trong điều kiện nhân tạo không loại trừ triệt để các loại vi khuẩn, nhất
là vi trùng gây bệnh và truyền nhiễm Bởi vậy, sau giai đoạn xử lý sinh học trong điều
kiện nhân tạo cần thực hiện khử trùng nước thải trước khi xả vào môi trường
Trong quá trình xử lý nước thải bằng bất kỳ phương pháp nào cũng tạo nên một lượng cặn bã đáng kế (=0.5 — 1% tổng lượng nước thải) Nói chung các loại cặn giữ lại ở trên
SVTH: Luong Van Au 16
Trang 28Đô án tốt nghiệp ' „
Tinh toán thiết kế hệ thông xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 80 mẺ/ngày
các công trình xử lý nước thải đều có mùi hôi thối rất khó chịu (nhất là cặn tươi từ bể lắng I) và nguy hiểm về mặt vệ sinh
Để giảm hàm lượng chất hữu cơ trong cặn và để đạt các chỉ tiêu vệ sinh thường sử dụng phương pháp xử lý sinh học ky khí trong các hố bùn ( đối với các trạm xử lý
nhỏ), sân phơi bùn, thiết bị sây khô bằng cơ học, lọc chân không, lọc ép ( đối với
trạm xử lý công suất vừa và lớn) Khi lượng cặn khá lớn có thể sử dụng thiết bị say nhiệt
2.5 CÁC CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ NƯỚC THÁI 2.5.1 Tiền xử lý hay xử lý sơ bộ
Gồm các công trình và thiêt bị làm nhiệm vụ bảo vệ máy bơm và loại bỏ phần lớn cặn
nặng (cát ), vật nổi (dầm mỡ, bọt, ) cản trở cho các công trình xử lý tiếp theo Các thiết bị: song chắn rác, máy nghiền cắt vụn rác, bề lắng cát, bê vớt dầu mỡ, bé lam thoáng sơ bộ, bê điều hòa chất lượng và lưu lượng
Đôi khi còn dùng để khử mùi, khử trùng, tăng cường oxy hoá 2.5.2 Xử lý sơ cấp hay xử lý bậc I
Chủ yếu là quá trình lắng đề loại bỏ bớt cặn lơ lửng Gồm các công trình và thiết bị: bê lắng 2 vỏ, bề tự hoại, bê lắng ngang, bề lắng đứng, bê lắng radian
Kết quả: loại bỏ được I phần cặn lơ lửng và các chất nổi như dầu, mỡ đồng thời với việc phân hủy ky khí cặn lắng ở phần dưới các công trình ôn định cặn
2.5.3 Xử lý thứ cấp hay xử lý bậc II
Là công đoạn phân hủy sinh học hiếu khí các chất hữu cơ, chuyển chất hữu cơ có khả năng phân hủy thành các chất vô cơ và chất hữu cơ ôn định kết thành bông cặn để loại bỏ ra khỏi nước thải
Các công trình và thiết bị chia thành 2 nhóm:
+ Xử lý thứ cấp được thực hiện trong điều kiện tự nhiên
+ Xử lý thứ cấp được thực hiện trong điều kiện nhân tạo (thường có thêm bể lắng đợt
II để chắn giữ các bông bùn và màng vi sinh) 2.5.4 Khử trùng
Mục đích nhằm bảo đảm nước thải trước khi xả vào nguồn tiếp nhận không còn vi trùng, virus gây bệnh và truyền bệnh, khử màu, khử mùi và giảm BOD của nguồn tiếp
nhận Công đoạn khử trùng có thể thực hiện sau công đoạn xử lý sơ bộ (nếu yêu cầu vệ
sinh cho phép) nhưng thông thường là sau xử lý thứ cấp
Khv tring: ding clo, ozon, tiz cực tím
SVTH: Luong Van Au 17
Trang 29Đồ án tốt nghiệp
Tinh toán thiết kế hệ thông xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 0 m°/ngày
2.5.5 Xử lý cặn
Cặn lắng ở sau các công đoạn xử lý sơ bộ và xử lý thứ cấp còn chứa nhiều nước (thường có độ âm 99%) và chứa nhiều cặn hữu cơ còn khả năng thối rửa vì thé can áp
dung | số biện pháp đề xử lý tiếp cặn lắng, làm cho cặn ổn định và loại bớt nước dé
giảm thể tích, trọng lượng trước khi đưa vào nguồn tiếp nhận hoặc sử dụng
Các phương pháp: cô đặc cặn hay nén cặn, ổn định cặn, sân phơi bùn, làm khô bằng cơ học (thiết bị lọc chân không, máy nén ly tâm, máy lọc ép trên băng tải, ), đốt cặn
trong lò thiêu 2.5.6 Xử lý bậc II
Thường được tiến hành tiếp sau công đoạn xử lý thứ cấp nhằm nâng cao chất lượng nước thải đã được xử lý để dùng lại hoặc xả vào nguồn tiếp nhận với yêu cầu vệ sinh
Cao
Các công trình, thiết bị: lọc cát, lọc nổi, loc qua màng dé loc trong nước, lọc qua than hoạt tính đề ổn định chất lượng nước, dùng hồ sinh học để xử lý thêm
2.6 MỘT SĨ CƠNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THÁI SINH HOẠT THỰC TẾ
Sơ đồ công nghệ hệ thông xử lý nước thải khu dân cư Bình An — Bình Dương
(công suất 160m°/ngày) :
Trang 30Đô án tốt nghiệp ' „
Tinh tốn thiết kế hệ thơng xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 80 mẺ/ngày Hệ thống xử lý nước thải khu dân cư Tân Phong - TPHCM
Trang 31Đồ án tốt nghiệp ' „
Tinh tốn thiết kế hệ thơng xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 0 m°/ngày
CHUONG III
ĐÈ XUẤT, LỰA CHỌN CONG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THÁI SINH HOẠT
CHO CHUNG CU 171C HOÀNG HOA THÁM QUẬN TÂN BÌNH
3.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN
Đề xuất công nghệ xử lý nước thải dựa vào : - Công suất của trạm xử lý
- Chất lượng nước thải sau xử lý
- Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt
- Những quy định xả vào cống chung và vào nguồn nước - Hiệu suất xử lý của các công trình đơn vị
- Chị phí đầu tư, vận hành
- Các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật khác
3.1.1 Đặt tính nước thải đầu vào hệ thống
Nước thải sinh hoạt từ bể tự hoại của các căn hộ sẽ theo đường ống thoát nước dẫn về
hệ thống xử lý nước thải tập trung của chung cư Các thông số ô nhiễm đầu vào của
nước thải sinh hoạt như sau:
Trang 32Đồ án tốt nghiệp ' „
Tinh toán thiết kế hệ thông xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 0 m°/ngày
3.1.2 Tiêu chuẩn thái nước đầu ra hệ thống
Nước thải sinh hoạt của chung cư sau khi qua hệ thống xử lý nước thải phải đạt quy chuân QCVN 14:2008/BTNMT (cột A) trước khi thải ra nguồn tiếp nhận Các thông số trong nước thải đầu ra như sau:
Trang 33Đồ án tốt nghiệp ' „
Tinh toán thiết kế hệ thông xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 0 m°/ngày
3.1.3 So sánh các thông số nước thải đầu vào và chỉ tiêu nước thải đầu ra
Bảng 3.3 Các thông số đầu vào hệ thống và chỉ tiêu đầu ra của nước thải sinh hoạt Đầu ra (QCVN ` 14:2008/BTNMT | Trạng thái của stt| Thôngsố |Đơnvj| Đầu vào - Cột A) =CxK chi tiêu so với QCVN max 14:2008/BTNMT (K=1) 1 pH 6-8 5-9 Dat 2 BOD mg/l | 250 30 Vuot 8,5 lan 3 SS mg/l 180 50 Vuot 3,6 lan 4 Nitrate(NO3°) mg/l 80 30 Vuot 2,7 lan 5 Dầu mỡ mg/l 40 6 Vuot 6,7 lan 6 | Phosphate(POaở | mg/l § 10 Đạt ) 7 Coliform MPN/ | 9,3x10 3000 Vuot 3100 lan 100ml 6
Như vậy, đối với nguồn nước thải sinh hoạt tai chung cu 171C Hoang Hoa Tham quan Tân Bình thì hệ thống cần xử lý chủ yếu là SS, BOD, N, dầu mỡ và coliform Nước sau khi xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT - Cột A và thải vào hệ thống cống chung Lua chọn công nghệ xử lý : Công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C
Trang 34Đô án tốt nghiệp '
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt chung cu 171C Hoang Hoa Tham, 80 m*/ngay
Trang 35Đồ án tốt nghiệp ' „
Tinh toán thiết kế hệ thông xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 80 mẺ/ngày
Thuyết mình sơ đồ công nghệ phương án 1:
Nước thải từ các bề tự hoại qua đường sẽ đưa thắng vào bể thu gom Tại đây, bé thu
gom được thiết kế với chức năng vớt dầu mỡ Phần dầu mỡ trên bề mặt được vớt thủ
công khi váng dầu nổi đầy bề mặt bẻ
Tiếp đến, nước thải được dẫn sang bể điều hòa sục khí Tại đây, lưu lượng và nồng độ
nước thải sẽ được điều hòa ôn định, giúp cho hệ thống phía sau tránh khỏi trường hợp sốc tải, gây ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý Hệ thống sục khí tại bể điều hòa được thiết kế với mục đích tránh sự phân hủy ky khí cũng như lắng cặn diễn ra dưới đáy bể Nước ra khỏi bé điều hòa sẽ có lưu lượng và nồng độ ôn định theo thời gian Chuyển sang bé Anoxic tiễn hành qua trình xử lý thiếu khí, phần lớn N và một phần nhỏ BOD, COD có trong nước thải sẽ được xử lý tại đây Sau đó, nước thải sẽ qua bé Aerotank để thực hiện quá trình xử lý hiếu khí và tiếp tục phân hủy các chất hữu cơ còn lại Tại đây, nước thải được trộn đều với bùn hoạt tính và nhờ oxy không khí do máy thổi khí cung cấp, VSV hiếu khí có trong bùn phân hủy các chất hữu cơ còn lại trong nước
thải
Nước thải có chứa bùn hoạt tính được dẫn sang bể lắng để lắng bùn Phần bùn sau
lắng, một phần sẽ được tuần hoàn trở lai bé Anoxic duoc gọi là bùn tuần hoàn Phần còn lại được gọi là bùn dư, sẽ được đưa vào bể chứa bùn và hút định kỳ đi xử lý theo
quy định Ngoài việc tuần hoàn bùn từ bê lắng sang bể Anoxic, ta còn cần tiến hành phần bùn và nước ở bể Aerotank sang bể Anoxic để cung cấp đầy đủ vi sinh cho quá
trình xử lý thiếu khí
Cuối cùng, nước ra khỏi bể lắng sẽ được đưa đến bề khử trùng và dẫn vào hệ thống cống chung Nước thải sau khi xử lý đạt cột A, QCVN 14:2008/BTNMT
SVTH: Luong Van Au 24
Trang 37Đồ án tốt nghiệp Tinh tốn thiết kế hệ thơng xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 0 m°/ngày N đã sử dụng cho tông hợp tế bào ở bé Aerotank 14 5,2 mg/l N dòng ra của bể Aerotank 1a 12 — 5,2 = 6,8 mg/l 3.2.2 Phuong an 2 Nước thai sinh hoạt từ bể tự hoại ——————— Bêđiằuhòa Nước sau khi <_< —Ƒ_ tách bùn Máy thôi khí | Ỷ — > Bé SBR Bề chứa bùn _ M N ——Ừ UW
Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ xử lý của phương án 2 Thuyết mình sơ đồ công nghệ phương án 2:
Nước thải sinh hoạt từ các bể tự hoại của chung cư được thu gom về bể thu gom của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung Từ đây nước thải sẽ được bơm vào bể
điều hòa Tại bể điều hòa, nước thải được điều hoả lưu lượng và nồng độ các thành
phần trong nước thải Tại đây cũng đặt 2 bơm để bơm luân phiên vào bê SBR hoạt động gián đoạn
Nước thải vào bể SBR dược thực hiện theo 5 giai đoạn kế tiếp nhau: làm đầy nước
thải, thôi khí, dé lắng tĩnh, xả nước thải và xả bùn dư Trong xử lý nước thải, cần có
hai bé SBR dé việc xử lý được liên tục
SVTH: Luong Van Au 26
Trang 38Đô án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế hệ thông xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 80 m°/ngày
Tiếp tục, nước thải chảy sang bể khử trùng Mục đích của khử trùng là tiêu diệt các
loại vi trùng gây bệnh bằng chất oxy hoá trước khi xả thải vào nguồn tiếp nhận Chất khử trùng được dùng là chlorine Nước thải sau khi qua khử trùng đạt QCVN
14:2008/BTNMT (cột A), tiếp tục chảy ra hệ thống công chung
Bùn dư từ bề SBR được đưa vào bề chứa bùn nhằm phân huỷ chất hữu cơ còn lại trong bùn và cặn lắng đề tránh gây mùi hôi đảm bảo vệ sinh và giảm thê tích của bùn Nước dư từ bể chứa bùn sẽ được đưa về bề điều hoa Bun du trong bề chứa bùn theo định kỳ sẽ được xe hút đi xử lý quy định
Bảng 3.5 Hiệu suất xử lý của phương án 2 Công trình xử lý PHƯƠNG ÁN 2
Ss BOD | Dầu mỡ | N(NO:) Coliform
%| mg/I |%| mg/I |%| mg/I | % | mg/l] % weno
Trang 39Đồ án tốt nghiệp
Tinh toán thiết kế hệ thông xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 0 m°/ngày
3.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ
Cả hai phương án được đưa ra ở trên đều có công trình xử lý sơ bộ tương đối giống nhau Nhìn chung, ở giai đoạn xử lý sơ bộ, sự khác nhau giữa hai phương án là không đáng kê
Do đó, ta sẽ đưa ra bảng so sánh hai công trình chính (công trình xử lý sinh học) của hai phương án trên dé dua ra phương án lựa chon
Bảng 3.6 So sánh công nghệ Anoxic kết hợp Aerotank với công nghệ SBR
Anoxic kết hợp Aerotank SBR
+ Hiệu quả loại bỏ BOD lên đến|+ Không cần xây dựng bể lắng
90% thậm chí là bê điều hòa
+ Hiệu quả loại bỏ N trong nước |+ Hiệu quả loại bỏ BOD lớn hơn
: thải lên đến 95% 80%, COD lớn hơn 80%
Ưu điểm ¬
+ Vận hành đơn giản, an toàn + Hiệu quả loại bỏ N, P cao, lớn + Thuận lợi khi nâng cấp công hơn 80%
suất đến 20% mà không cần gia|+ Giảm chi phí do giảm được
tăng thé tích bể nhiều loại thiết bị
+ Tải trọng chất ô nhiễm hữu cơ|+ Kiểm soát quá trình rất khó
thấp (1,5kgBODm3ngày)
Nhược điểm |+ Diện tích xây dựng khá lớn + Bảo trì bảo dưỡng khó + Có khả năng nước đầu ra ở
+ Lượng bùn sinh ra nhiều và| giai đoạn xả cuốn theo bùn và phải thu gom xử lý định kỳ ván ni
Dựa vào sự so sánh ở bảng trên, ta có thể rút ra nhận xét :
+ Hiệu quả loại bỏ BOD, COD, N, P của cả hai công nghệ tương đối như nhau Tuy nhiên, ở công nghệ SBR kiểm soát quá trình rất khó cần phải có các phương tiện điều
khiển hiện đại khó khăn cho việc bao tri bao dưỡng
+ Tuy công nghệ Anoxic kết hợp Aerotank chiếm diện tích xây dựng lớn hơn công nghệ SBR, tuy nhiên, công suất của hệ thống là tương đối nhỏ, do đó, phần đất dành cho hệ thống vẫn đáp ứng được
Từ một số kết luận nêu trên, có thể đưa ra phương án lựa chọn là sử dụng công nghệ
Anoxic kết hợp Aerotank Vậy, phương án lựa chọn sẽ la phuong an 1
SVTH: Luong Van Au 28
Trang 40Đồ án tốt nghiệp ' „
Tinh tốn thiết kế hệ thơng xử lý nước thải sinh hoạt chung cư 171C Hoàng Hoa Thám, 0 m°/ngày
CHƯƠNG IV
TINH TOAN THIET KE CAC CONG TRINH DON VI
Số liệu đầu vào
Lưu lượng trung bình ngày:
n9°Y — 80 m3/ngay.dém = 4 m3/h = 0,068 m3/phitt = 0,0011 m3/s = 1,1 I/s
(Mỗi ngày hệ thống làm việc 20 giờ)
Bảng 4.1 Hệ số không điều hòa chung Hệ số không | Lưu lượng nước thải trung bình qø (I⁄s) điều hòa chung 5 10 10 |50 100 |300 |500 |1000 | >5000 Komax 2,5 2,1 11,9 | 1,7 1,6 1,55 | 1,5 1⁄47 | 1,44 Komin 0,38 |0,45 |0,5 10,55 | 0,59 | 0,62 | 0,66 | 0,69 | 0,71 Chú thích: Khi lưu lượng trung bình của nước thải nhỏ hơn 5 I/s thi Ko lay bang 5 Nguồn: TCỪN 7957-2008 Trong đó: Kng": hệ số không điều hòa ngày của nước thải (Điều 4.1.2 - TCXD 7957:2008) Chon Kyg* = 1,2
Lưu lượng ngày lớn nhất
mex = QU x Ki* = 80 x 1,2 = 96 m?/ngay.dém