TONG QUAN VE BAI CHON LAP CUA HUYEN THONG NHAT VA THI XA LONG KHÁNH, TỈNH ĐÒNG NAI...----s«csseccvssecrssee 1 1.1.1.. - Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên khu vực huyện Thống Nhắt.... -
Trang 1Đô án tốt nghiệp ¬ „
Dé tai: “Tính toán thiết kê hệ thông xử lý nước thải từ BCL CTR sinh hoạt hợp vệ sinh của huyện Thông Nhất và thị xã Long Khánh, tỉnh Đông Nai”
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG -2- 22 22222222211221112111271122111221121112111211121121 Ea iii DANH MUC HINH .2- 22 ©2222EEE22EE2EEE122E1127112211127112111211121112111211 21.10 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTT -2-©222+2222EEE+2EE22EE122E12273122231271127111271127112111 212 xe v CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN -©222-©222222E22E122211222122711221112111221121112211 21111 1
1.1 TONG QUAN VE BAI CHON LAP CUA HUYEN THONG NHAT VA THI XA LONG KHÁNH, TỈNH ĐÒNG NAI s«csseccvssecrssee 1 1.1.1 - Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên khu vực huyện Thống Nhắt 1 1.1.2 - Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên khu vực thị xã Long Khánh 4 1.1.3 Tổng quan về BCL CTR sinh hoạt hợp vệ sinh của huyện Thống Nhất và thị xã Long IKKhánh - <5 << <1 Hi H0 6 1.2 THANH PHAN, TINH CHAT, CAC YEU TO GAY BIEN DOI THÀNH PHAN, TINH CHAT NƯỚC RỈ RÁC . 2-cse+cvvssetcvvssseervessee 8 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC RÍ RÁC - 13
1.3.1 Phương pháp xử lý CO HỌC .s << =5 =5 «sex sex sex 02s, 13 1.3.2 Phương pháp xử lý sinh HỌC .-s-<=-« 5 «se sex sex sseseeseseee 15 1.3.3 Phương pháp xử lý hóa — lý -s< «=5 «se sex sex sex 15 1.4 HIỆN TRẠNG CÁC HỆ THÓNG XỬ LÝ NƯỚC RÁC Ở VIỆT NAM 19 1.5 DỰ ĐOÁN LƯỢNG PHÁT SINH CTR SINH HOẠT VÀ TÍNH TỐN
LƯU LƯỢNG NƯỚC RỈ RÁC 22-222 ceses©rzserrsetrzserrsrerrserrsee 21 CHƯƠNG 2 ĐÈ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
2.1 CƠ SỞ ĐÈ XUẤT VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 29 2.2 ĐÈ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ .2- 2< se ©csseeesserzseccsee 29 2.2.1 Phương án Í << «<< %1 Hưng 0gngp 29 2.2.2 Phương án 2 - << << HH nung 32 2.3 PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHON CONG NGHẸỆ, s- se 34 CHƯƠNG 3 TÍNH TỐN THIẾT KÉ CÁC CƠNG TRÌNH 2-2 35 3.1 BÉ ĐIỀU HÒA -s<2ssv©+setEvreeteErxtrrrsterrsstrrrsserrsserrrssee 35
SVTH: Dinh Thi Thanh Tho
Trang 23.2 BÉ KEO TỤ TẠO BÔNG s<cccvvestetrxesettrrkesrttrrsssrrrrsssree 39 km2 chẽ < ,Ô 43 km 5e ,,ÔỎ 49 3.5 BẺ AEROTANK ccscceeeerrrstrrrestrrrertrrkstrrrsssrrssrnrrssee 52 3.6 BE LANG 2 ccccsssssssssscssssccssseccsnsecssssccsssccssnsccssscssusccssuccssasccssnscsssscessnscsssneeesaees 60 3.7 WETLAND (BAI LOC TRONG CAY DONG CHAY NGAM DANG o:.e@mie.o (eo 64 3.8 00009 67 3.9 BE CHUA BUN .cssscssssscsssssssssecssssccsssccssnsccsssecssusecssnscssssecssnsessascessnscsssneeesases 68 3.10 BẺ TRỘN HÓA CHẤT VÀ HÓA CHÁT SỬ DỤNG 69 3.11 KHAI TỐN KINH PHÍ TỒN BỘ HỆ THÓNG 73 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, -2-©-2¿+222+2EE22EE1227112711227112711211122112112.1.Eee 76 $4» 000/ 007 H,H ƠƠ 76
KTEN NGHI .A Ô 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO -2-©2222222S2EE2EE2222122711221122112711221112111211211 Eee 71
SVTH: Đỉnh Thị Thanh Thơ
Trang 3Đô án tốt nghiệp ¬ „
Dé tai: “Tính toán thiết kê hệ thông xử lý nước thải từ BCL CTR sinh hoạt hợp vệ sinh của huyện Thông Nhất và thị xã Long Khánh, tỉnh Đông Nai”
DANH MỤC BẢNG
Bang 1.1 Cac đơn vị hành chính huyện Thống Nhất 22: 222z2+2Ez222zzz£2zz+e 2 Bang 1.2 Cac sé liệu tiêu biểu về thành phần và tính chất nước rác từ các bãi chôn lấp
"IiUÊ 8:8 ï0N i 11
Bang 1.3 Thành phần nước rỉ rác bãi rác Gò Cát - -2-©22222EE22EE222EEz2EEerrrrerree 12
Bảng 1.4 Thành phần nước rỉ rác BCL tại Việt Nam 2 + E SE c cv czx cey 12
Bảng 1.5 Dự đốn thơng số nước thải tại BCL CTRSH của huyện Thống Nhất và thị
b.§PuU 84 .-'" ”.-” 13
Bảng 1.6 Các quá trình xử lý sinh học, hóa học và vật lý xử lý nước rác 17
Bảng 1.7 Chất lượng nước qua từng công trình của trạm xử lý Gò Cát 21 Bảng 1.8 Dự đoán dân số, số dân được hưởng dịch vụ, lượng phát sinh CTRSH 00 .Ô 22
Bảng 1.9 Tổng lượng CTRSH (tắn/ngày) của huyện Thống Nhất và thị xã Long Khánh
+ 2.22 TTETTTETETTETTETETETEEEEET-E-ETE T-TET-T-TTETETETETETETETETETETETEEETEEET-EEE-ETETET-TTTETETETETETkrkr 23
Bảng 1.10 Ước tính cân bằng vật chất quá trình xử lý chất thải sinh hoạt và chất thải công nghiệp thông thường, đâu vào 414 tân/ngày - +2 25+ ++s+z+z£z>+x+xzezexzers 25
Bảng 1.11 Bảng tính lượng nước mưa chuyên thành nước thải 22-2222 26 Bảng 2.1 Hiệu suất xử lý phương án l 2+22+EE+EEE22EE222EE22EE2222E2222ecrrrrrrex 31 Bảng 2.2 Hiệu suất xử lý phương án 2 -2-©22+©2+2EE+EEE2EE222EE22232222322222222 re, 33 Bảng 3.1 Kết quả tính toán cho bể điều hòa -2-22©222+EE22EE22EE2222E2EEerrrrerrex 38
Bảng 3.2 Hệ $6 SUC CAM CUA UGC cc ccccccccccsecsesecsecsesecsesesessestesecsestesessesuesesesteseseseeseeee 40
Bảng 3.3 Kết quả tinh toán cho bể keo tu tao DONG eeceecseessseesseessseesseesseeesseeseseeees 43 Bảng 3.4 Kết quả tính toán bể lắng 1 -22-©2222EE2EEE22E122721222122221221 2E cre 48 Bảng 3.5 Kết quả tính toán bể UASB -2-©2222S2222EEE22E1227122711222122211211 E1 52 Bảng 3.6 Kết quả tính toán bể Aerotank - 22 ©22+2z+2EE2EE22221223222212221 222 cxre, 60 Bảng 3.7 Kết quả tính tốn bể lắng 2 -2-©222+22222EE2EE127121711222122211221 E1 63
SVTH: Đỉnh Thị Thanh Thơ
Trang 4DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Thống Nhất Hình 1.2 Bản đồ hành chính thị xã Long Khánh
Hình 1.3 Luu đồ quá trình xử lý rác thải -©-222222222E22222EE22222122272122221222222-<ee Hình 2.1 Sơ đồ công nghệ phương án -2-©22+2++2EE++EEE+2EEE2EEE2EEz2EExrrrcrre 30 Hình 2.2 Sơ đồ công nghệ phương án 2 2 ©22+2E+2EEE+EEE+2EEE2EEE22E2222E2Excrer 32 Hình 3.1 Máy thổi khí hiệu Tsurumi cung cấp khí cho bé điều hòa - 38 Hình 3.2 Cánh khuấy dạng turbin 4 cánh nghiêng 45° 22 2222222E2222222222222222 40
Hình 3.3 Máy khuấy bể keo tụ tạo ĐÔng : 52522222222 21212121 222212121222 xee 41
Hình 3.4 Máy bơm EWARA DWO 037 ¿25222222 2t2222E2E222212E2EEE2EEErrrrrrrer 42
Hình 3 5 Bơm hút bùn ¿2+2 S222 S2E2E2E2EEEE2E2E2E2E 2532121252211 1 1e, 47 Hình 3.6 Máy bơm bùn - 25222232322 SS2E2E2E2E 2253232121 212123 2121111111111, 52 Hinh 3.6 May bom bin DAB Grundfos 0.0.2 eeeeeeeeeeeeseeteececeeeceeeeeeeeeeeeeeeeseeeeeeeeeeeees 56
Hình 3.7 Đĩa thôi khí SSI ~ USA -©22222222222222222212227122222122271122221222 cee 57
Trang 5Đô án tốt nghiệp ¬ „
Dé tai: “Tính toán thiết kê hệ thông xử lý nước thải từ BCL CTR sinh hoạt hợp vệ sinh của huyện Thông Nhất và thị xã Long Khánh, tỉnh Đông Nai”
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CTR : Chat thai ran
BCL : Bãi chôn lấp
BCLHVS : Bãi chôn lấp hợp vệ sinh
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
Trang 6CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN
1.1 TONG QUAN VE BAI CHON LAP CUA HUYEN THONG NHAT VA THI XA LONG KHANH, TINH DONG NAI
1.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên khu vực huyện Thống Nhất vệ ES xà le 1 2 = = - , | parte ae Ty | FT | SE À _} sự fa a fr = q ori A sen 3 ; pe a x _x /ền > T An =1 ee - one (1n Š Í ¬ a ‘i ) Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Thống Nhất
Huyện Thống Nhất là một huyện trung du nằm ở vùng giữa của tỉnh Đồng Nai với
diện tích tự nhiên là 247,17 km”, chiếm 4,2% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Dân số của
huyện tính đến năm 2013 là 161.500 người, mật độ dân số 626,47 người/km” Huyện
Thống Nhất tỉnh Đồng Nai có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Đồng Nai, là cửa ngõ phía Đông nằm trên trục giao thông quan trọng nối Đồng Nai, TPHCM với nam Tây Nguyên và Duyên Hải Nam Trung Bộ Huyện Thống Nhất có 10 đơn vị hành chính bao gồm: các xã Xuân Thiện, Xuân Thạnh, Bàu Hàm 2, Gia Tân
1, Gia Tân 2, Gia Tân 3, Gia Kiệm, Quang Trung, Xã Lộ 25, và Hưng Lộc Tuy nhiên
mật độ dân cư trên địa bàn huyện phân bố không đồng đều giữa các xã, tập trung đông SVTH: Dinh Thi Thanh Tho
Trang 7Đô án tốt nghiệp ¬ „
Dé tai: “Tính toán thiết kê hệ thông xử lý nước thải từ BCL CTR sinh hoạt hợp vệ sinh của huyện Thông Nhất và thị xã Long Khánh, tỉnh Đông Nai”
dân nhất là khu vực các xã Quang Trung, Gia Kiệm, Gia Tân 1, Gia Tân 2, Gia Tân 3, phân bố tập trung dọc theo Quốc lộ 20 Trung tâm hành chính của huyện nằm ở phía
Đông Bắc ngã ba Dầu Giây, cách Tp Hồ Chí Minh khoảng 68 km, Tp Biên Hoà
khoảng 30 km và nằm cạnh giao điểm của các tuyến Quốc lộ I - Quốc lộ 20 và có tuyến đường sắt chạy qua , có điều kiện phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật: điện, nước, giao thông có sức thu hút đầu tư từ bên ngoài và trong tương lai tuyến cao tốc Dầu
Giây - Liên Khương sẽ kết nối hoàn chỉnh với tuyến đường cao tốc TP Hồ Chí Minh — Long Thành — Dầu Giây để tạo sự liên kết thuận tiện giữa các tỉnh TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Lâm Đồng, tạo ra tuyến đường huyết mạch trên trục giao thông Bắc - Nam,
vùng Tây nguyên và các vùng kinh tế trọng điểm trong khu vực Bảng 1.1 Các đơn vị hành chính huyện Thống Nhất Đơn vị Diện tích km” Tỷ lệ % Bàu Hàm 2 20,19 8,17 Gia Kiém 33,26 13,45 Gia Tan 1 20,66 8,35 Gia Tan 2 14,52 5,9 GiaTân 3 19,04 77 Hưng Lộc 21,08 8,53 L6 25 19,52 7,89 Quang Trung 36,48 14,76 Xuân Thạnh 31,23 12,64 Xuân Thiện 31,18 12,61 Toàn huyện 247,17 100
(Nguôn: Phòng Thống kê huyện Thống Nhất, năm 2007)
Ranh giới hành chánh huyện Thống Nhất được xác định như sau: — Phía Bắc giáp huyện Định Quán
— Phía Đông giáp huyện Long Khánh
— Phía Nam giáp huyện Long Thành và huyện Câm Mỹ — Phía Tây giáp huyện Trảng Bom
Địa hình huyện Thống Nhất nằm trong vùng địa hình đồi thấp và thoải, có hướng
nghiêng dần từ Bắc xuống Nam, có thể phân thành 3 khu vực như sau: — Khu vực có địa hình thấp: nằm ở phía Nam và dọc Quốc lộ I
— Khu vực có địa hình trung bình: nằm dọc theo phía Tây Quốc lộ 1
— Khu vực có địa hình cao: nằm ở phía Bắc và ven Quốc lộ 20
SVTH: Dinh Thi Thanh Tho
Trang 8Nhìn chung địa hình của huyện Thống Nhất thích hợp cho việc phát triển nông nghiệp, xây dựng các khu đô thị và khu công nghiệp
Khí hậu và đất đai thuận lợi cho phát triển các loại cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn
ngày và dài ngày như đậu nành, thuốc lá, cà phê, cao su
Đất đai của huyện phần lớn là đất bazan, có tỷ lệ diện tích lớn bị lẫn nhiều sỏi sạn và
đá lộ đầu Đất có hàm lượng đạm, lân tổng số và mùn cao, nhưng có những hạn chế là:
đất nghèo kali, có tầng kết von nông và nhiều chiếm 25,8%, đất có đá lộ dau va tang đá nông chiếm 20%, đất có tầng canh tác mỏng chiếm 33,9%
Có điều kiện phát triển mạnh mẽ trên cả 3 lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp - tiểu
thủ công nghiệp và dịch vụ
Về điều kiện khí hậu, huyện Thống Nhất, Đồng Nai thuộc vùng miền Đông Nam bộ,
chịu ảnh hưởng trực tiếp của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng âm, với hai mùa
mưa nắng Tõ rỆt
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 với lượng mưa 2139 mm/năm, chiếm 90 — 94%
lượng mưa cả năm, lượng bốc hơi trung bình từ 1100 — 1400 mm/năm chiếm 47 — 60%, độ âm không khí 70 — 80%, lượng mưa cao nhất vào tháng 8 và tháng 9
- Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, mưa ít chỉ chiếm khoảng 10% lượng mưa
cả năm, bốc hơi nhanh, mực nước ngầm hạ sâu Bên cạnh đó, mùa khô có gió mùa
đông bắc, mang đặc tính chủ yếu của vành đai tín phong và không khí nhiệt đới ít hơi
ẩm nên ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng
cũng như sinh hoạt
- Nhìn chung, xu thế phân bố của thời gian kết thúc mùa mưa ngược với thời gian bắt
đầu mùa mưa Nơi nào mùa mưa bắt đầu sớm lại kết thúc muộn, và nơi nào bắt đầu
muộn lại kết thúc sớm Như vậy, vùng phía Bắc có thời gian mùa mưa dài nhất khoảng 200 ngày Vùng khu vực dự án thuộc huyện Thống Nhất có thời gian mưa khoảng 190 - 200 ngày và kết thúc vào khoảng trung tuần tháng 11
- Lượng mưa trong mỗi cơn mưa khá lớn nhưng thời gian mưa của mỗi cơn không kéo dài, thường kèm theo gió lớn Lượng mưa lớn nhất là 353/7 mm (mùa mưa) Do vậy
thường gây hạn cục bộ vào mùa khô và ngập úng vào mùa mưa
- Lượng mưa nhỏ nhất : 15/7 mm (tháng 1 và 2), lượng mưa lớn nhất 353,7 mm (tháng 9), lượng mưa trung bình : 158,2 mm Số ngày mưa trong năm khoảng : 159
ngay
SVTH: Dinh Thi Thanh Tho
Trang 9Đô án tốt nghiệp ¬ „
Dé tai: “Tính toán thiết kê hệ thông xử lý nước thải từ BCL CTR sinh hoạt hợp vệ sinh của huyện Thông Nhất và thị xã Long Khánh, tỉnh Đông Nai”
- Mưa có tác dụng làm thanh lọc các chất ô nhiễm trong không khí và pha loãng các
chất ô nhiễm trong nước, nước mưa còn cuốn theo các chất ô nhiễm rơi vãi từ mặt đất
rơi xuống các nguồn nước Các thiết kế xử lý hệ thống nước thải rác cần quan tâm đến lượng nước mưa Thường thường để giảm khối lượng nước thải cần xử lý, vào mùa mưa trong khu chôn lấp rác cần phải tách riêng biệt hệ thống thoát nước mưa với hệ thống thoát nước thải
- Nhiệt độ trung bình trong năm là: 26 — 27°C, nhiệt độ trung bình cao nhất: 34 — 35°C Nhiệt độ trung bình thấp nhất: 16 — 18°C Biến thiên nhiệt độ, trong mua mua ttr 5,5 — 8°C; mua khé từ 5 — 12°C Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát
tán và chuyên hóa các chất ô nhiễm trong khí quyền
Độ ẩm nhỏ nhất: 40% (vào tháng 3), độ âm lớn nhất: 86%, độ âm trung bình: 64,8% (vào tháng 8)
Gió là yếu tố quan trọng nhất tác động lên quá trình lan truyền các chất ô nhiễm Tốc
độ gió càng cao thì chất ô nhiễm được vận chuyên đi càng xa và nồng độ chất ô nhiễm
càng nhỏ do khí thải được pha loãng với khí sạch Tốc độ gió nhỏ hoặc gió lặng thì
chất ô nhiễm sẽ tập trung ngay tại khu vực gần nguồn thải Gió trong vùng có 3 hướng gió chính:
— Gió Đông Nam từ tháng 2 đến tháng 5, tốc độ 3 -4 m/s
— Gió Tây Nam thổi vào mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 10 với tần suất 70%, tốc
độ 3 -4 m/s
— Gió Bắc thôi vào mùa khô từ tháng 10 đến tháng 1 với tần suất 60%, tốc độ 2,4 -3 m/s
Huyện Thống Nhất nằm gần kề với thành phồ Biên Hòa do vậy có thể sử dụng số liệu khí tượng tại trạm Biên Hòa để đánh giá ảnh hưởng của khí hậu đến phát tán ô nhiễm không khí trong tương lai
1.1.2 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên khu vực thị xã Long Khánh
Nam 6 giữa về phía Đông của tỉnh Đồng Nai và là một huyện trung du nằm trên cửa ngõ vào TP Hồ Chí Minh, phía Bắc giáp huyện Thống Nhất và huyện Xuân Lộc, phía Nam giáp huyện Câm Mỹ, phía Đông giáp huyện Xuân Lộc, phía Tây giáp huyện
Thống Nhất
Thị xã có 15 đơn vị hành chính có 6 phường và 9 xã gồm: Phường Xuân Bình, phường Xuân An, phường Xuân Hòa, phường Xuân Trung, phường Xuân Thanh, phường Phú
SVTH: Dinh Thi Thanh Tho
Trang 10Bình, xã Bầu Trăm, xã Bảo Vinh, xã Bảo Quang, xã Suối Tre, xã Xuân Lập, xã Bầu
Sen, xã Xuân Tân, xã Hàng Gòn và xã Bình Lộc 4 Hình 1.2 Bản đồ hành chính thị xã Long Khánh Tổng diện tích tự nhiên: 195 km”, chiếm 3,3% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Dân số 2006 là 142.567 người, mật độ 731,1 1 người/Km”
Thị xã Long Khánh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tiếp giáp với vùng
kinh tế chiến lược Đông Nam bộ, Cao nguyên và Miền Trung, có vị trí rất quan trọng
về các mặt chính trị - kinh tế - xã hội và an ninh - quốc phòng đối với tỉnh và cả khu
vực, là đầu mối giao lưu hàng hóa thuận tiện cho phát triển thương mại - dịch vụ, là Thị xã có diện tích đất đai màu mỡ thuận lợi cho phát triển các loại cây công nghiệp, cây ăn trái, cây có giá trị kinh tế cao, có khả năng xuất khâu đó là : cao su, cà phê,
chôm chôm, sầu riêng đã quy hoạch 2 Khu công nghiệp diện tích khoảng 204 ha
nằm trên địa bàn Thị xã
Cơ cấu kinh tế năm 2006: Công nghiệp - Xây dựng chiếm 30,4%, Nông - Lâm nghiệp - Thủy sản chiếm 23%, Dịch vụ chiếm 46,6%
SVTH: Dinh Thi Thanh Tho
Trang 11Đô án tốt nghiệp ¬ „
Dé tai: “Tính tốn thiết kê hệ thơng xử lý nước thải từ BCL CTR sinh hoạt hợp vệ sinh của huyện Thông Nhất và thị xã Long Khánh, tỉnh Đông Nai”
1.1.3 Tổng quan về BCL CTR sinh hoạt hợp vệ sinh của huyện Thống Nhất và thị xã Long Khánh
Hiện nay, trên địa bàn toàn tỉnh Đồng Nai chỉ có 1 Khu xử lý Trảng Dài được đưa vào
hoạt động, chất thải được chôn lap hoan toan Nam 2011, UBND tinh Đồng Nai đã ban
hành quyết định số 2862/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025, toàn tỉnh có 9 khu xử lý chất thải với tông diện tích đất sử dụng khoảng 430 ha Trong giai đoạn năm 2012-2015, Đồng
Nai đã thu hút được 15 dự án tại tất cả khu xử lý trên địa bàn tỉnh Trong đó, đã đưa
vào hoạt động 12 dự án, đáp ứng được chức năng xử lý chất thải răn sinh hoạt, công
nghiệp thông thường và chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Ngoài ra, 3 dự
án đang thực hiện thủ tục đầu tư xây dựng tại 2 khu xử lý: Khu xử lý Vĩnh Tân có 2 dự
án, phần 30 ha giao cho Công ty CP Tiến bộ Quốc tế (AIC) đang thực hiện các thủ tục đầu tư, dự án của Công ty CP Môi trường Đồng Xanh đã được UBND tỉnh Đồng Nai
có văn bản chấp thuận chủ trương và giới thiệu địa điểm; Khu xử lý Bàu Cạn có 1 dự
án của Công ty TNHH Tân Thiên Nhiên diện tích 10 ha, xử lý chất thải rắn công nghiệp không nguy hại và nguy hại
Hiện toàn tỉnh Đồng Nai có lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 1.612 tắn/ngày; lượng thu gom, xử lý khoảng 1.515 tắn/ngày Trong đó, lượng các hộ dân tự xử lý theo hướng dẫn của chính quyền địa phương 369 tắn/ngày; lượng thu gom, xử lý tại các khu xử lý 1.145 tan/ngay, dat tỷ lệ 94%; đốt - sản xuất compost 277 tắn/ngày, chiếm tỷ lệ 24% và chôn lấp 868 tắn/ngày, chiếm tỷ lệ 76%
Lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh khoảng 1.079 tắn/ngày; lượng
thu gom, xử lý 1.079 tắn/ngày, đạt 100% Về cơ bản, chat thải rắn công nghiệp thông thường đã được thu gom, tái chế ở từng nhóm chất thải như: nhóm giấy, nhóm gỗ,
nhóm nhựa, nhóm kim loại, tỷ lệ đã thực hiện thu gom, xử lý (tái chế), đạt 93%
Theo Sở TN&MT Đồng Nai, những năm trước đây, do việc triển khai các khu xử lý
chất thải theo quy hoạch trên địa bàn tỉnh chưa đáp ứng được yêu cầu nên tại các địa
phương đã hình thành các bãi rác tam dé tiếp nhận chat thải sinh hoạt Toàn tỉnh Đồng
Nai đã hình thành 47 bãi rác tạm tổng diện tích khoảng 24 ha, diện tích các bãi rác tạm
dao động từ khoảng 300m” (bãi rác tạm tại xã Phú Điền, huyện Tân Phú) cho đến khoảng 50.000 mỶ (bãi rác tạm Đồng Mu Rùa tại xã Phước An, huyện Nhơn Trạch) Tất cả các bãi rác tạm này đều không phù hợp quy hoạch, tồn tại theo dạng bãi hở không hợp vệ sinh
Nhìn chung, việc quản lý chất thải vẫn chưa được thực hiện một cách đồng bộ và chặt
chẽ, một số đơn vị đã tổ chức thu gom và đồ trái phép hoặc trao đổi mua bán dưới
SVTH: Dinh Thi Thanh Tho
Trang 12dạng phế liệu Khu vực phân loại, lưu giữ chất thải tại nguồn chưa được thực hiện triệt
dé; đặc biệt chưa có bãi chôn lắp chất thải nguy hại đúng quy định
Căn cứ Quyết định số 7480/QĐ.UBND ngày 26/7/2006 của Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai về việc phê duyệt điều chỉnh bổ sung Quy hoạch các khu xử lý rác thải sinh
hoạt trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020; trong đó có các vị trí quy hoạch làm
khu xử lý rác thải sinh hoạt như sau:
- Tp Biên Hòa: Bãi rác Trảng Dài, diện tích 15 ha tại phường Trảng Dài ( dự kiến đóng cửa)
- Huyện Định Quán: tại ấp Suối Ru, xã Túc Trưng, diện tích 10 ha (dự kiến đóng cửa)
- Huyện Tân Phú: tại xã Phú Thanh, diện tích 5 ha, mở rộng 10 ha
- Huyện Xuân Lộc: tại ấp 4, xã Xuân Tâm, diện tích quy hoạch mở rộng 10 ha - Huyện Trảng Bom: tại xã Tây Hòa, diện tích 10 ha
- Huyện Cẩm Mỹ: tại xã Xuân Mỹ, diện tích 20 ha
- Huyện Nhơn Trạch: tại khu vực đồng Mu Rùa, xã Phước An, diện tích 10 ha
- Huyện Vĩnh Cửu: tại xã Vĩnh Tân, quy mô diện tích khoảng 30 ha; trong đó 5 ha làm
khu xử lý, 25 ha đất rừng hiện hữu làm khu cây xanh cách ly
- Huyện Long Thành: tại xã Bàu Cạn, , diện tích 30 ha, quy hoạch mở rộng hoàn chỉnh
100 ha, dự kiến đây là bãi rác tập trung xử lý rác sinh hoạt tập trung cho 2 huyện Long
thành và Nhơn Trạch
- Huyện Thống Nhất: tại xã Quang Trung, diện tích 10 ha, quy hoạch mở rộng hoàn chỉnh 100 ha thành khu xử lý chất thải rắn liên huyện Thống Nhất và Thị xã Long Khánh
Với chủ trương phát triển công nghiệp bền vững, thì bảo vệ môi trường đang là một vấn đề lớn đối với sự phát triển của tỉnh Đồng Nai, việc xây dựng một khu xử lý chất thải tập trung bao gồm hệ thống thu gom, xử lý và tiêu hủy chất thải sinh hoạt và công nghiệp nhằm giảm thiểu tối đa lượng chất thải không qua xử lý được thải ra môi trường là hết sức cần thiết Xây dựng BCL HVS là việc làm cấp bách cần phải thực
hiện để cải thiện môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng nhằm tạo môi trường thuận
lợi cho phat trién kinh tế - xã hội một cách bền vững cho huyện Thống Nhất và cho
tỉnh Đồng Nai và là hướng đầu tư phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của
tỉnh, là khu xử lý chất thải rắn đô thị cho các huyện Thống Nhất và thị xã Long Khánh
và chất thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
SVTH: Đỉnh Thị Thanh Thơ
Trang 13Đô án tốt nghiệp ¬ „
Dé tai: “Tính toán thiết kê hệ thông xử lý nước thải từ BCL CTR sinh hoạt hợp vệ sinh của huyện Thông Nhất và thị xã Long Khánh, tỉnh Đông Nai”
Dự án hình thành là điều kiện cần thiết phải có đề tiếp nhận lượng chất thải rắn sinh
hoạt của huyện Thống Nhất, Trảng Bom và Thị xã Long Khánh cũng như là chất thải
công nghiệp trên địa bàn tỉnh BCL sẽ xử lý chất thải của huyện Thống Nhất và TX
Long Khánh, trường hợp thuận tiện sẽ thu gom tại các huyện Trảng Bom, Long Thành,
Nhơn Trạch
Dự án đặt ở xã Quang Trung, huyện Thống Nhất, là xã có đặc điểm địa tầng, địa chất thủy văn phù hợp, hệ thống giao thông thuận tiện để xây dựng BCL
1⁄2 THANH PHAN, TINH CHAT, CAC YEU TO GAY BIEN DOI THANH PHAN, TINH CHAT NUOC Ri RAC
Thanh phan va tinh chất nước rác là cơ sở quan trọng để xem xét lựa chọn công nghệ xử lý nước Tác
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thành phần và tính chất nước rác như khí hậu, khí
tượng, độ ẩm, thành phần chất thải rắn, thời gian chôn lắp, độ pha loãng với các nguồn
nước bổ sung (nước ngầm, nước mưa, nước thải ngắm hoặc chảy vào ô rác), công
nghệ chôn lắp và vật liệu phủ trên bề mặt lớp rác Trong nước rác có 3 thành phần liên
quan đến việc xử lý và gây ô nhiễm là: Chất hữu cơ (BOD, COD, TOC), nitơ, kim loại
nặng
Nước rỉ rác từ các bãi rác có nồng độ các chất bẩn hữu cơ, chất răn hòa tan, Cl, SO4* , kim loai (Cu, Cd, Fe, Pb, Ni, Mn, Co, Ca, Zn) và độ cứng rất cao Nước rỉ rác cũng chứa các hợp chất hữu cơ độc hại bao gồm hydrocacbon aliphatic và vòng thơm, các
chất hữu cơ bị halogen hóa Các hydrocacbon đa vòng thơm có tính gây ung thư cũng
được tìm thấy trong nước rò rỉ, các chất này có thể gây đột biến gen Sự hòa tan trong nước của các hợp chất hydrocacbon bị clo hóa như DDT và PCB có thể làm tăng khả
nang tao phirc voi axit humic va axit fulvic
Các hợp chất hữu cơ được tìm thấy trong thành phần nước rỉ rác có thê chia thành 3 nhóm sau:
— Cac axit béo có khối lượng phân tử thấp
— Humic, các chất ưa cacbonhydrat có khối lượng phân tử trung bình
— Cac hop chat wa axit fulvic có khối lượng phân tử trung bình
Trang 14Nước rỉ rác sinh ra trong giai đoạn đầu của quá trình phân hủy yếm khí có đặc điểm
hàm lượng các axit béo bay hơi cao, pH thấp, tỷ lệ BOD/COD cao, hàm lượng các hợp chất amino và nitơ hữu cơ cao Tuy nhiên khi pH tăng các chất kim loại sẽ kết tủa dưới dạng sulphides, hydroxides và cacbonates Khi quá trình tạo metan hoạt động mạnh, các axit béo (nguyên nhân tạo pH cao và hàm lượng BOD cao) sẽ được chuyển thành metan và cacbon dioxit Nước rỉ rác từ giai đoạn lên men metan có đặc điểm nồng độ
axit béo thấp, nồng độ kiềm trung tính, nồng độ ammonia nitrogen thấp hơn và tỷ lệ
BOD/COD thấp
Tính chất lượng nước rỉ rác:
— Giá trị BOD biểu diễn phần chất hữu cơ có thể phân hủy sinh học so với chất hữu cơ tổng cộng COD trong nước rỉ rác Theo số liệu trong bảng trên thì BOD/COD sẽ giảm khi tuổi bãi rác tăng lên Theo nghiên cứu của Chian và Dewalle (1977) thì tỷ
số BOD/COD sẽ giảm từ 0,8 xuống còn 0,05 trong khoảng thời gian 17 năm
— Tỷ số BOD/COD giảm theo thời gian, điều này cho thấy việc áp dụng phương pháp sinh học xử lý nước rỉ rác chỉ thích hợp trong giai đoạn hoạt động ban đầu của
BCL Phương pháp sinh học không thích hợp cho nước rò rỉ từ các bãi rác đã chôn lấp
lâu năm
— Tốc độ phát sinh nước rỉ rác phụ thuộc vào các giai đoạn hoạt động khác nhau
của BCL Lưu lượng nước rỉ rác sẽ tăng lên dần trong suốt thời gian hoạt động của bãi
rác và giảm dần sau khi xây dựng hoàn chỉnh lớp bao phủ cuối cùng trên bề mặt
Thành phần và tính chất của nước ri rác phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: —_ Loại chất thải
— _ Thành phần và các biện pháp xử lý sơ bộ chất thải
Thanh phan chất thải rắn là yếu tố quan trọng nhất tác động đến tính chất nước rò rỉ Khi các phản ứng trong BCL diễn ra thì CTR sẽ bị phân hủy Do vậy CTR có đặc tính
gì thì nước rò rỉ cũng có đặc tính tương tự (ví dụ chất thải chứa nhiều chất độc hại sinh
ra nước rác cũng chứa nhiều thành phần độc hại)
Các biện pháp xử lý hoặc chế biến CTR cũng có những tác động đến tính chất nước
rác Ví như rác không được nghiền nhỏ Khi rác được cắt nhỏ thì tốc độ phân hủy tăng
lên đáng kể so với khi không nghiền nhỏ Tuy nhiên sau một thời gian thì tổng lượng chat ô nhiễm bị trôi ra từ CTR là như nhau bắt kê rác có được xử lý sơ bộ hay không
— Độ âm và nhiệt độ trong bãi rác
SVTH: Đỉnh Thị Thanh Thơ
Trang 15Đô án tốt nghiệp ¬ „
Dé tai: “Tính toán thiết kê hệ thông xử lý nước thải từ BCL CTR sinh hoạt hợp vệ sinh của huyện Thông Nhất và thị xã Long Khánh, tỉnh Đông Nai”
Độ ẩm thích hợp giúp các phản ứng sinh học xảy ra tốt, là một trong những yếu tố
quyết định thời gian nước rò rỉ được hình thành là nhanh hay chậm sau khi rác được
chôn lấp Độ ẩm trong rác cao thi nước rò ri sẽ hình thành nhanh hơn
Nhiệt độ có ảnh hưởng rất nhiều đến tính chất nước rác Khi nhiệt độ môi trường cao thì quá trình bay hơi sẽ xảy ra tốt hơn, giảm lưu lượng nước rác, đồng thời thì các phản ứng phân hủy trong BCL diễn ra nhanh hơn làm nước rác có nồng độ ô nhiễm cao hơn
— Chiều sâu lớp chất thải chôn lấp
BCL có chiều sâu chôn lấp càng lớn thì nồng độ chất ô nhiễm càng cao so với BCL khác trong cùng điều kiện về lượng mưa và quá trình thấm Bãi rác càng sâu thì cần
nhiều nước để đạt trạng thái bão hòa, cần nhiều thời gian để phân hủy Do vậy, BCL
càng sâu thì thời gian tiếp xúc giữa nước và rác sẽ lớn hơn và khoảng cách di chuyên của nước sẽ tăng, quá trình phân hủy sẽ xảy ra hoàn toàn hơn nên nước rác chứa hàm lượng lớn các chất ô nhiễm
— Mức độ đầm nén
— Lượng mưa và nhiệt độ khu vực
—_ Tuổi của bãi rác
Thành phần, tính chất nước rác khác nhau và thay đổi liên tục theo thời gian dài, thành
phần nước rác của BCL mới hoàn toàn khác với BCL đã đóng cửa từ lâu Tính chất
nước rò rỉ thay đổi theo thời gian chôn lấp Nhiều nghiên cứu cho rằng nồng độ các chất ô nhiễm trong nước rò rỉ là một hàm theo thời gian Theo thời gian, nồng độ các chất ô nhiễm trong nước rác giảm dần Thành phần của nước rò rỉ thay đổi tùy thuộc vào các giai đoạn khác nhau của quá trình phân hủy sinh học đang diễn ra Sau giai đoạn hiếu khí ngắn thì giai đoạn phân hủy yếm khí tạo ra axit xảy ra và cuối cùng là quá trình tạo ra khí metan Trong giai đoạn axit, các hợp chất đơn giản được hình
thành như các axit dé bay hoi, amino axit và một phần fulvic với nồng độ nhỏ Trong
giai đoạn này, khi rác mới được chôn hoặc có thể kéo dài vài năm, nước rò rí có những đặc điểm: nồng độ các axit béo dễ bay hơi cao, pH nghiêng về tính axit, BOD cao, tỷ lệ BOD/COD cao, nồng độ NHÍ và nitơ hữu cơ cao, VSV có số lượng lớn, nồng độ
các chất vô cơ hòa tan và kim loại nặng cao
Khi rác được chôn càng lâu, quá trình metan hóa xảy ra Khi đó CTR trong BCL được
ôn định dần, nồng độ ô nhiễm cũng giảm dần theo thời gian Giai đoạn tạo thành khí
metan có thể kéo dài đến 100 năm hoặc lâu hơn Đặc điểm nước rác ở giai đoạn này là
nồng độ các axit béo dễ bay hơi thấp, pH trung tính hoặc kiềm, BOD thấp, tỷ lệ
SVTH: Đỉnh Thị Thanh Thơ
Trang 16BOD/COD thấp, nồng độ NH* thấp, VSV có số lượng nhỏ, nồng độ các chất vô cơ
hòa tan và kim loại nặng thấp
Đây là khó khăn cho thiết kế trạm xử lý nước rác
Bảng 1.2 Các số liệu tiêu biểu về thành phần và tính chất nước rác từ các bãi chôn lấp mới và lâu năm Bãi mới đóng cửa (< 2 năm) Bãi lâu năm Thành phần Khoảng Trung bình (trên 10 năm) pH 4,5 -7,5 6 6,6 - 7,5
BODs nhu cầu oxy trong Í ; 000 30.000 qua trinh sinh héa 10.000 100 — 200
cop mi eons rong a4 | ; 000 _ 60.000 18.000 100 — 500
TOC tong mene cacbon hữự | 509 — 20.000 6.000 80 — 160
Tong chat ran lo ling (SS) | 200 - 2.000 500 100 — 400
Nitơ hữu cơ 10 — 800 200 80 — 120 Nito ammonia 10 — 800 200 20—40 Nitrate 5-40 25 5-10 Photpho tong 5— 100 30 5-10 Octophotphat 4-80 20 4-8 Độ kiềm theo CaCOŸ 1.000 — 10.000 3.000 200 — 1.000 Độ cứng CaCO' 300 — 10.000 3.500 200 — 500 Ca 200 — 3.000 1.000 100 — 400 Mg 50 — 1.500 250 50 — 200
SVTH: Dinh Thi Thanh Tho
Trang 17Đồ án tốt nghiệp
Đề tài: “Tỉnh toán thiết kế hệ thông xử lý nước thải từ BCL CTR sinh hoạt hợp vệ sinh của huyện Thông Nhất và thị xã Long Khánh, tỉnh Đông Nai” K 200 — 1.000 300 50—400 Na 200 — 2.500 500 100 — 200 Clorua 200 — 3.000 500 100 — 400 SO¿? 50 — 1.000 300 20 — 50 Fe tổng cộng 50 — 1.200 60 20 —200 Bảng 1.3 Thành phần nước rỉ rác bãi rác Gò Cát Thông số Khoảng giá trị pH 48—6,2 Độ kiềm (mgCaCO3/I) 1.200 — 4.500 COD (mg/l) 40.000 — 60.000 BOD (mg/l) 30.000 — 48.000 Nito tong (mg/l) 336 — 2.500 Phospho téng (mg/l) 56 - 90
(Nguồn: Khoa môi trường — Đại học bách khoa TP.HCM và Đại học Văn Lang)
Bảng 1.4 Thành phần nước rỉ rác BCL tại Việt Nam Thông số Khoảng giá trị pH 5s—8,5 TSS (mg/l) 50 — 1.000 COD (mg/l) 500 — 16.000 BOD; (mg/l) 20 — 10.000
SVTH: Dinh Thi Thanh Tho
Trang 18N-NH; (mg/l) 80 — 1.500 N téng (mg/l) 100 — 2.000 Phospho téng (mg/l) 17 - 37 Đối với nước rỉ rác sinh hoạt của BCL huyện Thống Nhất và thị xã Long Khánh, do thành phần và tính chất nước rỉ rác ở đây chưa được nghiên cứu nên các số liệu còn
hạn chế Do vậy thông số nước rỉ rác trong phạm vi bài được dự đoán căn cứ vào 1.2, 1.3, 1.4 Bảng 1.5 Dự đốn thơng số nước thải tại BCL CTRSH của huyện Thống Nhất và thị xã Long Khánh ` ` Nông độ đầu ra (cột B2, Thông số Nơng độ đâu vào Í OCVN 25:2009/BTNMT) pH 7,5 - BOD; (mg/l) 3.000 50 COD (mg/l) 5.000 300 SS 300 - Nito tong (mg/l) 200 60 Amoni, tinh theo N (mg/l) 150 25 Tong P (mg/l) 30 - 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC
Tùy theo đặc điểm (lưu lượng, thành phan, tính chất) của mỗi loại nước rác mà lựa
chọn biện pháp xử lý khác nhau, như cơ học, sinh học, hóa — lý, hệ thống lọc tự nhiên
(qua rừng cây, bãi lầy )
1.3.1 Phương pháp xử lý cơ học
Xử lý cơ học là quá trình xử lý sơ bộ, bao gồm các công trình và thiết bị như song
chắn rác, lưới chắn rác, lưới lọc bể lắng, bề lọc với vật liệu là cát thạch anh để tách các
chất không hòa tan ra khỏi nước rác, nhiều khi người ta còn dùng bể tuyên nổi dé tách các chất lơ lửng không tan và dầu mỡ Xử lý cơ học thường đơn giản, rẻ tiền, hiệu quả
SVTH: Dinh Thi Thanh Tho
Trang 19Đô án tốt nghiệp ¬ „
Dé tai: “Tính toán thiết kê hệ thông xử lý nước thải từ BCL CTR sinh hoạt hợp vệ sinh của huyện Thông Nhất và thị xã Long Khánh, tỉnh Đông Nai”
xử lý chất lơ lửng cao Thông thường xử lý cơ học chỉ là xử lý sơ bộ trước khi xử lý
sinh học
Song chắn rác
Nước thải dẫn vào hệ thống xử lý trước hết phải qua song chắn rác Tại đây các thành phần có kích thước lớn như giẻ, rác, vỏ đồ hộp, rác cây, bao nilon được giữ lại Nhờ đó tránh làm tắc bơm, đường ống hoặc kênh dẫn Đây là bước quan trọng nhằm đảm
bảo an toàn và điều kiện làm việc thuận lợi cho cả hệ thống xử lý nước thải
Tùy theo kích thước khe hở, song chắn rác được phân thành loại thô, trung bình và mịn Song chắn rác thô có khoảng cách giữa các thanh từ 60 — 100 mm và song chắn
rác mịn có khoảng cách giữa các thanh từ 10 — 25 mm Theo hình dạng có thê phân
thành song chắn rác và lưới chắn rác Song chắn rác cũng có thể đặt cố định hoặc di
động
Song chắn rác được làm bằng kim loại, đặt ở cửa vào kênh dẫn, nghiêng một góc 45 — 60° nếu làm sạch thủ công hoặc nghiêng một góc 75 — 85° nếu làm sạch bằng máy Tiết diện của song chắn có thê tròn, vuông hoặc hỗn hợp Song chắn tiết diện tròn có
trở lực nhỏ nhất nhưng nhanh bị tắc bởi các vật giữ lại Do đó, thông dụng hơn cả là
thanh có tiết diện hỗn hợp, cạnh vuông góc phía sau và cạnh tròn phía trước hướng đối diện với dòng chảy Vận tốc nước chảy qua song chắn giới hạn trong khoảng từ 0,6 - 1m/s Vận tốc cực đại dao động trong khoảng 0,75 -1m/s nhằm tránh đây rác qua khe của song Vận tốc cực tiểu là 0,4m/s nhằm tránh phân hủy các chất thải rắn
Bổ lắng cát
Bề lắng cát được thiết kế để tách các tạp chất vô cơ không tan có kích thước tir 0,2mm đến 2mm ra khỏi nước thải nhằm đảm bảo an toàn cho bơm khỏi bị cát, sỏi bảo mòn, tránh tắc đường ống dẫn và tránh ảnh hưởng đến các công trình sinh học phía sau Bễ lắng cát có thể phân thành 2 loại: bể lắng ngang và bể lắng đứng Ngoài ra để tăng hiệu quả lắng cát, bể lắng cát thôi khí cũng được sử dụng rộng rãi
Vận tốc dòng chảy trong bé lắng ngang không được vượt qua 0,3m/s Vận tốc này cho phép các hạt cát, các hạt sỏi và các hạt vô cơ khác lắng xuống đáy, còn hầu hết các hạt hữu cơ khác không lắng và được xử lý ở các công trình tiếp theo
Bổ lắng
Bề lắng có nhiệm vụ lắng các hạt cặn lơ lửng có sẵn trong nước thải, cặn được tạo ra từ quá trình keo tụ tạo bông (bể lắng đợt 1) hay quá trình xử lý sinh học (bề lắng đợt 2) Theo dòng chảy, bê lắng được phân thành: bề lắng ngang và bề lắng đứng
SVTH: Dinh Thi Thanh Tho
Trang 20Trong bể lắng ngang, dòng nước chảy theo phương ngang qua bể với vận tốc không lớn hơn 0,01m/s va thời gian lưu nước từ 1,5 — 2,5h Các bề lắng ngang thường được sử dụng khi lưu lượng nước thải lớn hơn 15000m3/ngày Đối với bể lắng đứng, nước
thải chuyên động theo phương thẳng đứng từ dưới lên đến vách tràn với vận tốc từ 0,5
— 0,6m/s va thời gian lưu nước trong bể dao động khoảng 45 — 120 phút Hiệu suất lắng của bê lắng đứng thường thấp hơn bề lắng ngang từ 10 — 20 %
Tuyên nồi
Phương pháp tuyên nổi thường được sử dụng để tách các tạp chất (ở dạng rắn hoặc lỏng) phân tán không tan, tự lắng kém khỏi pha lỏng Trong một số trường hợp, quá trình này còn được dùng dé tách các chất hòa tan như các chất hoạt động bề mặt
Trong xử lý nước thải, quá trình tuyển nỗi thường được sử dụng để khử các chất lơ
lửng, làm đặc bùn sinh học Ưu điểm cơ bản của phương pháp này là có thể khử hoàn
toàn các hạt nhỏ, nhẹ, lắng chậm trong thời gian ngắn
Quá trình tuyên nổi được thực hiện bằng cách sục các bọt khí nhỏ vào pha lỏng Các
bọt khí này sẽ kết đính với các hạt cặn Khi khối lượng riêng của tập hợp bọt khí và
cặn nhỏ hơn khối lượng riêng của nước, cặn sẽ theo bọt nỗi lên bề mặt
Hiệu suất quá trình tuyên nỗi phụ thuộc vào số lượng, kích thước bọt khí, hàm lượng
chất rắn Kích thước tối ưu của bọt khí nằm trong khoảng 15 — 30 micromet (bình
thường từ 50 — 120 micromet) Khi hàm lượng hạt rắn cao, xác xuất va chạm và kết
dính giữa các hạt sẽ tăng lên, do đó, lượng khí tiêu tốn sẽ giảm Trong quá trình tuyên
nổi, việc ôn định kích thước bọt khí có ý nghĩa quan trọng 1.3.2 Phương pháp xử lý sinh học
Nước rác có thể áp dụng phương pháp xử lý sinh học Mục đích của phương pháp này là keo tụ và tách các hạt keo không lắng và phân hủy các chất hữu cơ nhờ sự hoạt động của VSV hiếu khí hoặc ky khí nhằm giảm nồng độ của chất hữu cơ COD, BOD, giảm chất dinh dưỡng như Nitơ và Photpho Trong xử lý sinh học có 5 nhóm chính: quá trình hiếu khí, quá trình yếm khí, quá trình ky khí, quá trình hiếu khí — thiếu khí — ky khí kết hợp, quá trình hồ sinh học Các công trình thường sử dụng là bể aerotank, hồ
thổi khí, bể bùn ky khí dòng chảy ngược UASB, bể lọc sinh học, đĩa lọc sinh học
Trang 21Đô án tốt nghiệp ¬ „
Dé tai: “Tính toán thiết kê hệ thông xử lý nước thải từ BCL CTR sinh hoạt hợp vệ sinh của huyện Thông Nhất và thị xã Long Khánh, tỉnh Đông Nai”
Nước rác thường chứa một lượng đáng kế các chất hữu cơ khó phân hủy và một số kim loại nặng mang độc tính cao, khó phân giải nên sau khi xử lý sinh học và cơ học vẫn chưa thể giải quyết triệt để Do vậy người ta phải sử dụng các hóa chất để tạo ra các phản ứng hóa học, đồng thời kết hợp các công trình xử lý cơ học đề hóa rắn, lắng, hấp phụ cacbon hoạt tính, ozon hóa để khử COD, độ màu, cặn lơ lửng và nhất là kim loại nặng có chứa trong nước rác Xử lý hóa — lý thường có hiệu quả cao nhưng đắt
tiền và thường tạo ra sản phẩm phụ độc hại Trên thực tế, thành phần nước rác rất phức
tạp Nếu trước khi chôn lấp, rác không được phân loại thì xử lý nước rác gặp không ít
khó khăn, đa số phải kết hợp nhiều biện pháp xử lý mới đảm bảo chất lượng nước xả
ra nguồn
Trung hòa
Nước thải chứa acid vô cơ hoặc kiềm cần được trung hòa đưa pH về khoảng 6,5 — 8,5 trước khi thải vào nguồn nhận hoặc sử dụng cho công nghệ xử lý tiếp theo Trung hòa
nước thải có thể thực hiện bằng nhiều cách:
— Trộn lẫn nước thải acid và nước thải kiềm — Bồ sung các tác nhân hóa học
— Lọc nước acid qua vật liệu có tác dụng trung hòa
— Hap thu khi acid bang nước kiềm hoặc hấp thu ammoniac bang nước acid
Oxy hóa khử
Dùng các chất oxy hóa như clo ở dạng khí và lỏng, dioxit clo, clorat canxi, pemanganat kali, bicromat kali, oxy, ozon Trong quá trình oxy hóa, các chất độc hại
trong nước thải chuyền thành các chất ít độc hon và tách khỏi nước thải Qua trình nay
tốn lượng lớn hóa chất, do đó chỉ được dùng khi không thé tach tạp chất bằng phương pháp khác
Khử trùng
Để tiêu diệt vi khuân gây bệnh, cần phải khử trùng nước bằng cách clo hóa hay ozon hóa, điện phân, tia cực tím
Keo tụ - tạo bông
Trong nguồn nước, một phần các hạt thường tồn tại ở dạng các hạt keo mịn phân tán,
kích thước các hạt thường dao động từ 0,1 — 10 micromet Các hạt này không nổi cũng
không lắng, và do đó tương đối khó tách loại Vì kích thước hạt nhỏ, tỷ số diện tích bề
mặt và thể tích của chúng rất lớn nên hiện tượng hóa học bề mặt trở nên rất quan
trọng Theo nguyên tắc, các hạt nhỏ trong nước có khuynh hướng keo tụ do lực hút
SVTH: Đỉnh Thị Thanh Thơ
Trang 22Vander Waals giữa các hạt Lực này có thể dẫn đến sự kết dính giữa các hạt ngay khi
khoảng cách giữa chúng đủ nhỏ nhờ va chạm Sự va chạm xảy ra nhờ chuyên động
Brown và do tác động của sự xáo trộn Tuy nhiên trong trường hợp phân tán cao, các hạt duy trì trạng thái phân tán nhờ lực đây tĩnh điện vì bề mặt các hạt mang tích điện,
có thể là điện tích âm hoặc điện tích dương nhờ sự hấp thụ có chọn lọc các 1on trong
dung dịch hoặc sự 1on hóa các nhóm hoạt hóa Trạng thái lơ lửng của các hạt keo được bền hóa nhờ lực đây tĩnh điện Do đó, để phá tính bền của hạt keo cần trung hòa điện tích bề mặt của chúng, quá trình này được gọi là quá trình keo tụ Các hạt keo đã bị trung hòa điện tích có thể liên kết với các hạt keo khác tạo thành bông cặn có kích thước lớn hơn, nặng hơn và lắng xuống, quá trình này được gọi là quá trình tạo bông
Bảng 1.6 Các quá trình xử lý sinh học, hóa học và vật lý xử lý nước rác Quá trình xử lý Áp dụng Chú dẫn
Bùn hoạt tính | Loại bỏ CHC Cần thiết phải khử bọt Bề hoạt động Loại bỏ CHC Áp dụng cho dòng thải tương đối
gián đoạn thâp
Bế ổn định (ồn
định hiếu khí eee | Toi bo CHC ky khí, tùy Đòi hỏi diện tích rộng was as
tiện)
Q h Thường dùng cho màng thai công
uá trình xử ớ SỈ M va hh Loại ca bỏ CHC nghiệp như nước rác nhưng không TA Pe cac ^
lý sinh học ang sini noe ear bo thử nghiệm trên nước rác bãi thải cụ thể
Yêu cầu điện năng thấp hơn và
Hồ ky khí và Loại bỏ CHC sinh ra bun can nhiều hon he thong
bê tiép xúc hiệu khí, đòi hỏi nhiệt, thích nghĩ
cho tính bất ổn định của quá trình
Nitrat hóa/khử nitrat có thể tiế
Nitrat hóa/khử Loại bỏ : ‘rat roalk ự niuat c5 thể t mn
Trang 23Đồ án tốt nghiệp
Đê tài: “Tỉnh toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải từ BCL CTR sinh hoạt hợp vệ sinh của huyện Thông Nhất và thị xã Long Khánh, tỉnh Đông Nai” Phương pháp Kiểm soát độ ứng dụng hạn chế với hầu hết nước trung hòa pH rác Loại bỏ ki
4 Loe on ° mm Sinh ra bùn cặn, phải xử lý chúng
Lang/két tua | loại và một sô Lay oe
nhu chat thai nguy hai anion
Quá trình xử - -
lý hóa học Loại bỏ CHC, |_ Làm việc tôt nhât trên dòng nước
Oxy hóa phân giải độc rác đã pha loãng, có thê dùng
to cua mét so | Chlorine đê tạo thanh Chlorinated
loai v6 co hydro — cacbon
Oxy hoa khi Loại bỏ CHC Chỉ phí cao, làm việc tốt đối với
âm CHC trơ
Lắng tach dai Loai bo chat ung dung han chế, có thể dùng kết
lơ lửng hợp với các quá trình xử lý khác L Loại bỏ chất | Có ích trong trường hợp làm trong oc lơ lửng nước Loại bỏ ammonia ¬ ak x Phun me" | hoặc CHC dễ khi x Cân thiệt bị chông ô nhiễm khí mang bay hơi
Quá trình xứ ver Loại bỏ CHC | Chi phí năng | lượng cao, ngưng hơi hơi
lý vật lý Phun hơi nước oa ° dê bay hơi - = hàng " is a „ nước, đòi hỏi xử lý tiêp
, Chi phi dao dong tuy thudc nud
Hap thu Loại bỏ CHC _— one ny mee NOE
Tac
Trao đôi ion Loại bỏ chất
vô cơ hòa tan Hiệu quả khi làm việc trong nước Siêu lọc Loại bỏ vĩ khuẩn và hữu cơ nặng cao Hôi bắn, ít dùng cho nước rác
SVTH: Dinh Thi Thanh Tho
Trang 24
phân tử
Lọc dung Chỉ phí cao, cần tăng cường xử lý Tham | am dọc dịch vô cơ sơ bộ Áp dụng cho nơi không L2 Bùn cặn sinh ra có thê có hại được xả nước Bay hơi rac Ngoài ra trong thời gian gần đây, một số nước đã quan tâm đến việc sử dụng hệ thống lọc tự nhiên (thông qua rừng cây, vùng âm ướt, bãi lầy) làm lớp lọc ô nhiễm
Trong hệ thống tự nhiên, nước rác được lọc nhờ sự hoạt động của VSV, chúng sẽ làm
giảm CHC và chuyên sang Nitơ để cây cối sử dụng, phát triển
1.4 HIỆN TRẠNG CÁC HỆ THÓNG XỬ LÝ NƯỚC RÁC Ở VIỆT NAM Do rác thải ở Việt Nam không được phân loại trước khi đem chôn lấp nên trong thành phan chất thải có chứa các chất hữu cơ có thê phân hủy sinh học, các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học được, các chất vô cơ Vì vậy, thành phần nước rác rất phức tạp, giá trị các thông s6 6 nhiém nhu COD, BOD, SS, kim loai nặng, nitơ hữu cơ cao, nước rác có mùi tanh và màu đen Do trong nước rác có rất nhiều chất độc hại đối với VSV nên rất khó xử lý bằng các phương pháp sinh học Vì vậy đối với nước rác ở Việt Nam
không thê áp dụng các hệ thống xử lý nước rác như ở các nước phát triển — nơi chất
thải đã được phân loại tại nguồn Hơn nữa khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới âm, các chất hữu cơ dé bị phân hủy nên nước rác có hàm lượng CHC tất cao, giá trị BOD; có thể lên đến 20.000mg/1, COD khoảng 60.000 mg/1 Do vậy nước rác tại Việt Nam có
đặc điểm là:
— Chứa hàm lượng Ca” khá cao, lên tới 1200 mg/I, có thể do vật liệu phủ rác gây
Ta
— Hàm lượng tông Nitơ lên tới 3.200 mg/I
—_ Có thể chứa hàm lượng kim loại nặng, hóa chất độc hại là những chất có thể
ảnh hưởng rất nặng đến quá trình xử lý sinh học của hệ thống
— Hàm lượng COD, BOD rất cao Trong đó thành phần COD không phân hủy
sinh học rất lớn
Hiện nay, trên thế giới đang áp dụng 2 công nghệ XLNR, đó là: Công nghệ, kỹ thuật
vật lý, cơ lý và hóa học áp dụng các quy trình điều hòa, tuyên nổi, lọc cát truyền thống,
SVTH: Đỉnh Thị Thanh Thơ
Trang 25Đô án tốt nghiệp ¬ „
Dé tai: “Tính tốn thiết kê hệ thơng xử lý nước thải từ BCL CTR sinh hoạt hợp vệ sinh của huyện Thông Nhất và thị xã Long Khánh, tỉnh Đông Nai”
lọc màng bao gồm: Sử dụng màng vi lọc, (ME), tới cỡ hạt 0,1 m, siêu lọc (UFE: lọc tới cỡ hạt 0,01 um) dé lọc nước rác, sau đó cho nước rác đã được xử lý thâm thấu ngược (RO), cuối cùng xử lý lọc nano (NE), trung hòa, keo tụ kết tủa, trao đổi iôn, ôxy hóa nâng cao bằng ôzôn, fentôn, hấp phụ các thành phần còn lại của nước rác Mỗi loại
hình công nghệ, đều có ưu nhược điểm nhất định về các khía cạnh xây dựng, lắp đặt và
vận hành nên trong quá trình nghiên cứu khả thi và dự án đầu tư cụ thể, người thiết kế
phải so sánh về vốn dau tư va chi phí vận hành đề lựa cho công nghệ phù hợp
Công nghệ, kỹ thuật sinh học áp dụng quy trình ky khí UASB, AF, hiếu khí anoxic, hiéu khi (AAO, AO) dé xử lý rác, sau đó đưa lượng nước rác qua bể phản ứng màng sinh học chuyên động (MBBR), bể phản ứng màng sinh học theo mẻ (SBBR) để lọc,
cuối cùng nước rác được đưa vào hồ sinh học hoặc với bãi lọc ngầm trồng cây
Ở nước ta, xử lý nước rác là một vấn đề mới mẻ và nan giải Bên cạnh những hệ thống
xử lý được đầu tư quy mô công nghiệp, hiện đại, vẫn còn tồn tại những trạm xử lý chỉ được đầu tư tạm thời, ngay cả những nhà máy xử lý nước rác hiện đại cũng đã và đang bộc lộ những bắt cập, tồn tại cần giải quyết tiếp
Hiện nước ta chủ yếu áp dụng phương pháp chôn lấp rác, làm compost, đốt hay tạo viên đốt thu hồi năng lượng tuy nhiên các phương pháp này đều chưa xử lý được nước rác Do đó, mức độ ô nhiễm của nước rác ở các đô thị Việt Nam cao và phức tạp
Những đô thị không phân loại và thu hồi những vật liệu có thể tái chế, tái sử dụng,
nhất là những chất hữu cơ có thể phân hủy sinh học mà đưa đi chôn lấp toàn bộ sẽ làm lãng phí tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường nước mặt, nước ngầm, không khí
Ngoài ra, việc vận hành BCL, kể ca BCL hợp vệ sinh nhưng thực hiện không đúng
quy cách cộng với điều kiện thời tiết khí hậu của Việt Nam đã ảnh hưởng rất lớn đối
với thành phần tính chất nước rác, gây nhiều khó khăn cho việc lựa chọn công nghệ phù hợp đê XLNR
Hiện nay, trên địa bàn cả nước có rất ít bãi chôn lap có trạm xử lý nước rác Các trạm xử lý (TXL) nước rác mới chỉ được đầu tư xây dựng tại các bãi chôn lắp được xem là
hợp vệ sinh như trạm xử lý nước rác Nam Sơn (Hà Nộ!n), TXL nước rác ở Đẻo Sen,
TXL nước rác Hà Khẩu, TXL nước rác Quang Hanh (Quảng Ninh), TXL nước rác
Trang Cát (Hải Phòng), TXL nước rác Lộc Hoà (Nam Định) hoặc các khu vực là điểm
nóng về môi trường đo nước rác như TXL nước rác Đông Thạnh, TXL nước rác Gò
Cát, TXL nước rác Đa Phước, TXL nước rác Phước Hiệp (tất cả đều ở TP Hồ Chí
Minh) Theo đánh giá của các chuyên gia, trong số các TXL nước rác kể trên, các trạm
xử lý nước rác được đầu tư xây dựng hiện đại, hiệu quả xử lý cao, đạt TCVN 5945-
SVTH: Đỉnh Thị Thanh Thơ
Trang 261995 là Nhà máy xử lý nước rác Nam Sơn (Hà Nội) và Nhà máy xử lý nước rác Gò
Cát (TP Hồ Chí Minh)
Hiện các trạm XLNR ở Việt Nam chủ yếu áp dụng mô hình hóa học, hóa lý, sinh học
(CEEN) của Công ty Minh Đức, với quy trình khép kín, nước rác sẽ được đưa vào hồ sinh học sau đó bơm qua hệ thống xử lý hiếu khí bằng bề ărơten với bùn hoạt tính, kết hợp thiếu khí (anôxie) và thổi khí loại bỏ NHạ, sau đó đưa vào hồ ổn định và xả ra ngoài Có thể kê đến 2 trạm XLNR điển hình là:
-Trạm XLNR tại BCL Gò Cát (TP HCM) được các chuyên gia Hà Lan phối hợp cùng Việt Nam xây dựng, được xem là hệ thống xử lý nước rỉ rác hoàn chỉnh và quy mô nhất hiện nay ở TP.HCM với công suất thiết kế 400mỶ/ngày, công nghệ hiện đại và
tiên tiến, chi phí xây dựng khoảng hơn 1 triệu USD vào năm 2003, chất lượng nước
sau xử lý đạt cột B TCVN 5945 - 1995 Công nghệ xử lý bao gồm: Bề thu - Trạm bơm - UASB kết hợp loại bỏ canxi - Xử lý hiếu khí bằng bể aerotank với bùn hoạt tính - Lắng - Hồ sinh học Nhìn chung chất lượng sau xử lý đạt tương đối tốt
Bảng 1.7 Chất lượng nước qua từng công trình của trạm xử lý Gò Cát Thông số | Sau hồ tiếp nhận Sau UASB Sau aerotank | Hồ sinh học pH 5,8 — 6,8 7,5-7,7 7,5-7,9 7,2—7,8 COD 2.650 — 6.850 1.810 — 2.230 550 — 780 56-71 Tổng N 225 - 586 152-356 88 — 165 12-22 Tổng P 33-42 19—23 12-19 0,5 — 0,6 -Tram XLNR tai BCL Kiéu Ky (Gia Lam - Ha N6i): Dự án do Xí nghiệp Môi trường D6 thi, huyén Gia Lam lam chu dau tu, dang trong giai đoạn vận hành thử công trình XLNR công suất 150 mỶ/ngày Nước rác được xử lý sau đó đưa ra hồ sinh học hai bậc, với làm thoáng nhân tạo, trong hồ có trồng bèo lục bình (bẻo tây) Kết quả cho thấy, hiệu quả xử lý tốt Chỉ tiêu COD của nước đầu ra dưới 100 mg/I
1.5 DỰ ĐOÁN LƯỢNG PHÁT SINH CTR SINH HOẠT VÀ TÍNH TỐN LƯU LƯỢNG NƯỚC RÍ RÁC
Khối lượng rác thải sinh hoạt dự báo căn cứ vào tổng số dân của huyện, tỷ lệ phần
Trang 27Đồ án tốt nghiệp
Đề tài: “Tỉnh toán thiết kế hệ thông xử lý nước thải từ BCL CTR sinh hoạt hợp vệ sinh của huyện Thông Nhất và thị xã Long Khánh, tỉnh Đông Nai”
- Về dân số, theo số liệu thống kê trên Website huyện Thống Nhất năm 2013 dân số của huyện là 161.500 người, của thị xã Long Khánh năm 2006 là 142.600 người Với
mức tăng dân số trước 2020 là 1,3%/năm và từ 2020 là 1%/năm, có thé ước tính dân số
tại các địa bàn này từ năm 2018 - 2057
- Lượng chất thải rắn phát sinh: ước tính 1 kg/người.ngày Tỉ lệ thu gom tăng dần theo
các năm: từ 2018 đến 2020 là 95%, trở về sau 100% Từ đó ước tính lượng chất thải rắn sinh hoạt có thể tiếp nhận từ 2018 - 2057
Bảng 1.8 Dự đoán dân số, số dân được hưởng dịch vụ, lượng phát sinh CTRSH (tan/ngay)
Huyén Thong Nhat Thi x4 Long Khanh
x 2 .4¿ | Sô dân Lượn An A Sô dân Lượn
Năm | Dán SỐ | hưởng CTRSH | P an 80 att | aang dich CTRSH _ dịch vụ | (tân/ngày) vụ (tân/ngày) 2006 142,600 2007 144,454 2008 146,332 2009 148,234 2010 150,161 2011 152,113 2012 154,091 2013 | 161,500 156,094 2014 | 163,600 158,123 2015 | 165,726 160,179 2016 | 167,881 162,261 2017 | 170,063 164,370 2018 | 172,274 | 163,660 164 166,507 158,182 158 2019 | 174,514 | 165,788 166 168,672 160,238 160 2020 | 176,259 | 167,446 167 170,358 161,841 162 2021 | 178,021 | 178,021 178 172,062 172,062 172 2022 | 179,802 | 179,802 180 173,783 173,783 174 2023 | 181,600 | 181,600 182 175,520 175,520 176 2024 | 183,416 | 183,416 183 177,276 177,276 177 2025 | 185,250 | 185,250 185 179,048 179,048 179 2026 | 187,102 | 187,102 187 180,839 180,839 181 2027 | 188,973 | 188,973 189 182,647 182,647 183 2028 | 190,863 | 190,863 191 184,474 184,474 184 2029 | 192,772 | 192,772 193 186,319 186,319 186 SVTH: Dinh Thi Thanh Tho
Trang 282030 | 194,699 | 194,699 195 188,182 188,182 188 2031 | 196,646 | 196,646 197 190,064 190,064 190 2032 | 198,613 | 198,613 199 191,964 191,964 192 2033 | 200,599 | 200,599 201 193,884 193,884 194 2034 | 202,605 | 202,605 203 195,823 195,823 196 2035 | 204,631 | 204,631 205 197,781 197,781 198 2036 | 206,677 | 206,677 207 199,759 199,759 200 2037 | 208,744 | 208,744 209 201,756 201,756 202 2038 | 210,831 | 210,831 211 203,774 203,774 204 2039 | 212,940 | 212,940 213 205,812 205,812 206 2040 | 215,069 | 215,069 215 207,870 207,870 208 2041 | 217,220 | 217,220 217 209,948 209,948 210 2042 | 219,392 | 219,392 219 212,048 212,048 212 2043 | 221,586 | 221,586 222 214,168 214,168 214 2044 | 223,802 | 223,802 224 216,310 216,310 216 2045 | 226,040 | 226,040 226 218,473 218,473 218 2046 | 228,300 | 228,300 228 220,658 220,658 221 2047 | 230,583 | 230,583 231 222,864 222,864 223 2048 | 232,889 | 232,889 233 225,093 225,093 225 2049 | 235,218 | 235,218 235 227,344 227,344 227 2050 | 237,570 | 237,570 238 229,617 229,617 230 2051 | 239,946 | 239,946 240 231,914 231,914 232 2052 | 242,345 | 242,345 242 234,233 234,233 234 2053 | 244,769 | 244,769 245 236,575 236,575 237 2054 | 247,216 | 247,216 247 238,941 238,941 239 2055 _| 249,689 | 249,689 250 241,330 241,330 241 2056 | 252,185 | 252,185 252 243,744 243,744 244 2057 | 254,707 | 254,707 255 246,181 246,181 246 Bảng 1.9 Tổng lượng CTRSH (tan/ngay) của huyện Thống Nhất và thị xã Long Khánh Năm Huyện Thống Nhất | Thị xã Long Khánh | ¡ 2018 164 158 322 2019 166 160 326 2020 167 162 329 2021 178 172 350 SVTH: Dinh Thi Thanh Thơ
Trang 29Đồ án tốt nghiệp
Đề tài: “Tỉnh toán thiết kế hệ thông xử lý nước thải từ BCL CTR sinh hoạt hợp vệ sinh của huyện Thông Nhất và thị xã Long Khánh, tỉnh Đông Nai” 2022 180 174 354 2023 182 176 357 2024 183 177 361 2025 185 179 364 2026 187 181 368 2027 189 183 372 2028 191 184 375 2029 193 186 379 2030 195 188 383 2031 197 190 387 2032 199 192 391 2033 201 194 394 2034 203 196 398 2035 205 198 402 2036 207 200 406 2037 209 202 411 2038 211 204 415 2039 213 206 419 2040 215 208 423 2041 217 210 427 2042 219 212 431 2043 222 214 436 2044 224 216 440 2045 226 218 445 2046 228 221 449 2047 231 223 453 2048 233 225 458 2049 235 227 463 2050 238 230 467 2051 240 232 472 2052 242 234 477 2053 245 237 481 2054 247 239 486 2055 250 241 491 2056 252 244 496 2057 255 246 501 TRUNG BÌNH 414 Phương án xử lý chất thải rắn sinh hoạt gồm 2 công đoạn:
SVTH: Dinh Thi Thanh Tho
Trang 30- Xử lý tái chế chất thải làm phân compost - Chôn lắp hợp vệ sinh RÁC THÁI || COMPOST THÀNH PHẢM Vv PHAN CAN BA —— CHON LAP HVS
Hình 1.3 Lưu đồ quá trình xử lý rác thải
Trên cơ sở dự đoán lượng chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Thống Nhất và Thị xã Long Khánh đã trình bày ở bảng trên, ước tính lượng chất thải sinh hoạt có thể thu gom xử
lý tại khu xử lý là 414 tắn/ngày
Để việc lựa chọn công nghệ xử lý, tính tốn cơng suất thiết bị phù hợp theo lưu đồ xử
lý như trên, cần phải tính toán cân bằng vật chất cho lượng chất thải rắn đầu vào 414
tấn chất thải/ngày và lượng chất thải rắn còn lại đưa vào chôn lấp Phần tính toán cân
bằng vật chất được tính trên cơ sở:
- Chất thai đã được phân loại tại nguồn, không có thành phần chất thải rắn xây dựng (chất thải rắn phá dỡ từ các công trình xây dựng)
- Thành phần tính chất của chất thải rắn đặc thù của khu vực thu gom là khu vực nông
thôn, thành phần hữu cơ trong rác thải khoảng 60 - 80%
Cân bằng vật chất ước tính như trong bảng 1.10 Cân bằng này có thê thay đổi phụ thuộc vào thành phần tính chất chất thải cũng như thói quen của người dân trong việc
phân loại chất thải tại nguồn
Bảng 1.10 Ước tính cân bằng vật chất quá trình xử lý chất thải sinh hoạt và chất thải công nghiệp thông thường, đầu vào 414 tan/ngay
SVTH: Đỉnh Thị Thanh Thơ
Trang 31Đô án tốt nghiệp ¬ „
Đề tài: “Tĩnh toán thiêt kê hệ thông xử lý nước thải từ BCL CTN sinh hoạt hợp vệ sinh của huyện Thông Nhất và thị xã Long Khánh, tỉnh Đông Nai” 1 | Khối lượng chất thải đầu vào (W=70%) (tắn/ngày) 414 2 | Khối lượng chất thải đầu vào quy về 100% chất khô (tan/ngay) 1242 3 | Khối lượng sản phẩm quy về 100% chất khô
— Khối lượng phân compost (60% đầu vào) 74,5 — Khối lượng sản phẩm phụ có thê tái chế (5%) 62
— Khôi lượng chất thải cần chôn lấp 435
4 | Khối lượng sản phâm quy về 70% chất khô (W=30%) 1714 — Khối lượng phân compost tối đa (60%) 106,5
— Khối lượng sản phẩm phụ có thê tái chế (5%) 89
— Khối lượng chất thải cần chôn lấp 62
5 | Tỷ lệ chôn lấp 15%
Nếu thành phần hữu cơ ở rác thải khoảng 60 - 80% thì lượng compost thu hồi ước tính
khoảng 25% khối lượng chất thải rắn đầu vào Lượng chất thải rắn còn lại đưa vào
chôn lấp khoảng 15% khối lượng chất thải rắn đầu vào (lượng chất thải chôn lấp là 62 tan/ngay), đáp ứng yêu cầu giảm thiêu chất thải rắn đưa vào chôn lấp
Tính toán lượng nước ri rac
Lưu lượng nước rỉ rác của hệ thống xử lý nước thải tập trung gồm:
—_ Nước rỉ rác phát sinh từ trạm chế biến chat thai lam phan compost — Nước rỉ rác từ các ô chôn lấp
— Nước thải sinh hoạt của người lao động và nước rửa xe
Bang 1.11 Bang tinh lượng nước mưa chuyển thành nước thải Tháng Lượng mưa TB (mm/tháng) (mm/tháng) Bay hoi TB Tính thành nước thải (mm/tháng) 5 1572 66 912 6 238 51 187 7 264,8 48 216,8 8 276,7 42 234,7 9 2933 42 2513 10 203,1 48 155,1
SVTH: Dinh Thi Thanh Tho
GVHD: Lé Thi Ngoc Diém 26
Trang 32
Cộng 1.614,5 | 1.136,1
Lượng nước mưa tính thành nước thải 6,3 làm tròn
bình quân ngày (mm/ngày) 7mm/m”/ngày
(Nguôn: Dự án đầu tư xây dựng công trình Khu xử lý chất thải Quang Trung, công ty CP — DV Sonadezi)
Lượng nước mưa tinh thành nước thải bình quân ngày là 7mm/m”/ngày được sử dụng dé tinh toán lượng nước thải phát sinh từ các hạng mục công trình xử lý chất thải -Tính toán lượng nước rỉ rác phát sinh từ khu xử lý phân compost gồm nước không
liên kết với rác chảy ra trong quá trình ủ (trong mùa khô) và nước mưa rơi trực tiếp
vào chất thải trong quá trình xử lý
+Lượng nước không liên kết với rác chảy ra trong quá trình xử lý: 0,2 m?/tan;
+Lượng nước mưa rơi trực tiếp vào chất thải trong quá trình xử lý: do toàn bộ quy trình xử lý được thực hiện trong khu vực có mái che nên không có nước mưa rơi trực tiếp vào chất thải trong quá trình xử lý, ngoại trừ khu vực tập kết phần chất thải rắn
còn lại sau xử lý khoảng 2.000m2
+Lượng nước mưa rơi trực tiếp vào chất thải tính theo tháng có lượng mưa lớn nhất (tháng IX) khoảng 300mm, bình quân 10mm/ngay (0,01m/ngay)
Với lượng chất thải rắn khoảng 414 tắn/ngày, lượng nước rỉ rác phát sinh ước tính: Trong mùa khô: 0,2 m”/tắn x 414 tắn/ngày = 83 m”/ngày
Trong mùa mưa: (0,2 m”/tắn x 414 tắn/ngày) + 2.000 mỶ x 0,01m/ngày = 103 m”/ngày
Trong mùa khơ, tồn bộ lượng nước rỉ rác phát sinh sẽ thu gom về bề chứa nước rỉ rác và được bơm tuần hoàn lên các luống ủ để bổ sung âm cho quá trình phân hủy các hợp
chất hữu cơ Trong mùa mưa, dự kiến khoảng 70% được bơm tuần hoàn lên các luống
ủ, phan còn lại khoảng 30 mỶ/ngày được bơm về trạm xử lý nước thải tập trung để xử lý Tuy nhiên, để tránh sự cố môi trường trong trường hợp trạm xử lý nước rỉ rác hỏng hoặc bảo trì, sẽ xây dựng một hồ chứa dung tích khoảng 1.000mẺ (có thể chứa nước rỉ rác 7 ngày trong mùa mưa), hố đất lót tắm nhựa HDPE dầy 1mm chống thấm
-Nước thải từ ô chôn lấp hợp vệ sinh: chất thải đưa vào chôn lấp là chất thải còn lại sau khi đã xử lý tái chế làm phân compost nên không còn nước không liên kết với rác
chảy ra trong quá trình chôn mà chỉ có nước mưa rơi trực tiếp vào ô chôn lấp Với ô
chôn lấp có diện tích bình quan 10.000 m’, lượng nước rỉ rác phát sinh ước tính: Trong mùa khô: hầu như không phát sinh nước rỉ rác
SVTH: Đỉnh Thị Thanh Thơ
Trang 33Đô án tốt nghiệp ¬ „
Dé tai: “Tính toán thiết kê hệ thông xử lý nước thải từ BCL CTR sinh hoạt hợp vệ sinh của huyện Thông Nhất và thị xã Long Khánh, tỉnh Đông Nai”
Trong mùa mưa: 7 mm/m /ngày x 10.000 m” = 70 m°/ngay
-Nước thải sinh hoạt của người lao động và nước rửa xe:
200 người x 0,1 mỶ/ngày = 20 m?/ngay Nước rửa xe ước tính khoảng 20 mẺ/ngày
Tổng lưu lượng nước thải phát sinh = 30 + 70 + 20 + 20 = 140 mỶ/ngày Ta thiết kế
công suất trạm xử lý nước thải là 200 mẺ/ngày
SVTH: Đỉnh Thị Thanh Thơ
Trang 34CHƯƠNG 2 ĐÈ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
2.1 CƠ SỞ ĐÈ XUẤT VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
Lưu lượng nước thải phát sinh là 200 m/ngày và thành phần nước rác có các đặc tinh
là COD, BOD cao, chứa nhiều kim loại nặng và đặc biệt lưu ý tới việc xử lý nitơ, cho
nên công nghệ đề xuất là công nghệ sinh học kết hợp với phương pháp vật lý và hóa
lý
Tiêu chuẩn xả nước rác sau khi xử lý vào nguồn tiếp nhận Theo cột B2 QCVN
25:2009/BTNMT
Yêu cầu vệ sinh môi trường không khí, đất, cảnh quan
Điều kiện thực tế về quy hoạch, xây dựng và vận hành BCL Điều kiện về kỹ thuật
Khả năng về vốn đầu tư
Diéu kiện dia chất công trình và địa chất thủy văn
Sự dao động của tính chất và lưu lượng nước rác là khá lớn Do vậy phải đảm bảo độ
an toàn cao trong trường hợp có sự biến động lớn về lưu lượng và nồng độ nước rò ri
giữa mùa mưa và mùa khô
Trang 35Đơ án tốt nghiệp ¬ „
Dé tai: “Tính toán thiết kê hệ thông xử lý nước thải từ BCL CTR sinh hoạt hợp vệ sinh của huyện Thông Nhất và thị xã Long Khánh, tỉnh Đông Nai” Nước rỉ rác Vv Bé diéu hoa suc khi ee TT hồi ( Thôi J khi Ba khit Nito Polymer, › 2 phèn PAC Bê keo tụ tạo bông 2 TH | Máyépbùn L - bùn Bề lắng 2 i = Bể lọc than hoạt tính \ Hóa chất — nè ni trùng \ Hồ hoàn thiện Théi —>| Bé Aerotank khi Xã ra nguồn tiếp nhận (đạt cột B2, QCVN 25:2009/BTNMT)
Hình 2.1 Sơ đồ công nghệ phương án 1
Thuyết minh: Nước rác từ hệ thống thu gom đi vào bể điều hòa Bề điều hòa được cấp
khí giúp nước thải được khuấy trộn đều, làm ổn định nồng độ các chất ô nhiễm có
trong nước thải, ổn định lưu lượng, giúp hệ thống xử lý phía sau vận hành ổn định mà không cần phải điều chỉnh, tạo điều kiện hiếu khí, giảm phân hủy ky khí, giảm mùi
SVTH: Đỉnh Thị Thanh Thơ
Trang 36hôi, giảm cặn lắng Nước thải tiếp tục qua bể khử nitơ để khử bớt một phần nitơ rồi tiếp tục qua bể keo tụ tạo bông Trong bể keo tụ tạo bông diễn ra 2 quá trình là khuấy trộn phản ứng và tạo bông, bơm định lượng sẽ bơm các hóa chất xử lý như PAC, polymer vào và được các máy khuấy trộn đều Hỗn hợp nước và bông cặn sau keo tụ chảy qua bể lắng 1, cặn sẽ được lắng, phần nước trong sẽ chảy qua bê UASB Sau khi qua bé UASB, nước thải tiếp tục qua bể Aerotank, tại đây máy thổi khí sẽ hoạt động cung cấp không khí cho nước, nước chảy qua bề lắng 2, các bông bùn ở bể lắng 2 được bơm tuần hoàn về bể Aerotank hoặc xả ra bể chứa bùn Nước từ bể lắng 2 chảy qua bể lọc than hoạt tính, nước sau đó qua bê khử trùng để loại bỏ VSV gây bệnh, tiếp tục chảy ra hồ hồn thiện, giúp ơn định dòng nước trước khi xả thải
Bảng 2.1 Hiệu suất xử lý phương án I A BOD; COD SS Nito tong Cong n n n nN trinh Cyao % Cra Cyao % Cra Cyao % Cra Cyao % Cra Bê điêu hòa sục | 3.000 | 10 | 2.700 | 5.000 |15| 4.250 | 300 |0 | 300 | 200 |0 | 200 khí Bể khử 2.700 | 5 | 2.565 | 4.250 | 5 | 4.038 | 300 | 0 | 300 | 200 | 30] 140 nito Bêk © co ty 2.565 | 0 | 2.565 | 4.038 | 0 | 4.038 | 300 | 0 | 300 140 | 0 | 140 tạo bông Bé lang 1 | 2.565 | 20 | 2.052 | 4.038 | 20 | 3.230 | 300 |60| 120 140 | 0 | 140 Bề 2.052 | 80] 411 3.230 | 80] 646 120 | 0 | 120 140 | * | 103 UASB Bê 411 | 80] 82 646 | 80] 130 120 | 0 | 120 103 | ** | 86 Aerotank Bê lăng 2 | 82 5 78 130 5 | 124 120 | 80] 24 86 | 0] 86 Bê trung 78 |0 78 124 0 | 124 24 |0 | 24 86 | 0] 86 gian Bé loc than hoạt | 78 | 50] 39 1244 |50| 62 24 |0 | 24 86 | 0] 86 tinh Bề khử 39 | 0 39 62 0 | 62 24 |0 | 24 86 | 0] 86 trung Ho hoan 39 | 20] 31 62 20} 50 24 |0 | 24 §& |50| 43 thiện (*) Tỷ lệ COD:N:P bê UASB là 350:5:1 Lượng COD đã sử dụng là 3.230-646 = 2.584mg/I Vậy lượng N bị khử là (2.584 x 5)/350 = 37mg/1, lượng N còn lại là 140 — 37 = 103mgil
SVTH: Dinh Thi Thanh Tho
Trang 37Đô án tốt nghiệp ¬ „
Dé tai: “Tính toán thiết kê hệ thông xử lý nước thải từ BCL CTR sinh hoạt hợp vệ sinh của huyện Thông Nhất và thị xã Long Khánh, tỉnh Đông Nai”
(**) Ty 1é COD:N:P ở bể Aerotank là 150:5:1.Lượng COD đã sử dụng là 646-130 =
516mg/I Vậy lượng N bị khử là (516 x 5)/150 = 17mg/1, lượng N còn lại là 103 — 17 = §6mg/1 2.2.2 Phương án 2 Bề điều hòa sục khí Polymer, PAC Bề keo tụ khử cặn và canxi Nước tuần hoàn Bé ling 1 Bé UASB TH bin "m7" ` — TS ke Xara nguồn tiếp nhận (đạt cột B2, QCVN 25:2009/BTNMT) Thôi khí Bãi lọc trồng cây dòng chảy ngầm Hình 2.2 Sơ đồ công nghệ phương án 2
Thuyết minh: Nước rác từ hệ thống thu gom đi qua song chắn rác đề loại bỏ cặn lớn trong nước thải, tránh làm tắc nghẽn đường ống và hư hỏng bơm trước khi vào bề điều hòa Bê điều hòa được cấp khí giúp nước thải được khuấy trộn đều, làm ổn định nồng
độ các chất ô nhiễm có trong nước thải, ôn định lưu lượng, giúp hệ thống xử lý phía
sau vận hành ổn định mà không cần phải điều chỉnh, tạo điều kiện hiếu khí, giảm phân
hủy ky khí, giảm mùi hôi, giảm cặn lắng Nước thải tiếp tục qua bể keo tụ tạo bông, tại
SVTH: Dinh Thi Thanh Tho
Trang 38đây sẽ bơm các hóa chất như PAC, polymer vào và khuấy trộn đều cho phản ứng, các
chất ô nhiễm tạo thành bùn Hỗn hợp nước - bùn chảy qua bê lắng 1, sau khi lắng,
phần nước trong chảy qua bề UASB, phần bùn được xả ra bé chứa bùn Sau khi qua bể
UASB, - là công trình xử lý sinh học kị khí Nước thải có nồng độ ô nhiễm cao sẽ tiếp
xúc với lớp bùn kị khí và toàn bộ các quá trình sinh hóa sẽ diễn ra trong lớp bùn này, bao gồm quá trình thủy phân, acid hóa, acetate hóa và tạo thành khí methane, và các sản phẩm cuối cùng khác Tuy nhiên, sau khi qua bể kị khí, nồng độ các chất hữu cơ
và các chất khác vẫn còn cao hơn tiêu chuẩn nguồn tiếp nhận theo quy định hiện hành
của pháp luật nên nước thải sẽ tiếp tục được xử lý sinh học ở cấp bậc cao hơn Nước
thải tiếp tục qua bé Aerotank, tại đây nước sẽ được cấp khí để VSV phân hủy chat ban, nước thải tiếp tục chảy qua bề lắng 2, phần trong sẽ được thu tưới cho bãi trồng cỏ lau,
say , phan bùn sẽ được tuần hoàn về bể Aerotank hoặc xả ra bể chứa bùn, sau khi ép
bùn, phần nước sẽ tuần hoàn về lại bể điều hóa Nước sau khi được rễ cây xử lý sẽ được thu gom vào các ống đục lỗ đặt dưới đáy dẫn về hồ sinh học để hoàn thiện và làm nơi chứa dùng để tưới đường BCL
Bảng 2.2 Hiệu suất xử lý phương án 2 2 BOD; COD ss Nito tong Cong 7 n n n trinh Cáo % Cra Cáo % Cra Cáo % Cra Cáo % Cra Bê điêu hòa sục 3.000 | 10 | 2.700 | 5.000 15 | 4.250 | 300 0 300 200 0 200 khí Bê keo tụ khử cặn | 2.700 | 0 |2.700 | 4.250 | 0 | 4.250 | 300 0 300 200 0 | 200 Và canxi Bê lang 1 2.700 | 20 | 2.160 | 4.250 20 | 3.400 | 300 60 120 200 0 200 Bê UASB | 2.160 |80| 432 | 3.400 | 80 | 680 | 120 0 120 200 * 161 Aerotank Be 432 | 80] 87 680 | 80 | 136 | 120 | 0 120 | 161 | ** | 143 Bé lang2 | 87 | 5 | 83 136 5 | 129 | 120 | 80 24 143 | 0 | 143 B a loc 83 | 70} 25 129 | 70 | 39 24 | 5 23 143 | 50 | 72 trông cây Hôsinh | ;s |zo| ¿ 39 20 | 31 23 0 23 72 | 50 | 36 học (*) Tỷ lệ COD:N:P bể UASB là 350:5:1 Lượng COD da sir dung là 3.400-680 = 2.720mg/l Vay lượng N bị khử là (2.720 x 5)/350 = 39mg/I, lượng N còn lại là 200 — 39 = 161 mg/l
SVTH: Dinh Thi Thanh Tho
Trang 39Đô án tốt nghiệp ¬ „
Dé tai: “Tính toán thiết kê hệ thông xử lý nước thải từ BCL CTR sinh hoạt hợp vệ sinh của huyện Thông Nhất và thị xã Long Khánh, tỉnh Đông Nai”
(**) Tỷ lệ COD:N:P ở bể Aerotank là 150:5:1.Lượng COD đã sử dụng là 680-136 =
544mg/I Vậy lượng N bị khử là (544 x 5)/150 = 18mg/1, lượng N còn lại là 161 — 18 = 143mg/I Tương tự lượng P bi khtr 1a 3,63 mg/1
Nước sau xử lý đạt QCVN 25:2009/BTNMT, cột Bạ và chảy vào hồ chứa để tái sử
dụng như tưới rửa đường, tưới cây cỏ và phòng cháy 2.3 PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ
Phương án Ưu điểm Nhược điêm
Chi phí đâu tư hóa chât, Phương án 1 Hiệu suất xử lý cao thiết bị, bảo dưỡng cao
Dễ tắc nghẽn
Tiết kiệm chi phí hóa chât,
vật liệu đệm, năng lượng
Giảm việc trông coi, bảo | Tộn nhiều diện tích
dưỡng Phải kiểm soát VSV gây
Ph án 2 Tạo thêm mảng xanh bệnh tránh gây ô nhiễm wong an Có khả năng tận dụng san nước nặng hơn
pham làm kinh tê Kiểm soát muỗi phát sinh
Việc vận hành, bảo quản
hệ thống dé dang, ít tốn
kém
Từ bảng trên ta thấy phương án 2 thích hợp vì không những xử lý nước rác dễ dàng, hiệu quả mà còn tiết kiệm được chỉ phí và có thể thu lợi về kinh tế, đây là điều quan tâm của địa phương, dễ cải tạo hệ thống khi mà có khoảng đất trống, không xây nhiều bể cố định Nhưng để các loại cây cỏ làm việc hiệu quả thì phải kiểm soát, theo dõi
hiệu quả xử lý nước của các công trình phía trước
SVTH: Đỉnh Thị Thanh Thơ
Trang 40CHUONG 3 TINH TOAN THIET KE CAC CONG TRINH 3.1 BE DIEU HOA Lưu lượng nước thải ngủ = 200 m’/ngd gh, = 8,3 m’/h Thé tich bé diéu hoa V=Qh xt= 8,3 x4 = 33,2 m° Với t là thời gian lưu nước trong bề điều hòa, chọn t= 4h Thể tích thực bể điều hòa Vie =K XV = 1,2 x 33,2 = 40 mỶ Trong đó K: hệ số an toàn, chọn K = 1,2 Chọn chiều cao hữu ích của bề h„ = 2,5 m Điện tích bê Veni 40 2 F=—”=_——=16m hẹ 2,5 Kích thước bể L x B = 6,4m x 2,5 m