1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng đời sống văn hóa ở nông thôn tỉnh nghệ an

246 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Đời Sống Văn Hóa Ở Nông Thôn Tỉnh Nghệ An
Tác giả Nguyễn Tất Hào
Người hướng dẫn PGS.TS. Đinh Thị Vân Chi
Trường học Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Văn Hóa
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 246
Dung lượng 8,91 MB

Nội dung

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** NGUYỄN TẤT HÀO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA Ở NƠNG THƠN TỈNH NGHỆ AN LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA HÀ NỘI, 2022 BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** NGUYỄN TẤT HÀO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9229042 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Thị Vân Chi HÀ NỘI, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Luận án hồn thành hướng dẫn PGS.TS Đinh Thị Vân Chi Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực Các nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Tất Hào MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HỐ Ở NƠNG THƠN TỈNH NGHỆ AN 11 1.1 Tổng quan nghiên cứu 11 1.2 Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài luận án 25 1.3 Khái quát nông thôn tỉnh Nghệ An 43 Tiểu kết 53 Chương 2: HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HỐ Ở NƠNG THÔN TỈNH NGHỆ AN 53 2.1 Các chủ thể xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn tỉnh Nghệ An 53 2.2 Thực trạng hoạt động xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn tỉnh Nghệ An 57 2.3 Đánh giá thực trạng xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn tỉnh Nghệ An 106 Tiểu kết 110 Chương 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HỐ Ở NƠNG THƠN TỈNH NGHỆ AN 111 3.1 Những yếu tố tác động để xác định giải pháp nâng cao hiệu xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn tỉnh Nghệ An 111 3.2 Giải pháp xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn tỉnh Nghệ An thời gian tới 135 Tiểu kết 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 160 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCĐCC Ban Chỉ đạo cấp BCĐTW Ban Chỉ đạo Trung ương CLB Câu lạc CBCC Cán bộ, công chức ĐSVH Đời sống văn hóa HĐND Hội đồng nhân dân NCS Nghiên cứu sinh PTTH Phát - Truyền hình TDĐKXDĐSVH Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa TDTT Thể dục thể thao UBND Ủy ban nhân dân XDNTM Xây dựng nông thôn DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Tần suất hoạt động văn hóa Sở Văn hóa Thể thao, Phịng Văn hóa Thơng tin huyện, Cơng chức Văn hóa - Xã hội xã tổ chức thực 75 Bảng 2.2 Số liệu tình hình hoạt động thư viện tỉnh Nghệ An……….79 Biểu đồ 2.1 Hiểu biết người dân xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn tỉnh Nghệ An 60 Biểu đồ 2.2 Hiệu hoạt động tuyên truyền xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn tỉnh Nghệ An 61 Biểu đồ 2.3 Tổ chức người dân tham gia để nắm bắt thông tin hoạt động xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn tỉnh Nghệ An 63 Biểu đồ 2.4 Hình thức tham gia đóng góp người dân để xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn tỉnh Nghệ An 70 Biểu đồ 2.5 Hoạt động chiếu phim lưu động phục vụ miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số 81 Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ người dân tham gia luyện tập thể dục thể thao thường xuyên gia đình thể dục thể thao qua số năm 91 Biểu đồ 2.7 Tỷ lệ danh hiệu văn hóa tỉnh Nghệ An 99 qua số năm 99 Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ biện chứng chủ thể xây dựng đời sống văn hóa nông thôn tỉnh Nghệ An 30 Sơ đồ 1.2: Khung phân tích vấn đề nghiên cứu 38 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xây dựng ĐSVH nông thôn phù hợp với tiến trình lên đất nước, yêu cầu cấp thiết Năm 2008, Nghị số 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn thông qua Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ (khóa X), với nội dung có tính chiến lược, đột phá, trí cao tồn Đảng hệ thống trị, đồng tình ủng hộ toàn xã hội sớm vào sống Tiếp đó, ngày 09/6/2014, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ (khóa XI) ban hành Nghị số 33-NQ/TW xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, với tinh thần đưa văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững tổ quốc Trong lịch sử dựng nước, giữ nước phát triển dân tộc ta, xứ Nghệ biết đến vùng đất lâu đời, giàu truyền thống yêu nước cách mạng; nơi có người cần cù lao động, sáng tạo, hiếu học Từ thời xa xưa đến xứ Nghệ ln xem đất học, vùng đất có bề dày văn hóa với nhiều dịng họ làng khoa bảng Bởi vì, em xứ Nghệ bao đời ln chịu khó học hành, thành đạt đường khoa cử triều đại phong kiến cịn lưu danh sử sách; có nhiều học giả, danh nhân văn hóa lừng danh thời đại, niềm tự hào người xứ Nghệ Ngày nay, truyền thống hiếu học tiếp nối gia đình xứ Nghệ, dù hồn cảnh khó khăn hay thành đạt, giàu có họ ý thức rõ giá trị học vấn, thành đạt đường học hành Lịch sử chứng minh rằng, ngẫu nhiên, mảnh đất lại nơi khởi phát nhiều phong trào yêu nước, nôi sinh nuôi dưỡng nhiều nhân tài cho đất nước Tất có lịch sử nguyên Cho đến nay, nhiều khía cạnh góc độ khác nhau, nghiên cứu mảnh đất người Nghệ An trở thành đề tài hấp dẫn, thu hút nhiều học giả nước Những nghiên cứu góp phần làm sáng rõ nhiều vấn đề truyền thống lịch sử, văn hóa, lịng u nước, truyền thống hiếu học người dân xứ Nghệ Trong bối cảnh, nước tập trung nguồn lực triển khai thực Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Thủ tướng Chính phủ phát động Phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” giai đoạn 2011 - 2020, nhằm tạo sức lan tỏa sâu rộng, huy động tham gia hệ thống trị cấp, ngành vào cuộc, với hưởng ứng tích cực đơng đảo người dân chung tay, góp sức xây dựng nơng thơn mới, có nội dung xây dựng ĐSVH nông thôn Nắm bắt tinh thần đạo nghị Phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nơng thơn mới” Chính phủ, tỉnh Nghệ An kịp thời triển khai hoạt động xây dựng ĐSVH nông thôn cấp ủy Đảng, quyền, ngành, đồn thể cấp quan tâm lãnh đạo, đạo, phối hợp; tầng lớp nhân dân nơng thơn nhiệt tình tham gia hưởng ứng mạnh mẽ, nên đạt nhiều kết quan trọng, diện mạo ĐSVH nông thôn có thay đổi quan trọng: Tư tưởng, đạo đức, lối sống, nếp sống lĩnh vực then chốt ĐSVH tinh thần nơng dân có chuyển biến theo hướng phù hợp với yêu cầu phát triển nông nghiệp XDNTM Tuy nhiên, hoàn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt, đời sống kinh tế - xã hội chưa cao So với mặt chung phát triển đời sống xã hội, ĐSVH nông thôn tỉnh Nghệ An số địa phương nghèo, sở vật chất - kỹ thuật yếu kém, mức hưởng thụ văn hóa nơng dân cịn chênh lệch q xa so với khu vực thành thị; thể chế văn hóa nơng thơn chưa đồng bộ, chưa mang tính chiến lược lâu dài ổn định; nhiều vấn đề phát sinh ĐSVH tinh thần nông dân Xuất phát từ vấn đề thực tế đặt ra, cần nghiên cứu giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xây dựng ĐSVH nơng thơn Đã có nhiều cơng trình cơng bố khái niệm ĐSVH, xây dựng ĐSVH nơng thơn, vấn đề nơng thơn ngồi nước Ở Việt Nam có nghiên cứu thể chế tổ chức thực XDNTM, xây dựng ĐSVH; nghiên cứu vấn đề cụ thể kinh tế - xã hội, văn hố, người nơng thơn… Qua cơng trình nghiên cứu khoa học tổ chức, cá nhân cơng bố tham khảo, kế thừa vấn đề liên quan đến lý luận xây dựng ĐSVH, XDNTM Tuy nhiên, chưa có cơng trình tiếp cận, phân tích cách tồn diện hoạt động xây dựng ĐSVH nơng thôn tỉnh Nghệ An Do vậy, NCS lựa chọn đề tài: “Xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn tỉnh Nghệ An” làm luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích thực tế thực trạng hoạt động xây dựng ĐSVH nông thôn tỉnh Nghệ An kết hợp với lý luận liên quan đến hoạt động xây dựng ĐSVH nông thôn, luận án đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển hoạt động xây dựng ĐSVH nông thôn nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng cách bền vững 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu hoạt động xây dựng ĐSVH nông thôn tỉnh Nghệ An - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động xây dựng ĐSVH nơng thơn Việt Nam nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng - Đánh giá thực trạng hoạt động xây dựng ĐSVH nơng thơn tỉnh Nghệ An - Phân tích tác động yếu tố hoạt động xây dựng ĐSVH nông thôn tỉnh Nghệ An - Đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo cho hoạt động xây dựng ĐSVH nông thôn tỉnh Nghệ An phát triển bền vững thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động xây dựng ĐSVH nông thôn tỉnh Nghệ An 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án giới hạn không gian nghiên cứu, khảo sát thực tế khu vực nông thôn tỉnh Nghệ An (đại diện cho vùng nông thôn miền núi huyện Anh Sơn, đại diện cho vùng nông thôn trung du huyện Đô Lương đại diện cho vùng nông thôn đồng ven biển huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An) Luận án giới hạn khung thời gian nghiên cứu từ năm 2008 đến (ngày 05/8/2008, Nghị số 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn thông qua Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ (khóa X) Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - Vai trò chủ thể hoạt động xây dựng ĐSVH nông thôn tỉnh Nghệ An nào? - Giải pháp để nâng cao hiệu vai trò chủ thể xây dựng ĐSVH nông thôn tỉnh Nghệ An? 4.2 Giả thuyết khoa học Hoạt động xây dựng ĐSVH nông thôn tỉnh Nghệ An chưa đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa người dân, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan; lý quan trọng vai trị chủ thể xây dựng ĐSVH Bởi vậy, cần có giải pháp cụ thể để phát huy vai trò, Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an 229 Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an 230 Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an 231 Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an 232 Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an 233 Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an 234 Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an 235 Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an 236 Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an 237 Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an 238 Phụ lục Bản đồ hành tỉnh Nghệ An số hình ảnh minh họa hoạt động xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn tỉnh Nghệ An Bản đồ hành tỉnh Nghệ An Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an 239 Ảnh 1: Ảnh 2: Ảnh ảnh 2: Quang cảnh làng quê nông thôn khang trang Làng văn hóa Thượng Cát, xã Tân Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An (Nguồn: Tác giả chụp năm 2019) Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an 240 Ảnh 3: Ảnh 4: Ảnh ảnh 4: Quang cảnh Nhà Văn hóa - Khu Thể thao xóm 11, xã Tân Sơn, huyện Đơ Lương, tỉnh Nghệ An (Nguồn: Tác giả chụp năm 2019) Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an 241 Ảnh 5: Phong trào thể dục thể thao quần chúng xã Nghi Long, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An (Nguồn: Ngô Thủy chụp năm 2019) Ảnh 6: Sinh hoạt CLB Dân ca ví, giặm xã Nghi Vạn, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An (Nguồn: Thái Điệp chụp năm 2019) Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an 242 Ảnh 7: Quang cảnh khai mạc Lễ hội Đền Quả Sơn thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang (Nguồn: Tác giả chụp năm 2008) Ảnh 8: Lễ rước di ảnh Uy Minh Vương Lý Nhật Quang từ Sông Lam lên Chùa Bà Bụt (Nguồn: Tác giả chụp năm 2008) Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an Xay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.anXay.dung.doi.song.van.hoa.o.nong.thon.tinh.nghe.an

Ngày đăng: 24/12/2023, 11:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chỉ đạo Trung ương (2004), “Một số kinh nghiệm về triển khai Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số kinh nghiệm về triển khai Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa
Tác giả: Ban Chỉ đạo Trung ương
Năm: 2004
2. Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Những giải pháp thúc đẩy Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, đưa Kết luận Hội nghị Trung ương 10 (khoá IX) về văn hoá đi nhanh vào cuộc sống”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp thúc đẩy Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, đưa Kết luận Hội nghị Trung ương 10 (khoá IX) về văn hoá đi nhanh vào cuộc sống”
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Năm: 2008
3. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), “Xây dựng môi trường văn hóa - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây dựng môi trường văn hóa - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương
Năm: 2004
4. Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), Ngô Văn Cảnh, Phan Xuân Đạm, Nguyễn Thế Kỷ (2001), “Bản sắc văn hóa của người Nghệ Tĩnh (trên dẫn liệu ngôn ngữ)”, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bản sắc văn hóa của người Nghệ Tĩnh (trên dẫn liệu ngôn ngữ)”
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), Ngô Văn Cảnh, Phan Xuân Đạm, Nguyễn Thế Kỷ
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2001
6. Bộ Ngoại giao Pháp và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2006), Dự án MISPA với vấn đề “Lý luận và thực tiễn xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa” do dịch giả Cù Ngọc Hưởng giới thiệu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án MISPA với vấn đề “Lý luận và thực tiễn xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa”
Tác giả: Bộ Ngoại giao Pháp và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Năm: 2006
7. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2016), Xây dựng đời sống văn hóa nông thôn mới khu vực vùng núi phía Bắc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đời sống văn hóa nông thôn mới khu vực vùng núi phía Bắc
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2016
8. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2016), Xây dựng đời sống văn hóa nông thôn mới khu vực Tây Nguyên, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đời sống văn hóa nông thôn mới khu vực Tây Nguyên
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2016
10. Cục Văn hóa cơ sở, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2013), Tác động của Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” đến lối sống con người Việt Nam hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” đến lối sống con người Việt Nam hiện nay
Tác giả: Cục Văn hóa cơ sở, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2013
11. Đỗ Kim Chung (2002), “Từ marketing nông nghiệp sang marketing thực phẩm nông sản: Kinh nghiệm từ các nước Châu Á”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 291 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ marketing nông nghiệp sang marketing thực phẩm nông sản: Kinh nghiệm từ các nước Châu Á"”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế
Tác giả: Đỗ Kim Chung
Năm: 2002
12. Bùi Quang Dũng (2012), “Từ khái niệm “Nông dân” tới “Xã hội tiểu nông” ở Việt Nam: Dẫn vào một nghiên cứu về phát triển nông thôn”, Tạp chí Xã hội học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ khái niệm “Nông dân” tới “Xã hội tiểu nông” ở Việt Nam: Dẫn vào một nghiên cứu về phát triển nông thôn”, "Tạp chí Xã hội học
Tác giả: Bùi Quang Dũng
Năm: 2012
13. Phạm Đi (2016), Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay (nghiên cứu vùng Duyên hải Nam Trung Bộ), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay (nghiên cứu vùng Duyên hải Nam Trung Bộ)
Tác giả: Phạm Đi
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2016
14. Nguyễn Khoa Điềm (2002), Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2002
15. Nguyễn Thị Bích Điệp (2017), Huy động sử dụng các nguồn tài chính cho xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Bình, Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng, Học viện Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huy động sử dụng các nguồn tài chính cho xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Bình
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Điệp
Năm: 2017
17. Phan Hồng Giang (2005), Đời sống văn hoá ở nông thôn đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống văn hoá ở nông thôn đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long
Tác giả: Phan Hồng Giang
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2005
18. Ninh Viết Giao (1997), Kỷ yếu hội thảo khoa học về văn hóa các dòng họ ở Nghệ An, Văn hóa các dòng họ ở Nghệ An với sự nghiệp thực hiện chiến lược con người Việt Nam đầu thế kỷ XXI, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dòng họ ở Nghệ An với sự nghiệp thực hiện chiến lược con người Việt Nam đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Ninh Viết Giao
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 1997
21. Đoàn Thị Hân (2017), Huy động và sử dụng các nguồn lực tài chính thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới tại các tỉnh Trung du và Miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huy động và sử dụng các nguồn lực tài chính thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới tại các tỉnh Trung du và Miền núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Đoàn Thị Hân
Năm: 2017
22. Phan Văn Hiếu (2017), Kinh tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Quảng Ngãi, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả: Phan Văn Hiếu
Năm: 2017
23. Huỳnh Thanh Hiếu (2017), Phát huy vai trò của nông dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở Đồng bằng Sông Cửu Long hiện nay, Luận án Tiến Triết học Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy vai trò của nông dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở Đồng bằng Sông Cửu Long hiện nay
Tác giả: Huỳnh Thanh Hiếu
Năm: 2017
24. Lê Như Hoa (1996), Xã hội hóa hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa -Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa hoạt động văn hóa
Tác giả: Lê Như Hoa
Nhà XB: Nxb Văn hóa -Thông tin
Năm: 1996
25. Nguyễn Văn Hùng (2015), Xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh tế, xã hội ở tỉnh Bắc Ninh, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh tế, xã hội ở tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w