Rượutỏi–thứthuốctuyệtvờicủanhânloại Vào những năm 1960 – 1970, WHO (cơ quan theo dõi sức khoẻ và bệnh tật thế giới) của LHQ phát hiện thấy Ai Cập là một nước nghèo, khí hậu sa mạc khắc nghiệt nhưng sức khoẻ của người dân lại vào loại tốt, ít bệnh tật, tuổi thọ tương đối cao. WHO đặt vấn đề với Chính phủ Nesser xin cử một số đoàn của WHO vào Ai Cập nghiên cứu xem tại sao lạ có hiệu tượng lạ như thế mà y tế Ai Cập chưa tìm ra lời giải. Vào những năm 1960 – 1970, WHO (cơ quan theo dõi sức khoẻ và bệnh tật thế giới) của LHQ phát hiện thấy Ai Cập là một nước nghèo, khí hậu sa mạc khắc nghiệt nhưng sức khoẻ của người dân lại vào loại tốt, ít bệnh tật, tuổi thọ tương đối cao. WHO đặt vấn đề với Chính phủ Nesser xin cử một số đoàn của WHO vào Ai Cập nghiên cứu xem tại sao lạ có hiệu tượng lạ như thế mà y tế Ai Cập chưa tìm ra lời giải. Được Tổng thống Nasser đồng ý, WHO huy động nhiều chuyên gia y tế vào Ai Cập, chia nhau xuống các vùng nông thôn, các vùng có khí hậu khắc nghiệt để nghiên cứu và thu thập tài liệu. Cuối cùng, các nhà nghiên cứu (đông nhất là Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản) đã tìm thấy ở Ai Cập nhà nào cũng có một lọ rượu ngâm tỏi để uống. Nhân dân Ai Cập nói từ bao nhiêu thế kỷ nay, người dân nước họ vẫn làm như thế. Ở mỗi vùng, tỏi được ngâm theo những công thức khác nhau, chuyên gia các nước đem những công thức đó về nước mình nghiên cứu, phân tích, kết luận rồi thông qua một bản báo cáo gửi WHO tổng kết và hội thảo về vấn đề này. Đến năm 1980 họ thông báo: Rượutỏi chữa được 4 nhóm bệnh: 1. Thấp khớp (sưng khớp, vôi hoá các khớp, mỏi xương cốt). 2. Tim mạch (huyết áp thấp, huyết áp cao, hở van tim, ngoại tâm thu). 3. Phế quản (viêm phế quản, viêm họng, hen phế quản). 4. Tiêu hoá (ăn khó tiêu, ợ chua, viêm tá tràng, loét dạ dày). Tới năm 1983 Nhật lại thông báo bổ sung thêm hai nhóm bệnh nữa là: 5. Trĩ nội và trĩ ngoại. 6. Đái tháo đường (tiểu đường). Từ 40 tuổi trở đi, các bộ phận trong cơ thể con người bắt đầu thoái hoá làm cho các chức năng hấp thụ chất béo (lipit), chất đường (glucose) bị suy giảm. Các chất đó không hấp thụ hết qua đường tiêu hoá, phần thừa không thải ra ngoài được, dần dần lắng đọng trong thành vách mạch máu, làm xơ cứng động mạch và xơ cứng một số bộ phận khác, lâu ngày gây ra một số bệnh như trên. Trong tỏi có hai chất quan trọng: 1. Phitocid là loại kháng sinh thực vật có tác dụng diệt một số vi khuẩn. 2. Hoạt tính màu vàng, giúp làm tiêu chất béo dưới dạng cholesterol bám vào thành vách mạch máu làm cho đường đi của máu từ tim ra và về tim bị tắc nghẽn. Chính nhờ 2 chất đó mà tỏi có tác dụng chữa bệnh cao. Công thức: Tỏi khô (bí lắm mới dùng tỏi tươi): 40g (theo kinh nghiệm thì mua 50g, sau khi bóc vỏ còn 40g), Rượu trắng 45 độ ( tốt nhất là rượu lúa mới): 100ml Tỏi bóc vỏ, thái nhỏ và cho vào sạch sau đó đổ rượu vào ngâm. Ngâm 10 ngày thỉnh thoảng lại lắc lọ. Mới đầu thì có màu trắng. Sau dần chuyển sang màu vàng đến ngày thứ 10 thì chuyển sang màu nghệ. Cách dùng: 40 giọt compteur gouttes ( tương đương với một muỗng cà phê nhỏ) Sáng 40 giọt trước khi ăn Tối 40 giọt trước khi ngủ. Uống liên tục cả đời. Người phải kiêng rượu hoặc không uống được rượu vẫn uống được vì mỗi lần chỉ uống được 40 giọt - một lượng rượu không đáng kể. Cứ sau 10 ngày phải ngâm một lần để gối đầu cho những lần dùng kế tiếp. . Rượu tỏi – thứ thuốc tuyệt vời của nhân loại Vào những năm 1960 – 1970, WHO (cơ quan theo dõi sức khoẻ và bệnh tật thế giới) của LHQ phát hiện thấy Ai Cập là. nhà nào cũng có một lọ rượu ngâm tỏi để uống. Nhân dân Ai Cập nói từ bao nhiêu thế kỷ nay, người dân nước họ vẫn làm như thế. Ở mỗi vùng, tỏi được ngâm theo những công thức khác nhau, chuyên. vách mạch máu làm cho đường đi của máu từ tim ra và về tim bị tắc nghẽn. Chính nhờ 2 chất đó mà tỏi có tác dụng chữa bệnh cao. Công thức: Tỏi khô (bí lắm mới dùng tỏi tươi): 40g (theo kinh nghiệm