1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Công dụng của tê giác docx

4 293 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 104,34 KB

Nội dung

Công dụng của giác giác còn gọi là ngưu giác, Ô giác là sừng của nhiều loại giác như Rhinoceros unicoris L. (Độc giác tê), Rhinoceros sondaicus Desmarest (tiểu Độc giác tê), Rhinoceros sumatrensis (Song giác tê) Thành phần hoá học chủ yếu của giác là Keratin, ngoài ra còn có Canxi cacbonat, Canxi photphat; khi thuỷ phân, giác sẽ cho các axit amin như Tyrosin, Axit tiolatic, Xystein. Theo y học cổ truyền, giác vị chua mặn, tính lạnh, vào hai đường kinh Tâm và Can, có công dụng thanh nhiệt lưỡng huyết, định kinh giải độc và cầm máu, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như thương hàn ôn dịch mà nhiệt nhập huyết phận, sốt quá hoá điên cuồng, co giật, sốt vàng da, ban chẩn, thổ huyết, chảy máu cam, ung độc, hậu bối Trong Nam dược thần hiệu, Tuệ Tĩnh đã viết: giác – Sừng ngưu, vị mặn, đắng, chua, tính hàn, không độc, giải các nhiệt độc, trị nhọt lở, cổ trướng, bệnh mất máu, phong cuồng, sốt rét và ôn dịch. Hải Thượng Lãn Ông ghi nhận trong Lĩnh Nam bản thảo: "Tê giác tục gọi cái sừng Tê, Lạnh, mặn, đắng, chua, tính lành thật Giải nhiệt độc, trùng cổ, mụn ung, Mọi xuất huyết, cuồng phong, chướng tật". Trong Dược phẩm vậng yếu, ông cũng viết về công dụng của giác: Sáng mắt an thần, nó là thuốc chủ yếu để thanh tâm trấn can, tiêu đàm chỉ lỵ, lương huyết tán tà, trúng phong mất tiếng, chữa phiền nóng, thổ huyết, nục huyết, tiện huyết, ứ huyết, chữa chứng thương hàn phát cuồng, phát hoảng, phát ban, nói sảng cùng trẻ con phong nhiệt gây thành kinh giản, chữa chứng đậu nóng dữ và còn nọc độc Một số đơn thuốc chữa bệnh bằng giác: @ Chữa sốt cao: Phòng phong 4g, Mộc hương 6g, Tang bạch bì 6g, Cam thảo 4g, nước 600ml sắc còn 200ml; mài 5g giác vào rồi chia uống 3 lần trong ngày. @ Chữa các chứng thổ huyết, chảy máu cam, sốt nóng mê man, nói lảm nhảm, vàng da, phát ban hoặc lên đậu mọc chi chít: mài giác với nước cho đặc mà uống. @ Điên cuồng, đêm ngày mộng du, lúc tỉnh lúc mê, co cứng bất tỉnh nhân sự: giác 20g, Xạ hương 10g, Chu sa 10g, tán nhuyễn, mỗi lần uống 8g. Theo kinh nghiệm của cổ nhân, giác có thể được dùng dưới dạng sắc, tán bột hoặc mài lấy nước uống, mỗi ngày từ 0,5g – 1g, có khi dùng tới 4 – 12g. Những người không phải đại nhiệt, không có ôn độc và phụ nữ có thai không được dùng. giác đã được ghi vào Sách đỏ vì số lượng còn rất ít. Các quốc gia đều tuyệt đối cấm săn bắn và tìm mọi biện pháp để bảo tồn nòi giống giác. Vì vậy, hiện nay các nhà y học cổ truyền ở một số nơi đã nghiên cứu dùng Thuỷ ngu giác (sừng của con Trâu – Buballus bubalis Linnaeus) để thay thế và nhận thấy cũng có tác dụng khá tốt. . Công dụng của tê giác Tê giác còn gọi là Tê ngưu giác, Ô tê giác là sừng của nhiều loại Tê giác như Rhinoceros unicoris L. (Độc giác tê) , Rhinoceros sondaicus Desmarest (tiểu Độc giác tê) ,. tê) , Rhinoceros sumatrensis (Song giác tê) Thành phần hoá học chủ yếu của Tê giác là Keratin, ngoài ra còn có Canxi cacbonat, Canxi photphat; khi thuỷ phân, Tê giác sẽ cho các axit amin như Tyrosin,. xuất huyết, cuồng phong, chướng tật". Trong Dược phẩm vậng yếu, ông cũng viết về công dụng của Tê giác: Sáng mắt an thần, nó là thuốc chủ yếu để thanh tâm trấn can, tiêu đàm chỉ lỵ, lương

Ngày đăng: 22/06/2014, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w