1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

TRẠCH TẢ pot

3 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 70,05 KB

Nội dung

TRẠCH TẢ Tên thuốc: Rhizoma Alismatis. Tên khoa học: Alisma plantago Aqualica L. Họ Trạch Tả (Alismatalaceae) Bộ phận đùng: thân củ (vẫn gọi là củ). Củ to tròn chắc, trong trắng hoặc hơi vàng, hơi xốp; không thối, mốc, mọt là tốt. Thành phần hoá học: có albumin, tinh bột, tinh dầu và nhựa. Tính vị: vị ngọt nhạt, tính hàn, độc. Quy kinh: Vào kinh Bàng quang và Thận. Tác dụng: lợi thấp nhiệt, tiết hoả tà, lợi tiểu. Chủ trì - Liều dùng: trị thuỷ thũng, lâm lậu, đi tả, đi lỵ. Liều dùng: Ngày dùng 8 - 16g Cách Bào chế: Theo Trung Y: Thái lát, tẩm rượu một đêm, phơi khô. Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch, ủ hơi mềm, thái lát, phơi khô (dùng sống) hoặc tẩm muối dùng (100g Trạch tả dùng 2g muối ăn hoà tan trong 600ml nước). Bảo quản: để nơi khô ráo vì dễ mốc mọt, sấy xong để trong hòm kín. Có thể sấy hơi diêm sinh. - Tiểu ít, nước tiểu đục, phù, tiêu chảy và ra nhiều khí hư hoặc ứ đờm và chất lỏng gây ra hoa mắt, chóng mặt, trống ngực và ho: Dùng Trạch tả với Phục linh, Trư linh và Bạch truật trong bài Ngũ Linh Tán. Liều dùng: 5-10g. Kiêng kỵ: Can Thận hư không thấp nhiệt thì không nên dùng. TRÂN CHÂU MẪU Tên thuốc: Margarita. Perla, Pearl Tên khoa học: Pteria martensii (Dunker); Hyriopsis cumingii ) Lea. Bộ phận dùng: và phương pháp chế biến: vỏ của con Trai. Tính vị: vị ngọt, mặn, tính hàn. Qui kinh: Vào kinh Tâm và Can. Tác dụng: An tâm thần, trấn kinh, giải hoả nhiệt, ích âm, làm sáng mắt, sinh cơ nhục. Chủ trị: Kinh phong, tâm thần không yên, buồn phiền, nóng sốt, khát, Họng đau. dùng ngoài trị mắt có màng mộng, mụn nHọt vỡ không liền miệng. - Can Thận âm hư, Can dương vượng biểu hiện: đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, kích thích và mất ngủ: Dùng Trân châu mẫu với Bạch thược, Sinh địa hoàng, Thạch quyết minh và Long cốt. - Can huyết hư biểu hiện như mờ mắt, quáng gà: Dùng Trân châu mẫu với Thương truật, và Trư can, Kê can và Thỏ can. - Kinh Can có Phong, nhiệt biểu hiện như mắt đau, sưng và đỏ và sợ ánh sáng: dùng Trân châu mẫu với Cúc hoa và Xa tiền tử. Bào chế: Lấy Trân châu, rửa sạch đất bui, cho vào vải bọc kín, thêm Đậu phụ và nước vào thùng nấu khoảng 2 giờ, lấy ra rửa sạch, nghiễn nát, cho vào ít nước nghiền thật nhuyễn, phơi khô là được. Liều dùng: 15-30g, 0,3-1g. . TRẠCH TẢ Tên thuốc: Rhizoma Alismatis. Tên khoa học: Alisma plantago Aqualica L. Họ Trạch Tả (Alismatalaceae) Bộ phận đùng: thân củ (vẫn. nghiệm Việt Nam: Rửa sạch, ủ hơi mềm, thái lát, phơi khô (dùng sống) hoặc tẩm muối dùng (100g Trạch tả dùng 2g muối ăn hoà tan trong 600ml nước). Bảo quản: để nơi khô ráo vì dễ mốc mọt, sấy xong. và ra nhiều khí hư hoặc ứ đờm và chất lỏng gây ra hoa mắt, chóng mặt, trống ngực và ho: Dùng Trạch tả với Phục linh, Trư linh và Bạch truật trong bài Ngũ Linh Tán. Liều dùng: 5-10g. Kiêng

Ngày đăng: 22/06/2014, 07:20

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN