1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình điện cơ bản (nghề hàn trình độ cao đẳng)

69 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mơ đun điện giáo trình mơ đun chương trình đào tạo nghề Hàn trình độ cao đẳng trung cấp biên soạn theo nội dung chương trình khung Ban giám hiệu trường Cao đẳng nghề Cần Thơ phê duyệt Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức kỹ chặt chẽ với Giáo trình biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên giáo trình xây dựng mức độ đơn giản dễ hiểu nhất, đều có ví dụ tập áp dụng để làm sáng tỏ lý thuyết Nhóm biên soạn dựa kinh nghiệm giảng dạy, tham khảo đồng nghiệp tham khảo nhiều giáo trình hiện có để phù hợp với nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết thực hành biên soạn gắn với nhu cầu thực tế Giáo trình tài liệu giảng dạy tham khảo tốt cho các ngành thuộc lĩnh vực điện dân dụng, điện công nghiệp, điện tử dân dụng công nghiệp, điện tử cán vận hành sửa chữa máy điện Giáo trình thiết kế theo mơ đun thuộc hệ thống mơ đun/ mơn học chương trình đào tạo nghề Hàn cấp trình độ cao đẳng trung cấp, dùng làm giáo trình cho học viên các khóa đào tạo, sau học tập xong mơ đun này, học viên có đủ kiến thức để học tập tiếp các môn học, mô đun khác nghề Trong quá trình sử dụng giáo trình, tùy theo yêu cầu khoa học công nghệ phát triển điều chỉnh thời gian bổ sung kiến thức cho phù hợp Trong giáo trình, chúng tơi có đề nội dung thực tập để người học củng cố áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ Tuy nhiên, tùy theo điều kiện sở vật chất trang thiết bị, các trường có thề sử dụng cho phù hợp Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến các thầy, giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn hiệu chỉnh hoàn thiện Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn Phạm Bỉnh Tiến Nguyễn Thị Mỹ Huyền MỤC LỤC Lời giới thiệu Mục lục Bài 1: An toàn điện Những nguy hiểm dẫn đến tai nạn điện Tác động dòng điện thể người 11 Các biện pháp bảo vệ an toàn 17 Bài 2: Sử dụng dụng cụ đo kiểm Sử dụng máy đo vạn (VOM) Sử dụng Ampe kìm Lắp đặt cơng tơ điện Bài 3: Lắp đặt mạch điện thông dụng Đèn sợi đốt 21 22 27 27 39 40 Đèn huỳnh quang Chuông điện Các mạch đèn đặc biệt 40 42 43 Bài 4: Đấu điện cho phụ tải pha Sơ lược cấu tạo nguyên lý động điện ba pha Các loại sơ đồ đấu dây 50 Xác định cực tính ĐKB pha Phương pháp đảo chiều quay ĐKB pha Đặt điện cho phụ tải ba pha 60 61 63 Tài liệu tham khảo 69 51 57 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: ĐIỆN CƠ BẢN Mã mơ đun: MĐ13 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun - Vị trí: trước học mơ đun này, người học cần học môn học sở khác An tồn lao động, mơn học sở nghề - Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Mơ đun đóng góp cho ngành khí kiến thức đầy đủ thiết bị điện cách sử dụng, vận hành sửa chữa thiết bị nhằm phục vụ cho trình sản xuất Mục tiêu mơ đun - Kiến thức: + Trình bày xác biện pháp để đảm bảo an toàn điện vận hành máy + Trình bày xác cấu tạo cách sử dụng loại đồng hồ đo vạn + Phân tích, vẽ sơ đồ nguyên lý hoạt động mạch điện chiếu sáng + Phân tích cấu tạo, nguyên lý hoạt động động điện ba pha - Kỹ năng: + Sử dụng đồng hồ VOM yêu cầu kỹ thuật + Thực biện pháp đảm bảo an toàn điện, xử lý sơ cấp cứu nạn nhân bị tai nạn điện theo trình tự + Lắp đặt yêu cầu kỹ thuật mạch điện chiếu sáng + Xác định cực tính động khơng đồng ba pha, đấu nối vận hành yêu cầu kỹ thuật - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Hình thành tư khoa học, phát triển lực làm việc theo nhóm + Rèn luyện tính tỉ mỉ, xác, làm việc khoa học, đảm bảo an tồn lao động tác phong cơng nghiệp BÀI 1: AN TOÀN ĐIỆN Mã bài: MĐ13-01 Giới thiệu An toàn điện vấn đề đặc biệt quan tâm cần thiết người tham gia vận hành, lắp đặt sửa chữa thiết bị điện, mạng điện Nhưng nguyên nhân, biện pháp phòng ngừa xử lý có tai nạn điện nội dung quan trọng đề cập học Mục tiêu - Trình bày nguy hiểm dẫn đến tai nạn điện biện pháp bảo vệ an toàn điện sử dụng, vận hành máy-cơng cụ - Rèn luyện tính tỉ mỉ, xác; chủ động, sáng tạo, nghiêm túc học tập công việc Nội dung bài: Những nguy hiểm dẫn đến tai nạn điện Tác dụng dòng điện Các biện pháp bảo vệ an toàn Những nguy hiểm dẫn đến tai nạn điện Hệ thống lưới điện hạ áp tần số công nghiệp 50 Hz phổ biến lưới điện pha dây có trung tính nối đất trực tiếp với điện áp dây (pha – pha) 380V, điện áp pha (pha – trung tính) 220V sơ đồ sau: Nối đất trung tính nhằm mục đích đảm bảo độ ổn định điện áp pha cố chạm đất dây pha hay phụ tải lệch pha Khi người chạm trực tiếp vào dây pha, trở thành vật dẫn nối ngắn mạch hay nối nối tiếp qua thiết bị dùng điện, làm khép kín mạch điện có dịng điện chạy qua người Dịng điện đủ lớn gây tổn thương đến phận thể người dẫn đến thương tích hay tử vong Khi gần, sửa chữa, sử dụng điện ta cần ý phòng ngừa xảy dạng khép kín mạch điện qua người sau: - (1) Nối pha qua pha - (2) Nối dây pha với dây trung tính - (3) Nối dây pha xuống đất 1.1 Chạm trực tiếp dây trung tính hạ áp Một điều kiện kỹ thuật để đảm bảo an toàn vận hành, an toàn cho người, hệ thống trung tính lưới điện hạ áp cơng nghiệp phải có đủ:  Nối đất trung tính máy biến áp  Dây trung tính nối từ cực nối đất máy biến áp  Nối đất trung tính lặp lại  Nếu dây trung tính đảm bảo nối đất chắn người chạm trực tiếp vào dây trung tính phải chịu lượng dịng điện rị qua người không đủ gây nguy hiểm lúc mạch khép qua người là: dây trung tính – người đất, phụ tải cân pha dịng điện dây trung tính nhỏ Trường hợp nguy hiểm dây trung tính bị đứt nối đất phía nguồn người chạm trực tiếp vào dây trung tính lúc có điện từ dây pha xông qua thiết bị qua người Mạch điện khép kín là: dây pha – thiết bị dùng điện – đoạn dây trung tính – người đất Dòng điện qua người dòng điện qua thiết bị, gây tử vong Nếu có trung tính nối đất lặp lại dịng điện chia thành hai nhánh: nhánh qua người nhánh qua tiếp đất lặp lại Độ lớn dòng điện phụ thuộc vào điện trở mạch dẫn Nếu điện trở mạch tiếp đất lặp lại lớn dịng điện qua người lớn đến mức nguy hiểm Một đặc điểm nguy hiểm trung tính, thiết bị điện khơng hoạt động có điện tới đầu dây Cho nên trước tiếp xúc phải kiểm tra chắn hết điện 1.2 Phát sinh hồ quang điện hạ áp Khi nối tắt không qua điện trở phụ tải tức gây ngắn mạch pha với pha hay pha với trung tính Với dòng điện lớn khe hở hẹp đủ điều kiện xảy tượng phóng điện qua khơng khí phát sinh tia lửa hồ quang Đối với điểm đấu nối có tiếp xúc xấu xảy trượng phóng hồ quang qua khơng khí khe hở hẹp Với cáp điện hai, ba hay bốn ruột, trường hợp phát sinh hồ quang tiếp xúc gây ngắn mạch sang dây bên cạnh nhiệt độ làm hỏng cách điện, tạo nên phóng điện pha phát triển cố từ ngắn mạch pha thành hai pha ba pha gây hồ quang lớn Trường hợp dẫn hẹp (như cực aptomat), hồ quang ngắn mạch pha tạt sang pha bên cạnh tạo ngắn mạch hai ba pha Người gần khu vực phát sinh hồ quang bị vầng lửa mạnh có nhiệt độ cao tạt vào 1.3 Phóng điện cao áp (điện áp từ 1000V trở lên) Điện cao áp xảy trường hợp phóng điện pha, phóng điện qua khe hở tiếp xúc điện hạ áp có mức độ nguy hiểm cao Khi đóng cắt dao cách ly cao áp (có tải) tạo khe hở hẹp làm phát sinh hồ quang Do khơng có phận dập hồ quang nên hồ quang phát triển làm ngắn mạch pha gây cố Ngồi điện cao áp cịn có tượng phóng điện qua khơng khí điện dung Đó tượng người đứng gần điện cao áp khoảng cách bị phóng điện qua khơng khí vào người Đối với đường dây khơng, điện áp từ 1000V trở lên ta cần ý đến điện dung đường dây đất Khoảng cách phóng điện phụ thuộc vào điện áp đường dây, cường độ dòng điện dây dẫn, mật độ điện tích mơi trường khơng khí Sau cắt điện, dây dẫn cịn có lượng điện tích gọi điện tích tàn dư Lượng điện tích tàn dư phụ thuộc vào tham số mạnh điện thời điểm cắt điện Nếu người chạm vào có dịng điện qua người gây nguy hiểm Người bị phóng điện cao áp, ngồi yếu tố nguy hiểm nhiệt độ tia lửa hồ quang mạnh cịn có dòng điện qua người lớn 1.4 Điện cảm ứng Với đường dây dẫn điện, dây dẫn có dịng điện chạy qua xung quanh dây dẫn có từ trường Độ lớn từ trường xung quanh dây dẫn phụ thuộc vào điện áp, tần số cường độ dòng điện Theo nguyên lý cảm ứng từ, đường sức từ trường cắt qua đường dây kim loại dây kim loại xuất dịng điện cảm ứng Cường độ từ trường lớn dòng điện cảm ứng mạnh Với đường dây kim loại gần đường dây cao áp vận hành khoảng cách đó, đường dây kim loại xuất dòng điện cảm ứng, Dịng điện đủ lớn gây nguy hiểm 1.5 Điện áp bước Khi cách điện thiết bị điện bị thủng, dây điện đứt rơi xuống đất, sứ vỡ điện chạm xà hay điện chạm vào tường nhà, hàng rào …sẽ có dịng điện truyền xuống đất hay gọi dòng điện chạm đất Nếu thiết bị bảo vệ khơng kịp thời cắt nguồn điện dịng điện lan toả đất Quỹ tích điểm cách điện trở so với điểm chạm đất tạo nên mặt đẳng áp Càng xa điểm chạm đất, điện trở đất tăng lên, dòng điện tản đất giảm điện áp giảm Không thể cho điện áp bước không nguy hiểm Dịng điện qua hai chân người khơng qua đường tuần hồn hay hơ hấp làm cho bắp người bị co giật làm người ngã xuống, tay hay đầu chạm đất, dòng điện qua tim gây nguy hiểm tính mạng 1.6 Điện chạm vỏ kim loại (điện áp tiếp xuc) Vỏ thiết bị điện nội dung cần hiểu bao gồm cấu kiện bao bọc giá đỡ kim loại Thiết bị điện vận hành xảy cố điện chạm vỏ hư hỏng cách điện hay đầu dây bị đứt từ bên bên chạm vỏ Đối với điện cao áp hay hạ áp thiết bị điện theo quy định phải nối đất an tồn nối đất nối khơng đảm đảm bảo an toàn cho người thiết bị Tuy nhiên trường hợp thiết bị bảo vệ không tác động cắt kịp thời gây nguy hiểm cho người Ngồi cịn có nhiều nguy hiểm dẫn đến tai nạn điện như: - Đóng điện nhầm - Thao tác sai quy trình Ví dụ:  Khơng kiểm tra hết điện hay cắt hết phụ tải thao tác dao cách ly cao áp (khơng có phận dập hồ quang)  Khơng đủ điều kiện an tồn thao tác như: khơng có trang bị an tồn Cầu dao hạ áp khơng có hộp bảo vệ …  Trước thao tác khơng kiểm tra tình trạng thiết bị để phát hư hỏng như: lưỡi dao lỏng rơi ra, lưỡi dao bị nối tắt, cách điện bị cháy, vỡ …  Sau đóng, cắt điện khơng kiểm tra vị trí lưỡi dao  Đóng cắt điện khơng phạm vi cần đóng, cắt 1.7 Các nguồn điện khác xông đến Khi cắt điện để sửa chữa, khơng thực biện pháp an tồn (như tiếp đất, cắt tách rời thiết bị với lưới điện …) có nguồn điện khác xơng đến gây nguy hiểm Ví dụ:  Đường dây sửa chữa rơi chạm vào đường dây khác có điện  Đường dây có điện rơi chạm vào đường dây sửa chữa  Máy phát điện cấp điện ngược lên đường dây sửa chữa  Dòng sét đánh từ xa truyền đến  Cảm ứng từ đường dây khác vận hành 10 Trục từ trường tổng trùng với trục dây quấn pha B pha có dịng điện cực đại Ta thấy từ trường tổng quay góc 120 so với trường hợp + Thời điểm pha ωt=90+240 (hình 4.7Hc): Là thời điểm chậm sau thời điểm đầy 2/3 chu kỳ, dòng điện pha C lúc cực đại dương , dòng điện pha A,B âm Dùng quy tắc vặn nút chai xác định chiều đường sức từ dịng điện sinh ra, Từ trường tổng có cực S cực N hình 4.8 Trục từ trường tổng trùng với trục dây quấn pha C pha có dịng điện cực đại Ta thấy từ trường tổng quay góc 240 so với trường hợp đầu Qua phân tích ta thấy từ trường tổng dòng điện pha từ trường quay 1.3.2 Đặc điểm từ trường quay - Tốc độ quay phụ thuộc vào tần số dịng điện stato f số đơi cực p n 60 f (vong / phut ) P (4.2) - Chiều quay từ trường phụ thuộc vào thứ tự pha dòng điện - Biên độ từ trường quay  3  A mSint   pha m 2 (4.3) 1.3.3 Nguyên lý làm việc máy điện không đồng N Fdt n1 n Fdt S Hình 4.8: Sơ đồ nguyên lý làm việc máy điện không đồng Khi ta cho dòng điện ba pha tần số f vào dây quấn stato, tạo từ trường quay p đôi cực, quay với tốc độ n  60 f (vòng / phút ) P (4.4) Từ trường quay cắt dẫn dây quấn rôto, cảm ứng sức điện động (Sđđ), dây quấn rơto nối ngắn mạch, nên Sđđ sinh dòng điện 55 dẫn rôto, lực tác dụng tương hỗ rôto máy vời từ trường dẫn rôto, kéo rôto quay chiều từ trường với tốc độ n Nếu rôto quay với tốc độ n1, từ trường quay với tốc độ n tốc độ quay rôto nhỏ từ trường quay n2 Vì có tốc độ khơng có chuyển động tương đối, dây quấn rôto Sđđ dịng điện cảm ứng, lực điện từ không Độ chênh lệch tốc độ quay rôto từ trường quay gọi n2 n2= n-n1 (4.5) Hệ số trượt: s  n n  n1  n n (4.6) Khi rôto đứng yên n=0,hệ số trượt s=1, rôto quay tốc độ động n1  n (1  s)  60 f (1  s)(vong / phut ) P (4.7) Kết luận: Khi đưa dòng điện xoay chiều ba pha vào dây quấn ba pha stator sinh từ trường quay làm cho rotor quay theo chiều từ trường tốc độ rotor bé tốc độ từ trường nên gọi động khơng đồng Ví dụ 3.1 Động không đồng ba pha 12 cực từ, tần số 50Hz Động quay với tốc độ hệ số trược 0.06 ? Giải Tốc độ động cơ: n1 n1  n(1  0.06)  60 x50 (1  0.06)  470(vong / phut ) Ví dụ 3.2 Động khơng đồng ba pha đôi cực từ, tần số 50Hz, quay với tốc độ 960vg/ph Hãy xác định : Vận tốc đồng Tần số dòng điện rotor Vận tốc tương đối rotor so với từ trường quay Giải Tốc độ đồng động cơ: n 60 f 60 x50   1000(vong / phut ) P Tần số dịng điện rơto: f  sf  n  n1 1000  960 f1  x50  Hz 1000 n Tốc độ tương đối roto: n2  n  n1  1000  960  40(vong / phut) 56 Các loại sơ đồ đấu dây 2.1 Đấu dây hình (Y) Thực cách đấu chung đầu cực tính với nhau, đầu cịn lại đấu với nguồn cung cấp 2.2 Đấu tam giác (): Theo thứ tự cuối cuộn dây đấu với đầu cuộn dây tạo thành mạch kín Nguồn điện đưa vào điểm đấu chung (các đỉnh tam giác)  B A Y X  C A Z Y X Z B C a Sơ đồ đấu dây Y ĐKB pha  A B C X Y Z A  Z X C B Y b Sơ đồ đấu dây  ĐKB pha Hình 4.9 Các cách đấu dây ĐKB pha 2.3 Động pha cấp tốc độ Tổng quan Động pha cấp tốc độ thường dùng loại có tỉ số biến tốc : (tốc độ cao gấp đôi tốc độ thấp) loại này, dây quấn pha chia thành phần (gọi pha) nên động có đầu dây, đầu dây 12 đầu dây Người ta đấu dây theo sơ đồ thích hợp để có thơng số làm việc khác Thường sử dụng dạng sơ đồ đấu dây sau: Các dạng sơ đồ đấu dây  Sơ đồ tốc độ thay đổi, moment không đổi (sơ đồ  - YY) T4 A2 T3 X2 T6 X1 T1 A1 T2 Tốc độ Nhanh Sơ đồ YY Chậm  T5 57 Liên kết Nguồn : T4; T5 ; T6 Nối tắt: T1; T2 ; T3 Nguồn : T1; T2; T3 Để hở : T4; T5; T6  Sơ đồ tốc độ thay đổi, công suất không đổi (sơ đồ YY - ) T4 A1 T3 X1 T1 Tốc độ Nhanh Sơ đồ  Chậm YY X2 A2 T5 Liên kết Nguồn : T4; T5 ; T6 Để hở : T1; T2 ; T3 Nguồn : T1; T2; T3 Nối tắt: T4; T5; T6 T6 T2  Sơ đồ tốc độ thay đổi; công suất moment thay đổi (Sơ đồ Y ( YY) T4 A2 T3 X2 X1 Tốc độ Nhanh Sơ đồ YY A1 T1 Chậm Y Liên kết Nguồn : T4; T5 ; T6 Nối tắt: T1; T2 ; T3 Nguồn : T1; T2; T3 Để hở : T4; T5; T6 T2 T6 T5 2.4 Động pha vận hành lưới điện pha Động pha vận hành lưới điện pha, phải đấu dây lại tùy thuộc vào điện áp nguồn (1 pha) điện áp định mức động Khi đấu dây lại để vận hành lưới pha công suất đạt khoảng (50 – 60)% cơng suất pha dùng tụ đề Cịn dùng tụ ngậm cơng suất đạt khoảng (60 – 80)% cơng suất pha Có dạng sơ đồ đấu dây sau a Khi điện áp nguồn điện áp pha động (Ud = UpĐC)  A Z  A X Y B C M C1 C2 C1 X Z M Y C2 C1 = CLV = 4800 C B IP U 1P C1 = CLV = 1600 IP U 1P Hình 4.10 Sơ đồ đấu dây ĐKB pha thành pha Ud = UpĐC 58 b Khi điện áp nguồn điện áp dây động (Ud = UdĐC) A   A Y X Z B C1 M C C1 C2 X Z M C2 Y C B C1 = CLV = 2800 IP U 1P C1 = CLV = 2700 IP U 1P Hình 4.11 Sơ đồ đấu dây ĐKB pha thành pha Ud = UdĐC 2.5 Chọn sơ đồ đấu dây  Điện áp pha động cơ: Là điện áp định mức cuộn dây pha (UpĐC)  Điện áp dây động cơ: Là điện áp định mức cuộn dây nối tiếp cách đấu Y (UdĐC = UpĐC ) Ví dụ : ĐKB pha nhãn có ghi 220V / 380V có nghĩa UpĐC = 220V; UdĐC = 380V Cách đấu dây: Đấu Y  Ud = UdĐC Đấu   Ud = UpĐC Ví dụ: Động loại  / Y – 220V/ 380V Cho biết sơ đồ đấu dây động mắc vào nguồn điện  380V;  220V Giải:  Nguồn định mức động 220V/ 380V (UPĐC = 220V; UdĐC = 380V  Nguồn  380V (220V/ 380V; Ud = 380V = UdĐC nên động phải đấu Y  Nguồn  220V (127V/ 220V; Ud = 220V = UPĐC nên động phải đấu  2.6 Sơ đồ hộp nối dây Ta thấy động pha đấu Y đấu  (sao cho phù hợp với nguồn cung cấp có) Để tạo điều kiện thuận lợi đấu dây vận hành đầu dây động bố trí hộp nối có sơ đồ hình 5.3 A B Z A C X Y Sơ đồ hộp nối dây B Z A C X Y Đấu Y hộp nối dây Hình 4.12 Sơ đồ hộp nối dây các cách đấu dây 59 B Z C X Y Đấu  hộp nối dây Xác định cực tính ĐKB pha Muốn đấu dây vận hành ĐKB pha, ta phải xác định đầu A, B, C (các đầu đầu) đầu X, Y, Z (các đầu cuối) Các đầu dây gọi tên tùy tiện mà phải theo qui ước Các đầu đầu hay đầu cuối gọi cực tính cuộn dây, cách xác định sau: 3.1 Phương pháp dùng nguồn xoay chiều Bước 1: Xác định đầu dây pha: Dùng VOM; Ohm kế đèn thử đo cặp đầu dây Các đầu dây pha (kim máy đo giá trị đèn thử sáng) đánh dấu cách buộc chung chúng lại với hình 3.4a Giả sử kết hình 3.4a (Các đầu dây pha là: – ; – ; – 6) 1 2 UTN UTN V a V b c Hình 4.13 Xác định cực tính ĐKB pha nguồn xoay chiều Bước 2: Xác định cực tính cuộn dây: Thí nghiệm lần 1: + Nối đầu dây pha lại với (2 nối với 3) Hai đầu lại đưa vào nguồn thí nghiệm UTN ≤ 30% Uđm + Hai đầu pha thứ lại nối với volt kế xoay chiều có tầm đo thấp + Cấp nguồn thí nghiệm, quan sát volt kế kết luận:  Nếu volt kế dao động nhẹ đầu dây nối chung ban đầu cực tính  Nếu volt kế giá trị đầu dây nối chung ban đầu khác cực tính Giả sử hình 3.4b, thí nghiệm lần kim volt kế giá trị đầu khác cực tính, nghĩa đầu đầu cuối  Nếu gọi đầu cuối  Do đầu nên cuối suy đầu Thí nghiệm lần 2: Thực lại thí nghiệm lần 1, pha thứ cịn lại hình 3.4c Giả sử hình 3.4c, thực thí nghiệm lần kim Có nghĩa cực tính  Ta biết đầu nên đầu  Do đầu nên suy cuối  Vậy kết xác định  Các đầu đầu : ; ;  Các đầu cuối: ; ; 60 3.2 Phương pháp dùng nguồn chiều Phương pháp có sở tượng cảm ứng điện từ Tại thời điểm đóng hay cắt mạch, cuộn dây xuất sức điện động cảm ứng Tiến hành sau: Bước 1: Tiến hành tương tự phần a (Xác định đầu dây pha) Bước 2: Nối mạch hình 3.5 (chú ý cực tính nguồn điện cực tính DCmV) Bước 3: Đóng cơng tắc quan sát DCmV K DCmV + _ + – Hình 4.14  Nếu kim DCmV lệch sang phải (quay thuận) đầu cực tính Nếu DCmV quay ngược lại đầu khác cực tính  Cịn quan sát thời điểm mở cơng tắc nhận xét phải ngược lại Giả sử thí nghiệm hình 4.14, đóng cơng tắc kim DCmV quay ngược bên trái Ta kết luận: khác cực tính Nếu gọi đầu pha thứ I; Thì cuối pha thứ II  Bước 4: Thực tương tự bước bước cho pha thứ lại Phương pháp đảo chiều quay ĐKB pha Như ta biết, chiều quay động pha chiều từ trường quay Như muốn đảo chiều quay ĐKB pha, người ta tiến hành đảo chiều từ trường quay Điều thực cách: Tiến hành hoán vị thứ tự pha nguồn cung cấp (Hình 3.6) A B C A B C A B C Quay thuận Dừng ÑK Quay thuận Quay nghịch ÑK Quay nghịch Hình 4.15 Đảo chiều quay ĐKB pha 61 ÑK Sơ đồ nối dây Kiểm nghiệm động ba pha Trước lắp đặt, động phải kiểm tra thông số kiểm tra thông mạch, tiếp xúc, cách điện, kiểm tra dịng khơng tải Bảng 3.1 Các bước kiểm tra động điện trước lắp đặt TT Nội dung kiểm tra Dụng cụ-Thiết bị Thông mạch – OHM kế; Rx1 tiếp xúc Sơ đồ kiểm tra A B Z Nhận xét – Kết luận  Kim quay mạnh cuộn dây liền mạch tốt C X Y   Kim không quay cuộn dây bị đứt không tiếp xúc  Chạm pha Chạm võ – Ohm kế; thang đo Rx 10k mega ohm kế  Kim không quay cách điện tốt   Rcđ ≥ 3MΩ Võ ĐC  Dịng khơng tải Ampe kế xoay (I0) chièu am pe kế kìm A B C A B C A1 A2 A3 A1 A2 A3 I0 I0 ÑKB ÑKB Đấu Y Đấu  62  A1  A2  A3  I0 ≤ 30% Iđm I0 = I0Y (Cùng động cơ) Đặt điện cho phụ tải ba pha 5.1 Lắp đặt máy biến áp ba pha Sơ lược cấu tạo: Máy biến áp ba pha bao gồm ba máy biến áp pha kết hợp lại với Tùy vào liên kết mà người ta có loại sau đây: a Máy biến áp ba pha vỏ Trên lõi thép mạch từ quấn cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp Sau đấu dây theo sơ đồ thích hợp A X B Y C Z a x b y c z Máy biến áp pha vỏ b Máy biến áp ba pha tổ hợp Gồm máy biến áp pha độc lập tổ hợp lại theo sơ đồ đấu dây máy biến áp ba pha võ A X B Y C Z a x b y c z Máy biến áp pha tổ hợp c Sơ đồ đấu dây ( tổ đấu dây ) máy biến áp pha Tổ đấu dây Y / Y – 12 ( Y0 / Y0 – 12 ) A A a X X x B y C c Z b Y y C x B b Y a c Z z z Tổ đấu dây Y / Y – 12 Tổ đấu dây Y0 / Y0 – 12 63 O Tổ đấu dây Y /  - 11 A a X b Y c B C Z Tổ đấu dây Y /  – 11 5.2 Lắp đặt động ba pha a Sơ lược cấu tạo dây quấn động điện ba pha Cấu tạo Hiện động không đồng ba pha (ĐKB) loại động sử dụng phổ biến tính ưu việt như: Cấu tạo đơn giản giá thành thấp, dễ kiểm tra, sữa chữa làm việc nguồn điện xoay chiều ba pha Sơ cấu tạo dây quấn sau: A U B V C W X R Y S Z T Hình 4.16 Bộ dây quấn pha các cách kí hiệu  Phần đứng yên: Gọi stator, lõi thép hình vành khăn, có xẽ rãnh, rãnh có đặt dây quấn pha  Bộ dây quấn ba pha: Gồm cuộn dây giống nhau, ký hiệu A – X; B – Y; C – Z đặt lệch 1200 điện  Các đầu A,B, C gọi Đầu Đầu; Đầu cuối đầu X, Y, Z  Ngồi đơi dùng chữ, số khác để ký hiệu đầu dây hình 4.16  Phần quay: Gọi rotor, lõi thép hình trụ có xẽ rãnh, rãnh đặt dây quấn gọi rotor dây quấn Cịn rãnh nhơm hàn ngắn mạch đầu gọi ngắn mạch hay rotor lồng sóc b Đấu dây vận hành Trước đấu dây cho ĐKB pha ta phải kiểm tra thông số kỹ thuật động Động loại nào, ; ; hay 12 đầu dây Cơng suất, dịng điện định mức để chọn phương pháp mơ máy động cho phù hợp Điện áp (Up Ud) định mức 64 điện áp nguồn phù hợp với cách đấu ? Đấu Y hay  (xem phần 4.2) để chon cho phù hợp.Trường hợp động ki hiệu cực tính dây quấn ta xác định lại (xem phần 4.3) Giã sử động động có thơng số kỷ thuật phù hợp kiểu đấu (Y) mở máy trực sơ đồ sau : L1 L2 L3 N PE F1 K1 F2 3~ Hình 4.17 Mở máy trực tiếp Hoặc phù hợp với phương pháp mở máy tam giác cầu dao đảo D1 D2 Y M ë m ¸y Hình 4.18: Mở máy đơng phương pháp đổi nối Y- Dùng cầu dao đảo 65 Hoặc phù hợp với mở máy điện kháng D1 D2 CK ĐKB Hình 4.19 Hạ áp mở máy điện kháng Xác định cực động không đồng pha Lắp mạch điều khiển động quay chiều cầu dao pha Lắp mạch điều khiển động đấu hình Y quay chiều cầu dao pha Lắp mạch điều khiển động quay hai chiều cầu dao đảo pha Viết báo cáo trình tự thực Thực hành Khảo sát loại máy điện tĩnh có xưởng trường Thực khảo sát máy điện tĩnh theo bước sau: - Bước 1: Xác định kiểu loại máy, ghi nhận: - Bước 2: kiểm tra ghi nhận thông tin máy điện áp, tần số, loại dòng điện, số pha, chế độ làm việc: Khảo sát loại máy điện quay có xưởng trường Thực khảo sát máy điện quay theo bước sau: - Bước 1: Xác định kiểu loại máy, ghi nhận: - Bước 2: kiểm tra ghi nhận thông tin máy điện áp, tần số, loại dòng điện, số pha, chế độ làm việc: 66 Khảo sát tính thuận nghịch máy điện có xưởng trường Thực khảo sát máy điện theo bước sau: - Bước 1: chuẩn bị động DC, ghi nhận thông số động cơ: - Bước 2: cấp nguồn, ghi nhận thông số dịng điện, điện áp, cơng suất động : - Bước 3: cấp nguồn sơ cấp, ghi nhận thơng số dịng điện, điện áp, công suất phát : * Những nội dung cần ý bài: - Sơ đồ đấu dây phụ tải pha - Xác định cực tính, đấu dây, vận hành máy biến áp động không đồng pha * Bài tập mở rộng nâng cao Bài 1: Tham khảo tài liệu video có mạng, quay đoạn video thao tác lại bước học để xác định cực tính động khơng đồng pha, sau đấu nối vận hành (có đảo chiều) Bài 2: Tìm sơ đồ nguyên lý mạch điện đảo chiều quay động không đồng pha sử dụng nút ấn * Yêu cầu đánh giá kết học tập - Nội dung: + Về kiến thức: Trình bày xác cấu tạo, nguyên lý hoạt động động điện; Cách xác định cực tính ĐKB pha; sơ đồ đấu nối MBA ĐKB pha + Về kỹ năng: thực thành thạo cách đấu nối vận hành loại phụ tải pha, thao tác quy trình, đảm bảo an tồn + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận, an tồn, xác, ngăn nắp cơng việc - Phương pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm, vấn đáp, báo cáo + Về kỹ năng: Đánh giá kỹ sơ cấp cứu nạn nhân + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Quan sát sinh viên trình học tập để đánh giá 67 ĐIỀU KIỆN DỰ THI KẾT THÚC MƠ ĐUN - Điều kiện để hồn thành mơ đun để dự thi kết thúc mô đun: + Người học tham dự 70% thời gian học lý thuyết đầy đủ học tích hợp, học thực hành, thực tập + Điểm trung bình chung điểm kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo thang điểm 10; + Người học có giấy xác nhận khuyết tật theo quy định hiệu trưởng xem xét, định ưu tiên điều kiện dự thi sở sinh viên phải bảo đảm điều kiện điểm trung bình điểm kiểm tra + Số lần dự thi kết thúc mô đun theo quy định khoản Điều 13 Thông tư 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13 tháng năm 2017 - Điều kiện để công nhận, cấp chứng nhận đạt mô đun đào tạo: Người học công nhận cấp chứng nhận đạt mơ đun có điểm trung bình mơ đun theo thang điểm 10 đạt từ 5,0 trở lên 68 Tài liệu tham khảo [1] in c bn- D án giáo dục kỹ thuật Dạy nghề [2] Nguyễn Văn Bính - Trần Mai Thu Nghề Điện Dân Dụng- Nhà xuất giáo dục 1994 [3] Nguyễn Xuân Phú - Tơ Đằng Khí Cụ Điện - Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2001 [4] Trần Duy Phụng Hướng dẫn thực hành Thiết kế lắp đặt điện nhà, NXB Khoa học Kỹ thuật [5] Trần Duy Phụng Hướng dẫn thực hành Thiết kế lắp đặt điện công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật [6] Schneider Electric Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC, NXB Khoa học Kỹ thuật [7] PGS TS Đặng Thiện Ngơn Giáo trình Trang bị điện – Điện tử máy công nghiệp, NXB Đại học quốc gia TPHCM [8] Trần Thị Mỹ Hạnh Giáo trình Điện cơng trình, NXB Xây dựng [9] Hồ Đắc Lộc Hướng dẫn thiết kế cung cấp điện, NXB Xây dựng [10] PGS.TS Quyền Huy Ánh Giáo trình An tồn điện, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM [11] Nguyễn Xuân Phú Kỹ thuật an toàn điện, NXB Khoa học Kỹ thuật [12] Đặng Hữu Ngọ An toàn vệ sinh lao động sử dụng điện, NXB thông tin truyền thông 69

Ngày đăng: 23/12/2023, 17:54