1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống từ xưng hô trong các tác phẩm chọn lọc của ngô tất tố

105 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ thống từ xưng hô trong các tác phẩm chọn lọc của Ngô Tất Tố
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà
Người hướng dẫn TS. Mai Thị Hảo Yến
Trường học Đại học Hồng Đức
Chuyên ngành Ngôn ngữ
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2009 – 2011
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn tận tình TS Mai Thị Hảo Yến Tác giả xin gửi đến cô lời cảm ơn sâu sắc Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất thầy cơ, người trực tiếp giúp tác giả nâng cao vốn kiến thức ngôn ngữ thời gian tác giả theo học chương trình thạc sĩ Ngơn ngữ khóa 2009 – 2011 trường Đại học Hồng Đức Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn bạn bè người thân động viên, giúp đỡ tác giả thời gian hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN……………… MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 1.1 Từ xưng hô tiểu loại từ xưng hô 11 1.1.1 Khái niệm từ xưng hô 11 1.1.2 Các tiểu loại từ xưng hô tiếng Việt 14 1.1.2.1 Xưng hô đại từ nhân xưng 14 1.1.2.2 Xưng hô danh từ quan hệ thân tộc 15 1.1.2.3 Xưng hô danh từ chức vụ nghề nghiệp 17 1.1.2.4 Xưng hô danh từ tên riêng 17 1.1.2.5 Kiểu loại xưng hô khác 18 1.2 Những vấn đề ngữ dụng chủ yếu xem xét từ xưng hô 19 1.2.1 Các nhân tố giao tiếp 19 1.2.1.1 Ngữ cảnh 19 1.2.1.2 Ngôn ngữ 21 1.2.1.3 Diễn ngôn 21 1.2.2 Chiếu vật xuất 22 1.2.2.1 Chiếu vật 22 1.2.2.2 Chỉ xuất……………… 22 1.2.3 Phép lịch xưng hô giao tiếp 23 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG TỪ XƢNG HÔ TRONG CÁC TÁC PHẨM CHỌN LỌC CỦA NGÔ TẤT TỐ 26 2.1 Đại từ nhân xưng 26 2.1.1 Hệ thống đại từ nhân xưng 26 2.1.2 Xem xét đại từ nhân xưng phương diện cấu tạo 32 2.2 Danh từ thân tộc 34 2.2.1 Hệ thống danh từ thân tộc……………………………… 34 2.2.2 Xem xét danh từ thân tộc phương diện cấu tạo 43 2.3 Danh từ chức vụ, nghề nghiệp 45 2.3.1 Hệ thống danh từ chức vụ nghề nghiệp 45 2.3.2 Xem xét danh từ chức vụ nghề nghiệp phương diện cấu tạo 53 2.4 Danh từ tên riêng 56 2.4.1 Hệ thống danh từ tên riêng 56 2.4.2 Xem xét danh từ tên riêng phương diện cấu tạo 67 2.5 Các kiểu loại xưng hô khác 70 2.5.1 Hệ thống kiểu loại xưng hô khác 70 2.5.2 Xem xét kiểu loại xưng hô khác phương diện cấu tạo 80 Chƣơng 3: BƢỚC ĐẦU LÝ GIẢI HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA HỆ THỐNG TỪ XƢNG HÔ TRONG CÁC TÁC PHẨM CHỌN LỌC CỦA NGÔ TẤT 85 3.1 Một số mối quan hệ thể thông qua hệ thống từ xưng hô tác phẩm chọn lọc Ngô Tất Tố 85 3.1.1 Mối quan hệ tầng lớp quan lại địa chủ với người nông dân 85 3.1.2 Mối quan hệ bạn bè 88 3.1.3 Mối quan hệ vợ chồng 88 3.1.4 Mối quan hệ cha mẹ với 91 3.2 Những hiệu nghệ thuật việc sử dụng hệ thống từ xưng hô tác phẩm chọn lọc Ngô Tất Tố 93 3.2.1 Từ xưng hơ góp phần làm bật chân dung nhân vật 93 3.2.2 Từ xưng hơ góp phần thể tư tưởng nhà văn 94 3.2.3 Từ xưng hơ góp phần gây hấp dẫn với người đọc 95 3.3 Xu hướng “gia đình hóa” xưng hơ ngồi xã hội 96 KẾT LUẬN 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ đ-ợc nhìn nhận từ góc độ suy cho để thực chức giao tiếp Giao tiếp ngôn ngữ thuộc tính chất xà hội loài ng-ời có xà hội loài ng-ời giao tiếp ngôn ngữ Trong giao tiếp ngôn ngữ, x-ng hô yếu tố mà vai giao tiếp cần phải lựa chọn để xác lập vị trí Dựa vào x-ng hô mà mối quan hệ vai giao tiếp đ-ợc thiết lập X-ng hô thể cách sinh động mối quan hệ ng-ời với ng-êi tõng bèi c¶nh giao tiÕp thĨ Do ®ã, sư dơng tõ x-ng h« kh«ng chØ gióp cho thoại tiến hành, mà ảnh h-ởng lớn đến chiến l-ợc hiệu giao tiếp X-ng hô đúng, hay góp phần thúc đẩy giao tiếp phát triển Ng-ợc lại, x-ng hô không hợp lý gây hậu không mong muốn giao tiếp Qua cách sử dụng từ x-ng hô, ng-ời ta biết đ-ợc tình cảm, thái độ, mối quan hệ, trình độ học vấn nhân vật tham gia giao tiếp Chính vậy, việc nghiên cứu hệ thống từ x-ng hô mối quan tâm nhà ngôn ngữ học nhà văn hoá học Đối với tiếng Việt, x-ng hô tập hợp nhiều từ loại khác với nhiều sắc thái biểu cảm khác đa dạng linh hoạt cách sử dụng Vì khụng ch đóng vai trò quan trọng giao tiếp cộng đồng, m cßn béc lé râ néi dung giao tiÕp cịng nh- vị vai tham gia giao tiếp lối ứng xử văn hoá mang tính đặc tr-ng dân tộc Trong tác phẩm văn học, xng hụ khụng cách để nhà văn bộc lộ vai tác phẩm, mà cách thể dụng ý ngh thut ca nh Trên sở đó, mạnh dạn tập trung nghiên cứu đề tài: H thống từ x-ng hô cỏc tác phẩm chọn lọc ca Ngô Tất Tố để thấy đ-ợc vai trò cịng nh- vÞ thÕ cđa nã viƯc giao tiÕp tiÕng ViƯt Hơn nữa, Ng« TÊt Tè nhà văn hàng đầu văn học đại Việt Nam kỷ XX, bút xuất sắc dòng văn học thực 30- 45 Ngụ Tt T đ-ợc xem nhà văn nông thôn, nông dân Việt Nam d-ới chế độ thực dân phong kiến Nghiên cứu đề tài từ góc độ ngữ dụng học cách để tìm hiểu thêm giá trị to lớn mà tác phẩm Ngô Tất Tố để lại cách bày tỏ trân trọng yêu mến mt nh ln ca dõn tc Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu Xuất phát từ lý chọn đề tài, đối t-ợng mà luận văn tập trung nghiên cứu là: Hệ thống từ x-ng hô cỏc tác phẩm chọn lọc Ngô Tất Tố Trên sở so sánh với tác phẩm tác giả thời số tác phẩm giai đoạn văn học để thấy đ-ợc phát triển tiếng Việt 2.2 Phạm vi nghiên cứu Do yêu cầu đề tài: “Hệ thống từ xưng hô tác phẩm Ngụ Tt T, tập trung tìm hiểu hệ thống từ x-ng hô tiểu thuyết: Lều chõng(Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội, 2008), Tắt đèn(Nhà xuất Đồng Nai, Đồng Nai, 2000), tác phẩm Việc làng tập phóng sự( NXB văn hoá thông tin, Hà Nội, 2008) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống từ x-ng hô để thấy đ-ợc đặc điểm ngôn ng÷ xưng hơ số tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố - B-ớc đầu tìm hiểu giá trị từ x-ng hô tác phẩm Ngô TÊt Tè 3.2 NhiƯm vơ nghiªn cøu HƯ thèng hoá vấn đề lý thuyết trực tiếp liên quan đến đề tài nh- từ x-ng hô vấn đề sử dụng từ x-ng hô giao tiếp Khảo sát thống kê, phân loại hệ thống từ dùng để x-ng hô tác phẩm chọn lọc Ngô Tất Tố Mô tả đ-ợc kiểu loại x-ng hô gn vi cỏc vai giao tiếp th-êng dïng giao tiÕp ng-êi ViÖt - dùng tác phẩm Ngơ Tất Tố Miªu tả, phân tích nhận xét đặc điểm cách sử dụng hệ thống từ x-ng hô nhà văn Ngô Tất Tố để thấy đ-ợc giá trị chúng tỏc phm Lịch sử vấn đề Đà từ lâu giới ngôn ngữ học, x-ng hô vấn đề thú vị đ-ợc bàn đến nhiều Từ năm 70 kỷ XX trở lại đây, từ sau đất n-ớc thống nhất, công trình nghiên cứu ngữ dụng học, GS Đỗ Hữu Châu đà đề cập đến vấn đề liên quan đến từ x-ng hô chiếu vật xuất, hành vi ngôn ngữ, lý thuyÕt lËp luËn, lý thuyÕt héi tho¹i… Nh- Ý (1990), Vai xà hội ứng xử ngôn ngữ giao tiếp, Tạp chí Ngôn ngữ số Nguyễn Văn Chiến (1993) Tõ x-ng h« tiÕng ViƯt - ViƯt Nam vấn đề ngôn ngữ văn hoá, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Tr-ờng ĐHNN Hà Nội Hoàng Thị Châu (1995), Vài đề nghị chuẩn hoá cách x-ng hô xà giao- Tạp chí Ngôn ngữ đời sống [s 3] Phạm Văn Tình (1997) Nhân xem bảy sắc cầu vồng bàn thêm cách x-ng hô nhà tr-ờng, Tạp chí ngôn ngữ đời sống, số Lê Thành Kim (2000), Từ x-ng hô cách x-ng hô ph-ơng ngữ tiếng Việt từ góc nhìn lý thuyết xà hội ngôn ngữ học, Luận án tiến sĩ, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội Bùi Minh Yến với loạt viết liên quan đến từ x-ng hô nh-: X-ng hô vợ chồng gia đình ng-ời Việt (Tạp chí ngôn ngữ số 3), X-ng hô anh chị em gia đình ng-ời Việt (Tạp chí ngôn ngữ số 3), X-ng hô ông bà cháu gia đình ng-ời Việt (Tạp chí Ngôn ngữ số 2) đặc biệt công trình nghiên cứu luận án tiến sĩ đ-ợc công bố năm 2001 X-ng hô gia đình đến x-ng hô xà hội ng-ời Việt( Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội) Do từ x-ng hô mang đậm dấu ấn văn hoá, tộc ng-ời nên chúng đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu tập trung khai thác để làm t-ơng phản tiến hành nghiên cứu đối chiếu với từ x-ng hô ngôn ngữ dân tộc lÃnh thổ Việt Nam nh- : Từ x-ng hô tiếng M-ờng Nguyễn Văn Tài, tiếng Chàm Bùi Khánh Thế, tiếng Nùng Phạm Ngọc Th-ởng, tiếng Kơ ho Tạ Văn Thông hay với từ x-ng hô ngôn ngữ khu vực Đông Nam Nguyễn Văn Chiến với ngôn ngữ giới nhtrong x-ng hô tiếng Anh Thái Duy Bảo, tiếng Anh- Mỹ Nguyễn Văn Quang, tiếng Hán Phạm Ngọc Hàm Các công trình nghiên cứu từ x-ng hô đ-ợc dẫn đ-ợc nghiên cứu d-ới nhiều góc nhìn khác đời sống, nh-ng điểm chung tác giả đà ý vận dụng lý thuyết ngữ dụng học dân tộc học giao tiếp, cụ thể vấn đề ngữ dụng nh- sắc thái biểu cảm, vai giao tiếp, cấu trúc, x-ng hô đà đ-ợc làm sáng tỏ, vấn đề x-ng hô đ-ợc coi nh- chiến l-ợc giao tiếp ngôn ngữ Tuy nhiên điểm qua công trình nghiên cứu trên, thấy ch-a đề cập nhiều đến hệ thống từ x-ng hô tác phẩm văn học Kế thừa thành công trình nghiên cứu trên, hy vọng luận văn có h-ớng việc tìm hiểu hƯ thèng tõ x-ng h« cđa ng-êi ViƯt nãi chung tác phẩm văn học nói riêng Những thành tựu t- liệu đáng tin cậy để tiến hành nghiên cứu hệ thống từ x-ng hô tác phẩm Ngô Tất Tố Ph-ơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu hệ thống từ x-ng hô cỏc tác phẩm chọn lọc Ngô Tất Tố, luận văn sử dụng ph-ơng pháp sau: - Ph-ơng pháp thống kê phân loi: Ph-ơng pháp giúp tập hợp đ-ợc hệ thống từ x-ng hô đà khảo sát phân loại chúng theo tiêu chí đà định sẵn - Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp: Ph-ơng pháp đ-ợc dùng để miêu tả đối t-ợng nghiên cứu b-ớc đầu tổng kết kết đà nghiên cứu đ-ợc 10 - Ph-ơng pháp so sánh đối chiếu: Ph-ơng pháp để so sánh đối chiếu hệ thống từ x-ng hô tác phẩm Ngô Tất Tố với số tác phẩm Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng số tác phẩm văn học - Ph-ơng pháp quy nạp: Ph-ơng pháp nhằm b-ớc đầu rút giá trị hệ thống từ x-ng hô tác phẩm chọn lọc Ngô Tất Tố - Phng pháp phân tích ngữ cảnh CÊu tróc cđa ln văn Luận văn ngoi phần mở đầu, kết luận, th- mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm ch-¬ng: - Ch-¬ng 1: C¬ së lý luËn - Ch-ơng 2: Đặc điểm hƯ thèng tõ x-ng h« tác phẩm chọn lọc Ngô Tất Tố - Ch-ơng 3: Bước đầu lý giải hiệu nghệ thuật hệ thống từ xưng hô tác phẩm chọn lọc Ngô Tất Tố 91 - Tôi Đào Nguyên hôm qua” [29, tr 376] Cặp xưng hô – tơi cặp xưng hơ phổ biến dùng để xưng hô quan hệ vợ chồng tầng lớp xã hội xưa nhà văn Ngô Tất Tố vận dụng triệt để vào đoạn hội thoại tác phẩm Khác hẳn với khuôn phép khách sáo cách xưng hô vợ chồng Vân, đoạn hội thoại Cạ Nhẻo đôi vợ chồng trẻ chưa có lại mang hướng lối xưng hơ đại mà cặp vợ chồng trẻ sử dụng để gọi nhau, xưng hơ : vợ - chồng: “- Chồng thấy vợ đẹp chồng thương, đường thấy gái không thèm nhìn - Chồng thích gái ngồi đường nhìn, vợ nhà có mà.” [30, tr 83] 3.1.4 Mối quan hệ cha mẹ với Đây cách xưng hơ người có huyết thống với gia đình hai hệ Thế hệ trước (người sinh) cha mẹ Thế hệ sau (con cái), cách xưng hô xuất nhiều quan hệ giao tiếp xưng hô nhân vật Trong tác phẩm “Tắt đèn”, cặp từ xưng hô thể hai hệ danh từ thân tộc kết hợp với danh từ tên riêng để biểu thị quan hệ cha mẹ với Tuy xuất không nhiều mối quan hệ để lại cho người đọc nhiều ấn tượng Nhiều hệ độc giả nhiều năm qua không khỏi xúc động chứng kiến hiếu thảo Tý nỗi đau xé ruột chị Dậu phải dứt ruột bán đứa khôn ngoan “Thế u khóc khơng ăn khoai? Hay u thương chúng đói q? Khơng, chúng khơng đói đâu Hai đứa ăn hết ngần củ khoai no mịng bụng cịn đói nữa! U ăn đi, u ăn hết bát khoai đi! Nếu u không ăn, lấy đâu sữa cho em bú?” [27, tr 64] 92 Trong đoạn hội thoại, hai nhân vật Tý chị Dậu sử dụng cách xưng hô danh từ thân tộc mang tính đặc trưng đồng Bắc Bộ: U – Cách xưng hơ mang tính suồng sã quan hệ huyết thống lại thể hiếu thảo Tý mẹ tình yêu thương dành cho với nỗi đau xé ruột chị Dậu định bán Tý để lấy tiền nộp sưu cho chồng Danh từ thân tộc u (mẹ) cách xưng hô phương ngữ Bắc Đây cách xưng hô thừng xảy xưng hô với mẹ Trong cách xưng hô này, nhân vật Tý gọi người sinh u, vừa mang tính quen thuộc, bắt buộc vừa thể nét đặc trưng tác phẩm Ngô Tất Tố, phù hợp với đề tài mà ơng lựa chọn, đề tài viết nơng dân nơng thơn Đó cách xưng hơ gia đình nơng dân, cịn mối quan hệ cha mẹ với , tầng lớp Nho sĩ lại có cách xưng hơ khác “Bà đồ tủm tỉm cười nụ: - Bác bảng muốn làm mối cho mày anh khóa Hạc, học trị bác ấy, có thuận lên mà nói với bác Cô Ngọc gục đầu xuống gối thỏ thẻ: - Tùy thầy, tùy mẹ, không biết” [29, tr 71] Vẫn cách xưng hô danh từ thân tộc mang đặc trung phương ngữ Bắc: Thầy, mẹ, con, bác, lại bộc lộ tác phong nho nhã, phong thái nhẹ nhàng người có học thức Sự kết hợp với đại từ nhân xưng mang tính ngữ “mày”, danh từ chức vụ: bác bảng, anh khóa Hạc, học trị xưng hô cô Ngọc với bà đồ thể tình cảm mẹ làm bật lên vấn đề mà họ đề cập đến Trong tác phẩm Ngô Tất Tố mà tiến hành khảo sát hầu hết xưng hơ quan hệ cha mẹ với thường dùng danh từ thân tộc địa phương vùng đồng Bắc Bộ để xưng hô như: thầy – u; thầy – mẹ, …, khác hẳn với cách xưng hô nay, cách xưng hô 93 cha mẹ thể qua cách danh từ thân tộc mang tính tồn dân, từ: bố - con; mẹ - con… Khi biết bố gả cho Cạ, Khẻo đau khổ mà nói với bố rằng: “Bố mang gán nợ à? Bố không thương rồi? [30, tr78] 3.2 Những hiệu nghệ thuật việc sử dụng hệ thống từ xƣng hô tác phẩm chọn lọc nhà văn Ngô Tất Tố 3.2 Từ xưng hơ góp phần làm bật chân dung nhân vật Khi xây dựng nhân vật văn học, nhà văn phải sử dụng hình thức khác để làm bật chân dung nhân vật Một hình thức quan trọng nhằm tốt lên ngoại hình, tính cách, tâm trạng, vị xã hội nhân vật cách sử dụng từ xưng hô Thông qua hệ thống từ xưng hô mà nhân vật lên sống động người thật da, thịt Ngô Tất Tố nhà văn lớn, tài văn chương nhà văn chân chính, ơng xây dựng hệ thống nhân vật với đầy đủ tính cách khác nhau, đại diện cho nhiều tầng lớp người xã hội Chị Dậu tác phẩm “Tắt đèn” minh chứng Thông qua hệ thống từ xưng hô, chị Dậu từ sống bước vào văn học Một người phụ nữ nông dân nghèo khổ, bần cùng, yêu chồng, thương con, đảm đang, tháo vác lại có sức sống tiềm tàng bên với tinh thần phản kháng mãnh liệt thông qua cách xưng hô hành động Sau đưa chồng xác khơng hồn từ đình làng về, chị Dậu vừa vay gạo từ bà cụ hàng xóm nấu cháo, anh Dậu chưa kịp ăn tên cai lệ người nhà lý trưởng sầm sập tiến vào để đòi sưu thuế Trong tình nguy cấp đó, tính mạng chồng phụ thuộc hồn tồn vào chị Chị khơng thể khơng làm điều hồn cảnh Lúc này, chân dung nhân vật bộc lộ qua cách xưng hô “Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh lúc, ông tha cho! - Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ! 94 - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem” [27, tr108, 109] Các cặp từ xưng hô: cháu – ông; nhà cháu – ông; chồng – ông; mày – chồng bà; bà – mày chi phối hồn cảnh giao tiếp mà cịn bộc lộ rõ tính cách nhân vật chị Dậu Thái độ hành động chị Dậu với tên cai lệ người nhà lý trưởng lúc đầu mền mỏng, xưng cháu với ông, nhà cháu với ông Chị muốn khơi gợi từ tâm nhũng người nhân danh phép nhà nước độ lượng khoan dung họ Nhưng trước thái độ, cử mền mỏng chị, tên cai lệ sầm sập chạy đến để trói anh Dậu, tệ cịn đánh chị Hình tức q không chịu nổi, chị liều mạng cự lại, đồng thời thay đổi cách xưng hô: chồng – ông, chị đứng ngang hàng nhìn thẳng vào mặt đối thủ Cuối chịu nữa, chị nghiến hai hàm lại nói “Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!” Chị xưng “bà” gọi tên cai lệ “mày” Đó khơng cách xưng hô đanh đá người phụ nữ nơng dân mà cịn thể căm giận đến cao độ khẳng định tư - tư cao hẳn đối phương tư sức lực Cách xưng hô chị Dậu thể rõ tinh thần phản kháng tiềm ẩn người phụ nữ nên bị đẩy vào bước đường cùng, chị vùng dậy đấu tranh để bảo vệ chồng Như vậy, thông qua hệ thống từ xưng hô, nhân vật truyện lên thật sinh động Đó giá trị to lớn mà từ xưng hô đem lại cho tác phẩm văn học 3.2.2 Từ xưng hơ góp phần thể tư tưởng nhà văn Ngô Tất tố nhà văn chủ nghĩa thực, ông, quan trọng nhiệm vụ phản ánh chân thật sống chân thật tư tưởng Bằng hệ thống từ xưng hô phong phú đa dạng, Ngô Tất Tố khơng khắc họa hình tượng nhân vật mà cịn thể tư tưởng, thái độ, tình cảm nhân vật Xuất thân từ lớp người cuối chế độ khoa cử xã hội phong kiến Việt Nam, nhà văn tham gia thi cử trở thành nạn nhân kỳ thi đầy khắc nghiệt Chứng kiến cảnh “lều chõng” sĩ tử thi, Ngô Tất Tố mạnh dạn phê phán 95 mọt cách sắc sảo cảnh học hành cổ lỗ, lạc hậu chế độ thi cử nghiệt ngã, phiền toái triều Nguyễn “Bác nói có lý, học trị thi mà phải nêu bảng con, mang tiếng, có cịn để lụy cho quan huấn giáo hạt chứ! Bởi vậy, tơi tưởng bác nên khiếu oan để rửa tai tiếng kia” [29, tr29] Bằng linh hoạt việc sử dụng từ xưng hô, nhà văn bộc lộ thái độ tầng lớp người xã hội Ơng đứng phía người nghèo khổ, bần cùng, cảm thông trân trọng nhân vật hon, chí, nói Nguyễn Tn, ơng cịn “xui người nông dân loạn” Cái cảnh chị Dậu chống trọi với tên cai lệ người nhà lý trưởng cách nhà văn đứng phía người nơng dân, bênh vực họ, khuyến khích họ đấu tranh chống lại lực cường hòa, ác bá Trong thực tế, tư tưởng nhà văn Ngô Tất Tố thể qua cảm quan thực khả dự báo ông xu hướng đấu tranh chống lại cường quyền áo người nông dân Thông qua cách xưng hô nhân vật, tư tưởng nhà văn bộc lộ rõ nét Đây giá trị to lớn mà tác phẩm ông có Điều nhấn mạnh quy luật sáng tác văn học nghệ thuật văn học bắt nguồn từ đời sống thực, phản ánh đời sống quay trở lại phục vụ đời sống để cải tạo đời sống Đó sứ mệnh thiêng liêng cao văn học nghệ thuật Ngô Tất Tố làm xuất sắc điều Chính thế, tác phẩm ơng có vị trí cao văn học nước nhà 3.2.3 Từ xưng hơ góp phần gây hấp dẫn người đọc Ngô Tất Tố xem bậc thầy việc sử dụng hệ thống từ xưng hơ, đặc biệt từ xưng hơ mang tính ngữ Điều góp phần gây hấp dẫn người đọc Nếu nhân vật nhà văn Nam Cao xây dựng có sức hút người đọc nhờ cá tính ấn tượng, lạ, độc đáo nhân vật Ngơ Tất Tố hấp dẫn người đọc người tôt 96 nhất, trọn vẹn tính cách chất giai cấp nhân vật chi phối, định Họ chìm nổi, thăng trầm số phận mà lại tĩnh tại, nguyên dạng tính cách Sự phong phú đa dạng từ xưng hơ góp phần tạo nên tính đa diện nhân vật Hệ thống từ xưng hô đem lại sắc thái riêng văn Ngô Tất tố Với cách xưng hô độc đáo này, nhà văn nhân vật thoải mái bộc lộ cảm xúc thực họ “Thầy em! Thầy em ơi! Tỉnh dậy nào! - Con mẹ đĩ Dậu! Mày có câm đi, khơng ơng vả vào mồm bây giờ! Đình làng xó buồng vợ chồng mày à? Ai cho chúng mày đú đởn với đây? Đàn bà thối thây, suốt năm có xuất sưu chồng mà khơng chạy nổi, lại cịn nỏ mồm… “thầy em” với “thầy anh” gì? ngứa tai chúng ông” [27, tr 48, 49] Chính cách xưng hô lời ăn tiếng nói ngày mà nhân vật tác phẩm ông gây hấp dẫn người đọc Có thể nói, vận dụng lời ăn tiếng nói ngày vào xưng hơ giao tiếp phổ biến tác phẩm Ngô Tất Tố Đây chiến lược giao tiếp, tạo nên hấp dẫn người đọc tiếp cận với tác phẩm ơng 3.3 Xu hƣớng “gia đình hóa” xƣng hơ ngồi xã hơ ngồi xã Trong tiếng Việt có 17 danh từ thân tộc chuyển hóa bên ngồi làm từ xưng hơ biểu thị mối quan hệ giao tiếp người không huyết thống là: cụ, ơng, bà, bố, mẹ, bác, chú, cơ, dì, thím, cậu, mợ, anh, chị, em, con, cháu Trong tác phẩm Ngô Tất Tố mà chúng tơi tiến hành khảo sát số lượng danh từ thân tộc nêu biểu thị mối quan hệ xã hội lớn Đáng ý từ: cụ, ông, bà, con, cháu… Điều chứng tỏ cách xưng hơ gia đình ảnh hưởng lớn chi phối đến cách xưng hơ ngồi xã hội Vậy ngun nhân dẫn đến từ xưng hô theo danh từ xưng hô thân tộc lại xuất nhiều sử dụng rộng rãi tác phẩm Ngô Tất Tố Theo chúng tơi : 97 Đề tài mà tác phẩm Ngô Tất Tố tập trung sâu khai thác chủ yếu nơng thơn, nơi tập trung nhiều mối quan hệ, đó, ơng đặc biệt ý đến mối quan hệ tầng lớp thống trị - người có chức sắc làng xã với tầng lớp nơng dân người lao động nghèo Đó mối quan hệ xung đột vấn để nộp thuế, vấn đề xoay quanh chuyện “việc làng” Ở đề tài này, cách xưng hô biểu lộ rõ, chẳng hạn, người nông dân xưng hô với tầng lớp quan lại địa chủ là: “thưa cụ”, “thưa ông”, “thưa bà” xưng “con”… Cách xưng người nông dân nghèo khổ bần với bọn địa chủ giàu có: “Vâng ! Con biết cụ có lịng thương nhà Chứ đàn chó vừa mở mắt , mua làm gì? Nhưng thưa cụ, giá chó khơng rẻ lắm, chó đem bán đồng rưỡi Cịn bốn chó con, nuôi thêm vài phiên chợ , năm hào Vậy tất đến ba đồng rưỡi, cụ cho đồng thiệt cho Xin cụ trông lại!”[36, tr40] Do xuất phát từ truyền thống người Việt “bán anh em xa mua láng giềng gần” ăn sâu vào tiềm thức, lối sống họ Cách xưng hô thể mối quan hệ nhà văn Ngô Tất Tố đưa vào tác phẩm Trong quan hệ xưng hơ làng xóm có cách xưng hơ giống quan hệ thân tộc: ông, bà, bác, cô, chú, cậu, mợ … Đoạn hội thoại sau chị Dậu bà lão láng giềng thể rõ mối quan hệ làng xóm xưng hơ danh từ thân tộc “Bác trai chứ? - Cảm ơn cụ, nhà cháu tỉnh táo thường Nhưng xem ý lề bề, lệt bệt, chừng mỏi mệt lắm” [27, tr106] Một đề tài nhà văn ý đề cập tác phẩm đề tài học hành, thi cử thời kỳ phong kiến Mối quan hệ nhân vật thể rõ rệt qua cách xưng hơ Đó mối quan hệ thầy trị, quan hệ bạn bè, đồng môn: thầy, con, anh, em, bác … 98 “Thưa bác, thầy sai trình bác thư” [29, tr 38] Cách xưng hơ tạo nên thân mật, gần gũi người anh em, họ hàng, họ quen biết qua học hành, thi cử mối quan hệ họ anh em gia đình Xu hướng “gia đình hóa” xưng hơ ngồi xã hội Đây không để khẳng định ngơn ngữ tiếng Việt có phát triển vượt bậc văn học nói riêng giao tiếp nói chung, mà xu hướng gia đình hóa cách dùng danh từ thân tộc vốn dùng phạm vi gia đình để hướng tới người khơng có mối quan hệ họ hàng với thân Đó cách dùng danh từ thân tộc quan hệ xã hội Xuất phát từ ưu điểm bật hệ thống từ xưng hơ này: trang trọng, lịch sự, trung hòa, vừa phải, thân mật, suồng sã, thô tục, khinh thường… Bên cạnh đó, cịn có khả kết hợp với từ khác như: đại từ nhân xưng, danh từ chức vụ nghề nghiệp, danh từ tên riêng… nhằm làm tăng hiệu xưng hô Đồng thời, việc dùng danh từ thân tộc xưng hô đáp ứng nguyên tắc “xưng khiêm hô tôn” giao tiếp người Việt Hơn nữa, xuất phát từ tâm lý chung người Việt lối sống trọng tình, muốn hướng tới gần gũi thương mến vai tham gia giao tiếp Sự phát triển ngôn ngữ tiếng Việt mức độ thể rõ nét văn học, mà thời điểm lại sử dụng từ từ khác, thời điểm khác từ lại không sử dụng phổ biến, không phù hợp Người ta gọi ngơn ngữ gắn với lịch sử sử dụng Hay cịn gọi tính lịch đại ngơn ngữ Chúng ta xét từ thầy ví dụ sau: “Thôi u van con, u lạy con, có thương thầy, thương u với u” [27, tr 67] “Thưa thầy, hôm qua anh Ất đường chửi chúng nó” [29, tr 48] 99 “Thầy chạy đến bảo mụ đàn bà làm phúc vực cô vào chỗ mát kia! Ai lại người ta nằm phơi nắng vậy? Tội nghiệp!” [29, tr36] Ở 108, từ thầy có nghĩa bố, cha Đây cách xưng hô chị Dậu với Tý anh Dậu – bố Tý 109, từ thầy có nghĩa thầy giáo, người dạy học Đây cách xưng hơ học trị Khắc Mẫn 110 , từ thầy cách xưng hô quan nghè với lý trưởng ơng nói với lý trương bảo mụ đàn bà đỡ cô Ngọc dậy Từ ví dụ trên, thấy từ nhiều hoàn cảnh giao tiếp khác sử dụng khác nhau, vậy, cách dùng từ thầy thể kính trọng thân mật người dùng người tham gia giao tiếp Điều cho thấy, ngơn ngữ Ngô Tất Tố vừa gắn với lời ăn tiếng nói ngày nên thân mật, suồng sã, giản dị, lại vừa mang tính chất trạng trọng, tơn kính ngôn ngữ bác học Nho giáo Xã hội tập hợp mối quan hệ khác nhau, ngành nghề khác nhau, xuất phát từ lời ăn tiếng nói người Việt muốn hướng đến thân tình nên thấy thực tế mối quan hệ xã hội, người Việt thường sử dụng từ xưng hô thân tộc để xưng hơ ngồi xã hội như: Chú, cháu, anh, em, cô, ông, bà… Tuy nhiên nay, mối quan hệ cấp cấp dưới, người ta có phân cấp rõ ràng qua xưng hô nhân viên xưng hô với thủ trưởng từ sếp, xu hướng phát triển chung xã hội: “A lô, báo cáo sếp, sếp nhớ hộ họp ngày mai với lãnh đạo liên ngành Buổi sáng sếp chủ trì, buổi chiều thứ trướng Quang ạ!” [30, tr 51] Điều khẳng định: ngôn ngữ phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, xã hội phát triển, ngôn ngữ phong phú đa dạng 100 2.4 Tiểu kết Chúng dựa cở sở lý thuyết ngữ dụng học để xem xét hệ thống từ xưng hô phương diện sử dụng Ở đây, xem xét số mối quan hệ thể thông qua hệ thống từ xưng hô: Quan hệ tầng lớp quan lại địa chủ với người nông dân, quan hệ bạn bè, quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ với Trên sở lý thuyết ngữ dụng học, xem xét số hiệu nghệ thuật thể thông qua hệ thống từ xưng hơ, hiệu việc xây dựng dung nhân vật, thể tư tưởng nhà văn hiệu việc tạo nên hấp dẫn người đọc Chính nhờ hiệu nghệ thuật mà người tham gia giao tiếp vận dụng từ ngữ xưng hô cách thành thục linh hoạt để sử dụng chúng cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp mục đích giao tiếp Ngồi ra, chương III, chúng tơi cịn đề cập đến phương diện hệ thống từ xưng hơ, xu hướng “gia đình hóa” xưng hơ ngồi xã hội, xu hướng văn học nhà văn Ngơ Tất Tố nói riêng, tạo nên nét riêng đặc sắc hiệu nghệ thuật xưng hô 101 KẾT LUẬN Với hướng tiếp cận ngữ dụng học, luận văn tập trung sâu xem xét hệ thống từ xưng hô tác phẩm nhà văn Ngơ Tất Tố, đồng thời làm rõ vai trị lớp từ hoạt động giao tiếp nhân vật Qua đó, có nhìn chung, bao quát lớp từ xưng hô hoạt động giao tiếp Xưng hô hành vi ngôn ngữ thực giao tiếp Có giao tiêp ngơn ngữ có xưng hơ, xưng hơ có chức thiết lập quan hệ tiếp xúc người tham gia giao tiếp trì diễn biến giao tiếp Bên cạnh đó, xưng hơ cịn biểu thái độ, tình cảm vị nhân vật tham gia gia giao tiếp Chính vậy, nghiên cứu đặc điểm cách xưng hô vai giao tiếp phải đặt ngữ cảnh xã hội, hành chức chúng với hàng loại yếu tố liên quan Điều quan trọng tình giao tiếp cụ thể Từ xưng hô tiếng Việt đa dạng phong phú, tập hợp từ nhiều lớp từ loại khác nhau, bao gồm đại từ xưng hô thực thụ, danh từ quan hệ thân tộc, danh từ chức danh nghề nghiệp, danh từ quan hệ xã hội, từ nơi chốn, tên riêng, chí tính từ chuyển hóa thành Trong giao tiếp người Việt, quan hệ vai tham gia giao tiếp tác phẩm Ngơ Tất Tố xưng hơ chủ yếu thể hai phạm vi: xưng hơ gia đình xưng hơ ngồi xã hội Luận văn khơng hệ thống hóa sở lý luận từ xưng hơ mà đồng thời thơng qua tồn lớp từ xưng hơ tham gia vào quan hệ giao tiếp nhân vật Chúng tiến hành thống kê hệ thống từ xưng hơ qua quan hệ giao tiếp Ngồi đại từ nhân xưng chiếm số lượng đáng kể hệ thống danh từ thân tộc chiếm số lượng lớn Điều cho thấy, Ngơ Tất Tố khơng sâu khai thác tìm hiểu mối quan hệ xã hội mà phạm vi nơng thơn, đặc biệt quan hệ giao tiếp người nông dân với quan lại, hào lý 102 Bên cạnh đó, luận văn cịn đặc điểm cấu tạo loại từ xưng hô phân chúng thành nhiều tiểu loại khác Qua đó, người đọc thấy rõ phong phú đa dạng hệ thống từ xưng hô tác phẩm nhà văn Ngô Tất Tố Trong luận văn, chúng tơi dành tồn chương III để mối quan hệ thiết lập thông qua hệ thống từ xưng hơ bước đầu tìm hiểu hiệu nghệ thuật việc sử dụng chúng việc xây dựng chân dung nhân vật, thể tư tưởng nhà văn tạo nên hấp dẫn người đọc Ngồi ra, chúng tơi cịn đề cập đến phương diện “gia đình hóa” xưng hơ ngồi xã hội Tóm lại, từ góc độ ngữ dụng học, luận văn rõ, việc dùng từ xưng hô tác phẩm chọn lọc nhà văn Ngô Tất tố chịu tác động nhân tố như: vai giao tiếp, quan hệ giao tiếp – quan hệ quyền uy, quan hệ thân cận phù hợp với thoại trường, việc cụ thể Từ nghiên cứu cụ thể, luận văn rõ tính lịch sử hệ thống từ – tiếng Việt 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXBGD, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng - từ ghép - đoản ngữ), NXB ĐH &THCN, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, NXB ĐH & THCN, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1987) Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB ĐH &THCN, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt , NXBGD, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học, tập 2, NXBGD, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003) Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, NXBĐHSP, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXBGD, Hà Nội Hoàng Thị Châu (1986), Tiếng Việt miền đất nước, NXBKHXH, HN 10 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXBGD, Hà Nội 11 Đỗ Thị Kim Liên (2005) Giáo trình Ngữ dụng học, NXBĐHQG, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Chiến (1992) Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, Trường ĐHSPNN, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Chiến (1993) Từ xưng hô tiếng Việt Việt Nam vấn đề Ngơn ngữ văn hóa, Hội ngơn ngữ học Việt Nam, Trường ĐHNN, Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học tiếng Việt, NXBĐHQG, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, NXBGD, Hà Nội 16 Đinh Văn Đức (1980), Ngữ pháp tiếng Việt từ loại, NXBĐH &THCN, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Khang (1996), Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt , NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề , NXBKHXH, Hà Nội 104 19 Trương Thị Diễm (2002), Từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc giao tiếp tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Vinh 20 Phạm Ngọc Hàm (2000), Đối chiếu từ xưng hơ gia đình tiếng Hán tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường ĐHKHXH Nhân văn 21 Phạm Ngọc Hàm (2004), Đặc điểm cách sử dụng lớp từ xưng hô tiếng Hán so sánh với tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn 22 Lê Thanh Kim (1998), Cách xưng gọi ca dao người Việt, Kỷ yếu KH, Khoa Ngữ văn ĐHSPTPHCM 23 Lê Thanh Kim (1998), Từ xưng hô cách xưng hô phương ngữ tiếng Việt từ góc nhìn lý thuyết xã hội ngơn ngữ học, Luận án tiến sĩ Ngữ văn- Trung tân KHXH & Nhân văn- Viện Ngôn ngữ học 24 Phạm Ngọc Thưởng (1994), Về đại từ nhân xưng thứ 3, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 10 25 Phạm Ngọc Thưởng (1995), Xưng hô vợ chồng gia đình người Tày – Nùng, Tạp chí Dân tộc học, số 26 Phạm Ngọc Thưởng (1998), Cách xưng hô tiếng Nùng, Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 27 Ngô Tất Tố (2000), Tắt đèn, NXB Đồng Nai 28 Ngô Tất Tố (2008), Việc làng, NXB Văn hóa - Thơng tin 29 Ngơ Tất Tố (2007), Lều chõng, NXB Hội nhà văn 30 Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn hay 2006 – 2007, NXB Thanh niên 31 Nguyễn Công Hoan (2002), Truyện ngắn chọn lọc, tập 1, NXB Hội nhà văn 32 Lê Ngọc Hòa (2006), Đặc điểm cách xưng hô vai giao tiếp truyện ngắn (chọn lọc) Nguyễn Công Hoan, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Vinh 33 Bùi Minh Yến (1990), Xưng hơ vợ chồng gia đình người Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 34 Bùi Minh Yến (1993), Xưng hô anh chị em gia đình người Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 105 35 Bùi Minh Yến (2001), Từ xưng hô gia đình đến xưng hơ ngồi xã hội, Luận án tiến sĩ, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 36 Bùi Minh Yến (1994), Xưng hô ông bà cháu gia đình người Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 37 Hà Ngọc Yến (2009), Đối chiếu phương tiện để xưng hô truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Thái Nguyên 38 Mai Hảo Yến (2006), Chuyên đề ngữ pháp chức năng, Thanh Hóa 39 Mai Hảo Yến (2001), Hội thoại truyện ngắn NamCao, Luận án Tiến sĩ

Ngày đăng: 23/12/2023, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w