1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ thu hồi máu cá trong nước thải chế biến thủy sản tại công ty tnhh xuất nhập khẩu thủy sản an phát tiền giang

61 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Công Nghệ Thu Hồi Máu Cá Trong Nước Thải Chế Biến Thủy Sản Tại Công Ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Phát – Tiền Giang
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Công Nghệ Môi Trường
Thể loại luận văn
Thành phố Tiền Giang
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Nghiên cứu công nghệ thu hồi máu cá trong nước thải chế biến thủy sản tại công ty tnhh xuất nhập khẩu thủy sản an phát tiền giang Nghiên cứu công nghệ thu hồi máu cá trong nước thải chế biến thủy sản tại công ty tnhh xuất nhập khẩu thủy sản an phát tiền giang Nghiên cứu công nghệ thu hồi máu cá trong nước thải chế biến thủy sản tại công ty tnhh xuất nhập khẩu thủy sản an phát tiền giang

Chương TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1.1 Đặt vấn đề Nghề nuôi cá da trơn nước ta bắt đầu khởi sắc từ năm 1993 với sản lượng lên tới hàng chục nghìn tấn/năm với lồi cá cá ba sa (tên khoa học Pangasius (Hamilton), Pangasius Bocourti (Souvage)) cá tra (tên khoa học Pangasius Micronemus Pangasius Hypopthalamus) Cá tra lồi cá đặc sản vùng sơng Mê Kông Sản phẩm chủ yếu fitler đông lạnh, sản lượng xuất chiếm 80%, tiêu thụ nội địa 20% Theo Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản (Vasep), tháng đầu năm 2009, xuất thuỷ sản nước đạt 1000 tấn, kim ngạch gần 2,2 tỉ USD [5] Tuy nhiên, phát triển ngành chế biến thuỷ sản làm cho vấn đề ô nhiễm môi trường ngày lớn Chất thải phát sinh ngành chế biến thuỷ sản bao gồm chất thải rắn (đầu, xương, vây,…) nước thải có lẫn máu cá, nhớt cá Lượng chất thải (nhất nước thải) ngành thải vào môi trường ngày tăng số lượng, biến động thành phần Theo số liệu thống kê, năm, toàn ngành chế biến thuỷ sản thải vào môi trường lượng nước thải từ – 12 triệu m3/năm [2] , thành phần chủ yếu lượng máu cá từ quy trình chế biến Xét khía cạnh mơi trường, nước thải chế biến thuỷ sản, số BOD máu cá khoảng 200 g/l, COD khoảng 400 g/l chí máu đơng có số BOD gần 900 g/l [2] Điều cho thấy nguồn nước thải bị ô nhiễm nặng nề phương pháp xử lý phù hợp Nếu chế biến ngày khoảng 100 cá lượng máu cá thải 1.2 tấn, lượng nước thải dùng để rửa máu cá trung bình từ 1.3 – 1.5 m3/tấn cá Mặt khác, máu cá thu tương đương với lượng chất khơ khoảng 150 kg, protein chiếm 87% ( ≈ 130.5 kg) [2] Như nhà máy khơng tốn chi phí đầu tư quy trình xử lý nước thải mà cịn lãng phí lượng prơtêin khơng nhỏ từ máu cá Bên cạnh đó, nước thải thải với hàm lượng chất khô lớn giàu dinh dưỡng môi trường thuận lợi để phát -1- triển mầm bệnh, gây ô nhiễm môi trường Vì vậy, việc tách thu hồi lượng máu cá khơng có ý nghĩa mặt mơi trường mà cịn có lợi mặt kinh tế Vì vậy, đề tài sau tập trung nghiên cứu: “Nghiên cứu công nghệ thu hồi máu cá nước thải chế biến thủy sản công ty TNHH XNK Thủy sản An Phát –Tiền Giang” nhằm xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản thu hồi lượng máu cá để làm nguyên liệu cho chế biến thức ăn gia súc thức ăn thủy hải sản 1.1.2 Mục tiêu đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích: - Nghiên cứu xác định thành phần nước thải chứa máu cá đề xuất phương pháp thu hồi máu cá - Nghiên cứu xác định điều kiện cơng nghệ (độ pha lỗng, nhiệt độ, có mặt nồng độ chất keo tụ, pH…) đến hiệu thu hồi máu cá 1.1.3 Nội dung nghiên cứu đề tài Để đạt mục tiêu đề ra, nội dung nghiên cứu bao gồm vấn đề sau: Tổng quan lý thuyết Khảo sát thực trạng thải bỏ máu cá quy trình chế biến Đề xuất phương pháp thu hồi máu cá nước thải chế biến thủy sản Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, thời gian, pH, loại nồng độ chất keo tụ đến hiệu suất trình kết tụ (hiệu suất thu hồi máu cá) Xây dựng mơ hình cơng nghệ quy mơ phịng thí nghiệm q trình thu hồi, đánh giá khả tách thu hồi máu cá nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản công ty 1.1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thực nghiệm phịng thí nghiệm - Phương pháp phân tích - Phương pháp xử lý số liệu -2- 1.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.2.1 Tổng quan ngành chế biến thủy sản Việt Nam [6, 13, 14, 15] Ngành thủy sản bao gồm: ngành ni trồng chế biến thủy sản Trong đó, ngành chế biến thuỷ sản phần bản, ngành có hệ thống sở vật chất tương đối lớn, bước đầu tiếp cận với trình độ khu vực, đội ngũ quản lý có kinh nghiệm, cơng nhân kỹ thuật có tay nghề giỏi Ngành chế biến thủy sản ngày mở rộng quy mô sản xuất phục vụ cho nhu cầu ngày cao người Sản phẩm ngành chế biến thủy sản đa dạng phong phú với nhiều phương thức chế biến thủy sản khô, nước mắm, sản phẩm lên men, sản phẩm hun khói, đồ hộp thủy sản chả cá rán, cá phi lê, … Đối với hàng chế biến xuất khẩu, ngành chuyển dần từ hình thức bán nguyên liệu sang xuất sản phẩm tươi sống, sản phẩm ăn liền sản phẩm bán lẻ siêu thị có giá trị cao Hiện nay, nước có khoảng 168 nhà máy, sở chế biến đông lạnh với công suất tổng cộng khoảng 100.000 sản phẩm/ năm [5] Sản lượng thủy sản chế biến tháng đầu năm 2009 ước tính đạt 3623.3 nghìn tấn, sản lượng cá đạt 2755.3 nghìn (tổng sản lượng cá tra xuất tháng năm 2009 326.000 tấn, kim ngạch xuất đạt 737,1 triệu USD), tơm đạt 380.4 nghìn Nhìn chung sản lượng giá trị xuất giảm so với kỳ năm 2008 tháng, từ tháng đến tháng 7, sản lượng giá trị xuất cá tra Việt Nam tăng so với năm 2008 Đồng sơng Cửu Long có xấp xỉ 120 doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất (công suất khoảng 3.200 tấn/ngày) Năm 2007, xuất cá tra, cá ba sa đạt tỷ USD, xuất gần 400.000 phi lê [13] Ngành thủy sản ngành có nhiều tiềm phát triển Vị trí xuất thủy sản Việt Nam vững 10 nước có giá trị thủy sản xuất hàng đầu giới nằm nhóm ngành hàng có giá trị xuất tỷ USD Việt Nam năm 2007 Các thị trường xuất quan trọng Việt Nam Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc EU [5] -3- Việc gia nhập WTO mang lại nhiều lợi thuận lợi cho doanh nghiệp thủy sản, ngành chiếm tới 8.6% tổng kim ngạch xuất nước[13] Tốc độ phát triển xuất thủy sản lớn tiềm phát triển thêm cịn rộng 1.2.2 Tổng quan cơng ty TNHH XNK Thủy sản An Phát [1, 11] 1.2.2.1 Giới thiệu chung công ty ƒ Tên công ty: Công ty TNHH XNK Thủy sản An Phát ƒ Địa chỉ: lô 25, khu công nghiệp Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang ƒ Năm thành lập: tháng 10/1996 ƒ Năm bắt đầu hoạt động: 1997 ƒ Tình hình sản xuất kinh doanh: Bảng 1.1 Tình hình sản xuất kinh doanh công ty năm 2006, 2007 2008 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Sản phẩm Cá tra Cá ba sa Cá ba sa Sản lượng 1500 2800 3080 Kim ngạch 12.000.000 USD 20.645.000 USD 22.709.500 USD Thị trường Châu âu, Nhật, Trung Quốc,… Mỹ, Châu Âu, Nhật, Hàn Quốc, Mỹ, Châu Âu, Nhật, Hàn Quốc,… (Nguồn: Công ty TNHH XNK Thủy sản An Phát) 1.2.2.2 Cơ cấu tổ chức Tổng số công nhân sản xuất: 363 người Số lượng công nhân thời điểm cao nhất/ca sản xuất: 363 người Trong đó: ƒ Khu tiếp nhận nguyên liệu: 12 người ƒ Khu vực sơ chế: 98 người ƒ Khu vực chế biến: 121 người ƒ Khu vực cấp đơng bao gói: 26 người ƒ Khu vực khác: 82 người -4- ƒ Khu vực băng chuyền IQF: 24 người 1.2.2.3 Tóm tắt trạng sản xuất Nhà xưởng Tổng diện tích khu vực sản xuất chính: 2.916.34 m2 Trong đó: ƒ Khu vực tiếp nhận: 84.00m2 ƒ Khu vực sơ chế: 182.00m2 ƒ Khu vực chế biến: 227.94m2 ƒ Khu vực cấp đông: 926.40m2 ƒ Khu vực kho lạnh: 261.00m2 ƒ Khu vực sản xuất khác: 1232.00m2 Mô tả trạng điều kiện sở vật chất nhà xưởng kết cấu: Kết cấu nhà xưởng khung thép tiền chế, tường xây gạch thu hồi, mái lợp tol mạ kẽm, xung quanh bên ốp gạch men cao 1.25m Các vách ngăn nhơm, kính Nền đá mài màu trắng, trần nhơm sóng Trang bị thiết bị lạnh, quạt thơng gió Trang thiết bị Bảng 1.2 Trang thiết bị Công ty TNHH XNK Thủy sản An Phát – Tiền Giang STT Nước sản xuất Số lượng Năm đưa vào sử dụng Đan Mạch 04 1997 Mỹ 04 1997 Đan Mạch 01 2002 Đức + Nhật 01 2002 Đài Loan Nhật Việt Nam Đan Mạch 01cái 01cái 01cái 01cái 2002 2002 2002 Tên trang thiết bị Hệ thống cấp đông tiếp xúc 1tấn/mẻ Sabro – HM128L Hệ thống kho trữ đông 200 Capland 15HP Hệ thống hấp- Cấp đông IQF 500kg/h-Carnitech-Mycom Hệ thống kho trữ đông 150 Bitzer + Surely Các thiết bị khác: ƒ Máy hút chân khơng ƒ Máy dị kim loại ƒ Nồi -5- ƒ Máy làm lạnh nước ƒ Máy SX đá vẩy 15tấn/ngày ƒ Hệ thống xử lý, lọc nước 60m3/giờ Việt Nam Việt Nam 01cái 01 2002 1997 1997 (Nguồn: Công ty TNHH XNK Thủy sản An Phát) Nhận xét chung trạng hoạt động thiết bị: Các loại trang thiết bị hoạt động tốt Hệ thống phụ trợ Nguồn nước sử dụng cho khu vực sản xuất: Nguồn nước sử dụng: Nước giếng khoan với độ sâu 140m Phương pháp đảm bảo chất lượng nước cung cấp cho khu vực sản xuất (kể khu vực sản xuất nước đá) Hệ thống có lắng lọc với 01 bể chứa có dung tích 400m3 Hệ thống khử trùng dùng Chlorine định lượng Nguồn nước đá: Tự sản xuất: đá vẩy với công suất 15 tấn/ngày Mua ngồi: đá với cơng suất 120 tấn/ngày 1.2.2.4 Hệ thống xử lý nước thải Bảng 1.3 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải nhà máy Các tiêu Đơn vị Số liệu BOD5 mg/l 1800 COD mg/l 3200 SS mg/l 450 Nitơ tổng mg/l 120 Phospho tổng mg/l 16 - 7.1-7.4 C 28 mg/l 250 pH Nhiệt độ Dầu mỡ, mg/l (Nguồn: Công ty TNHH XNK Thủy sản An Phát) -6- Quy trình xử lý nước thải: Nước thải Song chắn rác Bể thu gom Bể điều hòa Aeroten Lắng Lọc Nguồn tiếp nhận Hình 1.1 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải công ty An Phát ƒ Chất thải rắn: thịt cá vụn, đầu, vây, xương cá thu gom bán cho nhà máy chế biến thức ăn gia súc 1.2.2.5 Quy trình sản xuất cơng ty ™ Đặc tính nguyên liệu – nhiên liệu Nguyên liệu Nguồn nguyên liệu chủ yếu vận chuyển công ty cá tra, cá basa phục vụ cho việc chế biến sản phẩm đông lạnh xuất (thịt cá tra, basa phi lê, da cá, sản phẩm giá trị tăng từ cá tra …) Số lượng nguyên liệu vận chuyển từ -7- địa phương công ty thay đổi tùy theo đơn đặt hàng nhu cầu thị trường Do loại thuỷ hải sản tươi sống dễ bị hỏng giảm phẩm chất không chuyên chở, giao nhận, tồn trữ kỹ thuật nên nguyên liệu thuỷ hải sản chuyên chở giao nhận xe lạnh chuyên dùng công ty tồn trữ kho lạnh với thời gian quy định chặt chẽ Nhiên liệu Nhiên liệu sử dụng chủ yếu dầu DO dùng cho lị hơi, chạy máy phát điện Ngồi cịn có nước để rửa ngun liệu, hố chất khử trùng Đối với hoá chất khử trùng dùng chế biến thuỷ sản đơng lạnh cơng ty sử dụng Chlorine Mục đích việc khử trùng nhằm bảo quản sản phẩm vệ sinh nhà xưởng theo tiêu chuẩn ngành -8- ™ Quy trình sản xuất Sơ đồ qui trình cơng nghệ fillet cá: 100 cá/ngày Tiếp nhận nguyên liệu Rửa Cắt tiết - ngâm Fillet – Rửa – Lạng da Định hình – rửa Kiểm ký sinh trùng Rửa Quay định hình Phân cỡ Phân loại Cấp đơng – Cân – Bao gói Cân – xếp khn Chờ đơng Cấp đơng Tách khn – bao gói Bao gói Bảo quản Hình 1.2 Sơ đồ qui trình cơng nghệ fillet cá -9- 1.2.2.6 Vấn đề gây ô nhiễm công ty Tương tự công ty chế biến thủy sản khác nói riêng ngành chế biến thủy sản nói chung, vấn đề gây ô nhiễm môi trường mà công ty cần quan tâm q trình sản xuất nhiễm mơi trường khí thải, bụi, mùi, nhiễm môi trường chất thải rắn ô nhiễm môi trường nước thải ™ Ơ nhiễm khí thải Khí thải phát sinh từ nhà máy chủ yếu từ lò sử dụng dầu DO, máy phát điện, máy nén khí thiết bị đơng lạnh với loại khí như: NH3, NO2, SO2, bụi, H2S Tuy vậy, mức độ nhiễm khơng lớn khống chế công ty thường xuyên quan tâm đến việc bảo hành sửa chữa trang thiết bị ™ Ô nhiễm chất thải rắn Lượng chất thải rắn thải ngày nhiều trình sản xuất khơng có biện pháp xử lý kịp thời gây nhiễm mùi, ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh Hiện cơng ty có biện pháp tách riêng chất thải rắn từ khu vực sản xuất với chất thải sinh hoạt, chất thải rắn từ khu sản xuất đưa khỏi nhà máy mang xử lý theo quy định chung Chất thải rắn từ khâu bao bì, đóng gói … chất thải rắn sinh hoạt tập trung vị trí riêng quan quản lý cơng trình vệ sinh công cộng mà công ty hợp đồng vận chuyển bãi đỗ ™ Ô nhiễm nước thải Nguồn nước thải phát sinh trình hoạt động: ƒ Nước thải sản xuất: phát sinh chủ yếu từ khâu rửa nguyên liệu trình tiếp nhận, sơ chế thủy sản Đây loại nước thải có nồng độ chất ô nhiễm cao ƒ Nước thải vệ sinh công nghiệp: lượng nước cần dùng cho việc rửa sàn nhà ngày, ngồi cịn dùng cho việc rửa máy móc, thiết bị, rửa xe… ƒ Nước thải sinh hoạt: nước thải từ việc tắm giặt, vệ sinh tồn cơng nhân, cán xí nghiệp Bảng 1.4 Nồng độ chất nhiễm nước thải sinh hoạt tính theo bình qn đầu người - 10 - Bảng 3.18 Hiệu suất thu hồi chất khô nhiệt độ 65oC Thời gian (phút) Hiệu suất thu hồi chất khô, % 20 30 40 50 60 70 PAC 69.64 72.35 73.78 75.53 76.19 77.26 Phèn nhôm 66.89 68.23 72.96 74.09 74.28 75.34 Phèn sắt 65.01 67.27 72.11 73.29 73.96 75.04 Biểu đồ Hiệu suất (%) 80 78 76 74 72 PAC 70 Phèn nhôm 68 Phèn sắt 66 64 62 60 58 20 30 40 50 60 70 Thời gian (phút) Hình 3.7 Ảnh hưởng loại chất keo tụ đến hiệu suất thu hồi máu cá 650C Nhận xét chung: Như vậy, khoảng nhiệt độ khảo sát từ 50 – 650C ta thấy nhiệt độ tăng hiệu suất thu hồi cao Hiệu suất thu hồi cao với chất keo tụ PAC đạt khoảng 77.26%, phèn nhôm khoảng 75.34 %, phèn sắt khoảng 75.04% Chúng chọn phèn nhơm KAl(SO4)2.12H2O làm chất keo tụ giúp cho q trình lắng hạt kết tủa máu cá Hiệu suất trình thu hồi cao đạt khoảng 75.34%, hiệu suất xử lý COD 3.3.4 Ảnh hưởng nồng độ chất keo tụ Kết thu sau: Bảng 3.19 Ảnh hưởng nồng độ phèn nhôm đến khối lượng chất khô thu Nồng độ phèn nhôm, mg/l Khối lượng chất khô thu được, g 10 0.6057 - 47 - 20 30 40 50 0.6461 0.6469 0.6472 0.6477 Bảng 3.20 Ảnh hưởng nồng độ phèn nhôm đến hiệu suất thu hồi chất khô 10 20 30 40 50 70.32 75.02 74.98 74.67 74.6 Nồng độ phèn nhôm, mg/l Hiệu suất thu hồi chất khô, % Biểu đồ: 76 75 Hiệu suất (%) 74 73 72 71 70 69 68 67 10 20 30 40 50 Nồng độ phèn nhơm (mg/l) Hình 3.8 Ảnh hưởng nồng độ chất keo tụ đến hiệu suất thu hồi máu cá Bảng 3.21 Ảnh hưởng nồng độ phèn nhôm đến nồng độ COD 600C Nồng độ phèn nhôm, mg/l COD sau, mg/l 10 20 30 40 50 809.73 694.44 694.17 693.63 693.36 Bảng 3.22 Ảnh hưởng nồng độ phèn nhôm đến hiệu suất xử lý COD 600C Nồng độ phèn nhôm, mg/l 10 20 30 40 50 Hiệu suất xử lý COD, % 70.01 74.3 74.29 74.24 74.2 - 48 - 75 74 Hiệu suất (%) 73 72 71 70 69 68 67 10 20 30 40 50 Nồng độ phèn nhơm (mg/l) Hình 3.9 Ảnh hưởng nồng độ chất keo tụ đến hiệu suất xử lý COD Nhận xét chung: - Kết cho thấy khả trợ lắng phèn nhôm máu cá nước thải sau: thay đổi nồng độ phèn nhơm từ 10 – 50 mg/l hiệu suất thu hồi chất khô khoảng 70.32 - 75.02 %, hiệu suất xử lý COD khoảng 70.01 - 74.28% - Khi nồng độ phèn nhôm 20 mg/l, tốc độ lắng đạt nhanh nhất, tạo nên lớp dung dịch màu vàng nhạt sau thời gian khảo sát 30 phút Kết phân tử phèn nhơm có khả hấp phụ, tạo cầu nối để liên kết hạt keo protein máu cá kết tủa thành phân tử có kích thước lớn lắng xuống Ngồi ra, phèn nhơm có độ deacetyl hóa cao trung hịa điện tích phân tử protein tích điện âm dung dịch máu thải, giảm khả hydrat hóa tập hợp lại kết tụ (Piontti cộng sự, 1997; Zeng cộng sự, 2008) - Ở mẫu có nồng độ phèn nhơm tăng lên tốc độ lắng khơng tăng lên trạng thái dung dịch lắng đục dần Vì nồng độ phèn nhơm cao làm tăng số điện tích dấu, đẩy tạo nên mạng lưới keo cản trở q trình lắng Kết luận: chúng tơi sử dụng phèn nhôm nồng độ 20 mg/l để làm chất keo tụ q trình thu hồi tủa máu cá Tóm lại: Thơng số sở cho q trình thu hồi máu cá nước thải sau: - Sử dụng phèn nhôm KAl(SO4)2.12H2O 1% làm chất trợ lắng - Nồng độ phèn nhôm: 20 mg/l - Thời gian kết tủa: 50-60 phút - 49 - - Nhiệt độ kết tủa máu cá: 600C 3.4 Kết mơ hình thí nghiệm 3.4.1 Xây dựng mơ hình pilot Trong quy trình thu hồi máu cá nêu nhận thấy cần khảo sát hai vấn đề quan trọng là: nguồn nhiệt cung cấp cho trình kết tủa máu cá trình lắng hạt kết tủa Do thời gian có hạn điều kiện thí nghiệm nên chúng tơi tiến hành xây dựng mơ hình quy mơ phịng thí nghiệm gồm hai phần chính: - Dàn ống dạng chữ U để thu lượng Mặt trời cung cấp nhiệt cho trình kết tủa máu thải - Thiết bị lắng để lắng hạt kết tủa (dạng bể lắng ngang kích thước 70x15x20cm) - 50 - Sơ đồ mơ hình quy mơ phịng thí nghiệm: Hình 3.10 Mơ hình thu hồi máu cá quy mơ phịng thí nghiệm - 51 - Chú thích: Bể chứa Bể chứa nước sau gia nhiệt Bộ gia nhiệt lượng Mặt Bể lắng trời Bể thu nước sau lắng 3.4.2 Thực nghiệm mơ hình Sau xây dựng mơ hình chúng tơi tiến hành khảo sát thay đổi nhiệt độ dòng nước thải qua dàn ống mơ hình phịng thí nghiệm Nhiệt độ nước thải bình chứa: 280C Lưu lượng nước thải: Q = 20.10-3 m3/h = 20 lít/h Vận tốc dịng chảy: v = 0,07 m/h = 1,98.10-5 m/s Tận dụng nguồn lượng tự nhiên sẵn có (năng lượng Mặt trời), chúng tơi tiến hành làm thí nghiệm để khảo sát thay đổi nhiệt độ nước thải sau qua dàn ống chữ U Sau thời gian làm thí nghiệm thu kết sau: Bảng 3.23 Nhiệt độ nước thải đạt sử dụng lượng mặt trời thời điểm ngày STT Thời gian bắt đầu khảo sát (giờ) 10 11 10 11 12 13 14 15 16 17 Nhiệt độ khơng khí xung quanh (0C) 29.5 30.5 31.3 31.8 32.7 32.7 32.0 28.0 27.5 27 26.5 - 52 - Nhiệt độ đạt qua dàn ống chữ U(0C) 28.7 31.8 35.8 37.2 42.3 41.8 40.3 34.0 32.0 32 31.5 Biểu đồ: Nhiệt độ t, C 45 40 35 30 Nhiệt độ khơng khí xung quanh (độ C) 25 Nhiệt độ nước thải đạt (độ C) 20 Nhiệt độ nước thải đầu vào (độ C) 15 10 10 11 12 13 14 15 16 17 Thời gian ngày (giờ) Hình 3.11 Nhiệt độ dịng nước thải đạt qua dàn ống chữ U Nhận xét: Qua ngày khảo sát biểu đồ thấy: Nhiệt độ ngày khảo sát khoảng từ 25 – 330C Nhiệt độ trời cao đạt 330C vào khoảng thời gian từ 10 đến 14 nhiệt độ qua dàn ống thu cao khoảng 450C Nhiệt độ trời giảm dần từ 15 đến 17 khoảng 25 – 290C Khi đó, nhiệt độ nước thải đạt qua dàn ống chữ U thấp 280C (nhiệt độ không khí xung quanh 250C) Thời gian khảo sát từ 10 đến 14 giờ, nhiệt độ nước thải đạt cao o 45 C, nhiệt độ chưa đủ cho q trình kết tủa máu cá Do đó, tiến hành kết hợp thu nhiệt từ nguồn lượng mặt trời dùng thêm nguồn lượng điện Nhu vậy, tiết kiệm nguồn lượng điện cung cấp cho trình kết tủa máu cá Sau nước thải dẫn qua dàn ống dẫn vào thùng chứa, dùng điện cung cấp thêm nhiệt độ cho nhiệt độ nước thải đạt 600C trước dẫn qua bể lắng Kết thu sau: - 53 - Bảng 3.24 Nhiệt độ dòng nước thải đạt kết hợp sử dụng lượng Mặt trời điện thời điểm ngày STT Thời gian bắt đầu khảo sát (giờ) Nhiệt độ trời (0C) 10 11 10 11 12 13 14 15 16 17 29.5 30.5 31.3 31.8 32.7 32.7 32.0 28.0 27.5 27 26.5 Nhiệt độ đạt sau qua dàn ống chữ U(0C) 53.0 56.2 60.2 61.5 66.0 65.5 64.7 58.3 55.3 55 54.5 Biểu đồ: Nhiệt độ (độ C) 70 60 50 Nhiệt độ khơng khí xung quanh (độ C) 40 Nhiệt độ nước thải đạt (độ C) 30 Nhiệt độ nước thải ban đầu (độC) 20 10 10 11 12 13 14 15 16 17 Thời gian ngày (giờ) Hình 3.12 Nhiệt độ dòng nước thải đạt kết hợp dùng điện lượng Mặt trời Nhận xét: Sau kết hợp sử dụng lượng mặt trời nguồn điện nhiệt độ dịng nước thải sau qua hệ thống dàn ống đạt khoảng từ 50-650C Đây khoảng nhiệt độ thích hợp cho trình kết tủa máu cá - 54 - ™ Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất thu hồi hiệu suất xử lý bể lắng: Mục đích: Khảo sát hiệu suất lắng nhiệt độ khác mơ hình thu hồi máu cá quy mơ phịng thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành với thông số sau: - Lưu lượng nước thải: Q = 0.02 m3/h - Khảo sát nhiệt độ: 50, 55, 60, 65, 70, 800C - Thời gian lưu nước: 30 phút - Chất keo tụ: phèn nhôm với nồng độ 20 mg/l Kết khảo sát thu sau: Bảng 3.25 Sự ảnh hưởng nhiệt độ đến khối lượng chất khơ thu nồng độ COD sau q trình lắng Nhiệt độ (0C) Khối lượng chất khô thu (gam) COD sau (mg/l) 50 55 60 65 70 80 0.5903 0.5976 0.6029 0.6210 0.6213 0.6223 867.78 830.79 753.30 729.00 723.60 735.21 Bảng 3.26 Hiệu suất thu hồi chất khô hiệu suất xử lý COD sau trình lắng nhiệt độ khác Nhiệt độ (0C) Hiệu suất thu hồi chất khô (%) Hiệu suất xử lý COD (%) 50 55 60 65 70 80 68.54 69.38 70 72.1 72.13 72.25 67.86 69.23 72.1 73 73.2 73.27 Biểu đồ: - 55 - Hiệu suất (%) 74 73 72 71 70 69 68 67 66 65 50 55 60 65 70 80 Nhiệt độ ( C) Hiệu suất thu hồi chất khô, % Hiệu suất xử lý COD, % Hình 3.13 Hiệu suất thu hồi chất khơ hiệu suất xử lý COD nhiệt độ khác Nhận xét: Hiệu suất thu hồi chất khô hiệu suất xử lý COD nhiệt độ từ 60-700C đạt khoảng 70-73% Qua thực nghiệm tăng nhiệt độ 700C hiệu suất trình thu hồi máu cá tăng không đáng kể Kết đo nồng độ tiêu nước thải sau trình xử lý: Bảng 3.27 Nồng độ tiêu nước thải sau trình xử lý STT Tên tiêu Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5), mg O2/L Nhu cầu oxy hóa học (COD), mg O2/L Hàm lượng cặn không tan, mg/L Phương pháp thử TCVN 6001:1995 APHA 5220 -D TCVN 6625:2000 Kết thử nghiệm Hiệu suất xử lý (%) 461 70.27 775 72.56 40 70.00 (Nguồn, phụ lục) Qua trình nghiên cứu chúng tơi thấy: mơ hình thí nghiệm xây dựng đạt hiệu suất xử lý 70% Như vậy, sau xây dựng quy trình thu hồi máu cá quy mơ phịng thí nghiệm Kết nghiên cứu cho thấy nước thải sau quy trình giảm - 56 - đáng kể nồng độ tiêu ô nhiễm so với ban đầu Do vậy, hiệu suất xử lý nước thải tăng, giảm thời gian lưu nước bể nên hạn chế phát triển vi sinh vật gây bệnh hệ thống thu gom chứa nước thải nhà máy chế biến thủy sản Đồng thời, sau khảo sát q trình thu hồi máu cá cịn có ý nghĩa mặt kinh tế 3.5 Để xuất quy trình thu hồi máu cá quy mơ cơng nghiệp Trên thực tế, với quy mơ cơng nghiệp đơn giản sử dụng cách cung cấp nhiệt Do đó, phát triển quy mơ cơng nghiệp chúng tơi dùng thu góp lượng mặt trời sau để truyền nhiệt cho dịng nước thải Hình 3.14 Quy trình thu hồi máu cá quy mơ cơng nghiệp - 57 - Trong đó: Bình chứa Thiết bị truyền nhiệt Bể lắng ngang Thiết bị đun nước nóng dùng lượng mặt trời Nhận xét: Vơi mơ hình chúng tơi đề xuất thu góp lượng mặt trời đáp ứng nhiệt độ từ 40-70oC (trang 213,[5]) Do đó, chúng tơi nhận thấy thực tế sử dụng đun nóng lượng mặt trời để truyền nhiệt cho dòng nước thải đạt 600 C Từ thực nghiệm xây dựng mơ hình chúng tơi thấy phát triển quy trình thu hồi máu cá công ty chế biến thủy sản 3.6 Đề xuất hướng ứng dụng hỗn hợp bột máu cá Ứng với điều kiện thí nghiệm khảo sát bình kết tủa máu cá, tiến hành thu nhận hỗn hợp bột máu cá xác định thành phần bột máu cá là: ƒ Hàm lượng ẩm ƒ Hàm lượng Nito tổng ƒ Hàm lượng tro tổng Kết thu sau: - Bột kết tủa máu cá sau sấy khô tới độ ẩm 5-7% có hàm lượng Nito tổng 21% tro tổng 2.14%, bột có màu nâu đen phức hợp Fe hemoglobin - Bột máu cá giàu protein, giàu chất sắt sử dụng trực tiếp làm thức ăn gia súc, gia cầm Mặt khác, chất khoáng sắt có máu dạng hịa tan nên giúp vật nuôi hấp thu dễ dàng, nguồn bổ sung chất dinh dưỡng tốt - Do thành phần giàu protein, lẫn tạp chất nên tạo thành sản phẩm protein thủy phân dạng pepton dùng bổ sung dinh dưỡng môi trường nuôi cấy vi sinh vật ứng dụng lĩnh vực nghiên cứu vi sinh công nghệ sinh học - 58 - - Trong lĩnh vực y học, pepeton thành phần thiếu môi trường nuôi cấy vi trùng mà nguồn pepton có giá thành cao phải ngoại nhập 3.7 Nhận xét sơ tính kinh tế đề tài Vấn đề thu hồi lượng máu cá khâu cắt tiết – ngâm rửa cá quy trình sản xuất cá fillet Cơng ty TNHH XNK Thủy sản An Phát-Tiền Giang mang lại lợi ích sau: - Góp phần làm giảm đáng kể nồng độ chất ô nhiễm nước thải trước vào hệ thống xử lý nước thải chung nhà máy, từ làm lượng hóa chất cần thiết cho q trình xử ly, giảm chi phí xử lý cho nhà máy - Thời gian lưu bể aeroten giảm làm giảm nồng độ phát sinh mùi - Chất khơ thu có hàm lượng protein cao làm thức ăn cho gia súc, gia cầm - 59 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ q trình nghiên cứu chúng tơi thu số kết ban đầu sau: Tìm hiểu thực trạng thải bỏ máu cá da trơn chế biến thủy sản công ty TNHH XNK Thủy sản An Phát Lô 25, Khu công nghiệp Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Khảo sát trình thu hồi máu cá nước thải công đoạn cắt tiết – ngâm rửa cá Máu cá kết tủa phương pháp nhiệt kết hợp với sử dụng chất trợ lắng cho hiệu suất thu hồi đạt khoảng 70 - 72.13% Các thơng số cho q trình thu hồi máu cá là: Khoảng nhiệt độ kết tủa: 600C – 650C Thời gian lưu nước bể lắng: 30 phút Nồng độ phèn nhôm 20mg/l Khoảng pH thích hợp cho q trình: - Quy trình thu hồi triển khai quy mơ công nghiệp Đề tài nghiên cứu mang lại nhiều ý nghĩa: - Góp phần làm giảm lượng hàm lượng chất ô nhiễm nước thải phát sinh từ quy trình chế biến nồng độ BOD5, COD, từ làm giảm chi phí cho hệ thống xử lý nước thải, đồng thời mang lại hiệu kinh tế cho nhà máy - Bổ sung nguồn nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc chế biến thức ăn thủy sản, góp phần đa dạng hóa nguồn nguyên liệu cho ngành chế biến thức ăn gia súc, thức ăn thủy hải sản - Tận thu nguồn phụ phẩm nhà máy chế biến thủy sản để tạo sản phẩm cho nhà máy - 60 - - Sử dụng nhiệt từ nguồn lượng mặt trời làm tác nhân kết tủa máu cá, tiết kiệm điện KIẾN NGHỊ Vì thời gian đề tài có hạn, đồng thời gặp số khó khăn điều kiện thí nghiệm, chúng tơi chưa khảo sát số khía cạnh có liên quan nên có số kiến nghị sau: Quy trình cơng nghệ thu hồi máu cá tối ưu thực qui mơ phịng thí nghiệm nên cần phải thử nghiệm quy mô công nghiệp thực với lượng mẫu lớn Chế phẩm dạng thô nên cần chế biến thành dạng thương phẩm có giá trị kinh tế cao, ví dụ pepton, premix, bột màu… - 61 -

Ngày đăng: 23/12/2023, 14:58

w