Nghiên cứu, đề xuất mô hình thoát nước cho các đô thị miền núi phía bắc việt nam, áp dụng thí điểm tại thị xã lai châu tỉnh lai châu

88 3 0
Nghiên cứu, đề xuất mô hình thoát nước cho các đô thị miền núi phía bắc việt nam, áp dụng thí điểm tại thị xã lai châu tỉnh lai châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC ĐƠ THỊ MIỀN NÚI PHÍA BẮC I.1 I.2 I.3 Các yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội Sơ lược lịch sử thoát nước Hiện trạng cấp nước, thoát nước xử lý chất thải CHƯƠNG II: CƠ SỞ VÀ ĐẶC ĐIỂM THOÁT NƯỚC 12 TẠI ĐÔ THỊ MIỀN NÚI 12 II.1 II.2 II.3 II.4 II.5 II.6 Cơ sở pháp lý 12 Các khái niệm 15 Các mơ hình tổ chức thoát nước xử lý nước thải 18 Số liệu tính tốn cho mơ hình nước 27 Các đặc điểm thoát nước miền núi 38 Đề xuất mơ hình nước cho thị miền núi 40 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH THỐT NƯỚC CHO THỊ XÃ LAI CHÂU, TỈNH LAI CHÂU 44 III.1 III.2 III.3 III.4 III.5 III.6 III.7 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Lai Châu 44 Hiện trạng hệ thống nước thị 50 Áp dụng mơ hình cho nước thị Lai Châu 59 Tính tốn lưu vực thoát nước tuyến thoát nước 64 Lựa chọn địa điểm quy mô xây dựng trạm xử lý nước thải 69 Lựa chọn cơng nghệ tính tốn trạm xử lý nước thải công suất 3000m3/ngày 70 Lựa chọn cơng nghệ tính tốn trạm xử lý nước thải công suất 5000m3/ngày 74 CHƯƠNG IV 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 IV.1 IV.2 Kết luận 79 Kiến nghị 80 MỘT SỐ MƠ HÌNH THỐT NƯỚC ƯU TIÊN ỨNG DỤNG 82 HÌNH ẢNH NGẬP ÚNG 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin cảm ơn sâu sắc PGS.TS Ứng Quốc Dũng dẫn khoa học suốt trình thực luận văn ý kiến đóng góp quý báu nội dung luận văn Tác giả xin trân thành cảm ơn GS, TSKH, TS môn Cấp nước - Mơi trường nước, Khoa kỹ thuật Mơi trường, thầy cô giáo Khoa Sau Đại học Ban Giám hiệu có giúp đỡ quý báu Tác giả xin trân thành cảm ơn cán Chi nhánh Tư vấn xây dựng kỹ thuật môi trường - Tổng Công ty đầu tư nước môi trường Việt Nam (VIWASEEN) tạo điều kiện cho tơi học tập có hướng dẫn q báu hoàn thành luận văn Do thời gian thực luận văn, trình độ cịn hạn chế, tơi mong nhận đóng góp để hồn thiện luận văn Hà Nội, tháng năm 2011 Học viên Phùng Thanh Nam MỞ ĐẦU Sự cần thiết luận văn Thoát nước, xử lý nước thải vệ sinh môi trường nội dung quan trọng công tác quản lý đô thị Việt Nam có 700 thị với tốc độ thị hóa, cơng nghiệp hóa phát triển kinh tế gia tăng nhanh Tình hình sở kỹ thuật hạ tầng có nước vệ sinh thị cịn tình trạng yếu Ở hầu hết thị, tình trạng nhiễm mơi trường, bệnh tật lây lan, úng ngập hay lụt lội thường xuyên xẩy Các tuyến cống cũ xây dựng, bổ sung, chắp vá, chiều dài ngắn, độ dốc không đảm bảo, bùn cặn lắng nhiều gây mùi thối Ngồi cống lại khơng đủ tiết diện thoát nước hay bị phá hỏng, xây dựng lấn chiếm, gây úng ngập cục bộ, thường xuyên xảy nhiều nơi mùa mưa Để giải vấn đề này, với phương châm ưu tiên đồng bào miền núi, hiệu đầu tư cao, ổn định dân sinh xã hội, với lên đất nước, Đảng Chính phủ đề nhiều chủ trương sách quan trọng khuyến khích phát triển kinh tế - xã hội (như định hướng phát triển nước thị Việt Nam - ban hành kèm theo Quyết định số 1930/2009/QĐTTg ngày 20/11/2009 Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt định hướng nước thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn tới năm 2050 nhằm: Giải yêu cầu thoát nước nhằm bảo vệ nâng cao môi trường đô thị, phục vụ tốt đời sống nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cách nhanh chóng, bền vững, xóa bỏ tình trạng ngập úng thường xuyên mùa mưa đô thị) Để phát huy tính thừa kế tăng cường hiệu dự án đầu tư xây dựng, tiến hành nghiên cứu đánh giá, đề xuất mơ hình nước cho thị, từ lựa chọn mơ hình phù hợp cần thiết giai đoạn đặc biệt đô thị miền núi Xuất phát từ thực trạng sở khoa học nêu vấn đề lựa chọn mơ hình nước thị phù hợp cho thị miền núi cần thiết phải trước bước so với công tác đầu tư xây dựng sở hạ tầng nhằm giảm tới mức tối đa ảnh hưởng xấu đến môi trường kim nam cho giai đoạn đầu tư xây dựng sau Do đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất mơ hình nước cho thị miền núi phía Bắc Việt Nam, áp dụng thí điểm thị xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu” thực nhằm đưa mơ hình nước hiệu quả, đảm bảo vệ sinh môi trường phát triển bền vững Mục tiêu nghiên cứu - Tổng hợp đặc điểm địa hình, đặc điểm dân cư thị miền núi - Nghiên cứu đề xuất mơ hình nước cho thị miền núi phía Bắc - Áp dụng mơ hình nước cho thị xã Lai Châu - Góp phần phát triển kinh tế xã hội, cải thiện mơi trướng, nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh tạo cảnh quan môi trường đẹp cho đô thị vùng Phạm vi, phương pháp nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: - Các thị miền núi phía Bắc - Áp dụng thí điểm thị xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực theo phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu thu thập tài liệu - Nghiên cứu phân tích, đánh giá - Nghiên cứu tổng hợp, kế thừa - Nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu so sánh, chuyên gia Nội dung luận văn: - Tổng quan hệ thống nước thị miền núi phía Bắc - Cở sở đặc điểm hệ thống thoát nước thị miền núi - Đề xuất mơ hình thoát nước cho thị xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu - Kết luận kiến nghị Giá trị khoa học đóng góp luận văn - Định hướng lựa chọn giải pháp kỹ thuật thoát nước phù hợp cho thị miền núi phía Bắc - Tạo sở cho công tác lập dự án đầu tư xây dựng, thiết kế thi công cơng trình nước xử lý nước thải Bố cục luận văn Phần mở đầu - Chương 1: Tổng quan hệ thống nước thị miền núi phía Bắc - Chương 2: Cở sở đặc điểm nước thị miền núi - Chương 3: Đề xuất mơ hình nước cho thị xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu - Chương 4: Kết luận kiến nghị Phần phụ lục Phần tài liệu tham khảo CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THỐT NƯỚC ĐƠ THỊ MIỀN NÚI PHÍA BẮC I.1 Các yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội I.1.1 Vị trí địa lý Vùng núi Tây Bắc vùng miền núi phía Tây miền Bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào Trung Quốc Vùng có gọi Tây Bắc Bắc Bộ tiểu vùng Bắc Bộ Việt Nam (2 tiểu vùng Vùng Đông Bắc Đồng sơng Hồng) Về mặt hành chính, vùng Tây Bắc gồm tỉnh với diện tích 5,64 triệu với 3,5 triệu dân: Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái Vùng Tây Bắc có hai sơng lớn, sơng Đà sông Thao (tức sông Hồng) Thượng nguồn sông Mã vùng đất Tây Bắc Mặc dù số phần tỉnh Phú Thọ tỉnh Lào Cai, Yên Bái nằm hữu ngạn sông Hồng, dịng sơng chạy qua địa phận tỉnh này, song phạm vi hành vùng Tây Bắc không bao gồm Phú Thọ, tỉnh Lào Cai, Yên Bái xếp vào Đông Bắc Bộ Và phạm vi nghiên cứu luận văn xét đến 01 tỉnh miền núi phía Tây Bắc tỉnh Lai Châu áp dụng mơ hình cho thị khác có điều kiện tương tự Tổng diện tích đất tự nhiên 104.347,95 km2, dân số toàn vùng 13.088,426 người, mật độ dân số trung bình 125,4 người/km2 Địa giới hành 03 tỉnh miền núi phía Tây Bắc sau: Phía Bắc giáp với nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa Phía Nam phía Tây giáp với nước Cơng hịa dân chủ nhân dân Lào Phía Đơng giáp với tỉnh Lào Cai, Yên Bái I.1.2 Điều kiện tự nhiên Địa hình Đặc điểm bật địa hình khu vực miền núi phía Tây Bắc địa hình đồi núi cao nguyên hiểm trở, có nhiều dãy núi khối núi cao chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Dãy Hoàng Liên Sơn cao đến 1.500m, dài tới 180km, rộng 30km, với số đỉnh núi cao 3.000m Các dãy núi hình thành từ thời kỳ tạo sơn Hymalaya Khí hậu Do yếu tố địa hình tạo cho miền núi phía Tây Bắc nhiều tiểu vùng sinh thái khí hậu khác có đặc trưng chung: chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa hạ nóng mưa nhiều, mùa đơng lạnh mưa, vùng núi cao 1.500m khí hậu quanh năm mát mẻ, mùa đơng có tuyết rơi Một số yếu tố khí tượng chủ yếu trạm đo năm 2001 dược nêu bảng 1.1 Bảng 1.1: Số lượng khí tượng thủy văn số trạm năm 2001 STT Tháng năm Địa điểm Tổng 10 11 12 Số nắng Lai Châu 148 129 154 210 110 132 113 195 182 74 153 149 1.747 Sơn La 160 103 132 210 131 173 129 182 194 111 207 155 1.885 Tuyên Quang 57 21 57 92 119 169 172 160 181 103 164 Trung bình 121 84 114 171 120 158 138 179 185 96 86 1.380 175 130 1.671 Nhiệt độ Lai Châu 18 18 23 26 26 26 27 28 27 23 17 17 23 Sơn La 17 17 21 25 24 25 25 25 24 22 17 16 21 Tuyên Quang 18 17 21 24 27 29 28 28 28 25 20 18 24 Trung bình 17 17 21 25 25 27 27 27 26 24 18 17 23 Lai Châu 82 79 78 75 82 Độ ẩm 83 84 81 Sơn La 79 78 79 74 86 84 88 84 84 85 77 78 81 Tuyên Quang 81 84 84 85 82 83 86 86 83 84 79 83 83 Trung bình 81 80 80 78 83 83 86 84 82 85 80 79 82 33 108 57 2.187 79 86 83 77 81 Lai Châu 27 24 131 55 605 Lượng mưa 529 461 155 Sơn La 18 108 82 291 194 291 92 106 106 1.299 Tuyên Quang 12 38 106 74 194 278 567 269 116 339 14 2.014 Trung bình 19 21 115 70 363 334 440 172 85 184 25 1.833 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2001) Điều kiện xã hội Hiện nay, tồn vùng miền núi phía Bắc có khoảng 138 thị phân bố tỉnh nêu bảng 1.2: Bảng 1.2: Số lượng đô thị phân theo tỉnh TT 10 11 12 13 14 Tên tỉnh Hà Giang Cao Bằng Lai Châu Lào Cai Tuyên Quang Lạng Sơn Bắc Cạn Thái Nguyên Yên Bái Sơn La Quảng Ninh Bắc Giang Hòa Bình Phú Thọ Tổng Cộng Số đơn vị huyện 12 10 7 10 9 10 120 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2001) Số đô thị 10 10 14 13 10 11 14 11 10 139 I.2 Sơ lược lịch sử thoát nước Về lịch sử phát triển ngành thoát nước, hệ thống nước có từ 4000 năm trước cơng ngun, xuất vùng tập trung đông dân cư thung lũng Nila, Chigara, Ấn Độ, La mã, Trung Quốc Tuy nhiên đến kỷ thứ 19 hệ thống nước có quy mơ cho thị bắt đầu xây dựng Anh sau phát triển Pháp Đức Năm 1861 việc xử lý nước thải với nghiên cứu Anh Ở Việt Nam, thời dân Pháp có xây dựng số hệ thống cấp thoát nước chủ yếu thành phố lớn Từ năm 1975 đến có xây thêm số hệ thống nước cho đô thị nhiên việc sử dụng quản lý chưa đồng chưa hợp lý nên khơng phát huy hiệu quả, cịn tồn hệ thống thoát nước chung đơn sơ, hầu thải chưa xử lý trước xả vào nguồn Sự phát triển cơng nghiệp q trình thị hóa tồn cầu nhu cầu cấp nước trở nên thiết, khan nước việc môi trường bị ô nhiễm việc xả nước thải bừa bãi vào môi trường gây tai họa bệnh dịch chết người, phá hủy môi trường sinh thái ảnh hưởng nặng đến kinh tế Vì hệ thống nước hình thành với nhiệm vụ thu gom, vận chuyển nhanh chóng loại nước thải khỏi khu dân cư, xí nghiệp cơng nghiệp đồng thời xử lý khử trùng đạt yêu cầu vệ sinh trước xả vào nguồn tiếp nhận I.3 Hiện trạng cấp nước, thoát nước xử lý chất thải I.2.1 Hiện trạng cấp nước Được quan tâm cấp ngành từ Trung ương đến địa phương, nỗ lực thân, hầu hết đô thị vùng có hệ thống cấp nước khu trung tâm, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tối thiểu 10 người dân Tuy nhiên đa số hệ thống cấp nước đô thị xây dựng chắp vá theo giai đoạn phát triển, không quản lý vận hành yêu càu kỹ thuật, lưu lượng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt với mức trung bình (từ 50÷200 lit/người.ngày đêm); cơng trình cấp nước cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp chưa xây dựng nhiều mang tính chất cục I.2.2 Hiện trạng thoát nước Song song với hệ thống cấp nước, thị có hệ thống thoát nước Tuy nhiên, việc thiết kế xây dựng hệ thống nước khơng theo quy hoạch chung, không quan chuyên ngành thực không thực đồng với công trình sở hạ tầng khác; đồng thời hệ thống nước khơng quản lý tu bổ nạo vét thường xuyên nên tình trạng tắc, ứ đọng, nước chảy tràn mặt phố gây vệ sinh mỹ quan thị thường xun xảy Do địa hình có độ dốc lớn, phân chia phức tạp, lực lượng thiết kế thi cơng chun ngành cịn thiếu yếu nên mơ hình nước chủ yếu sử dụng hệ thống mương hộp, rãnh thoát nước hở ven đường giao thơng đặc tính chung ngắn, nước vận chuyển xả thẳng vào nguồn tiếp nhận gần mà không qua xử lý dù sơ Một số đô thị nhỏ điều kiện địa hình nằm thung lũng hệ thống nước thị thường gắn liền với hệ thống tiêu nước sản xuất nơng nghiệp Nước thải công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đô thị chưa quan tâm thu gom xử lý riêng, số đưa vào hệ thống thoát nước chung, phần xả thẳng vào nguồn tiếp nhận 74 Như qua cơng trình xử lý đơn vị sơ đồ dây chuyền công nghệ, nước thải xử lý từ thô đến tinh, loại bỏ dần chất bẩn vô cơ, hữu khơng hịa tan đến hồ tan; khử trùng hoá chất trước xả nguồn tiếp nhận, đạt QCVN 14:2008/TNMT Vậy sơ đồ dây chuyền công nghệ đảm bảo hiệu xử lý Tuy nhiên, với điều kiện địa hình điều kiện tự nhiên thị miền núi đề xuất áp dụng mơ hình xử lý nước thải bền vừng, thân thiện với môi trường, chi phí thấp Đề xuất chọn lưu lượng thiết kế + Công suất thiết kế: 3.000m3/ngđ + Thời gian làm việc: 24 + Lưu lượng trung bình: 125m3/h + Hệ số Kc : + Lưu lượng max: Kc= 1,95 243,75m3/h - Song chắn rác, trạm bơm nước thải, hợp khối bể lắng cát ngang, ngăn tách dầu, mỡ, bể điều hồ tính với lưu lượng max - Bể lắng đứng đợt I, Bể aerotank, bể lắng đứng đợt II, tiếp xúc khử trùng, trạm bơm bùn, gian máy gió, nhà ổn định cặn - ép cặn, nhà hoá chất, nhà điều hành … tính với lưu lượng trung bình III.7 Lựa chọn cơng nghệ tính tốn trạm xử lý nước thải công suất 5000m3/ngày Số liệu thiết kế + Công suất thiết kế: 5.000m3/ngđ + Thời gian làm việc: 24 + Lưu lượng trung bình: 208,34m3/h + Hệ số Kc : Kc= 1.4 + Lưu lượng max: 300m3/h 75 Chỉ tiêu chất lượng nước thải đô thị TT Chỉ tiêu Đơn vị Nước thải đô thị chưa xử lý QCVN 14:2008/TNMT 10 5,5-9,5 pH BOD mg/l 300 50 COD mg/l 500 100 SS mg/l 300 100 - Nước trước xử lý: + Nồng độ bùn hoạt tính (cặn hữu bay hơi) : X = 2500mg/l + Độ tro : z = 0.3 + Hệ số sử dụng suất chất cực đại : Y = 0.61 + Tuổi cặn c : 10 ngày + Thời gian nước lưu lại  : 18-36h + So = 300mg/l + COD = 500mg/l + SS=(105+250)/2 = 177,5mg/l + BOD/COD: 0.6 Kd =0.06 ngày + Nồng độ cặn lắng bể lắng đợt II nồng độ cặn tuần hoàn: 10.000mg/l - Nước sau xử lý: + pH = 5,5 - 9,0 + Nhu cầu oxy sinh học BOD5 = 50 mg/l,Nhu cầu oxy hoá học COD = 100mg/l, Chất rắn lơ lửng =100mg/l (gồm 65% cặn hữu cơ) + Tổng coliorm không 10.000/100ml 76 Dây chuyền công nghệ xử lý Nước thải đô thị Đường nước Trạm bơm Nước thải Rác Bể lắng cát Cát Chôn lấp Đường bùn Cấp khí Gian máy gió Chơn lấp Bể điều hồ lưu lượng Bể lắng đợt I Bùn tươi Bể ổn định bùn Bùn dư Hố chất Bể trung hồ Cơ đặc, ép bùn Cấp khí roten Bùn H.tính Polime Chơn lấp Khí Bể lắng đợt II Hố chất Clo Bể tiếp xúc Gian hoá chất Ra nguồn tiếp nhận 77 Mô tả dây chuyền công nghệ trạm xử lý công suất Q = 5000m3/ngđ - Nước thải từ điểm xả khu đô thị xử lý cục đơn vị sử dụng nước trước xả vào mạng lưới thoát nước chung dẫn trạm xử lý - Nước thải dẫn trạm xử lý qua song chắn rác vào hầm thu trạm bơm nước thải, sau bơm lên bể lắng cát chảy vào bể điều hoà lưu lượng chất lượng, từ bể điều hoà nước thải bơm suốt 24 sang bể lắng đứng đợt I hạt cặn có kích thước lớn giữ lại, sau nước qua bể làm thống sinh học (bể aerotank) dẫn tiếp qua bể lắng đợt II, nước thu đưa vào bể tiếp xúc khử trùng trước xả nguồn tiếp nhận - Rác vớt thủ công, cát từ bể lắng cát bơm sân phơi cát, rác cát ổn định vôi trước đem chôn lấp - Bùn hoạt tính đáy bể lắng đợt II, phần bơm tuần hồn lại bể làm thống sinh học, phần đưa bể ổn định bùn với cặn tươi bể lắng đợt I tránh gây mùi sau đưa vào máy ép cặn đưa chôn lấp - Đây công nghệ xử lý đơn giản tận dụng tối đa lượng tự chảy, giảm tối thiểu chi phí hố chất quản lý vận hành, tiết kiệm chi phí diện tích đất, sử dụng gọn phù hợp 78 Tổng hợp khối lượng mạng lưới thoát nước STT Hạng mục Đơn vị Khối Chủng loại lượng 61.873 I Hệ thống thoát nước mưa m Cống D400mm m 285 BTCT Cống D500mm m 21.364 BTCT Cống D600mm m 9.750 BTCT Cống D750mm m 750 BTCT Cống D800mm m 12.040 BTCT Cống D1.000mm m 6.510 BTCT Cống D1.500mm m 9.263 BTCT Cống D1.800mm m 678 BTCT Cống D2.000mm m 1.233 BTCT II Hệ thống thoát nước thải m 52.169 Cống D200mm m 12.625 BTCT Cống D300mm m 25.310 BTCT Cống D400mm m 8.153 BTCT Cống D500mm m 1.600 BTCT Cống D600mm m 350 BTCT Cống D1000mm m 4.131 BTCT Cộng m 114.042 79 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu không dài nên luận văn khơng tránh sai sót, nhiên qua phần luận văn làm rõ lên trạng nước, mơ hình nước thị miền núi, đề xuất mơ hình nước cho thị miền núi phía Tây Bắc Việt Nam IV.1 Kết luận Tùy thuộc vào điều kiện thị mà áp dụng mơ hình nước hợp lý nhất, linh hoạt mơ hình, với phương châm phù hợp với điều kiện địa phương, áp dụng linh hoạt mơ hình cho môi trường ngày trở nên xanh - xạch - đẹp Giải pháp mơ hình đề xuất là: Mơ hình nước phân tán xử lý nước thải bền vừng, thân thiện với mơi trường, chi phí thấp, sử dụng cơng nghệ xử lý nước thải thích hợp với đô thị Giải pháp mang lại lợi ích kiểm sốt nhiễm nước, đất, khơng khí, ngăn ngừa bệnh tật, giảm thiểu úng ngập, xói mòn, làm đa dạng tăng giá trị hệ sinh thái nước, bổ cập nguồn nước ngầm, ổn định dịng chảy dịng sơng, tiết kiệm nước cấp nhờ thu gom tái sử dụng nước mưa, cải thiện cảnh quan sinh thái đô thị, tăng giá trị thương mại khu đất nâng cao thiết thực chất lượng sống Để thực quản lý nước thải bền vững cho khu đô thị, chủ đầu tư phải nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý nước thải sức khỏe cộng đồng, mơi trường sinh thái, lợi ích lâu dài kinh doanh Bên cạnh đó, cần thiết xem xét, điều chỉnh, cập nhật, bổ sung tiêu chuẩn thiết kế thoát nước cho phù hợp với điều kiện Việt Nam, đặc biệt để ứng phó với biến đổi khí hậu Áp dụng triệt để phương thức tiếp cận tổng hợp, quản lý theo lưu vực Thoát nước, xử lý nước thải, vấn đề 80 hạ tầng kỹ thuật đô thị khác, cần giải cách đồng bộ, lồng ghép sớm từ khâu quy hoạch, chi phí giảm Ngày nay, giới khuyến khích áp dụng mơ hình phân tán, đặc biệt cho khu đô thị mới, vùng ven đơ, nơng thơn với cơng trình thu gom, xử lý, xả hay tái sử dụng nước thải cho hộ riêng lẻ (giải pháp chỗ) khu dân cư (giải pháp phân tán theo cụm) Mơ hình có ưu điểm: - Giảm chi phí đầu tư xây dựng, vận hành bảo dưỡng tránh tuyến cống thoát nước dài, đường kính độ sâu lớn, trạm bơm nước thải; - Cho phép sử dụng giải pháp công nghệ đơn giản, chi phí thấp, tận dụng triệt để điều kiện tự nhiên để xử lý nước thải, phân tán quỹ đất u cầu Các mơ hình quản lý, chế tài áp dụng linh hoạt tùy theo điều kiện cụ thể - Dễ quy hoạch thực quy hoạch Cho phép phân đợt xây dựng, đầu tư hợp phần kỹ thuật bước theo khả tài Quy mơ đầu tư sát với yêu cầu hơn, tránh lãng phí - Cho phép tái sử dụng chỗ nước thải sau xử lý (rửa, tưới, bổ cập nước ngầm) chất dinh dưỡng tách (bón trồng) Trong số trường hợp, xử lý nước thải phân tán đạt mức độ xả môi trường, mạng lưới thoát nước mưa, nhờ tiết kiệm đáng kể chi phí xây dựng quản lý đường cống nước IV.2 Kiến nghị Để ứng dụng thành công Mô hình nước phân tán xử lý nước thải bền vừng, thân thiện với mơi trường, chi phí thấp cho đô thị Lai Châu, làm tiền đề cho công tác xây dựng hạ tầng cho đô thị miền núi phía Bắc Việt Nam, tác giả có số kiến nghị sau: 81 Có kết hoạch ưu tiên kinh phí đầu tư xây dựng cơng trình sở hạ tầng nói chung, nước xử lý nước thải nói riêng nhằm bảo vệ mơi trường, loại bỏ nguồn gây ô nhiễm nơi phát sinh Tuân thủ nghiêm ngặt Luật bảo vệ môi trường Nghị định Chính phủ việc thực Luật bảo vệ môi trường Sử dụng kết tổng hợp nghiên cứu luận văn làm sở lựa chọn mơ hình nước xử lý nước thải phù hợp Tiếp tục nghiên cứu đưa giải pháp thoát nước xử lý nước thải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tập quán sử dụng nước sinh hoạt, chế độ thải nước vùng Có kế hoạch tăng cường cán quản lý kỹ thuật hiểu biết chuyên ngành cấp nước cho địa phương, có kế hoạch đào tạo trường chuyên nghiệp dạy nghề đội ngũ cán bộ, công nhân quản lý, vân hành, sửa chữa phục vụ cho hệ thống thoát nước thị với nguồn nhân lực địa phương Cần có hoạt động giáo dục, tuyên truyền ý thúc bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường cho người dân,…Qua người dân có ý thức bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường cho hệ mà cho hệ cháu sau 82 PHỤ LỤC MỘT SỐ MÔ HÌNH THỐT NƯỚC ƯU TIÊN ỨNG DỤNG Xử lý nước thải phân tán với bãi lọc trồng Trên đảo du lịch Phi Phi (Thái Lan), nơi bị ảnh hưởng nặng nề thảm họa sóng thần năm 2005, người ta vừa xây dựng hệ thống XLNT phân tán đẹp hiệu cho khách sạn, nhà hàng, công suất 400 m3/ngày, bao gồm bể tự hoại chuỗi bãi lọc ngầm trồng dòng chảy thẳng đứng dòng chảy nằm ngang, kết hợp với bãi lọc trồng ngập nước hồ sinh học, bố trí khn viên khu nghỉ dưỡng Nước thải sau xử lý tái sử dụng cho tưới vườn Khu thị Eco-Park có tổng diện tích 500 ha, khu thị sinh thái lớn Việt Nam khẩn trương xây dựng Eco-Park dành tới gần 30% diện tích cho xanh, mặt nước Hệ thống thoát nước thiết kế riêng hoàn toàn Nước thải thu gom xử lý riêng Nước mưa, trước tập trung chảy nguồn tiếp nhận, thu gom qua hệ thống kênh dẫn có dung lượng chứa lớn khu thị Dịng chảy len lỏi khu phố hình ngón tay, thiết kế kênh tự nhiên, ln trạng thái dịng chảy động, để cải tạo cảnh quan tăng cường khả tự làm Nước bổ cập cho hệ thống nước mặt xử lý bãi lọc ngập nước trồng thực vật Các bãi thấm, thảm cỏ bố trí hợp lý khu thị Khu đô thị sinh thái Eco-Park, Văn Giang, Hưng Yên Bề mặt phủ cho phép thấm nước mưa 83 Xử lý nước thải chỗ bể tự hoại cải tiến BASTAF Công nghệ BASTAF thay cho bể tự hoại truyền thống, với giá thành thấp hiệu xử lý cao, ổn định nghiên cứu, phát triển khuôn khổ dự án hợp tác nghiên cứu ESTNV Viện KH&KTMT (IESE), Trường ĐHXD Viện KH&CNMT Liên bang Thuỵ Sĩ (EAWAG), Cơ quan Hợp tác Phát triển Thuỵ Sỹ (SDC) tài trợ (1998-2007), ngày cải tiến, hoàn thiện Các kết quan trắc thu từ bể BASTAF phịng thí nghiệm trường, cho loại nước thải khác nhau, cho thấy BASTAF cho phép đạt hiệu suất xử lý cao, ổn định, dao động lưu lương nồng độ chất bẩn nước thải đầu vào lớn Hiệu suất xử lý trung bình theo COD; BOD5 TSS tương ứng 75-90%, 70-85% 75-95% Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải thôn Kiêu Kỵ (2008) Xử lý nước thải phân tán, chi phí thấp với bể tự hoại cải tiến bãi lọc trồng Bãi lọc trồng biết đến Thế giới giải pháp công nghệ XLNT điều kiện tự nhiên, thân thiện với môi trường, cho phép đạt hiệu suất cao, chi phí thấp ổn định, đồng thời góp phần làm tăng giá trị đa dạng sinh học, cải tạo cảnh quan môi trường sinh thái địa phương Sinh khối thực vât, bùn phân huỷ, nước thải sau xử lý từ bãi lọc trồng cịn có giá trị kinh tế Mơ hình XLNT bể BASTAF bãi lọc ngầm trồng bậc, trồng loại thực vật nước dễ kiếm, phổ biến Việt Nam, Viện 84 KH&KTMT (IESE), Trường ĐHXD phối hợp với trường ĐHTH Linkoeping (Thuỵ Điển) phát triển cho phép đạt chất lượng nước đầu đạt mức A, QCVN24/2009-BTNMT QCVN 14/2008-BTNMT, cho phép xả môi trường hay tái sử dụng lại nước thải Hiện công nghệ BASTAF Bãi lọc ngầm trồng triển khai áp dụng để XLNT cho nhiều đối tượng số nhà chung cư cao tầng, khu đô thị Hà Nội, Vĩnh Phúc, cụm dân cư, làng nghề chế biến lâm sản, trường học, bệnh viện, chợ Hà Nội, Bắc Ninh, Nghệ An, thị trấn Chợ Mới, Chợ Rã, Yến Lạc Bắc Kạn, cụm dân cư vượt lũ An Giang, vv… Khu lọc thực vật hệ thống DEWATS Mơ hình DEWATS Bệnh viện Kim Bảng - Hà Nam mơ hình xử lý nước thải phân tán qua sử dụng vi sinh vật có nước thải nhờ q trình tự nhiên, khơng sử dụng hóa chất 85 HÌNH ẢNH NGẬP ÚNG 6h sáng ngày 11/6/2010, thị xã Lai Châu phải gánh chịu trận mưa lớn, toàn thị xã biển nước, ước tính 100 hoa màu, mạ gieo nhân dân bị ngập úng trắng Hầu hết tất phường, xã toàn thị xã chịu chung cảnh nước ngập úng Lực lượng công an giúp dân di chuyển đồ đạc khỏi vùng ngập, úng Người dân tổ 11 - phường Đoàn Kết vận chuyển đồ đạc khỏi vùng ngập úng 86 Nỗi khổ người dân thị tình trạng ngập úng xẩy Nỗi khổ người dân đô thị tình trạng ngập úng xẩy 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục đơn vị hành Việt Nam năm 2001 - Tổng cục thống kê - Vụ phương pháp chế độ-Nhà xuất thống kế-2002 PGS TS Hồng Văn Huệ - Thốt nước - Tập 1: Mạng lưới thoát nước Nhà xuất bẩn khoa học kỹ thuật - Hà Nội - 2001 Số liệu thống kê tình hình hạ tầng nông thôn Việt Nam Tổng cạc thống kê - Nhà xuất thống kê - Hà Nội -1995 PGS,TS Trần Đức Hạ - Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ vừaNhà xuất khoa học kỹ thuật- Hà Nội - 2002 Trần hiếu Nhuệ - Xử lý nước thải phương pháp sinh học- Trường Đại học Xây dựng - Hà Nội -1990 GS.TS Trần Hiếu Nhuệ - Thoát nước xử lý nước thải công nghiệp Nhà xuất khoa học kỹ thuật - Hà Nội -2001 Trần Hữu Uyển, Trần Đức Hạ - Bảo vệ nguồn nước chống ô nhiễm cạn kiệt - Nhà xuất Nông nghiệp -1994 PGS,TS Trần Hữu Uyển - Mạng lưới thoát nước - Trường Đại học Xây dựng - Hà Nội - 1997 Báo cáo đề tài: Nghiên cứu sở khoa học, đề xuất lựa chọn giải pháp nước xử lý nước thải chi phí thấp điều kiện Việt Nam (Mã số B-2003-34-45) Chủ nhiệm: PGS TS Nguyễn Việt Anh Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý, Trường Đại học Xây dựng thực (2003 - 2004) 10 Bích Thủy Eco-Park, thị tương lai Tạp chí Xây dựng, số tháng 9-2009 11 Nguyễn Văn Cầm Đề xuất phương án, sơ đồ tổ chức nước cho thị Tham luận Hội thảo Thốt nước thị bền vững Trung 88 tâm KTMT ĐT&KCN (CEETIA), Trường Đại học Xây dựng - Trung tâm Kỹ thuật Nước Phát triển (WEDC), Đại học tổng hợp Loughborough, Anh quốc 20/3/2003 12 Nguyễn Việt Anh Thốt nước thị bền vững khả áp dụng Việt Nam Tham luận Hội thảo Thốt nước thị bền vững Trung tâm KTMT ĐT&KCN (CEETIA), Trường Đại học Xây dựng - Trung tâm Kỹ thuật Nước Phát triển (WEDC), Đại học tổng hợp Loughborough, Anh quốc 20/3/2003

Ngày đăng: 20/12/2023, 12:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan