1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số tồn tại trong xây dựng và khai thác mặt đường bê tông xi măng của giao thông nông thôn thanh hóa

86 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Một Số Tồn Tại Trong Xây Dựng Và Khai Thác Mặt Đường Bê Tông Xi Măng Của Giao Thông Nông Thôn Thanh Hóa
Trường học Trường Đại Học Kỹ Thuật
Chuyên ngành Kỹ Thuật Xây Dựng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

-i- MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iv CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU vii Mục tiêu nghiên cứu: x Ý nghĩa đề tài: x Đối tượng phạm vi nghiên cứu: xi Phương pháp nghiên cứu: xi CHƯƠNG I TỔNG QUAN Tổng quan mạng lưới đường GTNT Việt Nam 1 1.1 Mạng lưới đường GTNT Việt Nam: 1.1.1 Về mạng đường 1.1.2 Về kết cấu mặt đường 1.1.3 Về cấp kỹ thuật đường 1.1.4 Phân tích, đánh giá mức độ bao phủ, tính kết nối khả tiếp cận Mạng lưới đường GTNT Thanh Hóa: 2.1 Hệ thống đường GTNT: 2.2 Định hướng phát triển hệ thống GTNT: 10 2.3 Mục tiêu phát triển hệ thống đường GTNT địa bàn tỉnh Thanh Hóa 11 Tổng quan mặt đường BTXM 12 3.1 Phát triển mặt đường BTXM giới [7] 13 3.2 Ưu nhược điểm chung mặt đường BTXM: 15 3.2.1 Ưu điểm [7] 15 3.3 Nhược điểm [7] 16 3.4 Phạm vi áp dụng mặt đường BTXM 17 Tổng quan thiết kế, xây dựng khai thác mặt đường BTXM 17 4.1 Cấu tạo áo đường cứng 17 4.1.1 Khái niệm 17 Nguyễn Văn Tâm Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -ii- Kết cấu chung mặt đường bê tông xi măng thông thường [4] 17 4.1.2 Tính toán, thiết kế mặt đường BTXM 31 Các nghiên cứu có liên quan tới luận văn 32 Kết luận chương 33 4.2 CHƯƠNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC ĐƯỜNG BTXM NƠNG THƠN Ở THANH HĨA 34 Lựa chọn đối tượng khảo sát: 34 Về mức độ hư hỏng 35 2.1 Một số tiêu đánh giá chất lượng mặt đường cứng 35 2.2 Áp dụng đánh giá tình trạng mặt đường GTNT Thanh Hóa 37 2.2.1 Tại khu vực có làng nghề 37 2.3 Tại khu vực thông thường khác (không làng nghề): 43 2.4 Về thực tế khai thác 44 2.4.1 Thực trạng tải trọng khai thác 44 2.4.2 Về điều kiện thời tiết 47 Kết luận chương 49 CHƯƠNG NHẬN XÉT VỀ CÁC TỒN TẠI TRONG QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VÀ THỰC TẾ XÂY DỰNG, KHAI THÁC ĐƯỜNG GTNT BẰNG BTXM 50 Giới thiệu định áp dụng thiết kế, xây dựng, khai thác mặt đường BTXM cho đường GTNT 50 Về phân cấp hạng đường GTNT 51 2.1 Theo quy định 22TCN210-92 51 2.2 Theo định số 315/QĐ-BGTVTcủa Bộ GTVT 52 2.3 Nhận xét 52 Về tải trọng thiết kết mặt đường BTXM 53 3.1 Theo 22TCN210-92 53 3.2 Theo định số 315/QĐ-BGTVTcủa Bộ GTVT 53 3.3 Nhận xét 53 Về nội dung tính tốn, cấu tạo mặt đường bê tơng xi măng 55 Nguyễn Văn Tâm Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -iii- 4.1 Theo 22TCN210-92 55 4.2 Theo định số 315/QĐ-BGTVTcủa Bộ GTVT 55 4.3 Nhận xét 56 4.3.1 Về việc lấy kết cấu áo đường theo điển hình: 57 4.3.2 Xây dựng 59 4.3.3 Đề xuất xây dựng mặt đường BTXM cho đường GTNT [19] 61 Tính tốn kiểm nghiệm mặt đường BTXM có kể đến xuất xe tải nặng 64 5.1 Số liệu thiết kế: 65 5.2 Dự kiến kết cấu mặt đường: 65 5.3 Kiểm toán kết cấu dự kiến theo dẫn mục 8.3[4]: 66 Kết luận chương 68 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 71 Các nội dung thực 71 Các hạn chế kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Nguyễn Văn Tâm Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -iv- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tỷ lệ kết cấu mặt đường GTNT toàn quốc vùng [9] Bảng Tổng hợp xã chưa có đường tơ toàn quốc [9] Bảng Mật độ đường GTNT theo vùng [9] Bảng Tổng hợp mạng GTNT huyện tỉnh Thanh Hoá [3] Bảng Chiều dày BTXM thông thường tuỳ theo cấp hạng đường quy mô giao thông[4] 20 Bảng Chọn loại lớp móng tuỳ thuộc quy mô giao thông[4] 21 Bảng Độ lún cho phép lại sau đắp xong đường 30 năm [4] 25 Bảng Quy định bố trí liên kết khe dọc 27 Bảng Quy định kích cỡ truyền lực khe ngang 30 Bảng 10 Danh sách tuyến đường khảo sát 35 Bảng 11 Kết thống kê, đánh giá hư hỏng 43 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Một số dạng hư hỏng tuyến đường GTNT Thanh Hóa ix Hình Biểu đồ tỉ lệ rải mặt đường GTNT theo vùng Hình Sơ đồ cấu tạo mặt đường BTXM ”thông thường” 18 Hình Cấu tạo khe dọc (đơn vị mm) 26 Hình Cấu tạo khe ngang ngừng thi công (đơn vị mm) 27 Hình Cấu tạo khe co giả (đơn vị mm) 28 Hình Cấu tạo khe cắt lần (đơn vị mm) 29 Hình Cấu tạo khe dãn (đơn vị mm) 30 Hình Mơ tả vế t nứt ta ̣i góc tấ m 36 Nguyễn Văn Tâm Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -v- Hình 10 Mơ tả vế t nứt mỏi 37 Hình 11 Hình ảnh mặt đường GTNT Hoằng Hóa Thiệu Hóa[9] 38 Hình 12 Tình trạng mặt đường khu vực khơng có làng nghề 44 Hình 13 Các xe tải nặng vận chuyển vật liệu xây dựng 47 Hình 16 Một số hình ảnh thi công đường BTXM cho đường GTNT 60 Hình 17 Các phương pháp đầm dùi 63 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BGTVT Bộ Giao thông vận tải BTXM Bê tông xi măng GTNT Giao thông nông thôn TCN Tiêu chuẩn ngành UBND ủy ban nhân dân Nguyễn Văn Tâm Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -vi- LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, Tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy cô giáo cán trường Đại học Xây dựng Hà nội tận tình giảng dạy giúp đỡ học viên năm học tập Tôi đặc biệt biết ơn Tiến sĩ Hoàng Tùng, người tận tâm hướng dẫn, bảo, truyền đạt phương pháp nghiên cứu cung cấp tài liệu giúp tơi suốt q trình thực Luận văn Tôi muốn bày tỏ biết ơn tới tập thể phịng Quản lý giao thơng ( Sở GTVT Thanh Hóa) nơi tơi công tác đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thành khóa học Luận văn Và hết, muốn bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng sâu sắc tới người thân yêu gia đình bạn bè, người động viên, hỗ trợ suốt tháng ngày học tập thực Luận văn Nguyễn Văn Tâm Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -vii- MỞ ĐẦU GTNT mắt xích thiết yếu nối vùng nông thôn với hệ thống quốc lộ, tỉnh lộ, khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất; thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện phát triển giới hoá sản xuất, trao đổi hàng hoá, đẩy mạnh, nâng cao đời sống tinh thần vật chất cho người dân khu vực nông thôn Trong tiến trình thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, GTNT có vai trị vị trí vơ quan trọng Bên cạnh đó, xu hướng tận dụng tối đa mạnh sản xuất vật liệu xi măng Việt Nam, Bộ Giao thông Vận tải định hướng phát triển mạnh mẽ kết cấu mặt đường BTXM Do vậy, việc sử dụng mặt đường BTXM GTNT hướng tốt, có nhiều thuận lợi Tuy nhiên, thực tế sử dụng Thanh Hóa gặp phải số bất cập, đến từ việc mặt đường bị hư hỏng với mật độ lớn, thời gian ngắn Thanh Hoá tỉnh thuộc Bắc trung có diện tích tự nhiên 11.168Km2, dân số gần 3,4 triệu người, có địa hình miền núi, đồng bằng, vùng biển đa dạng, phong phú; hệ thống giao thông bao gồm: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa, đường biển; nhìn chung hệ thống mạng lưới giao thơng tương đối hồn chỉnh, quy mơ kết cấu cịn dạng cấp thấp, phát triển giao thông chưa đồng Tồn tỉnh có 21.473,2 Km đường (khơng kể đường nội đồng), đường GTNT có tổng chiều dài: 17.277,8 Km bao gồm: đường huyện: 1.989,2 Km, đường xã: 4.667,0 Km, đường thơn (bản): 10.621,6 Km Đường GTNT nói mơ cịn thấp Đường huyện, đường xã đạt tiêu chuẩn đường cấp V, cấp VI (một số đường) lại đường GTNT loại A, loại B thấp Nguyễn Văn Tâm Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -viii- Hiện trạng hệ thống GTNT cho thấy so với mục tiêu đề xây dựng nông thôn nhu cầu nhựa hóa, hay BTXM hóa đường GTNT lớn Trong có thuận lợi sản lượng xi-măng nước tương đối dồi dào, với khoảng 70 triệu dự kiến tăng lên gần 90 triệu năm tới Với nguồn sản lượng xi-măng dần tới mức bão hịa việc sử dụng BTXM xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, làm đường GTNT mở hướng cho vấn đề giao thông đường Việt Nam thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nước ngành xi-măng Đây thật "một mũi tên trúng hai đích" Để kích cầu đầu tư tiêu thụ xi-măng nước, Thủ tướng Chính phủ đồng ý với kiến nghị Bộ Giao thông vận tải (GTVT) phối hợp Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chương trình triển khai việc sử dụng xi-măng làm đường giao thông, trước hết đường cao tốc, đường tuần tra biên giới đường GTNT Từ chủ trương sách ưu đãi, cộng với thuận lợi nguồn vật liệu, hầu hết tuyến đường GTNT địa bàn cứng hóa Tuy nhiên với phát triển đầu tư xây dựng cứng hóa đường GTNT BTXM, có nhiều hạn chế việc áp dụng xây dựng loại mặt đường này, dẫn đến thời gian khai thác xuất hiện tượng nứt, vỡ góc, nứt vỡ cạnh, rạn nứt theo chiều dài, chiều ngang dẫn đến phá hỏng (có hình ảnh kèm theo) Nguyễn Văn Tâm Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -ix- Hình Một số dạng hư hỏng tuyến đường GTNT Thanh Hóa Tình trạng làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng khai thác đường, thiệt hại kinh tế Gây tình trạng dự đoán nhiều nguyên nhân khác như: cấu tạo thiết kế chưa phù hợp với điều kiện khai thác thực tế, tải trọng xe tham gia qua tuyến đường GTNT vượt so với tải trọng thiết kế, lưu lượng lớn lưu lượng thiết kế Tất nguyên nhân dự báo nghiên cứu tìm hiểu sáng tỏ khung tiêu chuẩn hành áp dụng cho đường GTNT Thanh Hóa Do việc theo dõi tổng kết Nguyễn Văn Tâm Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -x- nghiên cứu nguyên nhân để khuyến cáo áp dụng vào thực tế đầu tư xây dựng mặt đường BTXM cho đường GTNT Thanh Hóa cần thiết Khi triển khai phong trào xây dựng GTNT Thanh Hóa tiến hành triển khai xây dựng hàng loạt tuyến địa phương; nói phong trào xây dựng tạo bước đột phá, nhiên tình trạng xây dựng ạt khơng kiểm sốt chất lượng, chưa quan tâm tới trình thiết kế cách cụ thể Dẫn đến tình trạng hư hỏng mặt đường BTXM cho đường GTNT xảy nêu Để hạn chế tìm nguyên nhân gây hư hỏng, áp dụng tiêu chuẩn, quy định thiết kế cách q trình cứng hóa mặt đường BTXM cho đường GTNT địa bàn tỉnh Thanh Hóa Vì đề tài ''Nghiên cứu số tồn xây dựng khai thác mặt đường bê tông xi măng giao thơng nơng thơn Thanh Hóa'' tác giả lựa chọn Mục tiêu nghiên cứu: - Khảo sát đánh giá thực trạng sử dụng mặt đường BTXM cho GTNT Thanh Hóa, đặc biệt trọng đến tình trạng hư hỏng, tải trọng thiết kế cấu tạo, thi cơng loại hình kết cấu áo đường - Tìm hiểu tiêu chuẩn, quy định áp dụng lựa chọn quy mô, kết cấu mặt đường BTXM cho đường GTNT Thanh Hóa - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng mặt đường BTXM Ý nghĩa đề tài: Đề tài xuất phát từ tình trạng thực tế dựa sở khảo sát, tính toán lý thuyết lý luận kinh nghiệm nước Tác giả Nguyễn Văn Tâm Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -61- đặc biệt mùa hè, khu vực Tĩnh Gia, Quảng Xương, Hoằng Hóa nhiệt độ thường xun lên tới 38-40 độ bên ngồi cơng trường (xin xem thêm chương 2) Nhiều công trường thi công mặt đường BTXM thường diễn điều kiện này, làm ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng bê tông, vốn quy định phải thi công điều kiện thời tiết khơ ráo, nhiệt độ từ 100C đến 300C Ngồi ra, công tác bảo dưỡng bê tông xi măng sau thi công, thi công khe nối … thực điều kiện hạn chế, với quan niệm đường “giao thông nông thơn”, cấp thấp Vì vậy, gián tiếp gây hư hỏng mặt đường trình bày chương 4.3.3 Đề xuất xây dựng mặt đường BTXM cho đường GTNT [4] 4.3.3.1 Yêu cầu vật liệu: Phải lựa chọn sử dụng loại thành phần vật liệu theo quy định [4] 4.3.3.1 Yêu cầu thi công: * Công tác chuẩn bị bao gồm nội dung lựa chọn công nghệ thi công, chuẩn bị xe máy, lập hồ sơ vẽ thi công, bố trí xây lắp trạm trộn BTXM, chuẩn bị nền, móng; sử dụng trạm (thiết bị) trộn cưỡng không khống chế tự động thi công mặt đường BTXM đường ô tô từ cấp IV trở xuống; Công nghệ thi công đơn giản dùng để thi công đường từ cấp V trở xuống trường hợp khơng có thiết bị khác dùng để thi cơng mặt đường BTXM đường cấp IV; Có thể dùng máy rải thơng thường để rải hỗn hợp BTXM lu lèn đá gia cố xi măng tầng móng mặt đường BTXM Nguyễn Văn Tâm Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -62- * Lập vẽ thi công, kiểm tra thiết bị vật liệu trước thi công Nhà thầu trước thi công tầng mặt BTXM phải vào hồ sơ thiết kế, công nghệ thi công thời hạn thi công xác định để tiến hành lập hồ sơ vẽ thi cơng, bao gồm hạng mục lắp đặt trạm trộn hỗn hợp BTXM (nếu có); chuẩn bị tầng móng thiết kế dây chuyền thi công tầng mặt BTXM từ khâu rải, đầm, tạo bề mặt, cắt khe, chèn khe, bảo dưỡng xong, từ lập kế hoạch cung ứng vật liệu loại, thiết bị nhân lực thật chi tiết, cụ thể Nhà thầu phải thiết lập phòng thí nghiệm trường để kiểm tra chất lượng vật liệu trước bắt đầu thi công Tại trạm trộn bê tơng phải có tổ thí nghiệm thường trực chỗ để kiểm tra vật liệu nhằm kịp thời thay đổi công thức phối trộn (thay đổi tùy tình hình thời tiết, khí hậu) Trong giai đoạn chuẩn bị thi công, Nhà thầu phải khảo sát, điều tra (cả thực địa) xác nhận nguồn cung ứng vật liệu, cung cấp trang thiết bị thi công, xác định rõ tuyến đường phục vụ vận chuyển q trình thi cơng Trước thi cơng phải thực việc kiểm tra chỉnh sửa, định chuẩn, bảo dưỡng tất loại trang thiết bị, xe, máy nhằm bảo đảm chúng hoạt động ổn định trình thi công Trước thi công phải tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cho tất cán bộ, công nhân tham gia vào tất khâu thi công, bảo đảm cá nhân nắm nội dung nhiệm vụ phải thực hiện.; Trước thi công, phải thiết lập hệ thống thông tin liên lạc hồn chỉnh, nhanh chóng trạm trộn bê tông với trường thi công chúng với phận điều hành thi công * Chuẩn bị nền, móng trước thi cơng tầng mặt BTXM: Nguyễn Văn Tâm Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -63- Trước thi công mặt đường BTXM, đường phải bảo đảm ổn định hết lún theo yêu cầu thiết kế Trường hợp đắp đất yếu phép thi công mặt đường BTXM độ lún lại thời hạn 30 năm kể từ xây dựng xong đắp đáp ứng yêu cầu Bảng 11 [4] Trước thi công tầng mặt BTXM phải kiểm tra kỹ xem lớp móng (kể trường hợp móng mặt đường BTXM cũ) có bị nứt hư hại khơng, có cần tiến hành sửa chữa triệt để theo quy định [4] * Các công tác lắp đặt ván khuôn, chế tạo bê tơng tn thủ theo [4] Hình 17 Các phương pháp đầm dùi Nguyễn Văn Tâm Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -64- Tính tốn kiểm nghiệm mặt đường BTXM có kể đến xuất xe tải nặng Các nội dung trình bày hạn chế thiết kế, lựa chọn kết cấu mặt đường BTXM cho đường nơng thơn Thanh Hóa Để minh chứng Nguyễn Văn Tâm Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -65- thêm cho nhận định trên, nội dung sau giới thiệu kết tính tốn, kiểm nghiệm lại kết cấu áo đường theo hướng dẫn tiêu chuẩn thiết kế tạm thời [15] dành cho mặt đường BTXM Điều đáng ý, có kể đến xuất xe tải nặng đặc biệt dịng xe (ví dụ xe chở vật liệu, chở mía trình bày mục chương 5.1 Số liệu thiết kế: Đường cấp IV làm xe; lề đất; tuyến đường GTNT thị trấn Vạn Hà, huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa Tải trọng trục tiêu chuẩn Ps = 100 kN (để tính mỏi) Qua điều tra, dự báo đường có trục xe nặng Pmax = 126kN (khoảng 12,6 tấn) thông qua Số lần tác dụng quy đổi trục xe tiêu chuẩn Ps = 100kN tích lũy Ne =2.104 lần/làn thời hạn phục vụ thiết kế 10 năm (quy mô giao thông thiết kế thuộc cấp nhẹ) 5.2 Dự kiến kết cấu mặt đường: Theo bảng [15] dự kiến tầng mặt BTXM dầy 0,22m, cường độ kéo uốn thiết kế fr = 4,5 MPa, tra bảng 11 [15] có trị số mơ dun đàn hồi tính tốn Ec = 29 GPa; hệ số poisson c = 0,15; sử dụng cốt liệu đá granit nên theo bảng 10 [4] lấy hệ số dãn nở nhiệt c = 10.10-6/0C Tấm BTXM dự kiến có kích thước 4,5mx3,5m; khe dọc có liên kết; khe ngang khơng bố trí truyền lực Lớp móng cấp phối đá dăm có mơ đun đàn hồi 280MPa dự kiến dày 0,25m đặt trực tiếp đất; không cần thiết kế lớp móng quy mơ giao thơng thuộc cấp nhẹ Nguyễn Văn Tâm Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -66- Nền đất có mơ đun đàn hồi 40MPa 5.3 Kiểm toán kết cấu dự kiến theo dẫn mục 8.3[15]: Theo cơng thức (8-8)[15], tính tốn Ex với lớp móng h1 = 0,25m; E1 = 280MPa E x   n ( h i2 E i )  n h i2  h 12 E  h 12 280 Mpa Theo[15]: hx = 1 hi  h1 =0,25m n Theo [15]:  = 0,86+0,26lnhx = 0,86+0,26ln0,25 = 0,5   Ex  Theo [15]: Et =   Eo ==105,74 MPa  Eo  E c hc3 31500 x 0, 22   28,594MN.m Theo [15]: Dc= 2 12 (1   c ) 12 (1  0,15 ) Dc / ) = 0,782 m; r = 1.21 ( Et Tính ứng suất tải trọng xe: - Ứng suất kéo gây mỏi theo [15] ps = kr kf kc ps = 3,412MPa; kr =1 (lề đất); kc = 1,0 đường cấp IV); kf = Ne0,057 - Ứng suất kéo uốn lớn theo [15] tính pmax = kr kc pm = 1,0x1,0x1,940= 1,940 MPa; Tính ứng suất nhiệt theo điều [15]: t  L ,5   1,917 r ,782 Nguyễn Văn Tâm Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -67- CL =1 - Sht cos t  Cht sin t = 0,790 cos t sin t  Sht.Cht BL = 1,77 e-4,48.hc CL – 0,131 (1 – CL) = 1,77 e-4,48.0,23 x0,758 – 0,131 (1 – 0,758) = 0,510; tmax =  c hc Ec Tg B L = 10-5.0,23.29000.86 0,447 = 1,518 MPa; - Tính hệ số mỏi nhiệt kt theo [15]  f r   t max bt 4,  1, 282 1,323  a ( )  c , 841 ( )  0.058 = 0,420; kt = t t =    t max  fr 282  4,   1, - Theo [15] tính ứng suất nhiệt gây mỏi: tr = kt tmax = 0,357x1,518 = 0,420 MPa Kiểm toán điều kiện giới hạn: Tuyến đường thiết kế thuộc cấp IV nên lấy độ tin cậy r = 1,04 từ đó: - Theo điều kiện [15] r (pr + tr)  fr hay 1,04x(1,94+0,420) = 4,212 MPa  4,5 MPa; - Theo điều kiện [4] r ( pmax +  tmax)  fr hay 1,04x(1,94+1,518) = 3,597 MPa  4,5 MPa; Kết luận: Kết cấu mặt đường BTXM dự kiến gồm 22cm tầng mặt BTXM móng cấp phối đá dăm 25cm đạt điều kiện giới hạn cho phép chấp nhận kết cấu làm kết cấu thiết kế; cường độ kéo uốn hai điều kiện dư nên tính tốn lại để giảm bớt chiều dày Nguyễn Văn Tâm Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -68- tầng mặt BTXM ý chiều dày phải tăng thêm 6mm dự phòng mài mòn quy định [15] Nhận xét: Trong phần nhận xét cấu tạo mặt đường BTXM cho đường nông thôn quy định hành, kết cấu cho đường cấp AH thường bao gồm tầng mặt (khoảng 18cm) tầng móng (khoảng 15cm) Kết cấu mỏng hơn, đồng nghĩa với khả chịu lực thấp nhiều so với kết cấu tính tốn trên, có kể đến xuất xe tải nặng đặc biệt thành phần dòng xe Kết luận chương Từ thực trạng khảo sát số tuyến đường GTNT có kết cấu mặt đường BTXM địa bàn tỉnh Thanh Hóa, cho nhận thấy tranh q trình từ khâu thiết kế, thi cơng, khai thác tuyến đường GTNT có kết cấu mặt đường BTXM tồn số hạn chế, cụ thể: - Tiêu chuẩn kỹ thuật thấp, chủ yếu đường đạt tiêu chuẩn cấp VI theo TCVN 4054-2005 loại A, B theo 22TCN 210-92; Quyết định số 315/QĐ-BGTVT ngày 23/02/2011 Bộ GTVT; quy mô đường nhỏ hẹp không đáp ứng nhu cầu ngày phát triển xã hội Hầu hết đường GTNT có xe; Quan niệm đường GTNT chưa thực trọng tới việc tính tốn, thiết kế kết cấu áo đường cứng cách bản, nguyên nhân gây hư hỏng cho kết cấu BTXM - Hiện tượng xe tải nặng chở vật liệu ( cát, đá, xi măng), chở sản phẩm nông nghiệp phục vụ cho xây dựng phát triển địa phương vận chuyển vật liệu cho vùng lân cận cịn diễn phổ biến; đường GTNT có kết cấu mặt đường BTXM (lớp móng, chiều dầy lớp bê Nguyễn Văn Tâm Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -69- tơng…) cịn thấp so với nhu cầu tải trọng lưu lượng xe chạy tuyến dẫn đến nhiều tuyến đường bị hư hỏng nặng sau thời gian đưa vào khai thác Điều đặt yêu cầu phải xét đến tải trọng nặng đặc biệt tính tốn kết cấu áo đường cho đường giao thông nông thôn - Việc đầu tư xây dựng đường GTNT nảy sinh thực tế: Đường giao thơng theo chương trình cứng hóa địa phương năm qua chưa đáp ứng tiêu chí đường giao thơng xây dựng nơng thơn - Một vấn đề nữa, phần lớn đường giao thơng thơn, xóm bê tơng hóa thiếu hệ thống cống rãnh nước thải Chỉ có số nơi có hệ thống nước thải lại khơng có nắp đậy để bảo đảm vệ sinh xóm làng an tồn cho người tham gia giao thơng Các cống rãnh nước tình trạng lộn xộn, chỗ sâu chỗ cạn, chỗ rộng chỗ hẹp Việc làm cống gia đình từ đường vào nhà mạnh làm tùy thích, chưa theo tiêu chuẩn chung Điều ảnh hưởng trực tiếp tới vấn đề thoát nước cho mặt đường - Tại khe nối mặt đường (khe nối dọc, khe co khe dãn) nơi bất lợi chịu lực, nơi dễ xảy hư hỏng nứt vỡ BTXM, nơi dễ thấm nước làm hư hỏng móng đường không êm thuận giao thông Tại cần phải bảo đảm chất lượng tạo khe, chèn khe điều kiện làm việc bình thường truyền lực suốt trình khai thác - Kết cấu móng có yêu cầu cao cường độ độ ổn định nước, lại xây dựng vật liệu rời rạc, cường độ thấp, chiều dày không đảm bảo Thường cấu tạo từ đất, cát, đá dăm gia cố xi măng Nguyễn Văn Tâm Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -70- - Thi cơng mặt đường bê tơng xi măng, móng đá dăm hỗn hợp chưa đảm bảo kỹ thuật độ chặt đường đắp, tỷ lệ cấp phối, kỹ thuật khe co giãn bê tông; công tác bảo dưỡng bê tơng sau đổ bảo trì cơng trình sau hoàn thành đưa vào sử dụng chưa quan tâm mức…dẫn đến số cơng trình sử dụng thời gian ngắn bị xuống cấp Nguyễn Văn Tâm Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -71- CHƯƠNG IV KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Các nội dung thực Hiện hệ thống GTNT cho thấy so với mục tiêu đề xây dựng nông thơn nhu cầu nhựa hóa, hay BTXM hóa đường GTNT lớn Trong có thuận lợi sản lượng xi-măng nước tương đối dồi dào, với khoảng 70 triệu dự kiến tăng lên gần 90 triệu năm tới Với nguồn sản lượng xi-măng dần tới mức bão hịa việc sử dụng BTXM xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, làm đường GTNT mở hướng cho vấn đề giao thông đường Việt Nam nói chung Thanh Hóa nói riêng Với tầm quan trọng vậy, thực trạng mặt đường bê tơng xi măng Nơng thơn Thanh Hóa cịn có nhiều tồn Thực tế khai thác cho thấy mặt đường BTXM nơng thơn Thanh Hóa bị hư hỏng nhiều, mức độ nặng Trên đường xuất ngày nhiều xe nặng với tải trọng trục 10 tấn, kèm theo điều kiện khai thác bất lợi mưa nhiều mùa mưa, nhiệt độ cao mùa nắng, điều kiện thoát nước hai bên đường không quan tâm Đi vào công tác thiết kế, xây dựng quy định có liên quan, nhiều bất cập hai tiêu chuẩn, định [10], [11] làm rõ, phải kể đến như: - Việc định cấp hạng cho đường GTNT không thống nhất, chưa phù hợp với chức đường - Chưa kể đến xuất khu công nghiệp, làng nghề, khu vực xây dựng mới, khu vực trồng cơng nghiệp mà u cầu Nguyễn Văn Tâm Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -72- tải trọng cho đường giao thơng cao mức bình thường, với xuất xe nặng cá biệt - Kết cấu áo đường lấy theo định hình, với bề dày, vật liệu lớp không phù hợp với tiêu chuẩn điều kiện khai thác hành, phải kể đến yếu tố thời tiết khí hậu: Thanh Hóa có nhiều khu vực có nhiệt độ vào mùa hè cao, kèm theo mưa nhiều Bên cạnh đó, nhiều khu vực lại ngập lụt thường xun Do vậy, việc tính tốn cấu tạo cho kết cấu áo đường, đặc biệt tầng móng phải đảm bảo cho áo đường chịu biến dạng co ngót nhiệt độ, xói mịn tầng móng nước ngầm - Việc xây dựng, khai thác mặt đường BTXM bị coi nhẹ, theo quan niệm cũ, “đường GTNT” Các hạn chế kiến nghị Do số liệu điều tra cịn hạn chế, nên chưa phân tích hết thực trạng nguyên nhân gây hư hỏng mặt đường BTXM nơng thơn Thanh Hóa Chưa có tính tốn cụ thể, tồn diện để phân loại tải trọng, xác định kết cấu áo đường tương ứng Vì vậy, thời gian tới, hướng phát triển đề tài phải mở rộng đối tượng điều tra, xử lý số liệu có phân loại tải trọng cho phù hợp để tiến hành tốn tính tốn kết cấu áo đường thực tế Đối với mặt đường BTXM nơng thơn Thanh Hóa, hướng phát triển để nâng cao chất lượng là: Phân loại rõ khu vực điều kiện khai thác để đề xuất lớp móng hợp lý, đặc biệt phải ý đến khu vực ngập lụt thường xuyên, để tránh sử dụng lớp móng dễ bị xói Nguyễn Văn Tâm Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -73- Dựa vào quy hoạch khu vực làng nghề, khu vực trồng công nghiệp, quy hoạch nông thôn để phân định rõ tuyến đường có xuất xe tải nặng đặc biệt, cần phải xem xét, kể đến khi tính tốn kết cấu áo đường Nguyễn Văn Tâm Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -74- TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định 11/2010/NNĐ-CP ngày 24/02/2010 Chính phủ quy định quản lý kết cấu hạ tầng giao thông đường research anh Development Division Highways Dêartment Publication No.RD/Dn/015 - November 1992 Tổng hợp báo cáo GTNT Sở GTVT Thanh Hóa Bộ giao thơng vận tải, 2012 Quy định tạm thời kỹ thuật thi công nghiệm thu mặt đường bê tông xi măng xây dựng cơng trình giao thơng Mặt đường sân bê tông xi măng cho đường ô tô - sân bay Dương Học Hải - Hoàng Tùng NXB Xây dựng 2010 Quy hoạch hệ thống giao thông địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2020 định hướng đến năm 2030 Báo cáo tổng kết nghiên cứu hiệu áp dụng hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn dùng xi măng làm đường bê tông – Viện KHCN Xây dựng Các hình ảnh hư hỏng tuyến đường GTNT học viên Nguyễn Văn Tâm chụp khảo sát tháng 10-11 năm 2012 Báo cáo chiến lược phát triển giao thông nông thôn đến năm 2020 Bộ Giao thông vận tải 10 Bộ Giao thông Vận tải, 1992 Tiêu chuẩn thiết kế đường giao thông nông thôn 22TCN 210-92 11 Bộ Giao thông Vận tải, 2011 Quyết định 315/QĐ-BGTVT ngày 23/2/2011 việc ban hành hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ thuật đường giao thơng nơng thơn phục vụ chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nôn thôn giai đoạn 2010-2020 Nguyễn Văn Tâm Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -75- 12 Quyết định số 2532/2008/QĐ-UBND ngày 18/8/2008 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa quy định quy mơ xây dựng giao thông nông thôn giai đoạn 2008-2010 13 Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 1985 Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN4054:1985 14 Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2005 Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN4054:2005 15 Bộ Giao thông vận tải, 2012 Quy định tạm thời thiết kế mặt đường bê tông xi măng thông thường có khe nối xây dựng cơng trình giao thơng 16 Đỗ Bá Chương, 2005 Thiết kế đường ô tô tập Nhà xuất Giáo dục 17 Bộ Giao thơng vận tải, 1995 Quy trình thiết kế áo đường cứng 22TCN223:1995 18 Bộ Giao thông Vận tải, 2006 Quy trình kỹ thuật thi cơng nghiệm thu lớp móng cấp phối đá dăm kết cấu áo đường ô tô 22TCN334-06 Nguyễn Văn Tâm Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

Ngày đăng: 19/12/2023, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w