1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện đăk glei tỉnh kon tum

138 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN BÌNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHỊNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐĂK GLEI TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng, năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN BÌNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐĂK GLEI TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ QUANG SƠN Đà Nẵng, năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn tơi nghiên cứu thực hiện, tác giả nghiên cứu thực trạng quản lý cơng tác giáo dục phịng, ngừa bạo lực học đường cho học sinh 04 trường PTDTBT THCS gồm: Trường PTDTBT THCS xã Mường Hoong, Trường PTDTBT THCS xã Ngọc Linh, Trường PTDTBT THCS xã Đăk Choong, Trường PTDTBT THCS xã Đăk Long địa bàn huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum, để đưa biện pháp thực tốt cơng tác giáo dục phịng, ngừa bạo lực học đường cho học sinh Nếu vi phạm người nghiên cứu xin chịu trách nhiệm theo quy định Phòng Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Tác giả luận văn Nguyễn Văn Bình ii TRANG THƠNG TIN LUẬN VĂN QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐĂK GLEI TỈNH KON TUM Industry: Educational Administration Student's full name: Nguyen Van Binh Scientific instructor: Assoc.Prof.Dr Le Quang Son Training institution: The University of Danang - University of Science and Education Tóm tắt kết Đề tài hệ thống hóa sở lý luận cơng tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ quản lý cơng tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ trường PTDTBT THCS; đồng thời phân tích thực trạng quản lý cơng tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ trường PTDTBT THCS địa bàn huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum năm gần Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý cơng tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum; từ rút mặt mạnh, mặt yếu hoạt động này, đề tài đề xuất biện pháp quản lý cơng tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ trường PTDTBT THCS địa bàn huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum giai đoạn 2021 - 2025 sau: Tổ chức hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, phụ huynh lực lượng xã hội cơng tác giáo dục phịng ngừa bạo lực học đường; Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ công tác quản lý học sinh cho lực lượng giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn cho đội ngũ người làm công tác Đội, tư vấn học đường… trường; Chỉ đạo tăng cường giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm với nhiều hình thức đa dạng, phong phú; Phát huy vai trò tự quản tự rèn luyện học sinh bán trú nhằm thực tốt công tác giáo dục PNBLHĐ; Tổ chức phong trào thi đua khơng có hành vi bạo lực học đường; Đẩy mạnh công tác phối hợp nhà trường với gia đình, tổ chức trị - đồn thể giáo dục phịng ngừa bạo lực học đường; Xây dựng tổ tư vấn tâm lý tổ chức tốt công tác tham vấn tâm lý cho học sinh; Tăng cường điều kiện hỗ trợ cho cơng tác quản lý giáo dục phịng ngừa bạo lực học đường cho học sinh Hướng nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài áp dụng quản lý cơng lác giáo dục phòng ngừa BLHĐ trường PTDTBT THCS địa bàn huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum, đồng thời theo dõi kết phản hồi để đánh giá thêm tính ứng dụng đề tài làm sở cho việc nghiên cứu áp dụng rộng đề tài vào thực tiễn Từ khóa: quản lý, giáo dục, bạo lực học đường, quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường, học sinh, trường PTDTBT THCS Xác nhận giảng viên hướng dẫn Người thực đề tài PGS.TS Lê Quang Sơn Nguyễn Văn Bình iii THESIS INFORMATION PAGE EDUCATIONAL MANAGEMENT OF SCHOOL VIOLENCE PREVENTION IN SCHOOL ETHNIC SEMI-BOARDING SECONDARY SCHOOLS IN DAK GLEI DISTRICT, KON TUM PROVINCE Abstract The topic has systematized the theoretical basis of school violence prevention education and management of school violence prevention education in junior high schools for ethnic minorities; analysis the current status of school violence prevention education management in junior high schools for ethnic minorities in Dak Glei district, Kon Tum province in recent years On the basis of theoretical research and survey, assessment of the current situation of school violence prevention education management in junior high schools for ethnic minorities in Dak Glei district, Kon Tum province; From that, to draw out the strengths and weaknesses of this activity, the study proposed measures to manage the educational work to prevent school violence at junior high schools for ethnic minorities in the locality Dak Glei district, Kon Tum province in the period of 2021 - 2025 as follows: Organize propaganda activities to raise awareness for administrators, teachers, parents and social forces about prevention education prevent school violence; Organize professional training in student management for homeroom teachers, subject teachers and for the team of team workers, school counselors, etc in the school; Directing the enhancement of life skills education through extracurricular activities and experiential activities in various forms; Promoting the self-management and self-training role of day-boarding students in order to well carry out education and prevention of school violence; organizing emulation movements without acts of school violence; promote cooperation between schools, families, and political organizations - mass organizations in school violence prevention education; To build a psychological counseling group and well organize psychological counseling for students; Strengthening support conditions for school violence prevention education management for students Further research directions The research results of the topic can be applied in public management of education to prevent school violence in ethnic minority semi-boarding secondary schools in Dak Glei district, Kon Tum province Monitor the feedback results to further evaluate the applicability of the topic as a basis for the research to apply the subject to practice Keywords: management, education, school violence, educational management to prevent school violence, students, junior high school for ethnic minorities Supervisor Student Assoc.Prof.Dr Le Quang Son Nguyen Van Binh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PNBLHĐ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG PTDTBT THCS 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Khái niệm quản lý giáo dục 1.2.2 Khái niệm hoạt động giáo dục PNBLHĐ 1.2.3 Khái niệm quản lý hoạt động giáo dục PNBLHĐ 10 1.3 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PNBLHĐ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG PTDTBT THCS TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 11 1.3.1 Đặc điểm học sinh PTDTBT THCS 11 1.3.2 Mục tiêu giáo dục PNBLHĐ cho học sinh PTDTBT THCS 11 1.3.3 Nội dung giáo dục PNBLHĐ cho học sinh PTDTBT THCS 12 1.3.4 Phương pháp hình thức giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS 13 1.3.5 Các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh v trường PTDTBT THCS 16 1.3.6 Các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS 19 1.3.7 Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS 21 1.4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PNBLHĐ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG PTDTBT THCS 21 1.4.1 Quản lý mục tiêu giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS 21 1.4.2 Quản lý nội dung giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS 22 1.4.3 Quản lý việc sử dụng phương pháp hình thức giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS 23 1.4.4 Quản lý phối hợp lực lượng tham gia hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS 25 1.4.5 Quản lý điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS 27 1.4.6 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS 28 1.5 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PNBLHĐ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG PTDTBT THCS 29 1.5.1 Những yếu tố khách quan 29 1.5.2 Những yếu tố chủ quan 29 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG 31 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PNBLHĐ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG PTDTBT THCS HUYỆN ĐĂK GLEI TỈNH KON TUM 31 2.1 Khái quát trình khảo sát 31 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 31 2.1.2 Nội dung khảo sát 31 2.1.3 Phương pháp khảo sát 31 2.1.4 Tổ chức khảo sát 32 vi 2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội giáo dục đào tạo huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum 34 2.2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 34 2.2.2 Tình hình phát triển giáo dục – đào tạo 35 2.2.3 Hệ thống giáo dục PTDTBT THCS 37 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục pnblhđ cho học sinh trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum 38 2.3.1 Thực trạng mục tiêu giáo dục PNBLHĐ cho học sinh 38 2.3.2 Thực trạng nội dung giáo dục PNBLHĐ cho học sinh 40 2.3.3 Thực trạng lựa chọn phương pháp hình thức giáo dục PNBLHĐ cho học sinh 44 2.3.4 Thực trạng phối hợp lực lượng tham gia hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh 51 2.3.5 Thực trạng điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh 53 2.3.6 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh 54 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục pnblhđ cho học sinh trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum 55 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục PNBLHĐ cho học sinh 55 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung giáo dục PNBLHĐ cho học sinh 56 2.4.3 Thực trạng quản lý việc lựa chọn phương pháp hình thức giáo dục PNBLHĐ cho học sinh 58 2.4.4 Thực trạng quản lý phối hợp lực lượng tham gia hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh 61 2.4.5 Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh 63 2.4.6 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh 64 2.5 Đánh giá chung 65 2.5.1 Điểm mạnh 65 2.5.2 Điểm yếu 66 2.5.3 Thời 66 vii 2.5.4 Thách thức 66 Tiểu kết chương 67 CHƯƠNG 68 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PNBLHĐ CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG PTDTBT THCS HUYỆN ĐĂK GLEI 68 TỈNH KON TUM 68 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 68 3.1.1 Đảm bảo tính kế thừa 68 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 68 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống tồn diện 68 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu 69 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum 69 3.2.1 Tổ chức hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, phụ huynh lực lượng xã hội công tác giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường 69 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ công tác quản lý học sinh cho lực lượng giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn cho đội ngũ người làm công tác Đội, tư vấn học đường… trường 71 3.2.3 Chỉ đạo tăng cường giáo dục kĩ sống thơng qua hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm với nhiều hình thức đa dạng, phong phú 74 3.2.4 Phát huy vai trò tự quản tự rèn luyện học sinh bán trú nhằm thực tốt công tác giáo dục PNBLHĐ 76 3.2.5 Tổ chức phong trào thi đua khơng có hành vi bạo lực học đường 78 3.2.6 Đẩy mạnh cơng tác phối hợp nhà trường với gia đình, tổ chức trị - đồn thể giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường 80 3.2.7 Xây dựng tổ tư vấn tâm lý tổ chức tốt công tác tham vấn tâm lý cho học sinh 83 3.2.8 Tăng cường điều kiện hỗ trợ cho công tác giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh 85 3.2.9 Mối quan hệ biện pháp 87 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 88 3.3.1 Mục đích nội dung khảo nghiệm 88 viii 3.3.2 Khách thể khảo nghiệm 88 3.3.3 Phương pháp cách thức xử lý kết khảo nghiệm 88 3.3.4 Kết khảo nghiệm 89 Bên cạnh khảo nghiệm tính cấp thiết, đề tài tiến hành khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất Kết khảo nghiệm tính khả thi thể bảng 3.3 90 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC PL13 Câu 2: Em cho biết ý kiến thân mục tiêu giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh trường Mức độ Rất Không Không STT Mục tiêu Thường thường thường thực xuyên xuyên xuyên Thực có chất lượng mục tiêu quản lý cơng tác giáo dục phòng ngừa BLHĐ Xây dựng tập thể học sinh phát triển toàn diện mặt học tập phát triển mặt nhân cách Xây dựng tập thể giáo viên, cán công nhân viên thành chủ thể giáo dục nhân cách, hỗ trợ, giải khó khăn bạo lực cho học sinh Nâng cao nhận thức cho toàn xã hội ý nghĩa tầm quan trọng công tác giáo dục phòng ngừa BLHĐ trường học Xây dựng sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho cơng tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ cho học sinh Câu 3: Em cho biết ý kiến thân nội dung giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh trường Mức độ Rất Không Không STT Nội dung Thường thường thường thực xuyên xuyên xuyên Nhận diện hành vi bạo lực học đường: hành vi, lời nói, cử chỉ, thái độ, Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật Giáo dục ý thức chấp hành nội PL14 STT Nội dung Rất thường xuyên Mức độ Không Thường thường xuyên xuyên Không thực quy trường, lớp Đấu tranh với biểu có hành vi bạo lực học đường Định hướng cho HS nhờ bạn bè, thầy cô giải xảy mâu thuẫn mà thân không tự giải Giáo dục cho HS không chơi trị chơi mang tính kích động bạo lực, khơng mang đồ chơi có tính kích động bạo lực đến trường, lớp (súng, gươm, ) Xây dựng trường học thân thiện, bạn bè tương thân tương giúp đỡ lẫn Xây dựng chương trình, kế hoạch phù hợp với điều kiện thực tế Nhà trường tình hình GDPN BLHĐ cho học sinh Câu 4: Em cho biết ý kiến thân thực trạng lựa chọn phương pháp hình thức giáo dục phịng ngừa bạo lực học đường GV trường Mức độ Các phương pháp hình thức Rất STT giáo dục phịng ngừa bạo lực học Thường Thỉnh Khơng thường đường xuyên thoảng xuyên Phương pháp giảng giải cho học sinh nhận thức hành vi xử sai xảy va chạm, mâu thuẫn, đồng thời tạo điều kiện cho em có hội để sửa chữa khuyết điểm PL15 Các phương pháp hình thức STT giáo dục phịng ngừa bạo lực học đường Phương pháp kể câu chuyện tình có mâu thuẫn sống để học sinh tự rút học Phương pháp nêu gương tốt hành vi phòng ngừa BLHĐ Phương pháp khen thưởng tập thể, cá nhân có việc làm tốt phịng ngừa BLHĐ Phương pháp cho học sinh đóng vai tình có mâu thuẫn để học sinh tự giải Phương pháp kỷ luật nghiêm khắc HS có hành vi BLHĐ (phạt trực nhật, mời gia đình, tạm đình học tập,…) 10 11 12 Hình thức thơng qua hoạt động dạy học Hình thức thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (văn hóa văn nghệ, TDTT, ) Hình thức thơng qua sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ Hình thức thơng qua buổi sinh hoạt bán trú Hình thức thơng qua hoạt động tự rèn luyện, tự tu dưỡng HS Hình thức thơng qua gương đạo đức thầy giáo Mức độ Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không PL16 Câu 5: Theo em, lứa tuổi học sinh THCS có khó khăn cần trợ giúp lĩnh vực như: Những khó khăn cần trợ giúp Rất Cần Ít cần Khơng lĩnh vực như: cần thiết thiết thiết cần thiết Trong học tập Trong quan hệ với bạn bè Trong quan hệ với cha mẹ Trong quan hệ với thầy cô Về thân Lĩnh vực khác Câu 6: Theo em, lứa tuổi học sinh THCS có khó khăn cần trợ giúp lĩnh vực quan hệ với bạn bè do: Những khó khăn cần trợ giúp Hồn tồn Đồng ý Ít đồng ý Không lĩnh vực quan hệ với bạn đồng ý đồng ý tỏ do:cảm xúc với bạn Không biết cáchbè bày Không biết cách từ chối yêu cầu bạn Thấy bị bạn bè xa lánh, khơng có bạn thân Mặc cảm với bạn bè nhiều mặt Khơng biết làm để tìm người bạn tốt Khơng biết làm để giúp đỡ bạn đối xử với bạn cho tốt Lĩnh vực khác Câu 7: Theo em, lứa tuổi học sinh THCS có khó khăn cần trợ giúp lĩnh vực quan hệ với cha mẹ do: Những khó khăn cần trợ giúp Hồn tồn Đồng ý Ít đồng ý Khơng lĩnh vực quan hệ với cha đồng ý đồng ý Khó tâm bày nguyện vọng mẹtrình do: với cha mẹ Cha mẹ thường kỳ vọng lớn Cha mẹ ly Nhìn thấy cha mẹ chưa là gương cho Cha mẹ chưa hiểu tâm lý nên áp đặt PL17 Những khó khăn cần trợ giúp Hồn tồn Đồng ý Ít đồng ý lĩnh vực quan hệ với cha đồng ý Cha mẹ khơng mẹ có thời gian để gần gủi, do: trị chuyện Khơng hài lịng cách cư xử cha mẹ Cha mẹ khơng có thời gian để gần gủi, Khơng đồng ý trị chuyện Lý khác: Câu 8: Theo em, lứa tuổi học sinh THCS có khó khăn cần trợ giúp lĩnh vực quan hệ với thầy cô do: Những khó khăn cần trợ giúp Hồn tồn Đồng ý Ít đồng ý Khơng lĩnh vực quan hệ với đồng ý đồng ý Khó tâm thầytrình làbày do: nguyện vọng với thầy cô Thầy cô đưa nhiều yêu cầu cao so với khả học sinh Thầy cô không hiểu tâm lý học sinh Thầy khơng có nhiều thời gian tiếp xúc, trò chuyện với học sinh Thầy q nghiêm khắc Khơng hài lịng với cách cư xử thầy cô Thường làm thầy cô không hài lòng Lý khác: Câu 9: Theo em, lứa tuổi học sinh THCS có khó khăn cần trợ giúp vấn đề thân do: Những khó khăn cần trợ giúp Hồn tồn Đồng ý Ít đồng ý Khơng vấn đề thân do: đồng ý đồng ý Cảm thấy khó hiểu cảm xúc Lo lắng việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai Căng thẳng, mệt mỏi trước sức ép học tập Lo lắng sức khỏe phát triển thân PL18 Những khó khăn cần trợ giúp Hồn tồn Đồng ý Ít đồng ý vấn đề thân do: đồng ý Thiếu tự tin khả thân Không đồng ý Lo lắng tình bạn khác giới Muốn tìm cách học để đem lại kết tốt Lý khác: Câu 10: Theo em, gặp khó khăn, vướng mắc sống, học tập, giao tiếp, vấn đề liên quan đến bạo lực, … học sinh THCS tìm đến “trợ giúp” nào? Tìm đến giúp đỡ bạn bè Tìm đến giúp đỡ thầy Tìm đến giúp đỡ cha mẹ Tìm đến giúp đỡ chuyên gia tâm lý Tự khắc phục Khơng làm Câu 11: Theo em, học sinh THCS tìm đến “trợ giúp” hỗ trợ nào? Học sinh cung cấp nhiều thơng tin bổ ích HS tự tin khả thân QT giải vấn đề HS hiểu biết xác vấn đề nảy sinh thân Giải tỏa khó khăn, vướng mắc mà học sinh gặp phải Làm cho học sinh cảm thấy hài long tìm đến trợ giúp Học sinh có khả q trình giải vấn đề Câu 12: Theo em, hoạt động “trợ giúp” nên tổ chức: Theo hình thức hoạt động ngoại khóa Nói chuyện chuyên đề định kỳ Lồng ghép vào hoạt động đoàn-đội Đưa vào nội dung HĐTN-HN, HĐNGLL Câu 13: Theo em, học sinh muốn “hỗ trợ” hình thức nào? Trực tiếp với cá nhân Trực tiếp với nhóm Trực tiếp trường Trực tiếp ngồi trường học PL19 Qua điện thoại Qua thư từ, Email, Zalo… Các hình thức khác Câu 14: Theo em, “hỗ trợ” hình thức học sinh thường mong muốn được: Cung cấp thông tin Được trả lời câu hỏi Được thầy cô đưa cách giải vấn đề gặp phải Câu 15: Theo em, có đội ngũ hỗ trợ phịng ngừa BLHĐ trường, học sinh sẽ: Thường xuyên đến xin ý kiến chuyên gia vấn đề Khi có vấn đề thật cần thiết đến gặp chuyên gia Không đến Câu 16: Các kiến nghị, đề xuất em để nâng cao chất lượng công tác giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh nhà trường ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn em nhiệt tình hợp tác! PL20 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cha mẹ học sinh) Để góp phần nghiên cứu nhằm quản lý cơng tác giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường (BLHĐ) cho học sinh trường PTDTBT THCS, xin anh (chị) vui lịng cho biết ý kiến câu hỏi phiếu cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng Câu 1: Xin anh (chị) cho biết tính cần thiết cơng tác giáo dục phòng ngừa BLHĐ học sinh trường PTDTBT THCS: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Ý kiến anh (chị) tác dụng cơng tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS Hoàn Hoàn Phân toàn STT Mục tiêu tồn Đồng ý vân khơng đồng ý đồng ý Cơng tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ có vai trị quan trọng việc định hướng giáo dục cho học sinh Giúp học sinh giải vướng mắc, khó khăn chưa giải tâm lý, tình cảm, xúc lứa tuổi Giúp cho cá nhân tất học sinh hay nhóm học sinh riêng biệt xây dựng kế hoạch phát triển học tập, định hướng nghề nghiệp, xác định mục tiêu kế hoạch xây dựng nhân cách, học tập kỹ xã hội Định hướng, phát triển nghề nghiệp, nhân cách trí tuệ học sinh Cải thiện môi trường giáo dục Giúp học sinh hiểu biết vấn đề kinh tế xã hội, vấn đề liên PL21 STT 10 11 12 Mục tiêu quan đến hành vi, nhân cách cá nhân Chú trọng vấn đề bảo vệ phát triển học sinh, động viên đẩy mạnh trưởng thành học sinh mặt nhân cách, quan hệ xã hội tinh thần khả học tập Giáo dục cho học sinh biết cách hiểu biết, thực hành tốt kỹ sống, vượt qua khó khăn trở ngại trước bị rơi vào tệ nạn (uống rượu, hút thuốc, ma túy…) thất bại, bạo lực Hỗ trợ xây dựng kế hoạch phát triển, phát huy ưu điểm, nguồn lực tiềm ẩn học sinh Hỗ trợ giáo viên thành viên khác nhà trường việc giao tiếp tiếp cận với học sinh, kịp thời phát nhu cầu vấn đề cần can thiệp Hỗ trợ nhà trường việc hoạch định chiến lược giáo dục toàn diện cho học sinh, cách thức phối hợp với phụ huynh việc giáo dục, cách thức tổ chức hoạt động nhằm phát triển ngăn ngừa hành vi nguy trường học học sinh Phối hợp với tổ chức liên quan việc hỗ trợ can thiệp trường hợp học sinh có Hồn tồn đồng ý Đồng ý Phân vân Hồn tồn khơng đồng ý PL22 STT Mục tiêu Hồn tồn đồng ý Đồng ý Phân vân Hồn tồn khơng đồng ý vấn đề liên quan đến hoạt động bên vấn đề pháp luật, vấn đề bệnh tâm lý, bạo lực Câu 3: Các kiến nghị, đề xuất anh (chị) để nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn anh (chị) nhiệt tình hợp tác! PL23 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Công an xã, lãnh đạo UBND xã) Để góp phần nghiên cứu nhằm quản lý cơng tác giáo dục phịng ngừa bạo lực học đường (BLHĐ) cho học sinh trường PTDTBT THCS, xin Ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến câu hỏi phiếu cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng Câu 1: Xin Ơng (bà) cho biết tính cần thiết cơng tác giáo dục phòng ngừa BLHĐ học sinh trường PTDTBT THCS: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Ý kiến Ông (bà) tác dụng cơng tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS Hoàn Hoàn Phân toàn STT Mục tiêu tồn Đồng ý vân khơng đồng ý đồng ý Cơng tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ có vai trò quan trọng việc định hướng giáo dục cho học sinh Giúp học sinh giải vướng mắc, khó khăn chưa giải tâm lý, tình cảm, xúc lứa tuổi Giúp cho cá nhân tất học sinh hay nhóm học sinh riêng biệt xây dựng kế hoạch phát triển học tập, định hướng nghề nghiệp, xác định mục tiêu kế hoạch xây dựng nhân cách, học tập kỹ xã hội Định hướng, phát triển nghề nghiệp, nhân cách trí tuệ học sinh Cải thiện môi trường giáo dục Giúp học sinh hiểu biết vấn đề kinh tế xã hội, vấn đề liên PL24 STT 10 11 12 Mục tiêu quan đến hành vi, nhân cách cá nhân Chú trọng vấn đề bảo vệ phát triển học sinh, động viên đẩy mạnh trưởng thành học sinh mặt nhân cách, quan hệ xã hội tinh thần khả học tập Giáo dục cho học sinh biết cách hiểu biết, thực hành tốt kỹ sống, vượt qua khó khăn trở ngại trước bị rơi vào tệ nạn (uống rượu, hút thuốc, ma túy…) thất bại, bạo lực Hỗ trợ xây dựng kế hoạch phát triển, phát huy ưu điểm, nguồn lực tiềm ẩn học sinh Hỗ trợ giáo viên thành viên khác nhà trường việc giao tiếp tiếp cận với học sinh, kịp thời phát nhu cầu vấn đề cần can thiệp Hỗ trợ nhà trường việc hoạch định chiến lược giáo dục toàn diện cho học sinh, cách thức phối hợp với phụ huynh việc giáo dục, cách thức tổ chức hoạt động nhằm phát triển ngăn ngừa hành vi nguy trường học học sinh Phối hợp với tổ chức liên quan việc hỗ trợ can thiệp trường hợp học sinh có Hồn tồn đồng ý Đồng ý Phân vân Hồn tồn khơng đồng ý PL25 STT Mục tiêu Hồn tồn đồng ý Đồng ý Phân vân Hồn tồn khơng đồng ý vấn đề liên quan đến hoạt động bên vấn đề pháp luật, vấn đề bệnh tâm lý, bạo lực Câu 3: Các kiến nghị, đề xuất Ông (bà) để nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn Ông (bà) nhiệt tình hợp tác! PL26 PHỤ LỤC Để góp phần nghiên cứu nhằm quản lý cơng tác giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường (BLHĐ) cho học sinh trường PTDTBT THCS Kính đề nghị Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến tính cấp thiết biện pháp cách đánh dấu X vào phù hợp Tính cấp thiết Biện pháp Rất cấp Ít cấp Khơng Cấp thiết thiết thiết cấp thiết Tổ chức hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, phụ huynh lực lượng xã hội công tác giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ công tác quản lý học sinh cho lực lượng giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn cho đội ngũ người làm công tác Đội, tư vấn học đường… trường Chỉ đạo tăng cường giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm với nhiều hình thức đa dạng, phong phú Phát huy vai trò tự quản tự rèn luyện học sinh bán trú nhằm thực tốt công tác giáo dục PNBLHĐ Tổ chức phong trào thi đua khơng có hành vi bạo lực học đường Đẩy mạnh công tác phối hợp nhà trường với gia đình, tổ chức trị đồn thể giáo dục phịng ngừa bạo lực học đường Xây dựng tổ tư vấn tâm lý tổ chức tốt công tác tham vấn tâm lý cho học sinh Tăng cường điều kiện hỗ trợ cho cơng tác giáo dục phịng ngừa bạo lực học đường cho học sinh PL27 PHỤ LỤC Để góp phần nghiên cứu nhằm quản lý cơng tác giáo dục phịng ngừa bạo lực học đường (BLHĐ) cho học sinh trường PTDTBT THCS Kính đề nghị Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp cách đánh dấu X vào phù hợp Tính khả thi Biện pháp Rất khả Khơng Khả thi Ít khả thi thi khả thi Tổ chức hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, phụ huynh lực lượng xã hội cơng tác giáo dục phịng ngừa bạo lực học đường Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ công tác quản lý học sinh cho lực lượng giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn cho đội ngũ người làm công tác Đội, tư vấn học đường… trường Chỉ đạo tăng cường giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm với nhiều hình thức đa dạng, phong phú Phát huy vai trò tự quản tự rèn luyện học sinh bán trú nhằm thực tốt công tác giáo dục PNBLHĐ Tổ chức phong trào thi đua khơng có hành vi bạo lực học đường Đẩy mạnh công tác phối hợp nhà trường với gia đình, tổ chức trị - đồn thể giáo dục phịng ngừa bạo lực học đường Xây dựng tổ tư vấn tâm lý tổ chức tốt công tác tham vấn tâm lý cho học sinh Tăng cường điều kiện hỗ trợ cho cơng tác giáo dục phịng ngừa bạo lực học đường cho học sinh

Ngày đăng: 19/12/2023, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w