1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BgiangCTN-XD potx

57 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Bài giảng cấp thoát nớc Phần 1 - Cấp nớc Chơng 1 - Những khái niệm cơ bản về hệ thống cấp nớc 1.1. Các hệ thống cấp nớc và tiêu chuẩn dùng nớc 1.1.1. Các hệ thống cấp nớc, phân loại và lựa chọn HTCN là tổ hợp các công trình thu nớc, vận chuyển nớc, xử lý nớc, điều hoà và phân phối nớc tới đối tợng sử dụng nớc. 1 2 3 4 5 6 7 Hình 1. Sơ đồ hệ thống cấp nớc trực tiếp 1. Nguồn nớc: nớc mặt hoặc nớc ngầm 2. Công trình thu + Trạm bơm cấp 1: thu nớc từ nguồn và bơm lên trạm xử lý 3. Trạm xử lý: làm sạch nớc nguồn đạt yêu cầu chất lợng sử dụng 4. Bể chứa nớc sạch: điều hoà lu lợng giữa trạm bơm cấp 1 và cấp 2 5. Trạm bơm cấp 2: đa nớc đã xử lý từ bể chứa nớc sạch đến mạng lới tiêu dùng 6. Đài nớc: điều hoà lu lợng giữa trạm bơm cấp 2 và mạng lới tiêu dùng 7. Mạng lới truyền dẫn và phân phối: gồm mạng cấp 1 truyền dẫn, mạng cấp 2 phân phối và mạng cấp 3 đấu nối với các ống cấp vào nhà. Các yêu cầu cơ bản đối với một hệ thống cấp nớc là: - Bảo đảm đa đầy đủ và liên tục lợng nớc cần thiết đến các nơi tiêu dùng. - Bảo đảm chất lợng nớc đáp ứng các yêu cầu sử dụng - Giá thành xây dựng và quản lý rẻ - Thi công và quản lý dễ dàng thuận tiện, có khả năng tự động hoá và cơ giới hoá việc khai thác, xử lý và vận chuyển nớc Phân loại hệ thống cấp nớc a. Theo đối tợng phục vụ - HTCN đô thị - HTCN khu công nghiệp, nông nghiệp - HTCN đờng sắt b. Theo chức năng phục vụ - HTCN sinh hoạt - HTCN sản xuất - HTCN chữa cháy c. Theo phơng pháp sử dụng nớc - HTCN trực tiếp: nớc dùng xong thải đi ngay (Hình 1) - HTCN tuần hoàn: nớc chảy tuần hoàn trong một chu trình kín. Hệ thống này tiết kiệm nớc vì chỉ cần bổ sung một phần nớc hao hụt trong quá trình tuần hoàn, thờng dùng trong công nghiệp. (Hình2) - HTCN dùng lại: nớc có thể dùng lại một vài lần rồi mới thải đi, thờng áp dụng trong công nghiệp. Nguồn CTT+TB1 TXLNC BC TB2 CN1 CN2 TXLNT TXL ống dẫn nớc tuần hoàn Bơm tăng áp Cống dẫn NT Hình 2. Sơ đồ hệ thống cấp nớc tuần hoàn d. Theo nguồn nớc - HTCN ngầm - HTCN mặt e. Theo nguyên tắc làm việc - HTCN có áp: nớc chảy trong ống chịu áp lực do bơm hoặc bể chứa nớc trên cao tạo ra. - HTCN tự chảy (không áp): nớc tự chảy theo ống hoặc mơng hở do chênh lệch địa hình. f. Theo phạm vi cấp nớc - HTCN thành phố - HTCN khu dân c, tiểu khu nhà ở - HTCN nông thôn g. Theo phơng pháp chữa cháy - Hệ thống chữa cháy áp lực thấp: áp lực nớc ở mạng lới đờng ống cấp nớc thấp nên phải dùng bơm đặt trên xe chữa cháy nhằm tạo ra áp lực cần thiết để dập tắt đám cháy. Bơm có thể hút trực tiếp từ đờng ống thành phố hay từ thùng chứa nớc trên xe chữa cháy. - Hệ thống chữa cháy áp lực cao: áp lực nớc trên mạng lới đờng ống đảm bảo đa nớc tới mọi nơi chữa cháy, do đó đội phòng cháy chữa cháy chỉ việc lắp ống vải gai vào họng chữa cháy trên mạng lới đờng ống để lấy nớc chữa cháy. Lựa chọn HTCN Các căn cứ để lựa chọn HTCN: có 3 yếu tố cơ bản - Điều kiện tự nhiên: nguồn nớc, địa hình, khí hậu - Yêu cầu của đối tợng dùng nớc: lu lợng, chất lợng, áp lực, - Khả năng thực thi: khối lợng xây dựng và thiết bị kỹ thuật, thời gian, giá thành xây dựng và quản lý Để có 1 sơ đồ HTCN tốt, hợp lý cần so sánh kinh tế, kỹ thuật nhiều phơng án, phải tiến hành so sánh toàn bộ cũng nh từng bộ phận của sơ đồ để có đợc sơ đồ hệ thống hợp lý, hiệu quả kinh tế cao. 1.1.2. Tiêu chuẩn dùng nớc trong ngày Tiêu chuẩn dùng nớc là lợng nớc trung bình tính cho 1 đơn vị tiêu thụ trong 1 đơn vị thời gian hay cho 1 đơn vị sản phẩm. - Tiêu chuẩn dùng nớc là thông số rất cơ bản khi thiết kế HTCN. Nó dùng để xác định quy mô dùng nớc (công suất) - Có nhiều loại tiêu chuẩn dùng nớc: + TCDN sinh hoạt: phụ thuộc mức độ tiện nghi của khu dân c, khí hậu, kinh tế, tập quán sinh hoạt, + TCDN sản xuất (công nghiệp): phụ thuộc loại hình sản xuất, dây chuyền công nghệ sản xuất, + TCDN chữa cháy: phụ thuộc quy mô dân số, mức độ chịu lửa của công trình, + TCDN tới cây, đờng. Ngoài ra, còn có các nhu cầu dùng nớc khác: + Nớc dùng trong các nhà công cộng + Nớc dùng cho công trờng xây dựng + Nớc dùng trong khu xử lý + Nớc thất thoát TCDN sinh hoạt: tính bình quân đầu ngời (l/ngời.ngày đêm) - Lợng nớc tiêu thụ tong sinh hoạt, ăn uống không đồng đều theo thời gian. Để phản ánh chế độ làm việc của các công trình trong HTCN theo thời gian, nhất là trạm bơm cấp 2, ngời ta đa ra về khái niệm về hệ số không điều hoà giờ: K h (là tỷ số giữa lu lợng tối đa và lu lợng trung bình giờ trong ngày cấp nớc tối đa, K h = 1,3 - 1,7, tuỳ thuộc vào quy mô thành phố, thành phố lớn thì K h nhỏ và ngợc lại. - Để phản ánh công suất của hệ thống trong ngày dùng nớc tối đa, thờng là về mùa nóng, với công suất dùng nớc trong ngày trung bình (tính trong năm) ngời ta đa vào hệ số không điều hoà ngày: K ngày = 1,35 - 1,5. Bảng 1. TCDN sinh hoạt và hệ số không điều hoà K h cho khu dân c đô thị Trang bị tiện nghi trong các ngôi nhà TCDN trung bình, l/ngời.ngđ Hệ số không điều hoà K h 1. Nhà không trang thiết bị vệ sinh, lấy nớc ở vòi công cộng. 40 - 60 2,5 - 2,0 2. Nhà chỉ có vòi nớc, không có thiết bị khác 80 - 100 2,0 - 1,8 3. Nhà có hệ thống cấp thoát nớc bên trong, có khu 120 - 150 1,8 - 1,5 WC nhng không có thiết bị tắm 4. Nh trên, có thiết bị tắm thông thờng (hơng sen) 150 - 200 1,7 - 1,4 5. Nhà có hệ thống cấp thoát nớc bên trong, có dụng cụ WC, có bồn tắm và cấp nớc nóng cục bộ 200 - 300 1,5 - 1,3 TCDN công nghiệp: đợc xác định dựa trên cơ sở dây chuyền công nghệ sản xuất do cơ quan thiết kế công nghệ hay cơ quan quản lý cung cấp. Tiêu chuẩn đợc tính theo đơn vị sản phẩm. Bảng 2 - Tiêu chuẩn nớc dùng cho nhu cầu sản xuất Các loại nớc Đơn vị đo Tiêu chuẩn (m 3 /1ĐVĐ) Chú thích 1. Nớc làm lạnh trong nhà máy nhiệt điện 1000 Kwh 160 - 400 Trị số nhỏ cho công suất nhiệt 2. Nớc cấp nòi hơi nhà máy nhiệt điện 1000 Kwh 3 - 5 3. Nớc làm nguội động cơ đốt trong 1 ngựa/h 0,015 - 0,04 4. Nớc khai thác than 1 tấn than 0,2 - 0,5 5. Nớc làm giàu than 1 tấn than 0,3 - 0,7 6. Nớc vận chuyển than theo máng 1 tấn than 1,5 - 3 Bổ sung cho hệ thống tuần hoàn 7. Nớc làm nguội lò luyện gang 1 tấn gang 24 - 42 8. Nớc làm nguội lò mactanh 1 tấn thép 1 - 42 9. Nớc cho xởng cán ống 1 tấn 9 - 25 10. Nớc cho xởng đúc thép 1 tấn 6 - 20 11. Nớc để xây các loại gạch 1000 viên 0,09 - 0,21 12. Nớc rửa sỏi để đổ bê tông 1 m 3 1 - 1,5 13. Nớc rửa cát để đổ bê tông 1 m 3 1,2 - 1,5 14. Nớc phục vụ đổ 1m 3 bê tông 1m 3 2,2 - 3,0 15. Nớc để sản xuất các loại gạch 1000 viên 0,7 - 1 16. Nớc để sản xuất các loại ngói 1000 viên 0,8 - 1,2 + Trong trờng hợp nớc cấp cho khu công nghiệp địa phơng phân bố phân tán thì có thể lấy bằng 5 - 10% lợng nớc sinh hoạt, ăn uống tối đa của điểm dân c đô thị. + TCDN cho ăn uống sinh hoạt của công nhân tại XNCN xem bảng 3 Bảng 3. TCDN cho ăn uống sinh hoạt của công nhân tại XNCN Loại phân xởng Tiêu chuẩn (l/ngời.ca) K h Phân xởng nóng toả nhiệt > 35 2,5 20 kcal 1m 3 /h Phân xởng khác 25 3,0 + TCDN tắm của công nhân sau giờ làm việc tính theo ca đồng nhất với tiêu chuẩn 40 ngời/1 vòi tắm (khoảng 500l/h) với thời gian tắm là 45 phút. Lợng nớc tắm cho công nhân: Phân xởng bình thờng: 40l/1lần tắm Phân xởng nóng: 60 l/1 lần tắm TCDN tới cây, đờng: 0,5 - 1 l/m 2 diện tích đợc tới TCDN nhà công cộng: theo TCXD 33 - 68 Nớc thất thoát do rò rỉ: tuỳ thuộc vào tình trạng mạng lới phân phối có thể lấy từ 5 - 10% tổng công suất của hệ thống, thực tế có khi lên tới 15 - 20%. Nớc dùng cho khu xử lý: sơ bộ = 5 - 10%Q TXL (trị số nhỏ dùng cho công suất > 20.000m 3 /ngđ và ngợc lại). Nớc dùng cho nhu cầu kỹ thuật trên trạm xử lý nớc cấp: bể lắng 1,5 - 3%; bể lọc 3 - 5%; bể tiếp xúc 8 - 10%. Nớc chữa cháy: q cc , số đám cháy đồng thời, thời gian cháy, áp lực nớc chữa cháy cho 1 điểm dân c phụ thuộc quy mô dân số, số tầng, bậc chịu lửa và mạng lới đờng ống nớc chữa cháy quy định trong TC 11 - 63; TCDN chữa cháy cho khu dân c đô thị 20TCN 33 - 85. Bảng 4. Tiêu chuẩn nớc chữa cháy cho các khu dân c đô thị theo số đám đồng thời Số dân (1000 ngời) Số đám cháy đồng thời Lu lợng cho một đám cháy, l/s Nhà hai tầng với các bậc chịu lửa Nhà hỗn hợp các tầng không phụ thuộc bậc chịu lửa Nhà ba tầng không phụthuộc bậc chịu lửa I , II , III IV , V đến 5 25 50 100 200 300 400 500 1 2 2 2 3 3 3 3 5 10 15 20 20 - - - 5 10 20 25 - - - - 10 15 20 30 30 40 50 60 10 15 25 35 40 55 70 80 1.2. Lu lợng nớc tính toán và công suất trạm cấp nớc 1.2.1. Lu lợng nớc tính toán cho nhu cầu khu dân c Q max-ngày = 1000 . . 1000 . max max Nq K Nq ng TB = (m 3 /ngày) Q max-h = max max . 24 h ngay K Q (m 3 /h) Q max-s = 1000. 3600 max h Q (l/s) Trong đó: Q max-ngày , Q max-h , Q max-s : lu lợng nớc lớn nhất ngày, giờ, giây K ng-max, K h-max : hệ số không điều hoà lớn nhất ngày, giờ K ng-max : tỷ số giữa lu lợng ngày dùng nớc lớn nhất và lu lợng ngày dùng nớc trung bình. K h-max : tỷ số giữa lu lợng giờ dùng nớc lớn nhất và lu lợng giờ dùng nớc trung bình. N: dân số tính toán của khu dân c (ngời) q TB, q max : tiêu chuẩn dùng nớc trung bình, max (l/ngời.ngđ) 1.2.2. Lu lợng nớc tới cây, tới đờng )/( )/( 10 1000 10000 3 3 hm T Q Q ngdmFq Fq Q ngd t h t tt tt ngd t = == Trong đó: Q t ngđ , Q t h : lu lợng nớc tới trong 1 ngày đêm, giờ F t : diện tích cây, đờng cần tới (ha) q t : tiêu chuẩn nớc tới cây, đờng (l/m 2 .ngđ) - Theo tiêu chuẩn TCVN 33-85 T: thời gian tới trong ngày đêm (tới đờng bằng máy từ 8h - 16h; tới cây bằng tay từ 5h - 8h và 16 - 19h hàng ngày). 1.2.3. Lu lợng nớc công nghiệp Lu lợng nớc sinh hoạt cho công nhân làm việc tại nhà máy )/( )/( 1000 )/( 1000 3 0 3 43 3 21 hm T Q Q cam NqNq Q ngdm NqNq Q CN cash CN ngdsh ln CN cash ln CN ngdsh = + = + = Trong đó: CN ngdsh CN cash CN ngdsh QQQ ,, : lu lợng nớc sinh hoạt của công nhân trong 1 ngày đêm, 1 ca, 1 giờ làm việc. q n , q l : tiêu chuẩn dùng nớc sinh hoạt của công nhân phân xởng nóng và lạnh (l/ngời.ca) N 1 , N 2 : số công nhân trong phân xởng nóng và lạnh trong ngày (ngời) N 3 , N 4 : số công nhân trong phân xởng nóng và lạnh trong ca (ngời) T 0 : thời gian làm việc của 1 ca (thờng T 0 = 8h) (h) Lu lợng nớc tắm của công nhân tại nhà máy )/( 1000 .40.60 )/( )/( 1000 .500 3 43 3 3 cam NN Q ngdmTQCQQ hm n Q CN cat CN ht CN cat CN ngdt CN ht + = == = Trong đó CN cat CN ngdt CN ht QQQ ,, : lu lợng nớc tắm của công nhân trong 1 ngày, 1 giờ, 1 ca (thời gian tắm quy định là 45 phút vào giờ sau khi tan ca) n: số vòi tắm (buồng tắm đơn) hơng sen bố trí trong nhà máy C: số ca làm việc của nhà máy trong 1 ngày đêm T: số giờ làm việc trong 1 ngày đêm Lu lợng nớc sản xuất )/( 3 hm T Q Q ngd sx h sx = Trong đó: ngd sx Q : lu lợng nớc sản xuất trong ngày, xác định trên cơ sở công suất hay sản phẩm sản xuất trong ngày và tiêu chuẩn dùng nớc sản xuất (do nhà thiết kế công nghệ cung cấp) - m 3 /ngđ T: thời gian làm việc của nhà máy trong 1 ngày đêm (h) 1.2.4. Công suất cấp nớc của hệ thống cho đô thị Q = (a.Q sh + Q t + Q sh-CN + Q t-CN + Q sx-CN ).b.c (m 3 /ngđ) Trong đó: Q sh , Q t , Q sh-CN , Q t-CN , Q sx-CN : lu lợng nớc sinh hoạt khu dân c; lu lợng nớc tới cây, đờng; lu lợng nớc sinh hoạt, tắm và sản xuất của nhà máy trong ngày. a: hệ số kể đến lợng nớc dùng cho công nghiệp địa phơng, tiểu thủ công nghiệp, và các dịch vụ khác nằm xen kẽ trong khu dân c (a = 1,1) b: hệ số kể đến lợng nớc rò rỉ (phụ thuộc điều kiện quản lý và xây dựng) b = 1,1 - 1,15 c: hệ số kể đến lợng nớc dùng cho bản thân trạm cấp nớc (nớc rửa bể lắng, bể lọc, ) c = 1,05 - 1,1 (Q nhỏ lấy c lớn và ng ợc lại) 1.3. Chế độ làm việc của hệ thống cấp nớc Chế độ làm việc của các công trình trong hệ thống cấp nớc không giống nhau, do đó HTCN làm việc không ổn định. Bài toán đặt ra là từ những mối quan hệ giữa lu lợng và áp lực của các công trình trong hệ thống, tìm cách điều chỉnh để hệ thống làm việc ổn định. 1.3.1. Sự liên hệ về lu lợng giữa các công trình cấp nớc và phơng pháp xác định dung tích bể chứa, đài nớc Để các công trình xử lý làm việc ổn định về lu lợng và đạt hiệu quả xử lý với chất lợng tốt thì trạm bơm cấp 1 thờng cho làm việc theo chế độ đồng đều (100%Q/24h = 4,1667%Q/1h) Trạm bơm cấp 2 phải làm việc bám sát với chế độ tiêu thụ nớc của đô thị. Nhng do chế độ tiêu thụ nớc của đô thị không đồng đều theo thời gian là chế độ không ổn định nên trạm bơm cấp 2 chỉ làm việc theo chế độ các bậc, tuỳ theo chế độ trung bình trong những khoảng thời gian xác định của chế độ tiêu thụ nớc đô thị. Để điều chỉnh sự bất cân bằng giữa các hạng mục công trình: TXL - TB2 và TB2 - ML phân phối nớc trong đô thị, ngời ta dùng các bể chứa nớc sạch đặt sau các công trình trạm xử lý, trớc trạm bơm 2; đài nớc giữa trạm bơm 2 và mạng lới phân phối để điều hoà lu lợng nớc thừa và nớc thiếu trong ngày đêm. - Đài nớc (ĐN): và bể chứa (BC) ngoài nhiệm vụ điều hoà lu lợng còn làm nhiệm vụ dự trữ nớc chữa cháy và đài nớc còn tạo áp lực đa nớc tới các nơi tiêu dùng. - Dung tích ĐN và BC: )( )( 332 3101 mWWWW mWWW h ccbtdhb ph ccdhd ++= += Trong đó: W đ , W b : dung tích của ĐN, BC (m 3 ) 21 , dhdh WW : dung tích điều hoà của ĐN và BC (m 3 ) h cc ph cc WW 310 , : dung tích nớc dự trữ chữa cháy, lấy bằng lợng nớc chữa cháy trong 10 phút đối với đài nớc và 3h đối với bể chứa (m 3 ) W bt : lu lợng dùng cho bản thân trạm xử lý, lấy bằng 5 - 10% công suất của trạm, m 3 Để xác định dung tích điều hoà 21 , dhdh WW của đài nớc và bể chứa có thể dùng phơng pháp bảng thống kê hoặc phơng pháp biểu đồ. Theo phơng pháp bảng thống kê, đầu tiên ta chọn giờ dốc sạch nớc, thờng là sau thời gian dài lấy nớc liên tục, nớc trong bể chứa và đài cạn sạch và coi bằng 0. Từ đó tính lợng nớc còn lại trong bể và đài trong từng giờ. Lợng nớc lu lại lớn nhất sẽ là dung tích điều hoà của bể và đài. Nếu sau khi tính toán ở cột nớc còn lại có trị số âm thì chứng tỏ ta chọn giờ dốc cạn nớc cha đúng. Khi đó ta chỉ cần cộng 2 giá trị: giá trị dơng lớn nhất và giá trị âm lớn nhất theo giá trị tuyệt đối là tìm đợc 21 , dhdh WW . Ví dụ về xác định dung tích điều hoà của đài nớc giới thiệu ở bảng 5. Bảng 5. Bảng xác định dung tích điều hoà của đài nớc bằng % Q ngđ Giờ ngày đêm Nớc tiêu thụ Nớc bơm Nớc vào đài Nớc ra đài Nớc còn lại trong đài 0-1 1-2 2-3 3 3,2 2,5 2,5 2,5 2,5 - - - 0,5 0,7 - 1,9 1,2 1,2 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10 10-11 11-12 12-13 13-14 14-15 15-16 16-17 17-18 18-19 19-20 20-21 21-22 22-23 23-24 2,6 3,5 4,1 4,5 4,9 4,9 5,6 4,9 4,7 4,4 4,1 4,1 4,4 4,3 4,1 4,5 4,5 4,5 4,8 4,6 3,3 2,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 - 1 0,4 - - - - - - 0,1 0,4 0,4 0,1 0,2 0,4 - - - - - 1,2 0,1 - - - 0,4 0,4 1,1 0,4 0,2 - - - - - - - - - 0,3 0,1 - 1,1 2,1 2,5 2,5 2,1 1,7 0,6 0,2 0 0,1 0,5 0,9 1,0 1,2 1,6 1,6 1,6 1,6 1,3 1,2 2,4 Để cấp nớc liên tục thì áp lực của máy bơm hay chiều cao của đài nớc phải đủ để đảm bảo đa nớc đến những vị trí cao nhất, xa nhất so với trạm bơm và đài nớc, đồng thời tại điểm đó phải đủ 1 áp lực tự do cần thiết để đa nớc đến thiết bị vệ sinh. - áp lực tự do cần thiết: nhà 1 tầng 10m; nhà 2 tầng 12m; nhà 3 tầng 16m, (tiếp tục cứ tăng 1 tầng thì cộng thêm 4m) Với HTCN chữa cháy áp lực thấp, áp lực tự do cần thiết tại điểm lấy nớc chữa cháy bất lợi nhất tối thiểu 10m Để theo dõi mối quan hệ về phơng diện áp lực giữa các công trình cấp nớc ta có sơ đồ sau: H b b Z 2 h đ h đ H đ Z 1 h ct H nh Z nh Độ cao quy ớc Bể chứa Trạm bơm Thùng chứa của đài nớc Đờng đo áp Đờng đo áp Ngôi nhà Đờng ống dẫn nớc bất lợi nhất nớc ngầm Hình 3. Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ áp lực giữa các công trình cấp nớc Từ sơ đồ hình 3 ta tính đợc: - Chiều cao của đài nớc: H đ + Z đ = h 1 + H CT nh + Z nh H đ = (Z nh - Z đ ) + h 1 + H CT nh - áp lực công tác của máy bơm: H b + Z b = h 2 +h đ + H đ + Z đ H b = (Z đ - Z b ) + h 2 +h đ + H đ Trong đó: Z b , Z đ , Z nh : cốt mặt đất tại vị trí đặt trạm bơm, đặt đài nớc và ngôi nhà bất lợi nhất. H CT nh : áp lực cần thiết của ngôi nhà bất lợi nhất H đ , H b : độ cao đài nớc và áp lực công tác của máy bơm h đ : chiều cao của thùng chứa trên đài h 1 : tổng tổn thất cột nớc trên đờng ống dẫn nớc từ đài nớc đến ngôi nhà bất lợi nhất h 2 : tổng tổn thất cột nớc trên đờng ống dẫn nớc từ trạm bơm tới đài nớc Ghi chú: Z b : có thể là cao độ đặt trục máy bơm Chơng 2 - Nguồn nớc, công trình thu, công trình xử lý 2.1. Nguồn nớc Có 3 loại nguồn nớc đợc sử dụng làm nớc cấp trong HTCN: Nớc mặt: nớc sông ngòi, ao hồ, biển Nớc ngầm: mạch nông, mạch sâu, giếng phun, Nớc ma. 2.1.1. Nguồn nớc mặt Nớc mặt chủ yếu cũng do nớc ma cung cấp, ngoài ra có thể do tuyết tan trên núi cao ở thợng nguồn chảy xuống. a. Chất lợng: Nớc sông: - Dao động theo mùa và theo vùng địa lý: + Hàm lợng cặn cao vào mùa ma + Vào mùa lũ, độ đục cao, hàm lợng cặn lớn và thay đổi theo từng thời kỳ, cuối nguồn thờng đục hơn thợng nguồn. - Chứa nhiều chất hữu cơ và vi trùng do: + Xác động, thực vật và các chất bẩn trên bề mặt trôi theo dòng chảy tạo nên. + Chịu ảnh hởng của nớc thải đô thị và khu công nghiệp xả vào. - Có độ màu cao khi thợng nguồn có nhiều đầm lầy - Thờng chứa các chất hoà tan, hàm lợng khoáng chất trung bình, thấp (500 - 200 mg/l), ion HCO 3 - và Ca 2+ chiếm tỷ lệ hoà tan trong nớc lớn. Nớc ao, hồ: - Thờng có hàm lợng cặn nhỏ hơn sông và khá ổn định. Tuy nhiên, hàm lợng cặn cũng dao động theo mùa, mùa ma lớn, mùa khô nhỏ và địa hình, vùng ven hồ ít ổn định hơn vùng xa bờ và giữa hồ. - Thờng có độ màu cao do các tạp chất hữu cơ và phù du rong tảo nhiều. Nớc biển: có chứa nhiều muối NaCl và nhiều phù du rong tảo, nhất là vùng nớc gần bờ. b. Trữ lợng Đủ để cấp cho sinh hoạt và sản xuất 2.1.2. Nguồn nớc ngầm Nớc ngầm tạo thành bởi nớc ma rơi trên mặt đất, thấm qua các lớp đất đợc lọc sạch và giữ lại trong các lớp đất chứa nớc, giữa các lớp cản nớc. Lớp đất giữ nớc thờng là cát, sỏi, cuội hoặc lẫn lộn các thứ trên với các cỡ hạt và thành phần khác nhau. Lớp đất cản n- ớc thờng là đất sét, đất thịt , ngoài ra nớc ngầm còn do nớc thấm qua đáy, thành sông hồ tạo ra. Nớc ngầm có u điểm là rất trong sạch (hàm lợng cặn nhỏ, ít vi trùng ), xử lý đơn giản nên giá thành rẻ, có thể xây dựng phân tán nên đờng kính ống nhỏ và bảo đảm an toàn cấp nớc. Nhợc điểm của nó là thăm dò lâu, khó khăn, đôi khi chứa nhiều sắt và bị nhiễm mặn nhất là các vùng ven biển, khi đó việc xử lý tơng đối khó khăn và phức tạp.

Ngày đăng: 22/06/2014, 01:20

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. Sơ đồ hệ thống cấp nớc tuần hoàn - BgiangCTN-XD potx
Hình 2. Sơ đồ hệ thống cấp nớc tuần hoàn (Trang 2)
Bảng 1. TCDN sinh hoạt và hệ số không điều hoà K h  cho khu dân c đô thị Trang bị tiện nghi trong các ngôi nhà TCDN trung bình, - BgiangCTN-XD potx
Bảng 1. TCDN sinh hoạt và hệ số không điều hoà K h cho khu dân c đô thị Trang bị tiện nghi trong các ngôi nhà TCDN trung bình, (Trang 3)
Bảng 3. TCDN cho ăn uống sinh hoạt của công nhân tại XNCN - BgiangCTN-XD potx
Bảng 3. TCDN cho ăn uống sinh hoạt của công nhân tại XNCN (Trang 4)
Bảng 2 - Tiêu chuẩn nớc dùng cho nhu cầu sản xuất - BgiangCTN-XD potx
Bảng 2 Tiêu chuẩn nớc dùng cho nhu cầu sản xuất (Trang 4)
Bảng 4. Tiêu chuẩn nớc chữa cháy cho các khu dân c đô thị theo số đám đồng thời - BgiangCTN-XD potx
Bảng 4. Tiêu chuẩn nớc chữa cháy cho các khu dân c đô thị theo số đám đồng thời (Trang 5)
Bảng 5. Bảng xác định dung tích điều hoà của đài nớc bằng % Q ngđ - BgiangCTN-XD potx
Bảng 5. Bảng xác định dung tích điều hoà của đài nớc bằng % Q ngđ (Trang 8)
Hình 3. Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ áp lực giữa các công trình cấp nớc - BgiangCTN-XD potx
Hình 3. Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ áp lực giữa các công trình cấp nớc (Trang 9)
Hình 6. CTT nớc xa bờ - BgiangCTN-XD potx
Hình 6. CTT nớc xa bờ (Trang 12)
Hình 9. Sơ đồ giếng khoan - BgiangCTN-XD potx
Hình 9. Sơ đồ giếng khoan (Trang 15)
Sơ đồ 1: áp dụng khi nớc nguồn đạt tiêu chuẩn nớc cấp cho ăn uống, sinh hoạt chỉ - BgiangCTN-XD potx
Sơ đồ 1 áp dụng khi nớc nguồn đạt tiêu chuẩn nớc cấp cho ăn uống, sinh hoạt chỉ (Trang 18)
Hình 10. Sơ đồ cấp nớc trực tiếp sau khi khử trùng - BgiangCTN-XD potx
Hình 10. Sơ đồ cấp nớc trực tiếp sau khi khử trùng (Trang 18)
Hình 12. Sơ đồ lọc trực tiếp - BgiangCTN-XD potx
Hình 12. Sơ đồ lọc trực tiếp (Trang 19)
Sơ đồ 4: áp dụng xử lý nớc ngầm có chất lợng nguồn loại A theo tiêu chuẩn TCXD - BgiangCTN-XD potx
Sơ đồ 4 áp dụng xử lý nớc ngầm có chất lợng nguồn loại A theo tiêu chuẩn TCXD (Trang 19)
Hình 13. Sơ đồ xử lý nớc ngầm bằng làm thoáng đơn giản và lọc - BgiangCTN-XD potx
Hình 13. Sơ đồ xử lý nớc ngầm bằng làm thoáng đơn giản và lọc (Trang 19)
Hình 15. Sơ đồ dùng hoá chất để khử sắt và mangan trong nớc ngầm - BgiangCTN-XD potx
Hình 15. Sơ đồ dùng hoá chất để khử sắt và mangan trong nớc ngầm (Trang 20)
Sơ đồ 7: dùng để xử lý nớc mặt có chỉ tiêu chất lợng nớc loại B và tốt hơn - BgiangCTN-XD potx
Sơ đồ 7 dùng để xử lý nớc mặt có chỉ tiêu chất lợng nớc loại B và tốt hơn (Trang 20)
Hình 18. Sơ đồ mạng lới cụt - BgiangCTN-XD potx
Hình 18. Sơ đồ mạng lới cụt (Trang 21)
3.1. Sơ đồ và nguyên tắc vạch tuyến mạng lới cấp nớc (MLCN) 3.1.1. Sơ đồ mạng lới - BgiangCTN-XD potx
3.1. Sơ đồ và nguyên tắc vạch tuyến mạng lới cấp nớc (MLCN) 3.1.1. Sơ đồ mạng lới (Trang 21)
Hình 20 - Giới thiệu khái quát về sơ đồ HTCN cho công trờng xây dựng. Cũng nh  HTCN cho đô thị, khu công nghiệp, HTCN cho công trờng xây dựng cũng đầy đủ các  thành phần: công trình thu nớc, trạm xử lý, trạm bơm, bể chứa và mạng ống truyền dẫn  phân phối  - BgiangCTN-XD potx
Hình 20 Giới thiệu khái quát về sơ đồ HTCN cho công trờng xây dựng. Cũng nh HTCN cho đô thị, khu công nghiệp, HTCN cho công trờng xây dựng cũng đầy đủ các thành phần: công trình thu nớc, trạm xử lý, trạm bơm, bể chứa và mạng ống truyền dẫn phân phối (Trang 27)
Hình 21. Sơ đồ cấp nớc đơn giản - BgiangCTN-XD potx
Hình 21. Sơ đồ cấp nớc đơn giản (Trang 29)
Hình 24. Sơ đồ HTCN phân vùng - BgiangCTN-XD potx
Hình 24. Sơ đồ HTCN phân vùng (Trang 30)
Hình 25. Két nớc 5.5.2. Bể chứa nớc ngầm - BgiangCTN-XD potx
Hình 25. Két nớc 5.5.2. Bể chứa nớc ngầm (Trang 33)
Hình 27. Sơ đồ HTTN chung - BgiangCTN-XD potx
Hình 27. Sơ đồ HTTN chung (Trang 36)
Hình 29. Sơ đồ HTTN nửa riêng - BgiangCTN-XD potx
Hình 29. Sơ đồ HTTN nửa riêng (Trang 37)
Hình 31. Sơ đồ các dạng trắc dọc mạng lới - BgiangCTN-XD potx
Hình 31. Sơ đồ các dạng trắc dọc mạng lới (Trang 43)
Hình 32. Sơ đồ nguyên tắc nối cống - BgiangCTN-XD potx
Hình 32. Sơ đồ nguyên tắc nối cống (Trang 44)
Hình 33. Giếng thăm bằng bê tông đúc sẵn - BgiangCTN-XD potx
Hình 33. Giếng thăm bằng bê tông đúc sẵn (Trang 46)
Hình 35. Giếng tách nớc ma - BgiangCTN-XD potx
Hình 35. Giếng tách nớc ma (Trang 48)
3.2.3. Sơ đồ công nghệ xử lý nớc thải - BgiangCTN-XD potx
3.2.3. Sơ đồ công nghệ xử lý nớc thải (Trang 50)
Hình 38. Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại không có ngăn lọc - BgiangCTN-XD potx
Hình 38. Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại không có ngăn lọc (Trang 56)
w