1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự án đầu tư xây dựng tuyến Tỉnh lộ đoạn qua 2 điểm A10 B10

86 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

Dự án đầu tư xây dựng tuyến Tỉnh lộ đoạn qua 2 điểm A10B10Dự án đầu tư xây dựng tuyến Tỉnh lộ đoạn qua 2 điểm A10B10Dự án đầu tư xây dựng tuyến Tỉnh lộ đoạn qua 2 điểm A10B10Dự án đầu tư xây dựng tuyến Tỉnh lộ đoạn qua 2 điểm A10B10Dự án đầu tư xây dựng tuyến Tỉnh lộ đoạn qua 2 điểm A10B10Dự án đầu tư xây dựng tuyến Tỉnh lộ đoạn qua 2 điểm A10B10Dự án đầu tư xây dựng tuyến Tỉnh lộ đoạn qua 2 điểm A10B10Dự án đầu tư xây dựng tuyến Tỉnh lộ đoạn qua 2 điểm A10B10Dự án đầu tư xây dựng tuyến Tỉnh lộ đoạn qua 2 điểm A10B10Dự án đầu tư xây dựng tuyến Tỉnh lộ đoạn qua 2 điểm A10B10Dự án đầu tư xây dựng tuyến Tỉnh lộ đoạn qua 2 điểm A10B10

THUYẾT MINH ÐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ÐOÀN NHƢ SƠN PHẦN I LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƢỜNG QUA HAI ĐIỂM A10-B10 Tên dự án chủ đầu tƣ : Tên dự án: Dự án đầu tƣ xây dựng tuyến Tỉnh lộ đoạn qua điểm A10-B10 Chủ đầu tƣ: Sở GTVT Cao Bằng Địa : Hồng Đình Giong, phƣờng Hợp Quang, Thị xã Cao Bằng SVTH: LƢ A TRUNGPage THUYẾT MINH ÐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ÐOÀN NHƢ SƠN CHƢƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tổng quan Dự án xây dựng tuyến đƣờng qua hai điểm A10-B10 dự án giao thông trọng điểm phục vụ cho đƣờng nối từ Thị xã Cao Bằng lên Thị trấn Trùng Khánh đồng thời cơng trình nằm hệ thống Tỉnh lộ Tỉnh Cao Bằng đƣợc quy hoạch Khi đƣợc xây dựng tuyến đƣờng cầu nối trung tâm kinh tế, trị, văn hóa lớn Tỉnh Dự án hồn thành đáp ứng đƣợc nhu cầu lại vận chuyển hàng hóa Thị xã Cao Bằng Thị trấn Trùng Khánh đồng thời tạo điều kiện cho kinh tế, du lịch địa phƣơng phát triển Để làm sở kêu gọi nhà đầu tƣ tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác đầu tƣ việc tiến hành Quy hoạch xây dựng lập dự án khả thi xây dựng tuyến đƣờng A10-B10 cần thiết 1.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu dự án tổ chức thực dự án 1.2.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu dự án Đoạn tuyến qua điểm A10-B10 thuộc tuyến Tỉnh lộ nối từ Thị xã Cao Bằng lên Thị trấn Trùng Khánh thuộc địa phận Thị xã Cao Bằng Đoạn tuyến có chiều dài khoảng 5.0 Km ( tính theo đƣờng chim bay) Điểm A10 thuộc xã Hòa Chung – Thị xã Cao Bằng độ cao 775.00m so với mực nƣớc biển Điểm B10 thuộc xã Vĩnh Quang – Thị xã Cao Bằng độ cao 712.33m so với mực nƣớc biển 1.2.2 Tổ chức thực dự án Tên công ty : Công ty cổ phần xây dựng Quang Vinh Địa : 28 Chợ Con quận Lê Chân Thành phố Hải Phòng 1.3 Cơ sở đê lập dự án 1.3.1 Cơ sở pháp lý - Căn Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 Chính Phủ Quy hoạch xây dựng; - Căn Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội; - Căn vào Quyết định 06/2005/QĐ-BXD ngày 03/02/2005 Bộ trƣởng Bộ Xây dựng ban hành định mức chi phí quy hoạch xây dựng; - Căn vào thông tƣ số 15/2005/TT-BXD ngày 19/8/2005 Bộ Xây dựng hƣớng dẫn lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch xây dựng; - Căn vào thông tƣ số 16/2005/TT-BXD Bộ Xây dựng hƣớng dẫn điều chỉnh dự tốn xây dựng cơng trình; - Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam quy chuẩn, quy phạm khác có liên quan, v.v SVTH: LƢ A TRUNGPage THUYẾT MINH ÐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ÐOÀN NHƢ SƠN - Hợp đồng kinh tế số 05-ĐHXD-127 Ban quản lý dự án với Công ty Tƣ vấn Đại học xây dựng; - Quyết định số 5645/QĐ-UB ngày 02/05/2007 UBND Tỉnh Cao Bằng việc phê duyệt nhiệm vụ chuẩn bị đầu tƣ dự án xây dựng tuyến đƣờng A10-B10; - Đề cƣơng khảo sát thiết kế việc lập thiết kế sở dự án xây dựng tuyến đƣờng A1B1 số 2196/ĐHXD Công ty Tƣ vấn Đại học xây dựng - Các thông báo UBND Tỉnh Cao Bằng trình thực nhằm đạo việc đẩy nhanh tiến độ giải vƣớng mắc phát sinh; 1.3.2 Các nguồn tài liệu liên quan - Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lƣới giao thông vùng đƣợc nhà nƣớc phê duyệt (trong giai đoạn 2000-2020), cần phải xây dựng tuyến đƣờng qua hai điểm A1-B1 để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế vùng - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thị xã Cao Bằng giai đoạn 2001-2010; - Quy hoạch chuyên ngành: Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội (trƣờng học, y tế, v.v…) hệ thống hạ tầng kỹ thuật (giao thông, thuỷ lợi, điện, v.v…); - Các kết điều tra, khảo sát số liệu, tài liệu khí tƣợng thuỷ văn, hải văn, địa chất, trạng kinh tế, xã hội số liệu tài liệu khác có liên quan 1.3.3 Hệ thống quy trình quy phạm áp dụng a Quy trình khảo sát - Quy trình khảo sát đƣờng tơ 22TCN27-263-2000 [12] - Quy trình khoan thăm dị địa chất 22TCN82-85 [14] - Quy trình khảo sát thuỷ văn 22TCN220-95 [13] b Quy trình thiết kế - Tiêu chuẩn thiết kế đƣờng ơtơ TCVN 4054-2005 [1] - Quy phạm thiết kế áo đƣờng mềm 22TCN - 211 - 06[7] - Điều lệ báo hiệu đƣờng 22TCN-237-01[10] - Quy trình thiết kế áo đƣờng cứng 22TCN-223-95[8] - Định hình cống trịn 533-01-01 [9] - Quy phạm thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn : 22TCN18-79 [11] 1.4 Tình hình kinh tế xã hội khu vực có dự án 1.4.1 Dân số vùng Theo kết điều tra ngày 1/4/2009, Tỉnh Cao có 519.042 ngƣời Trong đó, lao động xã hội toàn Tỉnh 28.807 ngƣời, chiếm 55,5% dân số Trên địa bàn Tỉnh có 28 dân tộc, đơng dân tộc Tày có 212.807 ngƣời, chiếm 41,0%; dân tộc Nùng có 161.422 ngƣời, chiếm 31,1%; dân tộc Dao có 51.904 ngƣời, chiếm 10,0%; dân tộc Mơng có 52.423 ngƣời, chiếm 10,1%; dân tộc Kinh có 24.291 ngƣời, chiếm 4.68%, dân tộc Sán Chay có 7.267 ngƣời, chiếm 1,4%; dân tộc Lơ Lơ có 2.024 ngƣời, chiếm 0,39%; dân dộc SVTH: LƢ A TRUNGPage THUYẾT MINH ÐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ÐỒN NHƢ SƠN Hoa có 171 ngƣời, chiếm 0,033%, dân tộc Ngái có 161 ngƣời, chiếm 0,031%; dân tộc khác chiếm 1,266% Trình độ dân trí: tính đến năm 2002, phổ cập giáo dục tiểu học cho 12/12 huyện, thị, với tổng số 180/189 xã, phƣờng, Thị trấn; tỷ lệ ngƣời biết chữ chiếm 75,7% Số học sinh phổ thông niên học 2001-2002 141.212 em; số giáo viên 10 nghìn ngƣời Số thầy thuốc có 920 ngƣời, bình qn Y, Bác sĩ vạn dân ngƣời; bình quân cán y tế vạn dân 39 ngƣời 1.4.2 Tổng sản phẩm vùng trạng ngành kinh tế Trong năm qua, Cao Bằng đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tế chăm lo an sinh xã hội cho ngƣời dân Trong giai đoạn 2006-2010, GDP tăng bình quân gần 12%/năm GDP bình quân đầu ngƣời tăng từ 300 đô la Mỹ năm 2005 lên 505 đô la Mỹ năm 2009 Bảng 1.1 : Một số số kinh tế mà Cao Bằng đạt đƣợc năm 2010 Chỉ tiêu Tốc độ tăng trƣởng kinh tế chung (GDP): Kết (2011, ƣớc tính) tăng 11,8% Ngành cơng nghiệp, xây dựng: tăng 9,2% Ngành sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp: tăng 4,2% Ngành dịch vụ: tăng 15,2% GDP bình quân đầu ng/năm: 603 đô la Mỹ Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội địa bàn năm: 4.800 tỷ đồng Thu ngân sách địa bàn Tỉnh: Tổng giá trị kim ngạch xuất nhập địa bàn Tỉnh: 602,224 tỷ đồng (tăng 54% so với 2009) 201,5 triệu đô la Mỹ 1.4.3.khả thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi tình hình ngân sách Thu ngân sách nhà nƣớc địa bàn đến năm 2010 đạt 500 tỷ đồng, tăng bình quân 20%/năm, riêng thu nội địa tăng bình quân 23%/năm Xây dựng : vốn đầu tƣ cho dự án địa bàn Tỉnh sử dụng vốn nhà nƣớc đạt 1.400 tỷ đồng Đến hết năm 2010, có 101 dự án với tổng số vốn đầu tƣ 22.000 tỷ đồng 34,1 triệu la Mỹ + Số dự án có vốn đầu tƣ nƣớc 100, với tổng mức đầu tƣ 25.000 tỷ đồng (34 dự án thuộc lĩnh vực nông-lâm nghiệp, vật liệu xây dựng; 22 dự án thuộc lĩnh vực cơng nghiệp, chế biến khống sản; 18 dự án thuộc lĩnh vực thủy điện; 19 dự án thuộc lĩnh vực khác) + Các dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 11 dự án với tổng vốn đầu tƣ 34,1 triệu USD Trong đó, dự án có 100% vốn đầu tƣ nƣớc dự án liên doanh với nƣớc SVTH: LƢ A TRUNGPage THUYẾT MINH ÐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ÐOÀN NHƢ SƠN Hiện địa bàn Tỉnh có 13 dự án kêu gọi đầu tƣ, thuộc lĩnh vực công nghiệp (3 dự án), xây dựng, hạ tầng, đô thị (5 dự án), giao thông (3 dự án) thƣơng mại-du lịch-dịch vụ (2 dự án) 1.5 Chiến lƣợc phát triển kinh tế, xã hội vùng 1.5.1 Mục tiêu tổng quan Duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao bền vững Tiếp tục chuyển dịch mạnh cấu kinh tế, nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng Thực tốt mục tiêu xóa đói giảm nghèo, việc làm, bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững Giữ vững ổn định trị trật tự an tồn xã hội; bảo vệ vững độc lập chủ quyền an ninh biên giới quốc gia 1.5.2 Chiến lƣợc phát triển vùng, số tiêu phát triển kinh tế (1)- Tổng sản phẩm (GDP) năm 2015 theo giá so sánh năm 1994 đạt 5.860 tỷ đồng, gấp 1,88 lần so với năm 2010 Tốc độ tăng trƣởng GDP bình qn đạt 13,5%, đó: Nơng - lâm - ngƣ nghiệp tăng 5%; công nghệ xây dựng tăng 13,5%; Dịch vụ tăng 17,5%; GDP bình quân đầu ngƣời đạt 1.100 USD (2)- Tỷ trọng cấu ngành kinh tế GDP đến năm 2015, đó: - Công nghiệp - xây dựng 26,6%; - Nông - lâm - ngƣ nghiệp 24,6%; - Dịch vụ 48,8% (3)- Tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt 250 ngàn tấn; giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 25 triệu đồng/ha (4)- Tổng kim ngạch xuất nhập tăng bình quân 25%/năm (5)- Thu ngân sách địa bàn tăng bình qn 17%/năm (6)- Tổng vốn đầu tƣ tồn xã hội năm 2010 - 2015 bình quân tăng 10%/năm 1.5.3 Chiến lƣợc phát triển mặt xã hội (1)- Đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập mầm non cho trẻ em tuổi (2)- Giảm tỷ lệ sinh trung bình hàng năm 0,2‰ Đến năm 2015 tỷ suất sinh 16,6‰, tỷ lệ tăng dân số tự nhiện 1,02% (3)- Đến 2015, có 7,5 bác sỹ vạn dân; 85 trạm y tế có bác sỹ; 70% xã đạt chuẩn quốc gia trạm y tế xã; 100% nhân viên y tế thơn đạt trình độ sơ cấp; hoàn thành mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân (4)- Tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi bị suy dinh dƣỡng giảm trung bình 0,6%/năm, đến năm 2015 giảm xuống 20% (5)- Tỷ lệ tiêu chuẩn đạt gia đình văn hố 80%; tỷ lệ làng, xóm, tổ dân phố đạt tiêu chuẩn văn hoá 52%; số quan đạt tiêu chuẩn văn hoá 90%; số đơn vị sở có nhà văn hố 60% (6)- Tỷ lệ hộ nghèo: Giảm bình quân năm 3-5% SVTH: LƢ A TRUNGPage THUYẾT MINH ÐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ÐOÀN NHƢ SƠN hồ Thăng Hen 40 hồ nhỏ; thác Bản Giốc; động Ngƣờm Ngao động đẹp nhì động Việt Nam Ngồi Tỉnh phát triển du lịch với Quảng Tây-Trung Quốc Bên cạnh mở cửa thơng thƣơng tới thị trƣờng Trung Quốc, Tỉnh có khu kinh tế cửa : Tà Lùng, Trà Lĩnh, Sóc Giang Tỉnh Cao Bằng chủ trƣơng kêu gọi đầu tƣ phát triển khu kinh tế để phát huy hết tiềm vốn có Nhƣ vậy, nhu cầu vận tải, vẩn chuyển tài ngun khống sản, hàng hóa vận tải du lịch lớn Để tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, hệ thống giao thông Tỉnh Cao Bằng cần thiết phải đƣợc nâng cấp, cải tạo xây dựng thêm số tuyến 1.9 Sự cần thiết phải đầu tƣ xây dựng tuyến đƣờng Cao Bằng Tỉnh thuộc vùng Đơng Bắc Việt Nam Phía Tây giáp Tỉnh Tuyên Quang Hà Giang, phía Nam giáp Tỉnh Bắc Cạn Lạng Sơn Phía Bắc phía Đông giáp địa cấp thị Bách Sắc Sùng Tả Quảng Tây (Trung Quốc) Cao Bằng có ba khu kinh tế cửa là: Tà Lùng, Trà Lĩnh Sóc Giang với nhiều tiềm phát triển, với khu du lịch thu hút đơng đảo khách tham quan: khu di tích lịch sử cách mạng Pác Pó, khu di tích Kim Đồng, thác Bản Giốc, động Ngƣờm Ngao, hồ núi Thang Hen… Cao có tiềm khống sản lớn, việc khai thác gặp nhiều thuận lợi mang lại giá trị kinh tế cao Cao Bằng thực mảnh đất nhiều tiềm phát triển, để tận dụng tối đa tiềm thiết phải có hệ thông giao thông thuận lợi, bền vững đặc biệt thời điểm nay, mà giao thông Cao Bằng cịn tồn nhiều khó khăn Vì thế, cần thiết quan tâm đầu tƣ tuyến đƣờng Tỉnh Dự án đƣợc thực thi mang lại cho Tỉnh Cao Bằng nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội Sự giao lƣu rộng rãi với vùng lân cận, Cao Bằng với địa phƣơng nƣớc đƣợc đẩy mạng Từ đó, nguồn tài ngun khống sản khơng bị thất thốt, bn lậu qua biên giới, thu hút nhà đầu tƣ vào dự án Tỉnh, thu hút khách du lịch hệ thống giao thơng an tồn tiện lợi Ngồi ra, dự án cịn cải thiện đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Tỉnh, xóa bỏ đƣợc phong tục tập quán lạc hậu giúp tiếp cận đến văn hóa tiến 1.10 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 1.10.1 Mô tả chung Cao Bằng Tỉnh biên giới, nằm vùng Đông Bắc Việt Nam Hai mặt Bắc Đông Bắc giáp với Tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) với đƣờng biên giới dài 322 Km Phía Tây giáp Tỉnh Tuyên Quang Hà Giang Phía Nam giáp Tỉnh Bắc Kạn Lạng Sơn Cao Bằng có diện tích đất tự nhiên 6.707,86 Km2, cao nguyên đá vôi xen lẫn núi đất, có độ cao trung bình 200 m, vùng sát biên có độ cao từ 600 m đến 1.300 m so với mực nƣớc biển Trên 90% diện tích tồn Tỉnh rừng núi SVTH: LƢ A TRUNGPage THUYẾT MINH ÐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ÐOÀN NHƢ SƠN 1.10.2 Điều kiện địa hình Tỉnh Cao Bằng có địa hình phức tạp, đƣợc thể miền địa hình chủ yếu: Miền địa hình Karstơ: chiếm hầu hết diện tích huyện miền Đơng Tỉnh (Trà Lĩnh, Trùng Khánh, Quảng Hoà, Hà Quảng, Thơng Nơng) Địa hình miền phức tạp, gồm hệ thống dãy núi đá vôi phân cách mãnh liệt với đỉnh nhọn dạng tai mèo, gồ ghề lởm chởm cao thấp khác nhau, hang hốc tự nhiên nhiều Các dãy núi đá vơi có phƣơng kéo dài theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam Xen kẽ dãy núi thung lũng hẹp với nhiều hình, nhiều vẻ khác Miền địa hình núi cao: Chủ yếu phân bố huyện miền Tây Tỉnh (Nguyên Bình, Bảo Lạc, Thạch An) phần diện tích phía Nam huyện Hồ An Miền địa hình núi cao có hai hệ thống núi quan trọng hệ thống núi cao Bảo Lạc – Nguyên Bình Ngân Sơn – Thạch An Hệ thống núi cao Bảo Lạc - Nguyên Bình gồm nhiều dãy núi cao kéo dài từ phía Tây Nam huyện Bảo Lạc qua phần diện tích phía Tây Nam huyện Ngun Bình, với đỉnh cao tiêu biểu Phja Dạ (1.980 m so với mực nƣớc biển), Phja Đén (1.428 m) Phja Oắc (1.931 m) Hệ thống núi cao Ngân Sơn - Thạch An gồm hệ thống núi xếp theo dãy, kéo dài từ phía Bắc - Tây Bắc huyện Ngân Sơn (Bắc Cạn) qua thị trấn Ngân Sơn, Bằng Khẩu, qua phần diện tích phía Tây - Tây Bắc huyện Thạch An vƣợt sang phía Tây - Tây Nam Tỉnh Lạng Sơn, với đỉnh cao tiêu biểu Pù Tang Lam (1.639 m so với mặt nƣớc biển) Khau Pàu (1.188m) Miền địa hình núi thấp thung lũng: xen kẽ hệ thống núi cao vùng núi thấp, thung lũng với nhiều kích thƣớc hình thái khác Các thung lũng lớn có Hồ An, Ngun Bình, Thạch An, thung lũng sơng Bắc Vọng Trong đó, thung lũng Hồ An đƣợc coi nhƣ vựa lúa Tỉnh, nằm trùng với phần phía Bắc lịng máng Cao Lạng Trong khu vực thung lũng có mỏ khống sản (sắt, phốt-pho-rít) tập trung với trữ lƣợng chất lƣợng cao, dễ tìm kiếm khai thác Ngoài ra, thung lũng khác chứa nhiều khoáng sản quý 1.10.3 Thổ nhƣỡng Đất đai Cao Bằng đƣợc chia làm nhóm đất với 24 loại đất khác Nhóm đất núi phân bố độ cao 900 m so với mực nƣớc biển, phân bố chủ yếu khu vực có địa hình dốc Nhóm đất đồi với màu sắc đặc trƣng đỏ vàng phân bố vùng đồi, núi thấp khu vực địa hình lƣợn sóng Nhóm đất - thung lũng hẹp phân bố xen kẽ vùng núi lịng máng ven sơng 1.10.4 Đặc điểm khí hậu Cao Bằng có khí hậu nhiệt đới gió mùa với lƣợng mƣa tƣơng đối thấp phân bố khơng đồng (lƣợng mƣa có chiều hƣớng tăng theo độ cao, giảm thung lũng bị chắn gió) Khí hậu Cao Bằng có hai mùa rõ rệt: mùa mƣa mùa khô Mùa mƣa tháng kết thúc vào tháng năm, khí hậu chịu ảnh hƣởng gió mùa Đơng Nam, phần nhỏ gió mùa Tây Nam gió mùa Đơng Bắc Nhiệt độ trung bình SVTH: LƢ A TRUNGPage 10 THUYẾT MINH ÐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ÐOÀN NHƢ SƠN PHẦN I LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƢỜNG QUA HAI ĐIỂM A10-B10 Tên dự án chủ đầu tƣ : Tên dự án: Dự án đầu tƣ xây dựng tuyến Tỉnh lộ đoạn qua điểm A10-B10 Chủ đầu tƣ: Sở GTVT Cao Bằng Địa : Hồng Đình Giong, phƣờng Hợp Quang, Thị xã Cao Bằng SVTH: LƢ A TRUNGPage THUYẾT MINH ÐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ÐOÀN NHƢ SƠN CHƢƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tổng quan Dự án xây dựng tuyến đƣờng qua hai điểm A10-B10 dự án giao thông trọng điểm phục vụ cho đƣờng nối từ Thị xã Cao Bằng lên Thị trấn Trùng Khánh đồng thời cơng trình nằm hệ thống Tỉnh lộ Tỉnh Cao Bằng đƣợc quy hoạch Khi đƣợc xây dựng tuyến đƣờng cầu nối trung tâm kinh tế, trị, văn hóa lớn Tỉnh Dự án hoàn thành đáp ứng đƣợc nhu cầu lại vận chuyển hàng hóa Thị xã Cao Bằng Thị trấn Trùng Khánh đồng thời tạo điều kiện cho kinh tế, du lịch địa phƣơng phát triển Để làm sở kêu gọi nhà đầu tƣ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đầu tƣ việc tiến hành Quy hoạch xây dựng lập dự án khả thi xây dựng tuyến đƣờng A10-B10 cần thiết 1.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu dự án tổ chức thực dự án 1.2.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu dự án Đoạn tuyến qua điểm A10-B10 thuộc tuyến Tỉnh lộ nối từ Thị xã Cao Bằng lên Thị trấn Trùng Khánh thuộc địa phận Thị xã Cao Bằng Đoạn tuyến có chiều dài khoảng 5.0 Km ( tính theo đƣờng chim bay) Điểm A10 thuộc xã Hòa Chung – Thị xã Cao Bằng độ cao 775.00m so với mực nƣớc biển Điểm B10 thuộc xã Vĩnh Quang – Thị xã Cao Bằng độ cao 712.33m so với mực nƣớc biển 1.2.2 Tổ chức thực dự án Tên công ty : Công ty cổ phần xây dựng Quang Vinh Địa : 28 Chợ Con quận Lê Chân Thành phố Hải Phòng 1.3 Cơ sở đê lập dự án 1.3.1 Cơ sở pháp lý - Căn Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 Chính Phủ Quy hoạch xây dựng; - Căn Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội; - Căn vào Quyết định 06/2005/QĐ-BXD ngày 03/02/2005 Bộ trƣởng Bộ Xây dựng ban hành định mức chi phí quy hoạch xây dựng; - Căn vào thông tƣ số 15/2005/TT-BXD ngày 19/8/2005 Bộ Xây dựng hƣớng dẫn lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch xây dựng; - Căn vào thông tƣ số 16/2005/TT-BXD Bộ Xây dựng hƣớng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng cơng trình; - Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam quy chuẩn, quy phạm khác có liên quan, v.v SVTH: LƢ A TRUNGPage THUYẾT MINH ÐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ÐOÀN NHƢ SƠN - Hợp đồng kinh tế số 05-ĐHXD-127 Ban quản lý dự án với Công ty Tƣ vấn Đại học xây dựng; - Quyết định số 5645/QĐ-UB ngày 02/05/2007 UBND Tỉnh Cao Bằng việc phê duyệt nhiệm vụ chuẩn bị đầu tƣ dự án xây dựng tuyến đƣờng A10-B10; - Đề cƣơng khảo sát thiết kế việc lập thiết kế sở dự án xây dựng tuyến đƣờng A1B1 số 2196/ĐHXD Công ty Tƣ vấn Đại học xây dựng - Các thông báo UBND Tỉnh Cao Bằng trình thực nhằm đạo việc đẩy nhanh tiến độ giải vƣớng mắc phát sinh; 1.3.2 Các nguồn tài liệu liên quan - Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lƣới giao thông vùng đƣợc nhà nƣớc phê duyệt (trong giai đoạn 2000-2020), cần phải xây dựng tuyến đƣờng qua hai điểm A1-B1 để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế vùng - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thị xã Cao Bằng giai đoạn 2001-2010; - Quy hoạch chuyên ngành: Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội (trƣờng học, y tế, v.v…) hệ thống hạ tầng kỹ thuật (giao thông, thuỷ lợi, điện, v.v…); - Các kết điều tra, khảo sát số liệu, tài liệu khí tƣợng thuỷ văn, hải văn, địa chất, trạng kinh tế, xã hội số liệu tài liệu khác có liên quan 1.3.3 Hệ thống quy trình quy phạm áp dụng a Quy trình khảo sát - Quy trình khảo sát đƣờng tơ 22TCN27-263-2000 [12] - Quy trình khoan thăm dị địa chất 22TCN82-85 [14] - Quy trình khảo sát thuỷ văn 22TCN220-95 [13] b Quy trình thiết kế - Tiêu chuẩn thiết kế đƣờng ôtô TCVN 4054-2005 [1] - Quy phạm thiết kế áo đƣờng mềm 22TCN - 211 - 06[7] - Điều lệ báo hiệu đƣờng 22TCN-237-01[10] - Quy trình thiết kế áo đƣờng cứng 22TCN-223-95[8] - Định hình cống trịn 533-01-01 [9] - Quy phạm thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn : 22TCN18-79 [11] 1.4 Tình hình kinh tế xã hội khu vực có dự án 1.4.1 Dân số vùng Theo kết điều tra ngày 1/4/2009, Tỉnh Cao có 519.042 ngƣời Trong đó, lao động xã hội tồn Tỉnh 28.807 ngƣời, chiếm 55,5% dân số Trên địa bàn Tỉnh có 28 dân tộc, đơng dân tộc Tày có 212.807 ngƣời, chiếm 41,0%; dân tộc Nùng có 161.422 ngƣời, chiếm 31,1%; dân tộc Dao có 51.904 ngƣời, chiếm 10,0%; dân tộc Mơng có 52.423 ngƣời, chiếm 10,1%; dân tộc Kinh có 24.291 ngƣời, chiếm 4.68%, dân tộc Sán Chay có 7.267 ngƣời, chiếm 1,4%; dân tộc Lơ Lơ có 2.024 ngƣời, chiếm 0,39%; dân dộc SVTH: LƢ A TRUNGPage

Ngày đăng: 18/12/2023, 14:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN