Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
23,39 MB
Nội dung
s| s=ặc 1 ỉ~ < — r Ị ==!> ° ro ro o s ií co II ỉl1 o I II N G Ẳ N tó ^ N tó M J 'Ở C VIỆT NAM ■ S H J B LV.002209 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO T ẠO HỌC VIỆN NGÂN HẰNG í TRƯƠNG Ý NHI NG ÂN HÀNG NH À NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO H Ọ C V IỆN N G Â N H ÀNG TRU O NG Ý NH I HỒN THIỆN CƠNG TÁC BẢO ĐẢM TIÈN VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TR1ẺN NÔNG THỒN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG NAM H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G TRU N G T Â M THƠNG TIN • THƯ VIỆN SỐ: Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng M ã số: 60.34.02.01 LU Ậ N VĂN TH Ạ C s ĩ K INH TÉ N gười hướng dẫn khoa học: PG S.TS LÊ VĂN LU Y ỆN HÀ NỘ I -2 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, tồn nội dung luận văn: “H ồn thiện cơng tác bảo ‘đảm tiền vay N gân hàng N ô n g nghiệp P hát triển nông thôn Chi nhảnh tỉnh O uảng N am ” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, luận văn không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu tuơng tự khác Các sơ liệu sử dụng luận văn nhũng thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Truong Ý Nhi M Ụ C LỤ C LÒI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CH Ữ V IÉ T TẮ T DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH M Ở Đ À U CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN c BẢN VỀ CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.1 C SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.1.1 Ngân hàng thương mại nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương m ại 1.1.2 Cho vay ngân hàng thương mại, vai trò, nguyên tắc hình thức cho v a y 1.2 BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.2.1 Khái niệm bảo đảm tiền v a y 1.2.2 Vai trò nguyên tắc bảo đảm tiền v a y 11 1.2.3 Các hình thức bảo đảm tiền v ay 13 1.2.4 Quy trình thực bảo đảm tiền v ay - 25 1.2.5 Các tiêu đánh giá công tác bảo đảm tiền vay 31 1.2.6 Nhân tổ ảnh hưởng đến bảo đảm tiền vay cho vay tổ chức tín dụng 1.3 34 KINH NGHIỆM VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỬA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM VẢ BÀI HỌC KINH N G H IỆM 37 1.3.1 Kinh nghiệm bảo đảm tiền vay số ngân hàng thương mại Việt N a m 37 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho A gribank 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 2: TH ỤC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO ĐẢM T1ÈN VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (AGRIBANK) CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG N A M 41 2.1 TỔNG QUAN VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG N A M 41 2.1.1 Khái quát chung Agribank chi nhánh tỉnh Quảng N a m 41 2.1.2 Cơ cấu tổ chức điều hành A gribank Chi nhánh tỉnh Quảng N a m 42 2.1.3 Những kết hoạt động kinh doanh Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2009 đến 2013 44 2.2 THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG N A M 51 2.2.1 Cơ sở pháp lý bảo đảm tiền vay Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng N a m 51 2.2.2 Quy trình bảo đảm tiền vay Agribank chi nhánh Quảng N a m 52 2.2.3 Kết cho vay theo hình thức đảm bảo tiền vay 62 2.3 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG N A M ., 71 2.3.1 Đánh giá thành tựu đạt 71 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên n h ân 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: 78 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH QUẢNG NA M 80 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG CHO HOẠT ĐỘNG TÍN DỰNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH QUẢNG N A M .80 3.1.1 Mục tiêu NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Quảng N am .80 3.1.2 - Định huớng Agribank chi nhánh Quảng Nam công tác bảo đảm tiền v a y 81 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH QUẢNG N A M 83 3.2.1 Đa dạng hóa danh mục tài sản bảo đảm 83 3.2.2 Hồn thiện hệ thống thơng tin đầy đủ tài sản bảo đảm khách hàng v a y .85 3.2.3 Hồn thiện cơng tác thẩm định định giá tài sản bảo đ ả m 86 3.2.4 Tăng cường công tác quản lý tài sản bảo đ ả m 89 3.2.5 Nâng cao hiệu công tác xử lý tài sản bảo đ ảm 90 3.2.6 Nâng cao hiệu nguồn nhân lự c 92 3.3 M ỘT SỐ KIẾN N G H Ị 95 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước bộ, ngành 95 3.3.2 -Kiến nghị với Agribank Việt N a m 100 3.3.3 Kiến nghị khách hàng v a y 103 KẾT LUẬN CHƯƠNG 104 KẾT L U Ậ N DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O 106 107 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triên nông thôn Việt Nam Agribank Quảng Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam —Chi nhánh Quảng Nam BĐTV Bảo đảm tiền vay BĐTVBTS Bảm đảm tiền vay tài sản BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CBTD Cán tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng CSTD Chính sách tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên HĐTD Họp đồng tín dụng HSBĐTBTS Hồ sơ Bảm đảm tiền vay tài sản KH Khách hàng KSNB Kiểm soát nội NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm Vietin bank Ngân hàng Công thương Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 2.ì 2.2 2.3 Tên bảng Tình hình huy động vốn Agribank CN Quảng Nam qua năm 2009 - 2013 Tình hình hoạt động tín dụng Agribank CN Quảng Nam giai đoạn 2009- 2013 Ket hoạt động tài Agribank CN Quảng Nam giai đoạn 2009-2013 Trang 45 48 51 2.4 Tình hình cho vay theo theo hình thức bảo đảm 63 2.5 Tình hình cho vay có bảo đảm tài sản 64 2.6 Tình hình bảo đảm tiền vay hình thức chấp tài sản 66 2.7 2.8 Ket công tác bảo đảm tài sản Agribank Chi nhánh Quảng Nam Tình hình cho vay khơng có bảo đảm tài sản 68 70 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 2.1 C cấu tổ chức A gribank chi nhánh Q uảng Nam 2.2 N guồn vốn huy động A gribank chi nhánh Q uảng Nam Trang 43 giai đoạn 2009-2013 46 2.3 Dư nợ A gribank C N Q uảng N am giai đoạn 2009 - 2013 49 2.4 Tình hình dư nợ cho vay theo hình thức bảo đảm 62 2.5 Tình hình cho vay có tài sản bảo đảm 65 2.6 Tình hình BĐ TV hình thức chấp tài sản 67 MỎ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng thương mại tổ chức tài trung gian quan trọng kinh tế hoạt động lĩnh vực tiền tệ, cung cấp sản phấm dịch vụ tài phục vụ khách hàng Cùng với đổi kinh tế, hệ thống ngân hàng thương mại nước ta hình thành khơng ngùng lớn mạnh tổ chức quy mô hoạt động Hệ thống ngân hàng thương mại cung cấp nhiều loại hình dịch vụ tài cho kinh tể có tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng kênh cung cấp vốn quan trọng cho kinh tế, góp phàn thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên, trước thực trạng kinh tế khó khăn nay, kinh doanh tiền tệ gặp nhiều rủi ro, nhiều doanh nghiệp có nguy phá sản, khả trả nợ gặp khó khăn, nợ xấu tăng cao Điều cho thấy hoạt động tín dụng hệ thông ngân hàng năm qua nhiều tồn yểu như: quy trình tín dụng chưa chặt chẽ, chất lượng thẩm định tín dụng chưa cao, cho vay tập trung vào lĩnh vực kinh tế tiềm ẩn nhiều rủi ro, rủi ro đạo đức chưa khắc phục đáng ý khó khăn việc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ cịn gặp nhiều khó khăn Vì vậy, để hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng, Chính phủ, bộ, ngành có liên quan ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật có liên quan đến vấn đề bảo đảm tiền vay nhằm tạo cơ'sở kinh tế pháp lý cho tố chức tín dụng đế thu hồi khoản nợ từ việc xử lý tài sản đảm bảo nhũng khách hàng vay khơng có khả hồn trả Việc nghiên cứu giải pháp đảm bảo tiền vay hệ thống ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn nói riêng đề tài mới, vấn đề mang tính thời bối cảnh lại có tầm quan trọng đặc biệt 94 nguôn nhân lực theo hướng cán tác nghiệp vững vàng chuyên môn để xử lý cơng việc, đội ngũ nhân viên có kiến thức bản, có khả truyền đạt, phân tích, đàm phán với khách hàng, vận hành công nghệ năm vững quy trình nghiệp vụ, có kỹ nghê nghiệp chuyên nghiệp - Hội sở Agribank tỉnh cần thường xuyên mở lớp bồi dưỡng kiến thức chuyên môn kiến thức hỗ trợ cho hoạt động ngành nhằm giúp cho cán lãnh đạo cán tín dụng thẩm định trực tiếp từ Hội sở đến chi nhánh loại III nắm bắt, cập nhật kiến thức phù họp với tình hình bối cảnh kinh doanh - Đào tạo kỹ làm việc môi trường cạnh tranh, áp lực Bổ sung kiến thức hỗ trợ ngoại ngữ, tin học, Marketing, thông tin kinh tế thị trường, hoạt động thị trường tài - tiền tệ, kỹ thẩm định giá tài sản bảo đ ảm - Mở đợt kiểm tra kiến thức cách toàn diện cán viên chức, trưởng phó phịng lãnh đạo, có đội ngũ nhân làm công tác thẩm định Qua đó, đánh giá trình độ chun mơn, trình độ nhận thức thân cán bộ, làm sở cho việc bố trí xểp lại cơng việc cán bộ, đồng thời có sở hướng đến vấn đề càn đào tạo lại cán Thứ ba, thường xuyên giáo dục nhận thức, đạo đức cán bộ, cần phải trọng nhiều hcm, đòi hỏi cao hon cán ngân hàng ■ - v ề lực công tác, cán liên quan đến công tác cho vay phải thường xuyên nghiên cứu, học tập nắm vững thực qui định hành mà cịn phải khơng ngừng nâng cao lực công tác khả phát ngăn chặn thủ đoạn lợi dụng khách hàng - v ề phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm Yêu cầu cán phải tu dưỡng phẩm chất đạo đức, có ý thức trách nhiệm cao công 95 việc, xử lý công việc hiệu quả, khắc phục tư tưởng ỷ lại trông chờ tạo chuyển biến tích cực quản lý - Cần quan tâm nhiều đến công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ tạo điềụ kiện thuận lợi công tác Đồng thời phải vào kết cơng tác đê có đãi ngộ đối xử cơng bằng, cán có thành tích xuất sắc cần biểu dương khen thưởng kịp thời, cán sai phạm tùy theo mức độ mà giáo dục thuyết phục phải xử lý kỷ luật Có kỷ cương hoạt động tín dụng uy tín ngân hàng chắn nâng cao 3.3 M ỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị vói Nhà nước bộ, ngành Chúng ta biết kinh doanh ngân hàng loại hình kinh doanh đặc biệt, khác hẳn loại hình kinh doanh khác ln tiềm ẩn nhiều rủi ro mà khơng có thị trường phát triển mơi trường pháp lý phải hồn thiện hệ thống ngân hàng đến bờ vực phá sản Chính phủ, nhà tổ chức điều hành hoạt động kinh tế m ột-quốc gia ln người có vị trí, vai trị vơ quan trọng hoạt động phát triển ngân hàng Chỉ cần tác động dù nhở Chính phủ vào lĩnh vực kinh tể - xã hội gây nên phản ứng trở lại ngay; quan tâm, đạo phủ hoạt động ngân hàng tạo nên thay đổi cho hoạt động ngành ngân hàng Với trình bày phần thực trạng hoạt động bảo đảm tiên vay Agribank chi nhánh Quảng Nam ngân hàng thương mại nói chung, thiêt nghĩ phủ nên có tác động sau để tăng hiệu hoạt động cho ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ nhất, vê đăng ký giao dịch bảo đảm: 96 Trong giai đoạn đến lúc cần thiết phải ban hành luật đăng ký giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm lĩnh vực quan trọng giao dịch kinh tế, dân cần điều chỉnh hình thức văn pháp luật cao hơn, hầu đăng ký giao dịch bảo đảm điều chỉnh hình thức văn luật Luật đăng ký giao dịch bảo đảm ban hành tạo sở pháp lý cho việc bảo vệ qưyền lợi ích họp pháp bên, đồng thời tạo sở pháp lý cho tố chức hoạt động hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm, phục vụ tốt nhu cầu khách hàng, cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến giao dịch bảo đảm Thứ hai, vê nâng cao chất lượng thông tin: Hiện thông tin khách hàng lưu trữ TCTD hạn chế, chia sẻ thông tin ngân hàng hàu khơng có cạnh tranh hoạt động Đối với TCTD kênh khai thác thơng tin khách hàng chủ yếu từ trung tâm thông tin tín dụng NHNN (CIC), việc tìm thơng tin từ quan thuế, hải quan, kiếm tốn, cơng an, địa nhà đất cịn nhiều khó khăn, chưa có chế phổi hợp rõ ràng, c ầ n xây dựng hệ thống sở liệu giao dịch bảo đảm thống toàn quốc nhằm thực tốt việc cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước, Tổng cục thống kê, Tổng cục địa chính, quan đăng ký GDBĐ phối hợp xây dựng kho liệu tập trung,'đồng thời, hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý, cung cấp, khai thác sử dụng hệ thống thông tin Thứ ba, đăng kỷ quyền sở hữu tài sản: Xây dựng hoàn chỉnh quy định pháp luật đăng ký quyền sở hữu tài sản theo phương châm tài sản có chủ-sở hữu họp pháp Đe giải cách có hiệu quyền sở hữu tài sản cần hệ thống hố, ban hành thống hình thức văn luật đăng ký sở hữu tài sản, quy định rõ nội dung, 97 trình tự, thủ tục đăng ký quyền sở hữu tài sản công dân, tổ chức kinh tế quyền quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Quyền sở hữu, quản lý, sử dụng tài sản phải đăng ký mua sắm mới, có thay đổi quy mô tài sản, chuyển nhượng, chuyển đổi mục đích sử dụng tài sản, thay đổi tên gọi DN, chia tách, sáp nhập thành lập Bât động sản, tài sản găn liền với bất động sản chiếm tỷ trọng lớn hoạt động cho vay có TSBĐ TCTD, nhu cầu vay vón dân cư tổ chức sở chấp tài sản nhà, đất lớn tỷ lệ cấp tín dụng cịn hạn chế tài sản chưa đảm bảo tính hợp pháp, v ấ n đề hạn chế ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn kinh doanh chủ thể kinh tế Do đó, tỉnh Quảng Nam cần đẩy nhanh tốc độ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất để tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch dân kinh tế, đồng thời tăng khả cung cấp hàng hoá cho thị trường bất động sản, giúp TCTD xác định rõ tính hợp pháp TSBĐ tiền vay nhằm giúp thực thành cơng an tồn cho giao dịch cho vay dựa TSBĐ giá trị quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà _ Thứ tư, p hát triển thị trường B Đ S p h ả i đông bộ, công khai, minh bạch: Những năm gần đây, thị trường bất động sản nước ta đặc biệt thị trường nhà đất có bước phát triển đáng kể Bên cạnh mặt tích cực, hoạt động quản lý thị trường bất động sản nhiều hạn chế, thị trường bất động sản phát triển tự phát, giao dịch ngầm chiếm tỷ lệ lớn Cung cầu bất động sản bị cân đối, thông tin bất động sản không đầy đủ, thiếu minh bạch, thủ tục giao dịch bất động sản phức tạp, phải qua nhiều khâu trung gian, tốn nhiều thời gian, chi phí giao dịch cao Luật kinh doanh bất động sản chưa thực vàcTcuộc sống Để tháo gỡ khó khăn phát triển thị trường bất động sản, cần tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống pháp luật bất động sản bảo đảm đồng bộ, thống nhất, xây dựng hoàn chỉnh 98 khung pháp lý để dễ dàng chuyển bất động sản thành vốn đầu tu; cơng khai hố hoạt động kinh doanh bất động sản, tạo hành lang pháp lý tổ chức trung gian hỗ trợ thị trường Thứ năm, Chính phủ cần sớm hồn thiện hệ thống luật bảo đảm tiền vay đôi với tô chức tài chỉnh trung gian: - Cân quy định rõ hon công chúng đăng ký giao dịch bảo đảm Hiện chưa có quan đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản đăng ký quyền sở hữu Chỉ có quan đăng ký cầm cố thể chấp tàu bay, tàu biển quyền sử dụng đất Còn nhiều tài sản khác mà pháp luật quy định từ lâu thuộc loại phải đăng ký giao dịch bảo đảm thực tế đăng ký đâu, ví dụ nhà số phương tiện vận tải khác Thực chất việc đăng ký cầm cố, chấp bảo lãnh có ý nghĩa chứng thực mặt pháp lý Hơn việc thực hai việc công chứng đăng ký giao dịch bảo đảm khách hàng vay phải chịu hai loại lệ phí Vì cần phải quy định cụ thể việc công chứng đăng ký giao dịch bảo đảm cho loại tài sản cụ thể việc cần lạm - Chính phủ cần quy định rõ loại tài sản bảo đảm phải mua bảo hiểm Đối với nhũng tài sản có độ rủi ro thấp chúng tiền gửi, kỳ phiếu trái phiếu Nhà nước việc mua bảo hiểm tiền gửi không cần thiết, nhiên loại tài sản có độ an tồn thấp phủ cần quy định rõ loại tài sản bắt buộc phải mua bảo hiểm Thơng thưcmg tài sản phải mua bảo hiểm tài sản có độ rủi ro cao mả việc xử lý vấn đề khó khăn cho Ngân hàng thương mại Đó tài sản giá trị tài sản gắn đất, dây chuyền máy móc thiết bị, kho hàng - Tạo điều kiện cho công ty mua bán tài sản chấp hoạt động 99 Việc thành lập Công ty Quản lý tài sản tố chức tín dụng Việt Nam (VAMC) phát huy hiệu bước đầu, góp phần đẩy nhanh trình xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phổi hợp với quan liên quan nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2013 Chính phủ quy định thành lập, tổ chức hoạt động VAMC theo hướng tạo chủ động, trao quyền hạn phù họp cho VAMC xử lý nợ, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu mua; nâng cao minh bạch hoạt động mua nợ xấu trái phiếu mua nợ xấu theo giá trị thị trường VAMC Ngân hàng Nhà nước nên thúc đẩy Công ty mua bán nợ hoạt động mạnh Chủ động phối họp với Toà án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Bộ tư pháp, Bộ Công an, Tổng cục địa để nghiên cứu soạn thảo, ban hành văn liên tịch nhằm hoàn thiện sỏ' pháp lý, tạo thuận lợi an toàn đe hưĨTig dẫn xử lý khó khăn ách tắc việc giải toả, phát mại tài sản chấp, cầm cố NHTM Bộ Tư pháp cân ban hành Thông tư liên tịch thu hồi xử lý tài sản bảo đảm Thông tư quy định bán đấu giá tài sản VAMC, tạo điều kiện cho VAMC nhanh tiến độ xử lý tài sản để thu hồi nợ, bảo đảm lợi ích tổ chức tín dụng cho vay, khách hàng vay theo nguyên tắc thị trường Ngoài ra, Bộ Tài nguyên Môi trường đạo, hướng dẫn văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thủ tục thực giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất chấp; thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản trường hợp nhận tài sản bảo đảm để thay việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm phù hợp với quy định Nghị định 163/2006/NĐ-CP văn pháp lý có liên quan 100 3.3.2 Kiến nghị với Agribank Việt Nam Đê phù hợp với đặc điểm, trình độ đối tượng vay vốn Ngân hàng nông nghiệp phải thường xuyên sửa đổi chế độ thể đảm bảo tiền vaỵ cho phù hợp với diễn biển chế thị trường Trước hết Ngân hàng cần tập trung vào số điểm sau đây: Thứ nhất, hoàn thiện quy trình cho vay quy trình bảo đảm tiên vay Cụ thể: Đơn gian hoa giay tơ thu tục cho vay, việc đcm giản hoá giấy tờ thủ tục cho vay phải đảm bảo nguyên tắc đầy đủ nội dung, chặt chẽ pháp ly va phù hợp với trình độ đơi tượng Hiện giấy tờ cho vay rườm rà trùng lặp chồng chéo - Đơi hồn thiện chế cho vay, quy trình thẩm định cụ thể rõ ràng, nên xây dựng phận thẩm định chuyên trách độc lập với phận định cho vay khách hàng vay vốn nhằm đảm bảo tính khách quan va giam tai cong viẹc đoi VƠI cán tín dụng hoạt động cho vay Thứ hai, nên xây dựng biểu giá cho phù hợp để làm cho cán tín dụng định giá thành lập phận định giá TSBĐ chuyên biệt Tren thực tê việc giá trị tài sản thê châp xác định cao so với gia tiỊ thục cua no la mọt đieu khó tránh khỏi Điêu gây cho ngân hàng sở khơng khó khăn Rất nhiều trường họp, tài sản chấp đưa bán đâu giá để thi hành án, số tiền thu từ bán tài sản chấp thấp nhiều so với số tiền góc mà ngân hàng cho vay, người phải thi hành án khơng cịn tài sản có giá trị đáng kể nên bên nhận thê châp không thu hôi hêt sô nợ gốc cho vay Chúng ta biêt khung giá-vê nhà, đất địa phương sở pháp lý cho việc hạch tốn thu tài sản chấp người có tài sản chấp khơng dễ dàng chấp thuận giá thị trường cao Tuy nhiên 101 khung giá nhà nước hành thấp, nên áp dụng chặt chẽ dẫn đến cho vay ít, khách hàng Do ngân hàng nông nghiệp nên xây dựng biêu giá phù hợp với giá thị trường khung giá nhà nước để làm ẹho cán tín dụng định giá v ề việc đánh giá tài sản chấp số vướng mắc, chưa có quy định cụ thể vấn đề nên cán tín dụng ngân hàng sở nói chúng chi nhánh nói riêng gặp nhiều khó khăn việc đánh giá định giá tài sản chấp bất động sản nhà ở, cửa h n g Việc xác định hồn tồn thỏa thuận ngân hàng khách hàng theo thời gian thị trường, giá thị trường biến động, giá trị tính giá để đề phịng trường hợp rủi ro phát tài sản Khi CBTD định giá gần xác giá trị tài sản quyểt định số tiền cho vay nâng cao khả thu hồi nợ vay tương lai M ặt khác, ngân hàng chưa có quy định cụ thể trách nhiệm cán việc đánh giá tài sản chấp Chẳng may có rủi ro việc đánh giá khơng có đế giao trách nhiệm cho cán tín dụng đánh giá tài sản Việc làm mà khơng gắn với trách nhiệm khó đạt kết tốt Vì vấn đề Ngân hàng cần sớm thành lập ban chuyên để phân tích đánh giá cách xác giá trị tài sản chấp để đảm bảo an tồn vốn cho vay từ tìm hiểu kỹ đặc tữih, đặc điểm đặc biệt có liên quan tới tài sản chấp, nhằm hạn chế tối đa rủi ro biển cố bất ngờ xảy ngành ngân hàng: Thứ ba, cần thực phân tích quản lý rủi ro chấp tài sản để bảo đảm tín dụng Những rủi ro mà ngân hàng thường gặp hoạt động kinh doanh như: rủi ro tín dụng, rủi ro toán, rủi ro lãi suất, rủi ro đảm bảo tín dụng Trong rủi ro đảm bảo tín dụng vấn đề xúc, nan 102 giải làm đau đầu nhà quản trị ngân hàng Cụ thể: ngân hàng yêu cầu khách hàng phải cầm cố, chấp để bảo đảm cho khoản vay ngân hàng gặp phải rủi ro như: tài sản bảo đảm bị giảm giá trình thực nghĩa vụ bảo đảm cho khoản nợ người chấp bị khả toán, khơng thực trả nợ ngân hàng Vì xử lý tài sản chấp ngân hàng gặp phải ách tắc N hư ngân hàng nông nghiệp muốn kinh doanh lành mạnh, hạn chế rủi ro thể chấp tài sản cần thực giải pháp nghiệp vụ chặt chẽ, rõ ràng, toàn diện lĩnh vực chấp Thứ tư, tham gia hảo hiểm tín dụng "Bảo hiểm tín dụng loại hình bảo hiểm giành cho ngân hàng, cơng ty tài nhằm đảm bảo bồi thường cho tổ chức cho vay trường họp khách hàng gặp rủi ro, khơng có khả hồn trả tiền vay" Như bảo hiểm tín dụng giải pháp quan trọng tố chức kinh tế, cá nhân tham gia vào quan hệ tín dụng đảm bảo cho ốn định kinh tế mà cịn có lợi cho ngân hàng hoạt động tín dụng vấn đề chấp tài sản xử lý tài sản chấp Hình thức bảo đảm tín dụng khó khăn phức tạp địi hỏi ngân hàng phải linh hoạt nhạy bén việc xử lý tài sản Do tham gia bảo hiểm tín dụng giúp cho ngân hàng'sẽ hạn chế nhiêu rủi ro việc phát tài sản Hiện việc qui định mua bảo hiểm tiền vay triển khai chưa trọng chưa điều kiện băt buộc đôi với khách hàng vay vốn Vì vậy, ngân hàng nơng nghiệp cần trọng nên đưa việc mua bảo hiểm tín dụng điều kiện bắt buộc khách hàng vay vốn Thứ năm, tiêp tục then khai giải pháp x lý nợ xấu Xây dựng phương án cụ thể triển khai Nghị số 02/NQ-CP ngày 103 07/01/2013 Chính phủ văn đạo Ngân hàng Nhà nước vê số giải pháp hỗ trạ thị trường bất động sản, giải n xấu Rà soát, đánh giá lại nợ xấu, tiến hành phân loại khoản nợ xấu theo loại hình doanh nghiệp, đổi tượng vay vón theo loại TSBĐ, nợ xấu bất động sản, nợ xấu xây dựng bản, đồng thời thực đánh giá thực trạng TSBĐ, nguồn gốc pháp lý, giá trị thị trường, khả khoản loại tài sản để đưa biện pháp xử lý phù hợp loại nợ xấu Tiếp tục cấu lại nợ, bán nợ cho công ty mua bán nợ, quản lý tài sản, kiểm soát chặt chẽ, tiết giảm chi phí hoạt động để tích cực trích lập dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu Tiến hành lập đề án thu hồi, xử lý nợ xấu năm tới Thứ sáu, cần chủ trọng hon công tác đào tạo CBTD ngân hàng Như biết ngân hàng nông nghiệp kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nên vê việc hạn chế phát sinh nợ hạn nên có biện pháp phong ngừa từ xa M uôn thực điều phải nâng cao chất lượng thẩm định dự án, phương án cho vay Mà muốn nâng cao chất lượng thẩm định phải có đội ngũ cán tín dụng giỏi Rà soát lạo CBTD từ cán đến lãnh đạo có phưomg án luân chuyển, thay cán phù hợp, tập huấn đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ 100% cán làm cơng tác tín dụng M ặt khác, bổ sung cán phải chọn lọc kỹ, đủ tiều chuẩn phải có kế hoạch cần thiết để cán tín dụng bắt kịp với nhịp độ phát triển biển đổi khơng ngừng kinh tế thị trường cử cán có trình độ đại học tham gia khóa học thạc sĩ, tiến sĩ để ngày mai họ người làm nòng cốt đội quân để đối mặt với tính phức tạp kinh tế thị trường người tạo thu nhập lợ ínhuận ngân hàng 3.3.3 Kiên nghị đơi vói khách hàng vay Thứ nhát : Khách hàng (là tất thành phần kinh tế) cần tiếp tục 104 hồn thiện, trao đơi vơn kiên thức kinh doanh lĩnh vực đần tư, đặc biệt doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần hoàn thiện kiện toàn máy tổ chức điều hành doanh nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực quản lý, lực lãnh đạo doanh nghiệp, nâng cao tay nghề cho cán công nhân doanh nghiệp Thứ hai: Nhu cầu vay vốn khách hàng phải xuất phát từ nhu câu cân thiêt hoạt động sản xuât kinh doanh Khách hàng cần phải xây dựng phương án kinh doanh có hiệu quả, mang tính khả thi cao, đồng thời thiết lập kể hoạch trả nợ phù hợp với lực tài hợp đồng tín dụng mà khách hàng ký với ngân hàng Thứ ba: Khi giao kết họp đồng tín dụng với ngân hàng khách hàng cần chủ động cung cấp đầy đủ, trung thực thông tin liên quan tới tài sản bảo đảm khoản vay cho ngân hàng Hoàn thiện giấy tờ mà ngân hàng yêu cầu sớm tốt để họp đồng tín dụng ký kết sớm Hơn với việc chủ động họp tác chắn khách hàng ghi nhận coi đê đánh giá xếp loại khách hàng KÉT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu, phân tích hạn chế nguyên nhân từ công tác bảo đảm tiền vay, luận văn hoàn thành số nội dung sau: Thứ nhất, luận văn đưa định hướng phát triển chung Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Nam định hưóưg Agribank chi nhánh tỉnh Quảng N am công tác bảo đảm tiền vay Thứ hai, sở phân tích liệu chương 2, luận văn nghiên cứu đưa sơ giải pháp địfìh hướng vận dụng thực té nhàm hồn thiện cơng tác bảo đảm tiền vay Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Nam 105 Thứ ba, từ giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác bảo đảm tiền vay Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Nam, luận văn có đề xuất, kiến nghị Chính phủ, ban ngành liên quan, Agribank khách hàng nhằm hoạn thiện môi trường pháp lý, on định môi trường kinh tế, đối nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, góp phần hồn thiện cơng tác bảo đảm tiền vay Agribank CN tỉnh Quảng Nam 106 KẾT LUẬN • Truơc thực trạng tranh kinh tê nay, chủ trương lớn phủ tái cấu ngành, doanh nghiệp nhà nước, tái cấu NHTM sách tiền tệ thận trọng tác động đến hoạt động tín dụng NHTM Dâu tình hng biện pháp an tồn nâng cao chất lượng tín dụng tiêu chí quan trọng để tăng lực tài Qua phân tích thực trạng cơng tác bảo đảm tiền vay Agribank CN Quảng Nam cho thấy năm qua, Agribank CN Quảng Nam thực hiẹn tot cong tac bao đảm tiên vay Điêu thê qua khối lượng vón giải ngân, quy mô dư nợ tăng trưởng qua năm chất lượng tín dụng ln đảm bảo, đồng thời thực tốt vai trò người bạn đồng hành VOI nong nghiẹp nông thôn nông dân Tuy nhiên, bên cạnh m ặt tích cực, xuât phát từ nguyên nhân khách quan chủ quan công tác bảo đảm tiền vay chi nhánh gặp khơng tồn khó khăn dễ dẫn đen nhũng ríu ro hoạt động tín dụng đồng thời ảnh hưởng khơng nhỏ việc mở rộng hoạt động kinh doanh Để triển khai thực tốt nhiệm vụ kinh doanh Agribank phân giao gop phan hoan thành mục tiêu phát triên kinh tê xã hội địa phương việc triển khar kip thời giải pháp nhăm hồn thiện cơng tác bảo đảm tiền vay Agribank CN Quang Nam hêt sức cân thiêt Với tinh thân đó, Luận văn sau nghiên cưu quy định pháp luật vê bảo đảm tiền vay tìm hiểu thuận lợi khó khăn hoạt động bảo đảm tiền vay Agribank CN Quang Nam Tư đo khai quát kêt nghiên cứu, đê phương hướng giải pháp phù họp nhằm hồn thiện cơng tác bảo đảm tiền vay Agribank CN Quảng Nam góp phần phát triển Agribank CN Quảng Nam cách bền vững Va đe giup toi hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn bảo tận tình Thầy giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Luyện với giúp đỡ Ban giám đơe chi nhánh anh chị Trưởng phó phịng chun mơn nghiệp vụ Văn phòng đại diện Agribank Khu vực Miền Trung chi nhánh nơi công tác nghiên cứu 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Agribank (2010), Quy định cho vay đổi với khách hàng hệ thống Agribank, ban hành theo QĐ sổ 666/QĐ-HĐQT-TDHo ngày 15/6/2010 H Đ Q TAgribank [2] Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999) Nghị định số 178/1999/NĐ- CP ngày 29/12/2009, Bảo đảm tiền vay Tổ chức tín dụng [3] Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002) Nghị định sô 85/2002/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều nghị định 178 [4] Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006) Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm [5] Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010) Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07/2010 đăng ký giao dịch bảo đảm [6] Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012) Nghị định 11/2012/NĐ- CP ngày 22/02/2012 sửa đổi, bổ sung sổ điều nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm [7] TS Hồ Diệu (2000), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê [8] Học viện Ngân hàng (2012), “Những khó khăn, vướng mắt việc khởi kiện thu hồi n tổ chức tín dụng”, Tạp Khoa học đào tạo Ngân hàng, số 116+117 tháng 1-2/2012.' [9] NGND, PGS.TS Tô Ngọc Hưng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê [10] Lê Duy Khánh (2009),"Những rủi ro từ việc nhận chấp bất động sản giải pháp phòng ngừa hệ thống ngân hàng Việt Nam" Tạp chí ngân hàng, (15) 108 [11] TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê [12] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Quyết định sỗ 1300/QĐ-HĐQT-TDHo, ngày 03/12/2007, V/v ban hành quy định thực biện pháp bảo đảm tiền vay hệ thong Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Hà Nội [13] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Quảng N am (2009-2013), Báo cảo tổng kết hoạt động kinh doanh, Quảng N am [14] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Quyết định sổ 35/QĐ-HĐTV-HSX, ngày 15/01/2014, V/v ban hành quy định giao dịch bảo đảm câp tín dụng hệ thong Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triên Nông thôn Việt Nam, Hà Nội [15] Nguyễn Văn Phưong (2007), "Hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí ngân hàng, (11) [16] Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII (2010), Luật Tổ chức tín dụng, có hiệu lực 01/01/2011, [17] Đoàn Thái Sơn (2012), "Một số vấn đề pháp lý hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bên thứ ba", Tạp chí ngân.hàng, (12) [18] Đỗ Hồng Thái (2011),"Nhận diện số bất cập cổ thể dẫn đến rủi ro pháp lý quan hệ tín dụng bảo đảm tiền vảy", Tạp chí ngân hàng, (7)