Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
Báo cáo tốt nghiệp Chuyên ngành: Tin học Viễn Thông Lời nói đầu Từ thuở sơ khai của lịch sử loài người, người nguyên thuỷ sử dụng tiếng hát, tiếng gõ để trao đổi thông tin mỗi khi săn bắt hay gặp kẻ thù. Cùng với lao động và sự sáng tạo trong lao động, phương tiện thông tin cũng dần từng bước được cải thiện, loài người đã biết dùng tiếng trống, tiếng chuông, tiếng kèn, ánh lửa để trao đổi thông tin với nhau (bước tiếp theo là sử dụng tiếng súng, người, ngựa, chim và các vật nuôi thuần dưỡng để đưa tin) Cho đến nay con người ngày càng thêm đông đảo, để thoả mãn nhu cầu thông tin của con người đã thôi thúc khoa học kỹ thuật phát triển. Đặc biệt là ngành khoa học kỹ thuật phục vụ cho việc trao đổi thông tin. Do nhu cầu về thông tin tăng nhanh nên ngoài trao đổi thông tin còn các dịch vụ khác như: fax, Internet, truyền số liệu, nối mạng máy tính công dụng sử dụng cáp làm vai trò môi trường truyền dẫn, điều này đã làm cho cấp thông tin trở nên và cùng quang trọng vì nó chính là hệ thống hạ tầng cơ sở, một thành phần của hạ tầng kiến trúc đồ thị để đánh giá mức độ phát triển của một quốc gia. Việc trao đổi thông tin mạngviễn thông cần phải có nhiều cầu nối để truyền đưa tin tức số liệu, mà cầu nối giữa các thiết bị với nhau chính là bộ phận chuyểnmạch cụ thể đây là mạng cáp. Hiện nay trên thế giới có nhiều loại cáp với các hãng khác nhau như: Việt Nam, Mỹ, Nhật, Úc, Pháp Là một học sinh ngành Tin học Viễn thông em đã hiểu được tầm quan trọng của mạngviễn thông. Chính vì vậy em chọn đề tài "Chuyển mạch" cụ thể là mạngcáp để viết báo cáo thực tập tốt nghiệp của em. Báo cáo tốt nghiệp về cáp gồm có chương giới thiệu những nội dung sau đây; Chương I: Giới thiệu một số mạngcáp thông tin mạngviễn thông: tổng quan về mạngviễn thông, các thành phần cơ bản của mạngviễn thông, tổ chức mạngviễn thông, mạng toàn cầu, mạng nội hạt. Chương II: Giới thiệu một số loại cáp thông dụng trên mạngviễn thông, cáp kim loại, cáp quang, cấu tạo dây cáp: cáp kim loại, cáp quang; cấu tạo từng loại cáp: cáp kim loại, cáp quang. Chương III: Các hiện tượng hiệu ứng và tham số: cáp kim loại, cáp đồng. Chương IV: Giới thiệu phương pháp đo và bảo dưỡng cáp: cáp kim loại, cáp đồng. Trong quá trình học và thực tập ở trường Phương Đông và trường CN Bưu điện II - Đà Nẵng, với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, giúp em hiểu được về các loại cáp thông dụng hiện nay trên mạngviễn thông. Để hoàn thành được báo cáo tốt nghiệp, em sẽ cố gắng hoàn thành bài này một cách tốt nhất. Nhưng vì thời gian học tậo ở trường Phương Đông cũng như nơi thực tập ở trường CN Bưu điện II - Đà nẵng có hạn nên báo cáo tốt nghiệp không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy em kính mong HSTH: Vũ Văn Hải - Lớp: VT 4 A 1 Trang 1 Báo cáo tốt nghiệp Chuyên ngành: Tin học Viễn Thông thầy cô giáo đóng góp ý kiến, sửa chữa những sai sót em mắc phải để báo cáo thực tập tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Học sinh thực hiện Vũ Văn Hải HSTH: Vũ Văn Hải - Lớp: VT 4 A 1 Trang 2 Báo cáo tốt nghiệp Chuyên ngành: Tin học Viễn Thông Chương I: GIỚI THIỆU MỘT SỐ MẠNGCÁP THÔNG TIN A. MẠNGVIỄN THÔNG I. TỔNG QUAN VỀ MẠNGVIỄN THÔNG 1. Sơ lược lịch sử phát triển viễn thông: Dấu ấn của phương tiện thông tin và ý nghĩa của việc trao đổi thông tin có từ buổi bình minh của lịch sử loài người. Thuở sơ khai, người nguyên thủ sử dụng tiếng thú, tiếng hát và tiếng gió để làm phương tiện trao đổi thông tin mỗi khi săn bắt hay gặp kẻ thù. Cùng với lao động và sự sáng tạo trong lao động, phương tiện thông tin cũng dần từng bước được cải thiện, loài người đã biết dùng tiếng trống, tiếng chuông, tiếng kèn, ánh lửa để trao đổi thông tin, bước tiếp theo là sử dụng tiếng súng, người, ngựa, chim và các vật nuôi thuần dưỡng để đưa tin tức. Với sự phát triển của lực lượng sản xuất qua các giai đoạn, lịch sử làm thay đổi phương thức sản xuất, quan hệ sản xuất, văn hoá xã hội, các phương tiện thông tin đã không ngừng phát triển, hoàn thiến để đáp ứng vượt bậc, trở thành một bộ phận hữu cơ trong kinh tế, khoa học kỹ thuật, có mối quan hệ mật thiết mang tính quyết định sống còn trong quá trình sản xuất và đời sống hàng ngày của xã hội ngoài người. Lịch sử phát triển viễn thông cận đại và hiện đại thế giới có thể được tóm tắt một cách hết sức sơ lược thông qua các phát minh của các nhà khoa học trên toàn cầu và những khoảng thời gian liệt kê dưới đây: - Năm 1837: S.Morse phát minh ra điện tín. - Năm 1876: AG. BELL đã phát minh ra máy điện thoại. - Năm 1878: Sau hai năm khi máy điện thoại ra đời, tổng đài nhân công đã có mặt. - Năm 1884: Đường dây điện thoại dài đầu tiên được lắp đặt giữa Boston và New York (Mỹ). - Năm 1885: AT và T được thành lập để cung cấp dịch vụ điện thoại đường dài trên toàn nước Mỹ và Thế giới. - Năm 1886: Điện tín vô tuyến ra đời và đến năm 1901, tuyến điện tín đường dài đầu tiên được thiết lập giữa Anh và Canada. - Năm 1892: Tổng đài điện thoại tự động điện cơ điều khiển theo kiểu từng nấc ra đời tại Mỹ. HSTH: Vũ Văn Hải - Lớp: VT 4 A 1 Trang 3 Báo cáo tốt nghiệp Chuyên ngành: Tin học Viễn Thông - Những năm cuối thế kỷ XIX: Nguyên lý ống dẫn sóng được phát minh. - Năm 1924: Tổng đài điện thoại tự động điện cơ điều khiển theo kiểu ngang dọc được phát minh và sản xuất tại Thuỵ Điển. - Năm 1937: Kỹ thuật truyền hình ra đời. - Năm 1938: Alec. Recve - Pháp đăng ký bản quyền phát minh kỹ thuật điều chế xung mã (PCM). - Năm 1945: Máy tính hoạt động theo nguyên lý Vol Newman được chế tạo thành công, là một động lực thúc đẩy kỹ thuật viễn thông phát triển. - Năm 1957: Liên Xô phóng thành công việc tinh nhân tạo đầu tiên mang tên Sputnhic lên quỹ đạo. - Năm 1963: Vệ tinh địa tĩnh đầu tiên đưa vào quỹ đạo để phục vụ cho mục đích Viễn thông. - Năm 1965: Tổng đài điện tử đầu tiên làm việc theo nguyên lý chương trình ghi sẵn (SPC) mang nhãn hiệu thương phấn ESSNO 1 ra đời tại Mỹ. Từ những năm 1970 trở lại đây, với sự phát triển rực rỡ của các lĩnh vực khoa học chuyên ngành sâu và hẹp, đặc biệt là lĩnh vực điện tử và tin học đã hỗ trợ đắc lực, thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng không ngừng của ngành Viễn thông. Ngày nay trên Thế giới, mạngViễn thông với những kỹ thuật hiện đại sử dụng Tổng đài điện tử số SPC, đường truyền dẫn cáp quang, viba số và thông tin vệ tinh, thiết bị đầu cuối đa dạng và phong phú đã và đang đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về thông tin của xã hội. Người ta ví rằng: trái đất đang “co hẹp” lại bởi sự chinh phục của mạng lưới Viễn thông. Nhiều nơi đã và đang triển khai những mạng lưới mang tính “trí tuệ nhân tạo” như mạng hợp nhất đa dịch vụ băng hẹp và băng rộng (N-ISDN và B-ISDN: Narrow-Broadbank Intergrated Services digital Network) mạng thông minh (IN: Intelligent Network), mạngchuyển tiếp khung: chuyển giao thông tin không đồng bộ (Frame Relay/Asynchronous Transfer Mode ) 2. Khái niệm và phân loại: a. Khái niệm: * Thông tin: Thông tin (Information) là sự truyền đạt, phản ánh dưới các hình thức khác nhau về một sự vật, một hiện tượng của thế giới xung quanh quá trình xảy ra trong nó. Con người chúng ta luôn có nhu cầu thu nhập và trao đổi thông tin dưới các hình thức khác nhau như sau: - Cử chỉ, ký hiệu - Ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) HSTH: Vũ Văn Hải - Lớp: VT 4 A 1 Trang 4 Báo cáo tốt nghiệp Chuyên ngành: Tin học Viễn Thông - Hình ảnh, đồ hoạ - Dữ liệu * Tín hiệu: Tín hiệu (Singnal) là biểu hiện vật lý của thông tin. Các thông tin này thường là thông tin về trạng thái (State) hay hành vi (Behavior) của một hệ vật lý nào đó. Về mặt toán học, tín hiệu được coi là một hàm của một hay nhiều biến độc lập. Ví dụ: Tín hiệu ảnh thanh, tiếng nói là hàm của sự thay đổi áp suất không khí theo thời gian, mang tin tức đến mắt. *.Viễn thông: Viễn thông (Telecomminications) là quá trình truyền thông tin dưới dạng âm thoại, số liệu hoặc hình ảnh qua một khoảng cách trên một môi trường, từ máy phát đến máy thu, các thông tin này có thể sử dụng được và có thể hiểu được. Định nghĩa này có vẻ phức tạp nhưng lại có thể đơn giản hoá bằng cách phân chia thành 2 thành phần tách biệt khác nhau, sau đó kết hợp với nhau. - Tele: Nghĩa nguyên gốc của từ Hy Lạp là từ một khoảng cách xa (tương đối) điều này hàm ý rằng thông tin sẽ được truyền qua một khoảng cách nào đó, từ vài inches đến vào ngàn dặm. - Communieate: Cũng xuất phát từ một từ Hy Lạp, nó có ý nghĩa là tạo nên cái chung, hàm ý rằng nếu chúng ta gửi một thông tin nào đó qua môi trường truyền thông tin, sau đó thông tin này phải có khả năng nhận biết được cho dù có tổn hao một ít năng lượng nhất định (suy hao chấp nhận được) Như vậy, có thể hiểu viễn thông là quá trình trao đổi thông tin bằng các phương thức khác nhau, qua những cự ly khác nhau được ứng dụng trong lĩnh vực khác nhau. Các dạng thông tin trong viễn thông có thể là: - Âm thoại : Telephone - Đồ hoạ : Computer network - Hình ảnh : Television, Video text - Văn bản : Fácimile - Ký tự : Telex, teletex - Số hiệu : Internet, Intranet * MạngViễn thông: Mạng (Network) theo định nghĩa của viện ngôn ngữ học Việt Nam thì: ”Mạng lưới là hệ thống những đường có các đặc điểm tương tự đan nối với HSTH: Vũ Văn Hải - Lớp: VT 4 A 1 Trang 5 Báo cáo tốt nghiệp Chuyên ngành: Tin học Viễn Thông nhau và cùng nhau thực hiện một số chức năng nào đó”. Ví dụ: Mạng lưới đường giao thông, mạng lưới mương máng thuỷ lợi, mạng lưới điện thoại". MạngViễn thông (Telecomminication Network) là mạng lưới gồm hệ thống các thiết bị chuyểnmạch (Switching Node) được kết nối với nhau bằng các đường truyền dẫn (transmission) để phục vụ mục đích chuyển thông tin từ nguồn tin đến nơi nhận tin, ở những cự ly khác nhau (từ đầu cuối đến đầu cuối). Mạng thông tin liên lạc hiện đại gồm mạng đường truyền kỹ thuật công nghệ cao và các trung tâm máy tính điện tử có công suất lớn, tốc độ xử lý cao để phục vụ kết nối và thiết lập, duy trì và giải phóng tuyến nối cho các user đa tính năng. Khác với mạng lưới điện lực, việc nhận năng lượng của người sử dụng, từ trạm phát này đến trạm phát khác là không gian quan trọng và tín hiệu nhận được cơ bản là giống nhau. Nói cách khác trạm phát và trạm thu không cần địa chỉ nguồn và địa chỉ đích một cách cụ thể, chi tiết. Trong khi đó, ở mạng lưới viễn thông, một đặc điểm khác biệt và nổi bật là mỗi đơn vị tin tức cần phải có địa chỉ đích và địa chỉ nguồn cụ thể, rõ ràng. (ai? ở đâu phát? và ai? ở đâu khu?) Cần phải hiểu rằng, người sử dụng số đông không mấy quan tâm đến nhà quản lý mạng lưới sử dụng kỹ thuật gì, thiết bị công nghệ nào để đáp ứng nhu cầu của họ, miễn sao nhu cầu sử dụng dịch vụ của họ được đáp ứng một cách tốt nhất xét về nhiều mặt. b. Phân loại mạng: Khó có thể đưa ra một cách phân loại mạng lưới viễn thông đầy đủ, toàn diện. Bởi vì có quá nhiều tiêu thức để phân loại, hơn nữa trong mỗi tiêu thức các thông số đan xen lẫn nhau. Tuỳ theo mục đích cụ thể để lựa chọn tiêu thức phân loại và việc phân loại cũng chỉ mang tính tương đối. + Theo cấu trúc mạng có: Mạng hình sao. Mạng hình lưới. Mạng vòng. Mạng kết hợp. + Theo dạng tín hiệu có: Mạng tương tự. Mạng số. Mạng hỗn hợp. + Theo băng thông có: HSTH: Vũ Văn Hải - Lớp: VT 4 A 1 Trang 6 Báo cáo tốt nghiệp Chuyên ngành: Tin học Viễn Thông Mạng băng hẹp. Mạng băng rộng. + Theo kích cỡ có: Mạng nhỏ. Mạng vừa. Mạng lớn. + Theo nguyên lý chuyểnmạch có: Mạngchuyểnmạch kênh. Mạngchuyểnmạch gói. + Theo mục đích dịch vụ có: Mạng thoại Mạng phi thoại Mạng hợp nhất các dịch vụ. 3. Yêu cầu cơ bản của mạngviễn thông: Mạngviễn thông cần phải đáp ứng những nhu cầu cơ bản dưới đây: - Tin tức phải được truyền đưa đến nơi nhận. - Thời gian truyền tin không được vượt quá giới hạn cho phép. - Độ trung thực của tin tức cao. - Dịch vụ viễn thông mà mạng lưới đáp ứng phải đa dạng, phong phú và ngày càng tiện ích. - Giá cả số đông khách hàng sử dụng dịch vụ chấp nhận. -Mạng lưới ngày càng phát triển và tiến đến mức độ hoàn thiện. -Mạng lưới phải đạt được tính mềm dẻo và thích ứng cao, mạng có tính “mở”. -Mang lại lợi nhuận. Để đạt được những yêu cầu trên, nhà quản lý mạng cần phải có những giải pháp thích hợp để tổ chức mạng lưới tối ưu nhất, cụ thể là: - Phải có kế hoạch và đánh giá đúng mức độ yêu cầu của người sử dụng, các khả năng, các chỉ tiêu kinh tế khu vực để từ đó lựa chọn loại hình thông tin, hình thức thông tin và phương tiện truyền đưa tin tức phù hợp. - Sử dụng hệ thống chuyển mạch, ghép kênh truyền dẫn và hệ thống điều khiển tương đối để đảm bảo sự liên kết và hiệu suất hoạt động của thiết bị cao. HSTH: Vũ Văn Hải - Lớp: VT 4 A 1 Trang 7 Báo cáo tốt nghiệp Chuyên ngành: Tin học Viễn Thông - Xây dựng cấu trúc mạng lưới khoa học tối ưu. - Tổ chức khai thác một cách hợp lý nhất . - Tự động hoá quá trình xây dựng, vận hành thử và khai thác. Tóm lại phải cân nhắc hết sức kỹ lưỡng các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể để đạt được sự hài hoà giữa yếu tố kinh tế và kỹ thuật nhằm đảm bảo được hiệu quả cao về nhiều mặt. II. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MẠNGVIỄN THÔNG 1. Tổng đài (Exchange) Tổng đài là thiết bị đóng vai trò các node trong mạngViễn thông thực hiện các nhiệm vụ sau: - Nhiệm vụ báo hiệu: Đây là nhiệm vụ trao đổi với các thiết bị bên ngoài Tổng đài gồm: các mạch điện, các đường dây thuê bao và trung kế đấu nối đến thuê bao hay đến các Tổng đài khác. + Nhiệm vụ xử lý thông tin báo hiệu và điều khiển thao tác chuyển mạch: thiết bị chuyểnmạch nhán các thông tin báo hiệu từ đường dây thuê bao vào trung kế, xử lý các thông tin này và đưa ra các thông tin điều khiển để cấp tín hiệu tới các đường dây thuê bao và trung kế. Các thiết bị ngoại vi khác điều khiển thực hiện công việc chuyển mạch, thông báo đấu nối, giám sát và giải phóng tuyến nối. Từ những năm 60 trở lại đây, phần lớn các hệ thống tổng đài được thiết kế theo nguyên lý SPE (điều khiển theo chương trình ghi sẵn) nghĩa là nhà sản xuất phần mềm sẽ tạo ra tất cả các chương trình để có thể đáp ứng phù hợp với tất cả khả năng có thể xảy ra cho mọi hoạt động của hệ thống từ xử lý gọi, điều khiển, vận hành, bảo dưỡng Với mọi công việc cụ thể các hình tương ứng được gọi ra. Nguyên lý này được mô tả một cách hết sức đơn giản và dễ hiểu như hình 1.2. HSTH: Vũ Văn Hải - Lớp: VT 4 A 1 Trang 8 Đường trung kế Giao tiếp Trường chuyển Giao tiếp Thiết bị điều khiển Hình 1.1. Sơ đồ khối đơn giản của tổng đài Báo cáo tốt nghiệp Chuyên ngành: Tin học Viễn Thông Hình 1.2. Nguyên lý SPC 2. Thiết bị truyền dẫn (Transmission Device ) Thiết bị truyền dẫn là thiết bị có nhiệm vụ vận chuyển tín hiệu, tin tức từ nơi này sang nơi khác chẳng hạn từ thuê bao đến tổng đài, từ tổng đài đến tổng đài. Khi cần truyền dẫn tín hiệu đi những khoảng cách gần và cấp độ dịch vụ bình thường, người ta sử dụng dây dẫn thông thường như: dây trần cáp xoắn hay cáp đồng trục. Với mạngViễn thông hiện đại, kỹ thuật truyền dẫn rất phức tạp, đòi hỏi công nghệ cao như: viba, cáp sợi quang, thông tin vệ tinh 3. Thiết bị đầu cuối (Terminal Equitpment) Thiết bị đầu cuối mà chúng ta nói đến ở đây là thiết bị của khách hàng, thông qua nó, họ trực tiếp thực hiện dịch vụ thiết bị đầu cuối, loại này thường được gọi là thuê bao. Hiện nay thiết bị đầu cuối hết sức đa dạng và phong phú về chủng loại, kiểu dáng. Đơn cử máy điện thoại ( cố định và di động ) máy nhắn tin, máy fax, đầu cuối teletex, PC Trong những môn học khác những chuyên đề khác chúng ta sẽ tìm hiểu về cấu trúc, nguyên lý làm việc và tính năng tác dụng của chúng. III. TỔ CHỨC MẠNGVIỄN THÔNG VIỆT NAM 1. Hiện trạng mạngViễn thông Việt Nam: Trong những năm qua nhờ chiến lược đi thẳng vào hiện tại, theo hướng số hoá, tự động hoá, đa dịch vụ BC-VT Việt Nam đã đạt được một số thành HSTH: Vũ Văn Hải - Lớp: VT 4 A 1 Trang 9 Switching Equipment Computer Drog - 1 Call tranding Drog - 2 3 4 n Outgoing lineIncoming line Báo cáo tốt nghiệp Chuyên ngành: Tin học Viễn Thông tựu đáng kể trong việc xây dựng một mạng lưới hiện đại với 3 tổng đài gateway và 8 trạm mặt đất thuộc hệ thống INTELSAL INTERSPUTOIK có khả năng cung cấp các kênh liên lạc trực tiếp tới gần 30 nước và liên lạc quá giang với 2000 quốc gia. Đầu năm 1996, hệ thống cáp quang biển T-V-H (Thái Lan - Việt Nam - Hồng Kông) tốc độ 565 mb/s (tương đương 7000 kênh thoại) đã được đưa vào khai thác. Đường trục Bắc Nam được xây dựng hiện đại với các phương thức tổ chức hỗ trợ cho nhau: Víba băng rộng 140mb/s, cáp quang SOH25 Gb/s đủ sức đáp ứng nhu cầu thông tin trong những năm tới. Toàn bộ mạngcấp I đã được trang bị truyền dẫn số công nghệ PDH và SDH tốc độ từ 2mb/s đến 155mb/s đến 2,5 Gb/s. đến nay toàn bộ các huyện đã được trang bị tổng đài điện tử và truyền dẫn số (mạng trung nhập chủ yếu sử dụng cáp đồng, và tuyến cáp sợi quang). Cáp đồng là phương thức chủ đạo kết nối qua tổng đài nội hạt với thiết bị đầu cuối. Mạch vòng thuê bao vô tuyến TOMA đã được triển khai trên các hệ thống viễn thông nông thôn DRMAS và IRT ở Hà Nội và TP.HCM đang triển khai hệ thống và tuyến cố định công nghệ ETBMA nhằm nhanh chóng phát triển thuê bao. Mạng truy nhập cáp sợi quang cũng đã được thực nghiệm tại Hà Nội và Tp. HCM. Các hệ thống mạch vòng truyền dẫn cáp quang SDH 622 mb/s và 2,5 Gb.s nội hạt đã được đưa vào ở Hà Nội, Tp. HCM, Hải Phòng là bước đầu chuẩn bị tích cực nhằm đưa cáp quang đến gần thuê bao. Tin học cũng đã thực sự hoà nhập vào BC-VT Việt Nam, đặc biệt tin học đã ứng dụng vào bưu chính nhờ triển khai hệ thống postnet (mạng trực tuyến tốc độ cao) phục ụ cho việc theo dõi định vị bưu phẩm, bưu điện và dịch vụ thư điện tử. Đối với dịch vụ chuyến phát thanh, công nghệ mà hoá vạch đã bước đầu đã ứng định. Việc lựa chọn hiện nay chủ yếu là thủ công, từ khâu nhận mở túi, lựa chọn, đóng túi có vận chuyển nội bộ. Việc áp dụng công nghệ hiện đại vào mạng BC-VT Việt Nam trên phạm vi toàn quốc là những tiền đề quan trọng cho quá trình hình thành nên xa lộ thông tin sau này, để đáp ứng được nhu cầu đa dạng phong phú của người sử dụng. HSTH: Vũ Văn Hải - Lớp: VT 4 A 1 Trang 10 Hình 1.3. Cấu hình mạngViễn thông Việt Nam TP.HCM ĐN XTT Hà Nội TP HCM XTIX HN Đà Nẵng TTT THT HN ĐN TpHC M TB TB TB TB TB [...]... Nam II MẠNGCÁP NỘI HẠT Là một mạng liền kề các thuê bao trong một khu vực nhất định, mỗi một đường truyền chỉ chịu trách nhiệm cho một thuê bao Với dải tần từ 300 - 340 Hz Do đó mạngcáp nội hạt sử dụng cáp kim loại là chủ yếu Việc kết nối các thuê bao với nhau tuỳ thuộc vào số lượng, phân bổ của các thuê bao nên mạngcáp nội hát được phân thành hai loại là mạng đơn trạm và mạng đa trạm 1 Mạng đơn... Văn Hải - Lớp: VT4A1 Trang 30 Báo cáo tốt nghiệp Chuyên ngành: Tin học Viễn Thông + Cáp bao gồm rất nhiều thành phần cho nên cồng kềnh và thời gian đấu nôi cáp kéo dài b Cáp Ruy-băng: - Ưu điểm: + Dung lượng cáp lớn do số lượng sợi quang trong một băng và số lượng băng lớn + Giá thành hạ - Nhược điểm: + Các sợi quang dễ bị gẫy do trong quá trình chế tạo cáp + Khó khăn khi thi công hàn nối cáp c Cáp viên... sợi cáp Khi căng một dây cáp lên ngọn cột, trong khoảng 2 cột treo cáp ta phải tác động một lực kéo vào cáp Lực này có độ lớn tương đương với trọng lượng của cáp ở trong khoảng cột đó Nếu cáp có dung lượng càng lớn, khoảng cột càng dài thì phải có lực kéo càng lớn mới đưa được cáp lên trên 2 ngọn cột Khi có dây treo bằng thép dính liền với vỏ cáp thì dây treo sẽ chịu lực kéo này (ruột cáp, vỏ cáp không... nên nó được thiết lập chặt chẽ theo một nguyên tắc quan trọng là: - Đảm bảo liên lạc thông suốt, không bị rớt mạng, nghẽn mạch HSTH: Vũ Văn Hải - Lớp: VT4A1 Trang 11 Báo cáo tốt nghiệp Chuyên ngành: Tin học Viễn Thông - Đáp ứng nhanh chóng - Bí mật thông tin - Có thể giao tiếp mạng quốc tế Từ các yêu cầu trên, một đặc điểm chính của mạng là hệ thống thiết bị từ hiện đại, tương thích Hiện nay 61 tỉnh... treo và vỏ cáp được liên kết với dây treo nhau Hình 2.6 tạo thành một dây cáp có thiết diện ngang như hình số 8, vì vậy người ta còn gọi cáp treo là cáp số 8 HSTH: Vũ Văn Hải - Lớp: VT4A1 Trang 26 Báo cáo tốt nghiệp Chuyên ngành: Tin học Viễn Thông Dây treo là thành phần chịu lực chính của cáp Như ta đã biết, lực chịu kéo, chịu nén của ruột cáp và vỏ bảo vệ có hạn Nếu không có dây treo để treo cáp thì... nhiệm vụ khác nhau - Ưu điểm của mạng này là hệ số an toàn thông tin cao, đo từng cấp tổng đài có nhiệm vụ khác nhau nên chúng sẽ ít bị quá tải, ít bị nghẽn mạch, tuổi thọ thiết bị cao, đáp ứng được sự phát triển nhanh của thuê bao - Nhược điểm của mạng hình tia lại tốn kém nhiều cáp và thiết bị nên chi phí đầu tư cao, quản lý mạng sẽ phức tạp c Cấu trúc mạng hình lưới (mắt cáo) (H1.7) - Khi nhu cầu lưu... sợi quang trong cáp- Băng nhựa chứa các sợi quang: mỗi bảng có thể chứa đến 12 sợi, số lượng băng nhiều hay ít phụ thuộc vào dung lượng cáp- Chất làm đầy HSTH: Vũ Văn Hải - Lớp: VT4A1 Trang 29 Báo cáo tốt nghiệp Chuyên ngành: Tin học Viễn Thông e Kiểu viên trụ có rảnh: - Vỏ thường gặp nhựa PE hoặc PVC tuỳ theo loại cáp 4 1 1 Vỏ 2 Sợi quang 3 Lõi nhựa có rảnh 4 Thành phần gia cường - Sợi quang: truyền... I CÁP KIM LOẠI 1 Các trúc cáp cơ bản: - Ruột cáp là thành phần chính của cáp bao gồm toàn bộ dây dẫn và thành phần làm chặt, cách sếp dây dẫn trong ruột cáp đặc biệt quan trọng nhằm hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng trường điện từ của dây điện tín hiện giữa mạch dây này và mạch dây khác, từ đó giảm nhỏ được hiện tượng xuyên nhiều trong quá trình làm việc - Dây dẫn trong cáp đồng thường được xếp theo... trung bình - Giảm chi phí trong truyền dẫn tín hiệu, năng lượng trên thu thấp - Có tính bảo mật cao - Tránh được rủi ro về điện và không gặp phải hiện tượng hồ quang và các hiện tượng tính điện gây ra - Có khả năng chống chịu cao và các ảnh hưởng của môi trường bên ngoài như độ ẩm, nhiệt độ - Nhỏ nhẹ, dễ thao tác trong quá trình lắp đặt và sửa chữa hơn so với cáp điện C CẤU TẠO TỪNG LOẠI CÁP I CÁP KIM... thức này cáp chỉ bị tác động một lực kéo để kéo nó vào cống Nếu lực kéo bố trí hợp lý thì lực Hình 2.7 tác động lên cáp sẽ rất nhỏ Với lực này thì bản thân toàn bộ ruột cáp, vỏ bảo vệ có thể chịu được Vì vậy loại cáp dùng để kéo trong cống là loại cáp cơ bản ta đã phân tích 4 Cáp chôn trực tiếp và thả sông: Cáp chôn trực tiếp được chôn thẳng xuống đất nên đất sẽ tiếp xúc trực tiếp với vỏ cáp Trong . Tin học Viễn Thông Mạng băng hẹp. Mạng băng rộng. + Theo kích cỡ có: Mạng nhỏ. Mạng vừa. Mạng lớn. + Theo nguyên lý chuyển mạch có: Mạng chuyển mạch kênh. Mạng chuyển mạch gói. +. phân biệt thứ tự nhóm II. CÁP QUANG - Cáp nhất - Cáp Việt Nam (VD: cáp cống 24 sợi) - Cáp Mỹ, cáp Đức, cáp Pháp, cáp Cổ điển, cáp kiểu ruy bang (Rubin) B. CẤU TẠO CHUNG I. CÁP ĐỒNG 1. Dây dẫn: a thông tin mạng viễn thông: tổng quan về mạng viễn thông, các thành phần cơ bản của mạng viễn thông, tổ chức mạng viễn thông, mạng toàn cầu, mạng nội hạt. Chương II: Giới thiệu một số loại cáp thông