1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo trình sửa chữa bộ nguồn

95 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Sửa Chữa Bộ Nguồn
Trường học Trường Cao Đẳng Nghề Số 20
Chuyên ngành Kỹ Thuật Sửa Chữa Máy Tính
Thể loại Tài Liệu Giảng Dạy
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Lời nói đầu Cùng với mơ đun ngành kỹ thuật sửa chữa máy tính, mơ đun sửa chữa nguồn mô đun kỹ thuật chuyên ngành quan trọng ngành máy tính, mơ đun ứng dụng hầu hết ngành kỹ thuật liên quan đến lĩnh vực máy vi tính Mơ đun ứng dụng cho sinh viên ngành kỹ thuật lắp ráp cài đặt máy tính trường ta Bởi để tạo để tạo điều kiện cho việc học tập nghiên cứu mô đun học viên thuận lợi q trình học tập Khoa cơng nghệ thông tin trường cao đẳng nghề số 20 tổ chức biên soạn tài liệu: “Sửa chữa nguồn” làm giảng lưu hành nội Trong trình biên soạn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận thơng cảm góp ý chân thành bạn đồng nghiệp giáo trình ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Bài 1: Sửa chữa nguồn AC…………………………………………………5 Tổng quát 1.1 Nguyên lý nguồn xung 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các sơ đồ nghịch lưu …………………………………………….5 1.2 Nguồn máy tính (ATX)…………… ………………………………… 1.2.1 Chức năng……………………………………………………………….6 1.2.2 Sơ đồ khối nguồn ATX………………………………………………….6 1.2.3 Chức khối 1.2.4 Sơ đồ nguồn AC .8 Công tắc Power……………………………………………………………….9 Mạch lọc nhiễu……………………………………………………………… Hệ thống cầu chì bảo vệ…………………………………………………… 10 Bài 2: Sửa chữa nguồn DC……………………………………………………11 Mạch chỉnh lưu 11 1.1 Mạch chỉnh lưu nửa bán kỳ .11 1.2 Chỉnh lưu tồn sóng với biến có điểm 12 1.2.3 Chỉnh lưu tồn sóng dùng cầu diode 13 1.2.4 Chỉnh lưu với tụ lọc 15 Mạch chỉnh lưu nguồn máy tính .17 Một số hư hỏng phương pháp kiểm tra sửa chữa…………………………19 Bài 3: Sửa chữa mạch tạo xung - ổn áp…………………………………… 22 Mạch dao động………………………………………………………………22 1.1 Mạch dao động dùng IC TL494………………………………………… 22 1.2 Mạch dao động dùng IC 7500……………………… ………………….22 Nguồn cấp cho mạch dao động………………………………………………23 2.1 Nguồn cấp trước ……………………………………………………… 23 2.2 Mạch nguồn có hồi tiếp so quang……………………………………… 24 Mạch ổn áp………………………………………………………………… 25 3.1 Mạch ổn áp tham số………………………………………………………25 3.1.1 Mạch ổn áp tham số dùng diode zenner……………………………….25 3.1.2 Mạch ổn áp tham số dùng transistor………………………………… 26 3.1.3 Mạch ổn áp dùng IC cố định………………………………………… 27 3.2 Mạch ổn áp có hồi tiếp……………………………………………………28 3.2.1 Các thành phần mạch ổn áp……………………………… 28 3.2.2 Mạch ổn áp kiểu bù……………………………………………………30 3.3 Khái niệm mạch ổn áp kiểu xung…………………………………… 32 3.3.1 Nguyên lý chung ………………………………………………………32 3.3.2 Phương pháp thay đổi bề rộng xung………………………………… 32 3.3.3 Phương pháp điều chế độ rỗng xung………………………………… 34 3.3.4 Phương pháp điều chỉnh đồng thời bề rộng độ rỗng xung………….35 3.3.5 Phương pháp ổn áp xung sơ cấp……………………………………….36 Một số hư hỏng phương pháp kiểm tra sửa chữa…………………………36 4.1 Hiện tượng 1…………………………………………………………… 37 4.2 Hiện tượng 2…………………………………………………………… 41 Bài 4: Sửa chữa biến 42 Thiết kế biến .42 1.1 Xác định cực tính máy biến áp 42 1.2 Tính tốn thơng số máy biến áp cách li………………………………… 42 1.3 Tính tốn thơng số máy biến áp tự ngẫu…………………………………61 Kỹ thuật quấn dây lắp mạch từ………………………………………… 63 Sửa chữa biến thế…………………………………………………………….67 Bài 5: Sửa chữa mạch điều khiển…………………………………………….69 Các mạch điều khiển………… …………………………………………….69 1.1 Mạch điều khiển standby dùng dao động blockin……………………… 69 1.2 Mạch điều khiển ổn áp 74 1.3 Mạch điều khiển tạo điện áp P.G bảo vệ Mainboard…………………….76 1.3.1 Điện áp bảo vệ P.G .76 1.3.2 Phân tích mạch tạo áp P.G nguồn Power Master .77 Các dạng xung .79 2.1 Các dạng xung .79 2.2 Đo, đọc thông số kỹ thuật xung 79 Một số hư hỏng phương pháp kiểm tra sửa chữa 81 Bài 6: Sửa chữa mạch công suất ………………………………………….82 Các mạch công suất đẩy kéo Push – Pull ………………………………….83 1.1 Mạch công suất kiểu đối xứng – bổ túc 84 1.2 Mạch điện thực tế …………………………………………………… 86 Các phương pháp phân cực ổn định nhiệt ……………………………….87 2.1 Các phương pháp phân cực……………………………………………….87 2.2 Ổn định nhiệt .………………………………………………….92 Một số hư hỏng phương pháp kiểm tra sửa chữa 95 BÀI 1: SỬA CHỮA NGUỒN AC Tổng quát 1.1 Nguyên lý nguồn xung 1.1.1 Khái niệm : Mạch nguồn xung (còn gọi nguồn ngắt/mở - switching) mạch nghịch lưu thực việc chuyển đổi lượng điện chiều thành lượng điện xoay chiều 1.1.2 Các sơ đồ nghịch lưu : Có dạng nghịch lưu : nối tiếp song song a Sơ đồ nghịch lưu nối tiếp Sơ đồ tổng quát nghịch lưu nối tiếp - Ưu điểm : Đơn giản, dễ tính tốn thiết kế, dễ lắp ráp - Nhược điểm : Cho phép dung sai linh kiện thấp Không cách ly mass sơ cấp thứ cấp nên gây giật cho người sử dụng, gây nguy hiểm cho linh kiện nhạy cảm Chính nguồn kiểu sử dụng b Sơ đồ nghịch lưu song song : Sơ đồ tổng quát nghịch lưu song song - Ưu điểm : Dễ thay đổi điện áp ra, cho phép dung sai linh kiện lớn Mass sơ cấp thứ cấp cách ly tốt, an toàn cho người sử dụng tải - Nhược điểm : Mạch phức tạp, khó sửa chữa Do khả cách ly tốt nên mạch nghịch lưu song song dùng nguồn máy tính, từ AT đến ATX Loạt tập trung phân tích mạch nghịch lưu song song nguồn ATX 1.2 Nguồn máy tính (ATX) 1.2.1 Chức : - Biến đổi nguồn xoay chiều dân dụng (ở Việt Nam 220v/50Hz, Nhật Bản 110V/60Hz ) thành điện áp chiều cung cấp cho PC - Các mức nguồn chiều bao gồm : +5V, +12V, +3.3V, -5V, -12V, +5V STB (standby – cấp trước, chờ), +4.5-5V PS-ON (Power Switch On – công tắc mở/bật nguồn), +5V PG (Power Good – Nguồn tốt, tín hiệu đồng cho tất mạch điện PC khởi động) 1.2.2 Sơ đồ khối nguồn ATX Sơ đồ khối nguồn ATX 1.2.3 Chức khối : - (1) Bảo vệ nguồn tải bị sét đánh, điện áp vào tăng đột ngột Lọc, loại bỏ giảm thiểu xung nhiễu công nghiệp thông qua nguồn AC vào mạch nguồn ATX, nhiễu khơng loại bỏ gây cháy nổ mạch nguồn, tải, giảm độ ổn định tải làm việc - (2) Ngắt mở theo xung kích thích, nhằm tạo dịng điện khơng liên tục biến áp để lợi dụng tượng cảm ứng điện từ tạo điện áp cảm ứng thứ cấp - (3) Là tải cơng suất chính, tạo điện áp thứ cấp, đồng thời cách ly khối sơ/thứ cấp để loại bỏ mass (điện áp cao) sơ cấp bảo vệ tải người sử dụng - (4) Là mạch nghịch lưu công suất nhỏ, dùng dao động riêng blocking - (5) Là tải công suất cấp trước, nhằm tạo điện áp cấp trước gồm mức : 5V, 12-16V cung cấp cho dao động, PS-ON, STB khuyếch đại kích thích - (6) Nắn, lọc, ổn áp đưa điện áp chiều standby - (7) Là mạch dao động RC nhằm tạo xung vng có tần số cố định (các nguồn đời cũ có tần số 13KHz, nguồn đời 19KHz) Xung gửi tới điều khiển cơng suất đóng/mở Xung từ dao động có độ rộng xung (tx) biến đổi theo điện áp ra, điện áp cao thiết kế độ rộng xung giảm xuống Ngược lại, điện áp giảm thấp thiết kế độ rộng xung tăng lên Vì IC thực dao động có tên PWM (Pulse Wide Modulation – điều khiển độ rộng xung) - (8) Khuyếch đại tăng cường biên độ xung điều khiển Đầu vào mạch xung vng từ mạch dao động - (9) Là tải mạch khuyếch đại dao động kích thích với mục đích ghép xung kích thích sang cơng suất chính, đồng thời khơng làm cách ly phần sơ cấp, thứ cấp - (10) Bao gồm mạch nắn, lọc, ổn áp Đầu vào điện áp xoay chiều lấy từ biến áp cơng suất chính, đầu mức áp chiều ỏn định đưa đến jack ATX - (11) Mạch hồi tiếp ổn định điện áp ngắt dao động điện áp lớn, ngắt dao động có chập tải để bảo vệ mạch nguồn bảo vệ tải (tránh hư hỏng thêm) - (12) Mạch khuyếch đại thuật toán, hoạt động sau máy bật, tạo điện áp PG, thời điểm xuất PG trễ điện áp khoảng 0.20.5 giây, nhằm chờ cho điện áp ổn định PG đưa vào main kích thích tất mạch main bắt đầu hoạt động thời điểm (đồng thời điểm gốc) 1.2.4 Sơ đồ nguồn AC TH1 054 220VAC LF1 CX1 F1 C3 CX2 01 RV 01 5A/220V C4 1M 47/275V 222/275V Tới mạch chỉnh lưu Sơ đồ mạch nguồn AC - F1 : Cầu chì bảo vệ dịng - TH1 : Cầu chì bảo vệ q áp - CX1, CX2 : Tụ lọc đầu vào, làm chập mạch xung nhiễu công nghiệp tần số lớn - LF1 : Cuộn cảm, ngăn chặn xung nhiễu tần số lớn không cho lọt vào nguồn - RV/C3/C3 : Mạch lọc kiểu RC tạo đường thoát cho xung cao tần Cơng tắc power - PS ON: tín hiệu điều khiển nguồn Khi tín hiệu PS ON có trạng thái điện áp cao (logic H > +3v) nguồn khơng hoạt động, chi có điện áp +5v STB xuất từ nguồn Các nguồn khác (+12v, -12v, +5v, +3,3v) khơng có Khi tín hiệu PS ON có trạng thái thấp (logic L  0v) nguồn hoạt động điện áp DC xuất đầy đủ Trong hoạt động máy tính, trạng thái tín hiệu PS ON Mainboard điều khiển ta mở máy (ấn công tắc Power) hay shutdown máy - PWR OK: hay gọi power good (PG) tín hiệu thơng báo từ nguồn đến mainboard cho biết trạng thái trạng thái tốt xấu điện áp Tín hiệu PWR OK sinh nguồn qua trình tự kiểm tra bên nguồn dòng điện xuất ổn định Quá trình thường chiếm từ 0,1 đến 0,5s sau nguồn hoạt động Tín hiệu PWR OK từ nguồn gửi tới chip cầu nam (ICH) đến Mainboard Nếu tín hiệu PWR OK tốt, chíp cầu nam bỏ lệnh reset tồn hệ thống bắt đầu hoạt động (máy tính bắt đầu khởi động) Khi khơng có tín hiệu PWR OK nguồn cung cấp không đúng, không ổn định, chíp cầu nam đặt lệnh reset liên tục ngăn chặn hệ thống hoạt động bảo vệ Mainboard chíp CPU hư hỏng Tín hiệu PWR OK xem tốt có điện áp từ +3V đến +6V Nếu điện áp PWR OK nhỏ +3v lớn +6v nguồn xem xấu máy tính khởi động lại Mạch lọc nhiễu Mạch lọc nhiễu gồm tụ CX1, CX2 kết hợp cuộn LF1 Cuộn lọc nhiễu Hệ thống cầu chì bảo vệ Gồm có: - F1 : Cầu chì bảo vệ q dịng, có tượng chạm chập nguồn làm cho dòng qua F1 tăng, dây chì chảy, ngắt nguồn cấp để bảo vệ linh kiện không bị hư hỏng thêm - TH1 : Cầu chì bảo vệ q áp, có cấu tạo cặp tiếp giáp bán dẫn, điện áp tối đa khoảng 230V-270V (tùy loại nguồn) Khi điện áp vào cao sét đánh dẫn đến điện áp đặt TH1 tăng cao, tiếp giáp đứt để ngắt điện áp cấp cho nguồn 10 Chú ý i1 i2 chạy ngược chiều biến ngõ nên điện cảm ứng bên cuộn thứ cấp tạo Q1 Q2 ngược pha nhau, chúng kết hợp với tạo thành chu kỳ tín hiệu Thực tế, tín hiệu ngõ lấy tải khơng trọn vẹn mà bị biến dạng Lý bắt đầu bán kỳ, transistor không dẫn điện mà phải chờ biên độ vượt qua điện ngưỡng V BE Sự biến dạng gọi biến dạng xuyên tâm (cross-over) Ðể khắc phục, người ta phân cực VB dương chút (thí dụ transistor NPN) để transistor dẫn điện tốt có tín hiệu áp vào chân B Cách phân cực gọi phân cực loại AB Chú ý cách phân cực độ dẫn điện transistor cơng suất khơng đáng kể chưa có tín hiệu Ngồi ra, hoạt động với dịng IC lớn, transistor cơng suất dễ bị nóng lên Khi nhiệt độ tăng, điện ngưỡng VBE giảm (transistor dễ dẫn điện hơn) làm dòng IC lớn hơn, tượng chồng chất dẫn đến hư hỏng transistor Ðể khắc phục, việc phải giải nhiệt đầy đủ cho transistor, người ta mắc thêm điện trở nhỏ (thường vài Ω) hai chân E transistor công suất xuống mass Khi transistor chạy mạnh, nhiệt độ tăng, IC tăng tức IE làm VE tăng dẫn đến VBE giảm Kết transistor dẫn yếu trở lại 81 +Vcc R1 T1 Q1 T2 0.3V Vi N1 RE Q2 R2 N2 N1' RL RT1 t Ngoài ra, người ta thường mắc thêm điện trở nhiệt có hệ số nhiệt âm (thermistor) song song với R2 để giảm bớt điện phân cực VB bù trừ nhiệt độ tăng 1.1 Mạch công suất kiểu đối xứng - bổ túc: Mạch có tín hiệu ngõ vào nên phải dùng hai transistor công suất khác loại: NPN PNP Khi tín hiệu áp vào cực hai transistor, bán kỳ dương làm cho transistor NPN dẫn điện, bán kỳ âm làm cho transistor PNP dẫn điện Tín hiệu nhận tải chu kỳ + Q1 NPN C1 Vcc1 - RL Vi + Vcc2 - Q2 PNP Mạch công suất kiểu đối xứng – bổ túc ON Q1 iC1 NPN C1 Vi RL Q2 OFF PNP + 82 vL Vcc1 - + Vcc2 - Bán kỳ dương – Q dẫn, Q ngưng t OFF C1 Vi + NPN Vcc1 - Q2 ON vL Q1 RL + Vcc2 - iC2 PNP t Bán kỳ âm – Q1 ngưng, Q2 dẫn Cũng giống mạch dùng biến thế, mạch công suất không dùng biến mắc vấp phải biến dạng cross-over phân cực chân B 0v Ðể khắc phục, người ta phân cực mồi cho chân B điện nhỏ (dương transistor NPN âm transistor PNP) Ðể ổn định nhiệt, chân E mắc thêm hai điện trở nhỏ (Hình 5.15) 560 Q1 + NPN 0.47 C1 Vi 560 Vcc1 RL - 0.47 + Q2 - Vcc2 PNP Mạch đối xứng – bổ túc loại AB Trong thực tế, để tăng công suất mạch, người ta thường dùng cặp Darlington hay cặp Darlington_cặp hồi tiếp mơ tả hình 5.16 hình 5.17 83 560 Q1 + Q3 Vcc1 Darlington - 0.47 C1 Vi 0.47 Darlington + Q4 Q2 - Vcc2 560 4.7 SPEAKER 022 Mạch công suất kiểu đối xứng – bổ túc dùng cặp Darlington R1 +Vcc Darlington C1 Q1 Q3 R2 0.47 Vi C3 Vcc/2 C2 Q2 Q4 R3 Darlington 0.47 4.7 022 Công suất dùng cặp Darlington – cặp hồi tiếp 1.2 Mạch điện thực tế 84 SPEAKER - Khi cắm điện AC 220V, điện mạch chỉnh lưu cung cấp điện áp 300V DC cho nguồn cấp trước mạch cơng suất nguồn - Nguồn cấp trước (Stanby) hoạt động cung cấp điện áp 12V cho IC dao động, đồng thời cung cấp điện áp 5V STB cho mạch khởi động Mainboard - Khi có lệnh P.ON (ở mức thấp) đưa tới điều khiển cho IC dao động hoạt động, IC dao động tạo hai tín hiệu dao động ngược pha, cho khuếch đại qua hai đèn đảo pha đưa qua biến áp đảo pha sang điều khiển đèn công suất - Khi đèn công suất hoạt động tạo điện áp xung điểm giữa, điện áp đưa qua biến áp qua tụ gốm điểm hai tụ lọc nguồn - Các điện áp thứ cấp lấy từ biến áp chỉnh lưu lọc thành điện áp DC phẳng cung cấp cho Mainboard Các phương pháp phân cực ổn định nhiệt 2.1 Các phương pháp phân cực Khái niệm phân cực hiểu tạo điện áp chiều cho phù hợp với chế độ làm việc BJT Với chế độ khuếch đại, điện áp cung cấp cho BJT phải đảm bảo cho BJT làm việc vùng khuếch đại, tức là: * Tiếp giáp Emitor - Bazơ: phân cực thuận * Tiếp giáp Colector - Bazơ: phân cực ngược 85 Thông thường người ta dùng ( dùng hai ) nguồn chiều để cấp cho cực BJT Phụ thuộc vào cách thức tạo điện áp chiều cực mà người ta phân biệt số kiểu phân cực như: + Phân cực dòng cố định( hay phân cực Bazơ) + Phân cực dòng Emitơ + Phân cực cầu phân áp + Phân cực hồi tiếp điện áp * Phân cực dòng cố định( hay phân cực Bazơ) Vcc RC IC RB IB Tín hiệu vào (ac) C2 Tín hiệu (ac) C1 IE Trong đó: - Vcc nguồn cung cấp chiều - RB đấu từ dương nguồn Vcc cực gốc để dẫn điện áp dương cực gốc - RC dẫn điện áp từ dương nguồn Vcc cực góp - Dịng điện IB chạy từ dương nguồn Vcc qua RB, qua BJT âm nguồn - Dòng điện IC chạy từ dương nguồn Vcc qua RC, qua BJT âm nguồn Để phân tích chế độ chiều ta bỏ qua tụ điện nối tầng C1 C2 (tụ coi hở mạch với thành phần chiều) Viết phương trình Kirchoff cho vịng điện áp phía đầu vào ta phương trình VCC = UBE + RB IB IB= (VCC – UBE)/RB Khi làm việc chế độ khuếch đại UBE có giá trị nhỏ chuyển tiếp Emitter phân cực thuận Nên ta có 86 IB  VCC RB Ta thấy dịng IB có giá trị không đổi nên phương pháp gọi phương pháp phân cực dòng IB cố định Viết phương trình Kirchoff cho vịng điện áp phía đầu ta có VCC = UCE + RC IC Đây phương trình qua hệ dịng điện (IC) điện áp (UCE) chế độ chiều phương trình đường tải tĩnh Đường tải tĩnh vẽ đặc tuyến tĩnh, điểm làm việc tĩnh nằm đường Để vẽ đường tải tĩnh ta cần xác định hai điểm + Một điểm trục tung tương ứng với điện áp UCE = IC = Vcc/RC + Một điểm trục hoành tương ứng với IC = UCE = Vcc Điểm công tác tĩnh mạch giao đường tải tĩnh đặc tuyến tĩnh IB = Vcc/RB Giá trị dong IC chạy qua điện trở RC (dịng ICQ) tính theo cơng thức I CQ   I BQ   VCC RB Để tìm giá trị điện áp UCE0 ta thay giá trị IC0 vào phương trình đường tải tĩnh Vậy ta có UCEQ  VCC  ICQ RC 87 iC(mA) Vcc/RC Đường tải tĩnh Q ICQ IB=Vcc/RB UCEQ Vcc UCE(V) Đường tải tĩnh điểm công tác tĩnh sơ đồ phân cực dòng IB cố định Chú ý: Điều kiện chọn giá trị mạch để transistor NPN làm việc chế độ khuếch đại VC > VB > VE Để VC > VB ta phải có điều kiện sau: + VC = VCC - ICRC + VB = VCC - IBRB Vậy phải có I C RC  I B RB  I B RC  I B RB  RC  RB Để transistor làm việc chế độ khuếch đại trường hợp ta phải chọn giá trị RB lớn β.RC Độ ổn định nhiệt mạch định thiên Chúng ta xét thay đổi điểm làm việc tĩnh Q nhiệt độ thay đổi Khi nhiệt độ thay đổi, hệ số β thay đổi làm cho IC thay đổi (IC = β.IB mà IB khơng đổi) Do điểm làm việc tĩnh Q thay đổi nhiều theo β nhiệt độ thay đổi Xét ảnh hưởng ICB0 nhiệt độ thay đổi ta có S I C  1  I CBo   (I B / I C ) Vì sơ đồ có IB khơng đổi nên có ΔIB = Thay vào cơng thức ta có S=  + Kết luận: Sơ đồ phân cực dòng IB cố định có hệ số ổn định nhiệt S phụ thuộc vào hệ số khuếch đại dòng tĩnh β, nghĩa dùng loại mạch muốn 88 thay đổi độ ổn định nhiệt có cách thay đổi transistor Hơn hệ số β thường lớn cỡ hàng trăm nên S mạch lơn Do mạch bị ảnh hưởng nhiệt độ lơn Trong thực tế dùng cách phân cực không yêu cầu độ ổn định nhiệt cao Để minh họa cho phương pháp phân tích mạch phân cực ta xét ví dụ sau Vcc=12V iC(mA) 4mA IC RB=470K IB Tín hiệu vào (ac) RC=3K C2 =100 Đường tải tĩnh Tín hiệu (ac) 2.4mA Q IBQ= 24.04mA C1 IE 5.1V 12V UCE(V) Để xác định điểm công tác tĩnh Q ta cần xác định giá trị dòng áp chiều (IBQ, ICQ, ICEQ) Dịng IBQ tính theo công thức I BQ  VCC  U BE 12  0.7   24.04m A 470k  RB Dòng ICQ tính theo cơng thức: ICQ   I BQ  100  24.04m A  2.4mA Điện áp UCEQ : UCEQ  VCC  ICQ RC  12  2.4mA  3k  5.1(V ) Minh họa vị trí điểm cơng tác tĩnh Q đồ thị hình * Sơ đồ hồi tiếp âm điện áp - Sơ đồ hình gọi sơ đồ hồi tiếp âm điện áp (qua điện trở RB) - Hồi tiếp âm điện áp phần điện áp đưa ngược trở lại đầu vào cho tác dụng ngược pha với điện áp vào - Vcc nguồn cung cấp chiều - RC dẫn điện áp từ dương nguồn Vcc cực góp Trong sơ đồ điện trở RB khơng nối trực tiếp với nguồn Vcc mà nối cực C cực B Nghĩa cực B cấp nguồn từ Vcc, qua RB 89 iC(mA) Vcc=12V (IC+IB) RB=100k RC=1.2k Đường tải tĩnh Tín hiệu (ac) IC IB Tín hiệu vào (ac) 9,9mA 5.19mA C2  =100 Q IBQ= 51,9mA C1 IE 5.77V 12V UCE(V) Sơ đồ phân cực hồi tiếp âm điện áp vị trí Q đồ đặc tuyến - Sơ đồ có độ ổn định tốt sơ đồ thay đổi IC hồi tiếp trở lại đầu vào làm cho dòng IB thay đổi theo hướng ngược lại để giữ ổn định cho dòng IC Cụ thể sau - Nếu lý dịng IC tăng lên (có thể nhiệt độ tăng) sụt áp RC tăng, điện áp cực C VC giảm xuống Mặt khác VB = VC – IB.RB VB giảm xuống làm cho góc mở UBE nhỏ lại, BJT dẫn yếu đi, tức dòng qua BJT giảm (IC giảm chống lại thay đổi ban đầu) Quá trình hoàn toàn ngược lại IC giảm Như vậy, nhờ điện trở hồi tiếp âm RB mà điểm làm việc tĩnh mạch ổn định Cách xác định điểm công tác tĩnh Q tương tự phần Ta có phương trình Kirchoff cho vịng điện áp đầu vào VCC  ( I C  I B ) RC  I B RB  U BE Mà ta có IC   I B  VCC  (   1) I B RC  I B RB  U BE Vậy giá trị dòng IB sơ đồ phân cực tính cơng thức I BQ  VCC  U BE (   1) RC  RB Thay số sơ đồ vào ta có I BQ  VCC  U BE 12  0.7 =  51.9m A (   1) RC  RB (100  1).1, 2k  100k  ICQ   I BQ  100.51,9m A  5.19mA Phương trình đường tải tĩnh VCC  ( I C  I B ) RC  U CE  UCEQ  VCC  ( ICQ  I BQ ).RC  12  (5,19mA  0.0519mA).1, 2k  5,77(V ) Để xác định vị trí điểm cơng tác tĩnh Q đồ thị ta vẽ đường tải tĩnh 90 đặc tuyến cách tìm điểm giao với trục tung trục hoành - Một điểm trục tung tương ứng với điện áp UCE = I C max   VCC 1    RC  12  1 1, 2k 100  9,9mA - Một điểm trục hoành tương ứng với IC = UCEmax = Vcc = 12V Điểm cơng tác tĩnh Q có tọa độ xác định với IBQ = 51.9mA; ICQ =5.19mA vµ UCEQ = 5.77V minh họa hình 2.2 Ổn định nhiệt Từ phương trình đầu vào ta có IB  RC VCC  IC RB  RC RB  RC Lấy vi phân theo IC ta được: RC dI B  dI C RB  RC Thay vào biểu thức tính độ ổn định nhiệt S ta S 1  1  RC RB  RC  Nhận xét - Giá trị độ ổn định nhiệt không cố định mà phụ thuộc vào RB RC Trong trường hợp RB = 11.4V; 3.3V >= 3.15V ) - Nguyên nhân Cặp transistor công suất rỉ, yếu: thay tương đương thay E13007 Cặp công suất cỏ thể bị rỉ - Kiểm tra sửa chữa Thay cặp transistor công suất 95

Ngày đăng: 17/12/2023, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w