Sách giáo khoa ngữ văn 11 chuyên đề học tập chân trời sáng tạo

86 5 0
Sách giáo khoa ngữ văn 11 chuyên đề học tập chân trời sáng tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN THÀNH THỊ (Chủ biên) TRẦN LÊ DUY - ĐOÀN LÊ GIANG PHẠM NGỌC LAN - TĂNG THỊ TUYẾT MAI CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP NGỮ VĂN NGUYỄN THÀNH THỊ (Chủ biên) TRAN LE DUY - ĐOÀN LÊ GIANG PHẠM NGỌC LAN - TĂNG THỊ TUYẾT MAI CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP NGỮ VĂN TONG BIEN TAP Pham Vinh Ghai NHA XUAT BAN GIAO DUC VIET NAM Hãy bảo quản, giữ gìn sách giúo khoa đề dành tặng cdc em hoc sinh lép sau! Lời nói đâu Bạn thân mến! Trên tay bạn Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 lóp 10, bạn học ba chuyên đề học tập Ngữ văn Các chuyên dé hẳn giúp bạn bước đầu biết cách nghiên cứu, trình bày vấn đề văn học dân gian; giới thiệu, phân tích tập thơ, tập truyện ngắn hay tiểu thuyết; sân khấu hoá tác phẩm văn học Lên lóp 11, bạn tiếp tục tập nghiên cứu số vấn để ngữ văn, đồng thời rèn luyện kĩ đọc, viết, nói nghe theo yêu cầu chuyên đề học tập: Đó chuyên đề: Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề văn học trung đại Việt Nam Tìm hiểu ngơn ngữ đời sống xã hội đại Đọc, viết giới thiệu tác giả văn học Các chuyên đề soạn theo phương châm thiết thực, gắn tri thức, kĩnăng với thực hành; kết hợp củng cố, hệ thống hoá kiến thức với hoạt động vận dụng, nhằm tạo sản phẩm cụ thể Theo đó, hồn thành chuyên đề 1, chuyên đề 3, bạn bước đầu biết nghiên cứu viết báo cáo nghiên cứu vấn đề văn học trung đại hay giới thiệu nghiệp văn học phong cách nghệ thuật tác giả Hoàn thành chuyên đề 2, bạn có thêm tri thức, kĩ để nhận biết đánh giá chất xã hội ngôn ngữ; yếu tố ngôn ngữ đời sống xã hội đương đại, đồng thời biết vận dụng yếu tố giao tiếp phù hợp, hiệu hon Chúc bạn có trải nghiệm thú vị với sách này! NHÓM TÁC GIẢ MỤC LỤC Lời nói đầu 28s Chuyên đề TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIET BAO CAO VE MOT VẤN ĐỀ VĂN H0CTRUNG ĐẠI VIỆT NAM Phần thứ nhất: Tìm hiểu yêu cầu cách thức nghiên cứu vấn để văn học trung đại Việt Nam I Đọc ngữ liệu tham khảo II Tìm hiểu yêu cầu việc nghiên cứu vấn để văn học trung đại Việt Nam 10 IIL Tìm hiểu cách thức, quy trình thực nghiên cứu vấn dé văn học trung đại 11 1V Thực hành Phần thứ hai: Viết báo cáo nghiên cứu vấn để văn học trung đại Việt Nam I Tìm hiểu chung cách viết báo cáo nghiên cứu vấn để văn học trung đại Vi ve DY 2 II Cách thức viết báo cáo nghiên cứu vấn dé văn học trung đại Việt Nam 28 TII Thực hành 31 Phần thứ ba: Thuyết trình vấn dé van hoc trung dai Viét Nam I Cách thức thuyết trình giới thiệu II Thực hành vấn để văn học trung đại 32 32 33 Chuyên đề TÌM HIỂU NGƠN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI : 34 Phần thứ nhất: Bản chất xã hội - văn hố ngơn ngữ I Đọc ngữ liệu tham khảo II Khái quát chất xã hội- văn hoá ngôn ngữ III Thực hành Phần thứ hai: Các yếu tố ngôn ngữ - điểm tích cực hạn chế I Đọc ngữ liệu tham khảo Il Khái quát yếu tố ngơn ngữ điểm tích cực, hạn ch: II Thực hành Phần thứ ba: Cách vận dụng yếu tố ngôn ngữ đương đại giao tiếp I Đọc ngữ liệu tham khảo II Khái quát số yêu cầu, cách thức vận dụng yếu tố ngôn ngữ đương đại giao tiếp II Thực hành Chuyên đề ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC GIA VAN HOC Phần thứ nhất: Tìm hiểu nghiệp văn chương phong cách tác giả văn học I Tìm hiểu cách đọc tác giả văn học II Cẩm nang đọc hiểu tác giả văn học III Thực hành Phần thứ hai: Viết giới thiệu tác giả văn học I Hướng dẫn phân tích kiểu văn II Cách viết giới thiệu tác giả văn học III Thực hành Phần thứ ba: Thuyết trình giới thiệu tác giả văn học Cách thức thuyết trình giới thiệu tác giả văn học II Một số để thực hành Bảng thuật ngữ 34 34 39 40 Ì TAP NGHIEN CUU VA VIET BAO CAO VE MOT VAN DE VAN HOC TRUNG DAI VIET NAM YEU CAU CAN DAT s Biết yêu cầu cách thức nghiên cứu vấn đề văn học trung dai Việt Nam s Biết viết báo cáo nghiên cứu s Vận dụng số hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu viết văn học trung đại Việt Nam s Biết thuyết trình vấn đề văn học trung đại Việt Nam Với Chuyên đề học tập Ngữ văn lóp 10, bạn tìm hiểu, rèn luyện cách thức nghiên cứu vấn đề văn học dân gian Việt Nam Trong chuyên đề này, bạn tìm hiểu rèn luyện cách thức nghiên cứu vấn đẻ văn học trung đại Việt Nam Để thực yêu cầu cần đạt nêu trên, nội dung chuyên đề gồm ba phần: Thần thứ nhất: Tìm hiểu yêu cầu nà cách thức nghiên cứu oấn đề ăn học trung đại Việt Nam Phần thứ hai: Viết báo cáo nghiên citu mét van dé van hoc trung đại Việt Nam Phần thứ ba: Thuyết trình uấn đề oăn học trung đại Việt Nam Phan thứ Tìm hiểu yêu cầu cách thức nghiên cứu vấn đề văn học trung đại Việt Nam Hãy nhớ lại nghiên cứu văn học dân gian Về đặc điểm tục ngít Việt Nam hay Tìm hiểu phương thức biểu đạt câu đố uà hát đố dân gian vé tự nhiên dân tộc miền múi phía Bắc (Chuyên đề học tập Ngữ oăn 10), đồng thời đọc văn trả lời số câu hói I Doc ngữ liệu tham khảo Văn TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN VÀ LÍ TƯỞNG ĐẠO NGHĨA CỦA NHÂN DAN! Lê Trí Viễn? 3#E fi co POENES POPULARES ANNAMITES THANSCIEES EX Qh O)NuT puteings D'UN RESUME ANALITIQUE ‘DU SUJET DE CHALUN “1< " TH/ŒNG-YINII-NỶ #+ ae am BE SAIGON Imprimerie AUG 1889 BOCK Trang bìa Truyện Lục Vân Tiên, ấn chữ Nôm Duy Minh Thị phát hành năm 1874 (bên trái) trang bìa Truyện Lục Vân Tiên, chữ quốc ngữ Trương Vĩnh Ký phát hành năm 1889 (Ảnh tư liệu) Tác Lục Vân phẩm đầu tay Tiên đời từ năm Nguyễn Đình Chiểu nào, chưa biết đích xác Căn vào nội dung, đối chiếu với thời đại, với địi tác giả, với tình hình phổ biến rộng rãi truyền miệng trước ông O-ba-ré thu nhặt lại mảnh dịch in năm 1864, phải viết vào năm 1850, sau tác giả lấy vợ trước Gia Định thất thủ, lúc ông Cần G ẤĐ Nhận định thời điểm đời truyện Lục Vân Tiên dựa sở có đáng ý? Cước trường hợp có tác dụng gì? c ơng có sửa chữa lạ? ® Nhan đề viết nhóm biên soạn đặt ? Lê Trí Viễn (10/3/1919 - 3/2/2012): Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân, nghiên cứu văn học Việt Nam, Nhà nước tặng Giải thưởng Trên bia dựng chùa Tôn Thạnh, xã Mĩ Lộc, huyện Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu sáng tác thơ Lục Vân Tiên (Chú thích nhà nghiên cứu có nhiều cơng trình Hồ Chí Minh năm 2012 tỉnh Long An (2001) cịn ghi tác giả Lê Trí Viễn) [ ] Lục Vân Tiên câu chuyện hai nhân vật: Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga Lục Vân Tiên văn võ giỏi Chàng đánh lũ cướp cứu Kiều Nguyệt Nga Chàng thi Nghe tin mẹ mất, chàng quay về, nhiễm bệnh, bị mù, bị bạn bè, bị gia đình vợ chưa cưới hãm hại Nhưng chàng cứu sống sáng, mắt ra, thi đỗ trạng nguyên Nguyệt Nga nhớ ơn, cảm nghĩa, nguyện trọn đời với Vân Tiên Nhưng nàng gặp tai nan, bị ép duyên, bị ép cống Phiên, phải liều mình, cứu sống, lại roi vào nơi gian trá, cuối tới nương tựa bà lão dệt vải rừng Vân Tiên đánh giặc lạc vào hai bên gặp Van dé gi đặt ra? Khơng phải đon vấn đề tà, thiện ác trong, truyện thodângian rấtgần vớicổtích Trong truyện cổ tích, xã hội cịn trừu tượng Truyện thơ dân gian có nét thực chưa phải nét xã hội - lịch sử cụ thể, khơng khí cổ tích cịn đậm Lục Vân Tiên khác ( ) Lục Vân Tiên vẽ nên hoàn cảnh xã hội - lịch sử cụ thể, đậm màu sắc xã hội phong kiến suy thối el Panny ® Chú ý mục đích cách thức thực thao tác so sánh tác giả đoạn đời Nguyễn ® Vấn đề tà, thiện ác trừu tượng, vấn đề đạo đức trở thành vấn đề xã hội, có ý nghĩa xã hội rộng lón Đó vấn đề nhân nghĩa, hon, vấn đề đạo nghĩa xã hội phong kiến [ ] Có phê phán gắt gao thứ phi nghĩa Có đề cao lời nói trực hành vi nghĩa khí Có trân trọng dõi theo vận mệnh nhân vật tiêu biểu cho lí trổng đạo nghĩa xây dựng họ thành hình tượng lí tưởng, vừa có gốc rễ thực, vừa giàu chất lãng mạn, vừa nhân vật tiểu thuyết bác học mà vừa hình tượng văn học dân ' › Lễ 40a ALS! & eT gian Bác học thực để gắn với thực tế xã hội hang chung quanh, lang man va dan gian dé | @ thoả mãn cầu nguyện vọng chiến thắng — rt chu ý cách tác giả khái quát đưa nhận định đạo nghĩa, lí tưởng lòng nhân dân | giá trị nội dung tác phẩm khao khát xã hội tốt đẹp, Lục Vân Tiên đoạn tốt đẹp @ Quan điểm nghiên cứu phong kiến, tư sản nêu cao đạo đức trung hiếu tiết nghĩa Lục Vân Tiên, cho đạo đức Nho giáo truyện học đạo đức [ ] Kì thực, Nho giáo chủ yếu Tống Nho, đến thời kì lịch sử trở thành cản trở[ ] Nhân dân sở yêu mến truyện họ tìm thấy họ trong, đó, trước hết đạo nghĩa họ Cho nên, trung hiếu tiết nghĩa truyện mang tên Nho giáo, thực chất lại đạo đức nhân dân, đạo nghĩa nhân dân, nhân dân Lục tỉnh Đạo đức Nho giáo phục tùng, trị phong kiến, đạo nghĩa nhân dân Lục tỉnh tình thương, nhân đạo, hào hiệp, nghĩa khí nhân dân Tình thương Lục Vân Tiên với mẹ khiến người ta cảm động Đừng bảo chàng trai yếu đuối, nghị lực chàng phi thường Có bảo Nguyệt Nga khơng biết hiếu? Hãy nghe lời nàng phân giải với cha lúc biệt li Cũng nghe thêm lời nàng từ tạ ông già họ Lục Thế mà cấm nàng vượt qua lễ giáo để tình nguyện trọn đời chung thuỷ với chàng trai cứu mình? Ai cấm nàng tự trầm để giữ tiết thom? Đâu phải hiếu yêu cầu phục tùng sách Tống Nho?[ ] Nội dung cắt nghĩa ham thích lón lao nhân dân tác phẩm từ truyền miệng chưa in Yếu tố nghệ thuật lúp thê giá trí nội d giúp thêm vào giá trị nội ine thd dung tăng thêm iam ® yl Chú ý ranh giới đoạn chuyển tiếp luận điểm ham thích Lâm lạc thay việc đem so Lực Vân Tiên với Truyện Kiều tiêu chuẩn đồng nhất! Truyện Kiêu tiểu thuyết thơ Lực Vân Tiên truyện kể, chưa xa với truyện kể dân gian Truyện kể có cốt truyện, có tình tiết hấp dẫn, tiết chân thực, diễn biến lơ-gíc, kết cấu sáng rõ theo thứ tự thời gian, cịn nhân vật bộc lộ hành động, nội tâm, biến điễn tâm lí khơng cần phanh phui kĩ lưỡng, văn trọng tự hon trữ tình, lời văn chuộng giản dị, đễ hiểu, có tính quần chúng cửa miệng đàn bà trẻ Lực Vân Tiên loại truyện Cốt truyện, tình tiết, tiết, điễn biến, kết cấu đáp ứng đầy đủ Người kể kể mạch tron tuổn tuột, không chỗ ngượng ngập, vướng vấp Người nghe theo đõi, hứng thú, thấm thía, sống với người truyện Hơm qua kết hết đoạn Vân Tiên, hơm nối tiếp: Tiuí thú Nguyệt Nạa Hôm dứt tạm chỗ Nguyệt Nga nương náu với Lão bà ngày mai nghe tiếp: Tu Nhanh nà thứ đời gọn, mạch lạc, có tích, có hành động xem tuồng hat bội Tâm tư tình cảm, tư tưởng, đạo đức chỉ nép xuống, làm nên, tơ viền cho tích thêm đẹp, thêm ý vị Đoạn Vân Tiên gặp Nguyệt Nga sau Dẹp lũ kiến chòm ong cốt điều: người xin đền on người không nhận, không nhận trâm nhận thơ hoạ lại, chia tay, người lịng vương “Sự tích” cốt Vậy mà trước kia, người, có người viết không hiểu, coi đoạn canh giai nhan tai tu giao phung', Suy doi phải cảnh Thơi Oanh Oanh gặp Trương Qn Thuy? @® luda Mục đích cách thức so hay Kim Trọng giáp mặt Thuý Kiều cố nhiên | sánh đoạn có giống chê Những lúng túng, thô sơ, cục mịch, cho xong chuyện Thật khơng tí @® khác với đoạn trước? Bạn học từ cách so sánh tác giả viết? Giao phùng: giống tương phùng; gặp lại ? Tây sương kí (Truyện kí mái Tây): cịn có tên day đủ Thơi Oanh Oanh đãi nguyệt Tây sương kí (Truyện Thơi Oanh Oanh chờ trăng mái Tây), tạp kịch Vương Thực Phủ, sáng tác vào đời Nguyên Thành Tông, Trung Quốc (cuối kỉ XIII, đầu kỉ XIV), miêu tả mối tình vượt qua lễ nghi phong kiến nàng Thôi Oanh Oanh chàng thư sinh Trương Quân Thuy Có phải mà tác phẩm khơng có chỗ có chất trữ tình thấm thía? Xin đọc lời độc thoại nội tâm có lúc bật thành tiếng than Nguyệt Nga nghe tin Vân Tiên qua đời, lời nàng nói với Lục ơng hay nói với cha lúc lâm biệt Những lời khơng cịn văn chương, nỗi đau kêu gọi nỗi đau, xúc động khiến người xúc động Cũng tiếng nói đạo nghĩa thực giờ, lắng nghe cho sảng khối bộc trực mãnh liệt nó, lại khơng thấy lời nói suông Suy sách khô cằn lừa dối mà nỗi luda quần quại hay khoái chá trái tim giày @vạ lật lật lại vấn đề vò hay sung sướng đạo nghĩa bị tổn thương hay | đoạn có tác dụng gì? thi hành sáng rõ? ® Cố nhiên khơng phủ nhận lịi văn có chỗ yếu định Ghi nhận điều để thông cảm để chê trách nghĩ đến tác giả làm thơ cảnh mù lồ Cịn phương điện khác: tính quần chúng tính miền Nam ngôn ngữ nhân vật, mức độ tự truyện tác phẩm, ảnh hưởng tuông hát bội, tác dụng Lục Vân Tiên văn học đời sống, vị trí nghiệp sáng tác tác giả, chưa thể bàn e Suy lớn lao Tác luda giả gợi vấn đề nao can dugc tiép tuc nghién ứu? cv (In Tê Trí Viễn — đời oăn, oiết ăn, Toàn tập, Tập 4, Các chuyên luận, NXB Giáo dục, 2006, tr 299 — 304) Tài liệu tham khảo! Nguyễn Duy Cần (1971), Con người tồn điện Nguyễn Đình Chiểu, Văn hố tập san, số3 — Dương Quảng Hàm (1939), Văn học Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Nghĩa (1943), Vài giai thoại vé Đô Chiểu, Hạnh phúc, số 52 Phạm Thế Ngũ (1963), Việt Nam oăn học sử giản ước tân biên, Quốc học tùng thư, Sài Gòn Truong Ba Phat (1971), Tam lí dân chúng miền Nam xun qua thơ uăn Nguyễn Đình Chiểu, Văn hố tập san, số3 — Nguyễn Quang Tô (1971), Nguyễn Đình Chiểu, chiến sĩ on nghệ, Văn hố tập san, số3 — Danh mục tài liệu tham khảo cơng trình lớn da dạng, ghỉ lại tài liệu tham khảo danh mục nói Danh mục sách xếp theo thứ tự A, B, C vào chữ tên tác giả tài liệu ( Hoặc tả cảnh hoang vu với tâm trạng cô đơn, mong nhớ Nguyệt Nga: Kim Liên Kim Liên Đẩy xe cho chị qua miền Hà Khê Hà Khê dấu thỏ đường dế!, Chim kêu vượn hú bốn bê nước non (Lục Vân Tiên) Hơn nữa, truyện thơ ông kết hợp hài hồ tính cổ điển bác học với tính dân gian bình dị; bút pháp lí tưởng hố xây dựng nhân vật diện với bút pháp tả thực miêu tả nhân vật phản diện @ @ dua bang chứng, lí lẽ để làm sáng tỏ đặc điểm nghệ thuật thứ hai Sức hấp dẫn tính truyền cảm mạnh mẽ ây đâu mà có, khơng phải xuất phát từ lịng tha thiết nhà thơ với đất nước, người quan điểm sáng tác văn chương trọng nội dung tình cảm lẫn hình thức nghệ thuật ơng? ®3 điểm Trình bày đặc nghệ thuật túi bà: qua quan Đúng Đó quan điểm sáng tác quán Về tư tưởng, _ | | điểm sáng tác (góp đạo lí, ơng chủ trương dùng văn chương để chiến đấu cho nghiệp || phan nghĩa: lí giải đặc điểm 2) Chở đạo thuyền không khẳm? Dam may thang gian but chang ta? (Duong Tir— Ha Mau) Về hình thức thể hiện, ông quan niệm văn chương phải sáng tạo nghệ thuật có tính thâm mĩ, đê phát huy giá trị tinh thân: Văn chương chẳng muôn nghe, Phun châu nhả ngọc báu khoe tinh thân ® dua (Ơng Ngư, ơng Tiêu hỏi đáp thuật chữa bệnh) _ | | chứng, lí lẽ đề làm Cũng từ quan niệm mà hình thức nghệ thuật sáng tác thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thường đa dạng, phóng khống #3 Nhìn chung, dù thơ Đường luật, văn tế hay truyện thơ, nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu có đặc điểm nỏi bật: bình dị, giàu lời ăn tiếng nói thân thuộc nhân đặc biệt sắc địa phương Nam dân, đậm ô mạc, mộc đà sắc dân tộc, Bộ Những đặc điểm giúp sáng tỏ đặc điểm nghệ thuật thứ ba © đặc Khái quát lại điểm thuật phân nghệ tích; ta hiểu thơ văn ơng nhân dân ta, người dân Nam _ | | nêu đánh giá vê vai ® Bộ u thích he (Theo Ngữ văn 11 Nâng cao, Tập một, Trần Đình Sử (Tổng Chủ biên), NXB Giáo dục (Tái lần thứ nhất), 2008, tr 36 — 37; 39 — 40) ) trò tác giả nên văn học Trả lời câu hỏi Chỉ vấn đề câu hói nghiên cứu viết Tóm tắt nội dung viết sơ đơ, từ bạn nhận xét bố cục viết Dấu thỏ đường đê: nơi xa xôi, hẻo lánh ? Khẳm: tình trạng chở đầy, nặng, hết sức, khơng thể chở thêm Tà: mờ ám, không thẳng, không đắn mặt đạo đức Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu nào? Từ viết, bạn rút kinh nghiệm viết giới thiệu tác giả văn học? Ngữ liệu tham khảo i , ` „ ™ DOC LAI TRUYEN NGAN TRAO PHUNG CUA NGUYEN CONG HOAN @® Ơng thích bốp chát, đánh vỗ vào mặt đối phương Tiếng cười đả ác lẹt Ø Hoan, vi thế, thường SỐ Những vân đề có ý nghĩa nhà văn nhăm Nhan để: Nêu tác giả văn học phạm vi sáng tác Phong cách Nguyễn Công Hoan không thiên lối thâm trầm kin dao kích Nguyễn Cơng @ mee li Tiểu Pan cS ae đòn đơn giản ma - _ || trúng đôi tượng cân đánh, nghĩa kẻ thù thật nhân dân, cách mạng Cái Giới thiệu: Giới thiệu chung điểm đặc đạo nhà văn trào phúng việc xác định đối tượng đả kích? | | sắc, độc đáo tác giả Trước hết, quan điểm xã hội tạm gọi quan điểm giàu nghèo Hầu hết truyện ngắn, truyện dài Nguyễn Công Hoan xoay quanh đối chọi kẻ giàu người nghèo Một đằng chẳng làm , hết Một đằng vất vả đủ đường mà suốt đời đói rách Hai TP, coi dạng kết câu đơn giản nhât tiêu biêu truyện ngắn Ngun Cơng Hoan Lăn lượt trình bày phương diện nghiệp phong cách kinh nghiệm li phổ biến Trình bày điểm đặc Ở Nguyễn Cơng Hoan, quan điểm trở thành niễm tin, sắc thứ nhất: đề tài theo quan điểm nói Đây thứ quan điểm xã hội có tính chất chủ nghĩa, dù có nội dung chan nguyên tắc nhận thức luận bền vững giúp ông khám phá chuyện bắt cơng, vơ lí, vơ nghĩa xã hội ci Trong đối lập giàu nghèo ấy, dĩ nhiên nhà văn đứng phía người nghèo Vì lối đánh lối đánh ác, nên đánh trúng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thường đem đền cho độc giả giây phút lịng Đó đòn châm biếm giáng vào bọn thực dân, quan lại (cả quan ông lấn quan bà), bọn tư sản, địa chủ, cường hào, lính tráng Ơng ghét cay ghét đẳng hai tội chúng: cậy quyền cậy thé lay thit đè người tham lam vô độ, vơ vét đến đồng xu cuối người dân nghèo Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Công Hoan tả chúng loạt to béo, béo đến chảy mỡ, đến phát phì Đây cách giải thích Nguyễn Cơng Hoan: “Tơi cơng kích sách vệ sinh dạy ta ăn uống phải sẽ, ta muốn khoẻ mạnh, béo tốt Thuyết sai Trăm lần sail Nghìn lần sail Vì tơi thấy thực, đời này, anh béo khoẻ, anh thích ăn bẩn cả” (Đồng hào có ma) “An ban” nghĩa đục khoét dân, hút máu hút mủ dân Hàng loạt truyện ngắn Nguyễn Công Hoan xoay quanh mánh khoé “ăn bẩn” bọn quan lại, cường hào mà khơng trùng lặp Có cách “ăn uống" thật ối ăm, kì lạ đê tiện Nghĩ lại, thây người dân đen ngày trước thật cực khổ vơ cùng: khổ nghèo đới đành, đến chết không chôn (Thử người chết), mẹ chết không ` đưa đồng (Người thứ ba), chí khóc khơng khóc: 72 văn học tác giả quan điểm sáng tác /”_ “Cụ thư kí( ) mặt hằm hằm, trỏ ba toong vào mặt chị Cu, hất hàm hỏi:` —Ai cho phép mày khóc? @ Lập luận, lí giải — Lạy cụ, mẹ chết khóc Rồi khơng nhịn nỗi thương tâm, chị tỉ tỉ: — Mẹ = s ơi! ¬ điểm đặc3 sắc riêng tác giả đó; đưa Hai mắt long lên, cụ Ký giơ năm đầu ngón tay: chứng phân tích, — Ong thi va vỡ tan hong may bây giờ! Mẹ mày chết, mày trình | | lãm rõ lập luận, lí báo tao chưa, mà dám khóc?” (Cơng dụng miệng) o giải Có đề tài trở trở lại truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan: chuyện ăn cắp, thói ăn cắp Có lẽ xoay quanh vụ trộm cắp, nhà văn dễ tìm tình tiết li kì hấp dẫn chăng? Có phần là, viết đề tài này, Nguyễn Cơng Hoan có dịp thuận tiện để đem cơng lí người nghèo chọi lại cách thú vị “công lí” nhà giàu Nghĩa ơng đóng vai trạng sư cãi trắng án cho kẻ ăn cắp nghèo đói mà phải ăn quyt hai xu bún riêu, bốc trộm củ khoai, tắm bánh ( Thằng ăn cắp, Bữa no địn, Thế cho chừa, ), ngược lại, ơng chi đích danh thủ phạm bọn nhà giàu Cách dựng truyện dắt dẫn độc giả bắt tang vụ trộm bất ngờ: chẳng hạn, Cái ví ai? chuyện mắy ơng huyện, ơng đốc, bà tham, bà cử sang trọng lịch sự, khiêu vũ với nhau, nói tồn tiếng Tây, tưởng đâu có say nhạc, mê tình Ay ơng phán ăn cắp Bá mắt giày lên chuyện mắt cắp thé mà xoay lần ví Thằng Quýt tiền đầy tớ cách giả, độc ác Cụ kiểu ăn cắp không không kém: dựng để thực ăn cắp đôi giày Đê tiện tơ cáo Chánh đứng bất ngờ có lẽ vụ Đồng hào có ma: người dân đen ngày trước vào đến cửa quan sâu kiến, chửi bới, bóp nặn phải chịu Nhưng có ngờ đâu, quan huyện oai vệ mà lại ăn cắp, mà ăn cắp đồng hào đánh rơi người dân nghèo, mặt tinh khơng, ăn cắp tơng! Một trường hợp khác cịn có phần li kì hơn: quan huyện ăn cướp thằng ăn cướp phải giải nghệ 16 vén to với quan lớn ( Thằng ăn cướp), ® Trinh bay diém Thể xã hội truyện ngắn, truyện dài Nguyễn Công Hoan, | | đặc sắc thứ hai: Bút pháp sáng tác thủ pháp nghệ thuật bọn thống trị lũ ăn cắp, ăn cướp Luật pháp chúng bày để đè đầu người dân xuống mà ăn cắp, ăn cướp Nguyễn Cơng Hoan phản ánh xác khía cạnh chất thực ® [el Đối với nhà văn trào phúng, việc tìm mâu thuẫn trào phúng có ý định hệt việc tìm tứ thơ nhà thơ Nhưng từ tứ thơ đến thơ việc phải làm, từ mâu thuẫn trào phúng đến truyện ngắn trào phúng hồn chỉnh Cơng việc quan trọng phải giải xếp cốt truyện, xây dựng nhân vật chọn cách kể chuyện Ở nhà văn khác, tinh cách trung tâm, tính cách phối cốt truyện, Nguyễn Cơng Hoan ngược lại, cốt truyện điều quan trọng nhất, nhiều cốt truyện li kì hấp dan, nha van ` san sang hi sinh ca tinh hop li, tính chân thực trình diễn biến tam li nhan vat (Chéng cé Kéu, Gai tan thoi, Cai vốn 73: (“để sinh nhai, Tôi xin hết lòng, Truyện Trung KẸ ) Nhược điểm càng`\ bộc lộ rõ hơn, nặng truyện dài Nguyễn Cơng Hoan Nhưng để bù lại, ơng có duyên kể chuyện hấp dẫn Người ta nói có nhà văn hài hước buộc kẻ thù phải bật cười Sự thực, có nhiều người thuộc xu hướng thẩm mĩ khác, không tán thành Nguyễn Công Hoan quan điểm này, quan điểm khác, chí cho điều khơng ơng viết bịa đặt, vơ lí nữa, mà cưỡng lại Thành công Nguyễn bị ông Công lôi Hoan nhiều nguyên nhân: phương thức kể chuyện biến hố, tài vẽ hình, vế cảnh sinh động, khả dựng đối thoại có kịch tính, giọng tự nhiên hoạt bát, lối ví von so sánh độc đáo, cách kể chuyện chơi chữ táo bạo, dí dỏm, Nhưng đại thể, bí chủ yêu vấn nghệ thuật dẫn dắt tình tiết cho mâu thuẫn trào phúng, tình thé hài hước bật cuối tác phẩm cách thật đột ngột, bất ngờ Ở đây, thủ thuật hóm hỉnh Nguyễn hướng Công Hoan dùng độc giả khỏi đích thật câu chuyện tiết đánh lạc Người đọc bị ø Lập luận, lí giải kề ng lạc` xa thỉ truyệnTu kết thúc, ; bị bắt ngờ= Đây | | tđặc 920 day la điểm sắc riêng tác chỗ mà nhà trào phúng có thê nghĩ đủ thứ “cạm bay” thu vi Cũng giả (có thể kèm thủ thuật đánh lạc hướng, nhiêu trường hợp, tác giả lại dùng theo đánh giá ưu loại nhân vật đóng vai người hay người chứng kiên Nhân vật nhược điểm); đưa dạng thường thật thà, ngớ ngắn, mang tắt hóm hỉnh, _ | | chứng phân ranh mãnh nhà văn (Lại chuyện mèo, Nỗi lòng tỏ, Odn ta roan, | | tích dé làm rõ lập Cái lị gạch bí mật, Lập ging, ) ® luận L ] Mn đánh giá đủ vị trí văn học sử Nguyễn Cơng Hoan, cần nhớ lại văn xuôi nước ta buỏi đầu xây dựng khoảng trước, sau năm 1930 Lúc sách báo đầy rẫy thứ văn biền ngẫu ước lệ sáo rỗng, dài dòng, luộm thuộm cách tân táo bạo Lối viết Hồng Tích Chu có lại cộc lốc Sau bút Tự lực văn đồn có đưa đến cho câu văn xuôi khả diễn đạt nhuần nhị sáng hơn, thứ sáng ngôn ngữ trí thức trưởng giả, nhanh chóng trở thành kiểu cách, mịn sáo Chính lúc Nguyễn Cơng Hoan xuất hiện, tìm cho hướng đắn: hướng chủ nghĩa thực, tiếng nói giàu có đầy sức sống nhân dân Bị lơi kéo nhu cầu trào phúng có lúc mắt tỉnh táo, ông đem lầm vào văn học rác rưởi ngơn ngữ via hè Nhưng nhìn chung tiếng nói văn học Nguyễn Cơng Hoan thứ tiếng nói giản dị, sáng, linh hoạt, mẻ đối Việt Nam - sey ay SHS @ Be ics ae giá kết luận: Đánh chung ý Cũng cân đánh gia cao vai trocủa Nguyễn Công Hoan việc xây dựng phát triên thê tài truyện ngắn đại nước ta Mây năm sau nghia, ẩm! Quan trọng tác giả xuât hàng loạt bút truyện ngăn xuât sắc Thạch Lam, lịch sử văn Nam Cao, Ngun Hồng, Thanh Tịnh, Tơ Hồi, Bui Hién, Nhưng lịch sử văn học mãi ghi đậm nét tên tuổi người có cơng phá học nói “chung va giai đoạn văn học lối, mở đường, tiêu biểu Nguyễn Công Hoan [ ] (Nguyễn Đăng Mạnh, In Nhà văn, tư tưởng phong cách, NXB Van hoe, Hà Nội, 1983 Lược trích tr 121 — 123; 128 — 129; 131) 74 nói riêng Trả lời câu hỏi Bài viết nghiên cứu vấn đề gì? Câu hói nghiên cứu gì? Tóm tắt ý viết Từ đó, nêu nhận xét bố cục viết Nêu nội dung phần giới thiệu phần kết luận Tác giả trình bày hai phương diện truyện ngắn Nguyễn Công Hoan: đề tài mâu thuẫn giàu nghèo bút pháp xây dựng cốt truyện trào phúng Theo bạn, cịn nói đến phương diện khác hay không, ngôn ngữ kể chuyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ? Tại tác giả không đề cập đến tất phương diện đó? Tác giả trình bày chứng theo cách thức nào? Phương pháp phân tích - tổng họp phương pháp so sánh sử dụng viết trên? II Cách viết giới thiệu tác giả văn học Các dạng viết tác:giả văn học Dạng 1: Giới thiệu đời nghiệp tác giả văn học Dạng viết thường giới thiệu đời tác giả, mốc thời gian đời, thành tựu, giải thưởng, tác phẩm tác giả, chuyển biến quan trọng đề tài, chủ đề, cảm hứng sáng tác, bút pháp nghệ thuật, hành trình nghệ thuật tác giả Đây kiểu văn thông tin, thường sử dụng từ điển, sách phổ biến kiến thức Dạng 2: Giới thiệu phong cách nghệ thuật tác giả văn học Dạng viết thường trình bày điểm độc đáo, đặc sắc trong, phong cách nghệ thuật tác giả so với tác giả khác, thể nhiều phương, điện đề tài, chủ đề, quan niệm sáng tác, ngôn ngữ nghệ thuật, kiểu nhân vật, cách xây dựng nhân vật, kiểu hình ảnh, Đây kiểu văn nghị luận, thường gặp sách tham khảo, tạp chí nghiên cứu Yêu cầu sơ đồ dàn ý kiểu Yêu câu kiểu bài: ~ Về nội dung: Nêu số nét đặc sắc nghiệp phong cách nghệ thuật tác giả ~ Về hình thức: Đảm bảo yêu cầu kiểu nghị luận: + Lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc; + Đưa lí lẽ chứng văn đa dạng, thuyết phục để làm sáng tó luận điểm; 7Ð + Có sử dụng phương tiện liên kết hợp lí để giúp người đọc nhận mạch lập luận; + Các luận điểm, lí lẽ, chứng xếp theo trình tự hợp lí Sơ đồ dàn ÿ kiểu bài: Dạng 1: Giới thiệu đời sw nghiép cia tac gid van hoc © Gidi thiéu tác giả văn học: Mở ~ Tên tác giả — Nêu khái quát đóng góp chủ yếu tác giả với văn học © Giới thiệu đời tác giả văn học: Những nét đời có ảnh hưởng đến nghiệp văn học Thân s Giới thiệu nghiệp tác giả văn hoc: ~ Giai đoạn 1: Đặc điểm sáng tác, tác phẩm tiêu biểu, đóng góp tác giả với xã hội với văn học ~ Giai đoạn 2: - Giai đoạn : Kết e Khẳng định ý kiến nêu mở đóng góp tác giả với văn học giai đoạn văn học mà tác giả sống ~ Có thể nêu ý nghĩa tác giả thân/người đọc Dạng 2: Giới thiệu phong cách nghệ thuật tác giả văn học e Giới thiệu tác giả văn học: Mở ~ Tên tác giả; — Nêu khái quát đóng góp chủ yếu tác giả văn học điểm đặc sắc so với tác giả khác e Lần lượt trình bày điểm đặc sắc phong cách nghệ thuật tác giả: — Đề tài, chủ đề chính; cu, j2 ~ Tư tưởng, cảm hứng chủ đạo; ~ Kiểu/loại nhân vật, hình tượng bản; ~ Nghệ thuật sử dụng hình ảnh; ~ Các phương thức, phương tiện nghệ thuật đặc trưng; 76 se Khẳng định ý kiến nêu mở đóng góp tác giả văn học với giai đoạn văn học mà tác giả sống; ~ Có thể nêu ý nghĩa tác giả thân/người đọc Hướng dẫn quy trình viết Bước 1: Chuẩn bị trước viết Xác định đê tài, mục đích oiết, người đọc: Dé tài giới thiệu đề tài nghiệp phong cách tác giả mà bạn lựa chọn để thực phần trước Mục đích giới thiệu để cơng bố với bạn đọc kết tìm hiểu bạn đóng góp tác giả văn học Thông thường, đối tượng bạn giới thiệu cơng bế đọc khác đăng báo tường, nhiều cách, với nhiều chuyên để học tập lóp, tập san trường, tạp chí khoa học, Mỗi phương thức cơng bố có yêu cầu khác giới thiệu, hướng đến đối tượng bạn đọc khác Thu thap tài liệu: Bạn tiến hành thu thập, xử lí tài liệu q trình tìm hiểu tác giả o bước này, bạn lập danh mục tài liệu tham khảo cho viết cách chọn lọc những, tài liệu liên quan trực tiếp đến kết nghiên cứu trình bày viết Bước 2: Tìmý lập dàný Tìm ý: Để tìm ý, bạn thực phiếu thơng tin tác giả dựa vào mẫu sau: "Tê BÁC Ô lỗi ewes mere mar een EEE Giai đoạn lịch sử giai đoạn văn học ? Các tác phẩm bật ? Các đề tài, chủ đề thường gặp tác Các thủ pháp nghệ thuật thường gặp Đóng góp tác giả văn học phẩm tác giả tác phẩm tác giả We Trên sở kết tìm hiểu, khảo sát tác giả, bạn tiến hành tìm ý cho giới thiệu Cụ thể sau: Dạng 1: Giới thiệu đời ngiiệp tác giả văn học Bạn tìm nhữngý đời nghiệp tác giả văn học cách tự đặt câu hói: ~ Vì bạn quan tâm đến tác giả này? ~ Tác giả sống giai đoạn lịch sử nào? Những đặc điểm đời tác giả ảnh hưởng đến nghiệp văn học? ~ Sự nghiệp văn học tác giả chia làm giai đoạn? Đặc điểm sáng tác tác phẩm tiêu biểu giai đoạn gì? Ae giai đoạn sáng tác, đóng góp tác giả với văn học với xã hội gì? Dạng 2: Giới thiệu phong cách nghệ thuật tác giả văn học Bạn tìm ý phong cách nghệ thuật tác giả văn học bằng, cách trả lời câu hói: - Tác phẩm tác giả sáng tác theo thể loại nào? Tác giả có đóng góp quan trọng loại nào? ~ Tác giả sáng tác theo đề tài, chủ đề, cảm hứng nào? Đâu đề tài, chủ đề, cảm hứng độc đáo nhất? ~ Tác giả thường thành công sử dụng thủ pháp nghệ thuật (về kết cấu, cốt truyện; cách xây dựng nhân vật; từ ngữ, hình ảnh; biện pháp tu tien)? ~ Các tác giả khác có viết đề tài, chủ đề tương tự hay khơng? Có sử đụng thủ pháp nghệ thuật tương tự hay khơng? Nếu có, cách viết tác giả so với tác giả khác có độc đáo, khác biệt? ~ Trước tác giả xuất hiện, văn học có đặc điểm bật? Khi xuất hiện, tác giả mang đến điều mẻ cho văn học? Lập dàn Ú: Bạn sap xếp ý tìm vào dàn ý giới thiệu, thường gồm phần sau: ~ Giới thiệu tác giả đóng góp yếu tác giả văn học ~ Lần lượt nêu luận điểm (ít hai luận điểm) theo sơ đỗ dàn ý kiểu =Mỗi luận điểm làm sáng tỏ lí lẽ chứng, kèm phân tích — Khái quát khẳng định lại đóng góp, ý nghĩa vai trị tác giả lịch sử văn học ~ Dự kiến phương tiện phi ngơn ngữ hỗ trợ (hình ảnh, sơ đổ, bảng biểu, ) để tăng sinh động, trực quan cho viết Chú ý đến liên kết phương, tiện phi ngôn ngữ hỗ trợ với nội dung viết Bước 3: Viết Từ dàn ý lập, bạn tiến hành viết giới thiệu hồn chỉnh Cần đảm bảo: 78 ~ Có câu văn nêu rõ luận điểm, nhấn mạnh chủ đề đoạn — Ngơn ngữ khách quan, trung tính, khơng ca ngợi thái quá, không nặng cảm xúc Sử dụng lớp từ ngữ chung, không dùng từ địa phương, biệt ngữ xã hội — Nhan đề ngắn gọn, súc tích, nêu tên tác giả nêu đặc điểm quan nhat cua sunghiép/phong cach tac gia dé ~ Có thể trích dẫn sốý kiến đánh giá tác giả nhà phê bình văn học có uy tín nhằm tăng sức thuyết phục cho giới thiệu Bước 4: Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm Xem lại 0à chỉnh sửa: Sau viết xong, bạn đọc lại viết chỉnh sửa theo gọi ý sau: Bảng kiểm giới thiệu tác giả văn học Nội}6i dung dung kiểmkiém tị tra Tiêu đề Mở Đạt F Chưa en Nêu tên tác giả khái quát nội dung viết Nêu đánh giá, nhận định khái quát tác giả Nhận xét chung đóng góp tác giả với văn học Nêu hai luận điểm đời nghiệp văn học/phong cách nghệ thuật tác giả Lập luận, lí giải để làm rõ cho đặc điểm đời Thân ` | nghiệp văn học/phong cách nghệ thuật tác giả Đưa chứng phân tích để chứng minh đặc điểm đời nghiệp văn học/phong cách nghệ thuật tác giả Khẳng định lại quan điểm người viết đóng góp Nà tác giả với văn học, với xã hội lịch sử Các luận điểm, lí lẽ, chứng xếp theo Kindng trình tự hợp lí, có sử dụng phép liên kết câu chủ đề phù hợp lập luận, | Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, từ ngữ khách quan, trung diễn đạt | tinh, dam bảo tả, ngữ pháp Trích dẫn cách, sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ, cước để làm rõ nội dung viết Rút kinh nghiệm: Từ viết mình, bạn rút kinh nghiệm việc viết giới thiệu tác giả văn học? III Thực hành Bài tập1 Tom tat quy trình viét bai gidi thiệu tác giả văn học theo mẫu sau: Quy trình viết Thao tác cần làm Điều cần lưu ý Bước 1: Chuẩn bị trước viết Bước 2: Tìm ý lập dàn ý Bước 3: Viết Bước 4: Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm Bài tập a Lập đàn ý tiết cho viết giới thiệu đời nghiệp/giới thiệu phong cách nghệ thuật tác giả văn học (có thể chọn tác giả sau: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đình Chiểu, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Tố Hữu, Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Hoàng Nhuận Cầm) b Từ đàn ý tiết, viết văn hoàn chỉnh Phản thứ ba Thuyết trình giới thiệu tác giả văn học | Cách thức thuyết trình giới thiệu tác giả văn học Bước 1: Chuẩn bị thuyết trình Xác định đề tài[uấn đê, khơng gian, thời gian thuyết trình: Dé tài thuyết trình xác định giới thiệu tác giả văn học Mục đích thuyết trình trình bày nội dung cho người nghe, cho thuyết phục người nghe đóng góp điểm đặc sắc tác giả văn học Do đó, bạn cần đặt câu hỏi: Ai người nghe bạn trình bày? Bạn nói đâu? Bài thuyết trình có thời gian bao lâu? Bạn dành thời gian cho phân trao đổi ới nguoi nghe?, Tìm ú, lap dan y: Nội dung trình bày bạn chuẩn bị giới thiệu Lúc bạn chuyển dàn ý thành dàn ý thuyết trình Do đó, bạn nên chuẩn bị thêm: ~ Sơ đồ tóm tắt nội dung giới thiệu để thuyết trình cách rõ ràng, hiệu quả, giúp người nghe nắm ý 80 ~ Một số phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ, để phần thuyết trình thêm rõ ràng thu hút: tranh ảnh chân dung tác giả, hình ảnh bút tích tác giả, hình ảnh địa danh liên quan đến đời tác giả, ảnh bìa tác phẩm in tác giả, ~ Thiết kế tập tin trình chiếu để hỗ trợ cho thuyết trình ~ Dự kiến ý kiến phản biện chuẩn bị phần phản hôi Chẳng hạn, với thuyết trình giới thiệu tác giả văn học, người nghe muốn biết thêm về: + Những kiện lịch sử diễn thời gian hoạt động nghệ thuật tác giả tác động chúng đến tác giả + Những điểm tương đồng khác biệt phong cách tác giả với tác giả khác thuộc giai đoạn văn học (hoặc khác giai đoạn sáng tác thể loại, đề tài, ) + Những thay đổi cảm hứng bút pháp tác giả qua giai đoạn thể loại, mảng đề tài + Những ảnh hưởng tác giả trước đến quan niệm sáng tác bút pháp tác giả Bước 2: Luyện tập trình bày Khi luyện tập, bạn cần: ~ Lựa chọn cách mở đầu hấp dẫn, thu hút ý người nghe ~ Lựa chọn từ ngữ cho đơn giản, đễ hiểu, khách quan, trung tính ~— Trích dẫn chứng cách họp lí, làm sáng tỏ luận điểm ~ Chú ý chuyển tiếp phần, ý để người nghe dễ theo dõi Khi trình bày, bạn cần: ~ Dựa vào phần tóm tắt chuẩn bị từ trước — Kết hợp ngơn ngữ nói với phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ ~ Tưong tác với người nghe ánh mắt sử dụng cử vừa phải — Đảm bảo thời gian cho phép Bước 3: Trao đổi đánh giá Trao đổi: Khi trao đổi, bạn cần: ~ Thể thái độ cầu thị, cảm on ý kiến đóng góp người nghe = Lang nghe câu hói, hỏi lại chưa hiểu rõ câu hỏi ~ Trả lồi câu hói cách nhẹ nhàng, lịch sự, tôn trọng quan điểm người khác Đánh giá: Dùng bảng kiểm để tự đánh giá giới thiệu bạn: 81 Bảng kiểm thuyết trình giới thiệu tác giả văn học Nội dung kiểm tra Đạt Chưa Em Chào hỏi tự giới thiệu Mở đầu Giới thiệu tác giả nhận định khái quát đóng góp tác giả văn học Giới thiệu đời, nghiệp điểm đặc sắc phong cách nghệ thuật tác giả se Thìn Đưa chứng phân tích để chứng minh đóng góp tác giả Lí giải, đánh giá đóng góp tác giả văn học Kết thúc Tóm tắt khẳng định nội dung trình bày tác giả Cảm ơn chào kết thúc Kĩ | Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, từ ngữ khách quan, trung tính “a Kết hợp sử dụng hiệu phương tiện phi ngôn ngữ tác với người Phản hồi thoả đáng câu hỏi, ý kiến người nghe tương _ | để làm rõ nội dung trình bày nghe Đảm bảo thời gian quy định Tương tác tích cực với người nghe suốt q trình nói II Một số đề thực hành ~ Những đóng góp Nam Việt Nam Cao đề tài người nông dân văn học giai đoạn 1930 - 1945 — Những đóng góp Vũ Trọng Phụng văn học trào phúng Việt Nam ~ Thơ Tế Hữu dòng chảy thơ ca dân tộc ~ Hoàng Nhuận Cầm thơ tuổi học trị = Một số đặc điểm tính nữ thơ Xuân Quỳnh 82 BẢNG THUẬT NGỮ Khái niệm/ thuật ngữ Nghĩa Trang Thể chỗ: 1) Ngôn ngữ hình thành phát triển xã hội lồi người, Bản chất xã hội — văn hố ngôn ngữ Baoxedo; nghiền ¡du ‘a ĐỀ đu Học trung dai quy ước cộng đồng tồn nhu cầu giao tiếp người (không phải riêng mộtnhà nước, đảng phái, thể chế trị, tơn giáo, giai cấp nào; ứng xửbình | 4, 34, 39 đẳng tất người xã hội); 2) Ngôn ngữlà phận quan trọng văn hoá, mang đậm dấu ấn văn hoá cộng đồng người ngữ Một dạng văn thông tin viết theo quy cách báo cáo nghiên cứu vấn đề văn học trung đại Việt Nam Sự tổng hoà dấu ấn riêng sáng tác tác giả (cái nhìn có tính phát Phong cách nghệ thuật | hiện thực đề tài, hệ thống hình tượng đặc trưng, giọng điệu riêng, tác giả nét riêng ngôn từ nghệ thuật, thủ pháp đặc trưng, ), lặp lại cách hệ thống nghiệp văn chương tác giả 4,5,22,28 60, 65,80 Những thành tựu trình sáng tác tác giả đánh dấu Sự nghiệp văn chương tác giả tác phẩm có giá trị nội dung hình thức nghệ thuật, có đóng góp cho phát triển lich sử, xã hội cho văn học.Để xác định nghiệp văn chương tác | 65 giả, ta cần quan tâm đến tác phẩm tiêu biểu, có giá trị theo thời kì, giai đoạn sáng tác tác giả; chỉra giá trị tác phẩm với xã hội, với văn học Chỉ toàn tác phẩm (chữ Hán chữ Nôm), tác giả, xu hướng văn học Văn hoc trung ViệtNam khuôn khổ xã hội quân chủ phong kiến Việt Nam thời trung đại (từ kỉ X đến dai | hét thé ki XIX) Ngồi số đặc điểm mang tính quy luật văn học Việt Nam để cao chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân văn, khả tiếp thu, Việt hoá yếu oar ý “ S1, 3z tố ngoại lai, trình phát triển, văn học trung đại Việt Nam cịn có đặc điểm như: tính trang nhã, uyên bác, tính phi ngã, tính quy phạm, Van dé van hoc trung đại Việt Nam Gồm vấn để liên quan đến tác phẩm; vấn đề liên quan đến thể loại; vấn đề | 3, 4,5, 10, 11, liên quan đến tác giả, giai đoạn,xu hướng sáng tác văn học trung đại | 22, 28, 29, 30, Việt Nam 31,32,33 Xác định phong cách | Để xác định phong cách nghệ thuật tác giả, ta (ăn vào: 1) Những yếu nghệ thuật | tố riêng biệt, làm nên dấu ấn đặc trưng tác giả so sánh với tác giả khác; | 65 tác giả 2) Những yếu tố lặp lại có tính quy luật, xun suốt nghiệp văn chương tác giả Œhỉ yếu tố ngôn ngữ tiếng Việt mới, đặc biệt địa hạt từ vựng (từ ngữ Yếu tố tiếng Việt | mới,ý nghĩa mới), xuất lĩnh vực đời sống, văn học, báo chí, góp phần làm cho ngơn ngữ tiếng Việt trở nên đa dạng, phong phú nhiều màu sắc 83 Nhà xuất ban Giáo dục Việt Nam xin trân trọng cảm ơn tác gia có tic phim, te liéu dwoc sir dung, trich dan cuon sich Chiu trach nhiém xuat ban Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYÊN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung Tổng biên tập PHẠM VĨNH THÁI Biên tập nội dung: VÕ THỊ PHÚC HÒNG - VŨ TRỌNG THANH Biên tập mĩ thuật: PHẠM THỊ HOÀI THƯƠNG Thiết kế sách: NGUYÊN THỊ HỒNG THOA Trình bày bìa: ĐẶNG NGỌC HÀ - TĨNG THANH THẢO Minh hoạ: NGUYÊN THỊ HỒNG THOA Sửa ban in PHUC HONG — TRONG THANH Ché bản: CÔNG TY CP DỊCH VỤ XUẤT BẢN GIÁO DỤC GIA ĐỊNH Bản quyên thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Xuất bân phẩm đăng kí quyền tác giả Tất phần nội đung sách không chép, lưu trữ, chuyển thể đưới hình thức chưa có cho phép văn Nhà xuất Giáo đục Việt Nam CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP NGỮ VĂN 11 — Chân trời sáng tạo Mã số: In bản, (QĐ in số ) Khổ 19 x 26,5 cm Đơn vị in: Co sé in: S6 DKXB: $6 QDXB ngày tháng năm 20 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 20 Mã số ISBN: 84 HUÂN CHƯƠNG HỒ CHÍ MINH BỘ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Vậtlí11 Toan 11, Tap 14 Tốn 11,Tập hai 15 (huyên đề học tập Vật lí 11 Chuyên dé học tập Toán11 16 Hoá học 11 Ngữvăn 11, Tập 17 (huyên đề học tập Hoá học 11 Ngifvan 11, Tập hai 18 Sinh học11 Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 19 Chuyên đề học tập Sinh học11 Tiếng Anh 11 Friends Global - Student Book 20 Tinhọc 11 Định hướng Tin học ứng dụng 21 Chuyên đề học tập Tin học 11 — Định hướng Tin học ứng dụng Lich sit11 22 Tin hoc 11 — Dinh hướng Khoa học máy tính Chuyên đề học tập Lịch sử 11 23 Chuyên đề học tập Tin học 11 — Định hướng Khoa học máy tính 10 Địa líT1 24 Âm nhạc 11 11 Chuyên để học tập Địa lí 11 os Chuyên đề học tập Âm nhạc11 12 Giáo dục kinh tế pháp luật 11 26 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 (1) 13 Chuyên đề học tập Giáo dục kinh tế 27 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 (2) pháp luật 11 28 Giáo dục quốc phòng an ninh 11 Các đơn vị đầu mối phát hành e Miền Bắc: CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội CTCP Sách Th iết bị Giáo dục miền Bắc e Miền Trung: CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Đà Nẵng CTCP Sách Th iết bị Giáo dục miền Trung e Miền Nam: CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Phương Nam CTCP Sách Th iết bị Giáo dục miền Nam CTCP Sách Thi: lết bị Giáo dục Cửu Long Sách điện tử: http://hanhtrangso.nxbgd.vn Kích hoạt để mỡ học liêu điện tử: Cào lớp nhũ tem để nhận mã số Truy cập http./fhanhtrangso.nxbgdyvn nhập mã số biểu tượng chìa khố, +

Ngày đăng: 17/12/2023, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan