Hướngđíchvà gợi độngcơ Dạy học là tác động lên đối tượng học sinh (con người) nên để việc thực hiện các hoạt độngcó kết quả, họ cần phải hoạt động tích cực, tự giác. Do đó cần chỉ (bằng lời nói, chữ viết, ) cho hs biết/hiểu mục đích phải đến và tạo cho hs sự say mê, hứng thú, tự thấy mình có nhu cầu phải khám phá và giải quyết một mâu thuẫn nào đó nảy sinh. Đặt mục đích cuối cùng hay từng bước cho học sinh thấy để chủ độnghướng hoạt động của mình vào đó. Muốn vậy người giáo viên cần nắm chắc nội dung, các văn bản hướng dẫn và giải thích chương trình, sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo, để xác định được mục đích cần đạt mà không sa và các chi tiết "kĩ thuật" trong khi chứng minh hay giải bài toán. Từ đó làm cho học sinh ý thức được con đường mình phải đi tới đích, đi theo những bước cụ thể nào, với "công cụ" gì, tránh được việc làm cầu may được chăng hay chớ, mà phải tìm ra con đường đi thích hợp. Ví dụ 1: Tìm công thức tổng quát để giải phương trình bậc hai: ax 2 + bx + c = 0 với a ≠ 0 (lớp 9) Bước 1: Hãy giải các phương trình: x 2 = 4 (1) 4x 2 = 9 (2) x 2 + 3x = 0 (3) (x - 3) 2 = 1 (4) Ta đã biết cách giải các phương trình bậc hai với hệ số bằng số. Hãy tìm cách (một công thức tổng quát) để giải phương trình ax 2 + bx + c = 0 với hệ số bằng chữ? Bước 2: Hãy chỉ ra các hệ số a, b, c trong các phương trình 1, 2, 3 và 4 ở trên. Hãy biến đổi phương trình 4 về dạng tổng quát!? Đó là x 2 - 6x + 8 = 0 (4'), phương trình 4 ta đã biết giải dễ dàng, nhưng (4') ta chưa có cách giải. Hãy biến đổi để đưa (4') về dạng (4)? Tương tự, hãy đưa phương trình sau về dạng (4): 3x 2 + 2x - 5 = 0. Hệ số a = 3, làm thế nào đưa về dạng (4')? (5) Nhận xét hai vế của (5)? Đưa dạng tổng quát về dạng (x + A) 2 = B, trong đó A và B chỉ chứa các hệ số a, b, c! Ví dụ 2: Chứng minh định lí: "Nếu hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến của chúng (nếu có) sẽ vuông góc với mặt phẳng ấy". (Hình học 11) Bước 1: Tìm hiểu định lí: Nhắc lại mục đích: Chứng minh Để đạt được mục đích này ta đi theo hướng nào? a) Chứng minh Δ vuông góc với 2 đường thẳng giao nhau nào đó nằm trong mp(γ). b) Tìm một đường thẳng m nào đó vuông góc với mp(γ) và ta chứng minh Δ // m. Xác định hướng đi: Căn cứ vào giả thiết ta chọn hướng b. Bước 2: Phân tích giả thiết, tìm sự liên quan theo hướng b. vàvà Hãy dựa vào các định lí đã học tìm mối liên tương quan giữa ba đường thẳng a, b và Δ . Hướng đích và gợi động cơ Dạy học là tác động lên đối tượng học sinh (con người) nên để việc thực hiện các hoạt động có kết quả, họ cần phải hoạt động tích cực, tự giác góc với mp(γ) và ta chứng minh Δ // m. Xác định hướng đi: Căn cứ vào giả thiết ta chọn hướng b. Bước 2: Phân tích giả thiết, tìm sự liên quan theo hướng b. và và Hãy dựa vào các định lí. học sinh thấy để chủ động hướng hoạt động của mình vào đó. Muốn vậy người giáo viên cần nắm chắc nội dung, các văn bản hướng dẫn và giải thích chương trình, sách giáo khoa và các tài liệu tham