TRUONG DAI HOC KY THUAT CÔNG NGHỆ KHOA CO KHI TU DONG VA ROBOT
NGANH CO TIN KY THUAT
‘ % 4 EE al QE AE # ~ ` đ 2 aL 3 e ơ==
_ GHẾ TẠ0 MAY BE TAY -D2 TV DONG PHUG VU LINH VWG XAY DUNG
GVHD:Thây BUI THANH LUAN SVTH :TRAN VAN THONG MSSV : 99KC082
SVTH: VO VAN LAM
MSSV : 02DHCT1-055
(rRUGNG BHD =k TEN |
THỨ VIÊN
4 'o1oO% 1B “iw Hồ Chi Minh - 1/2007
Trang 2
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Trường Đại học Kỹ Thuật Công nghệ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh
KHOA CƠ KHÍ TỰ ĐỘNG và ROBOT
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Ho va tén : TRAN VAN THONG
MSSV_ :99KC082 Niên khóa : 1999 - 2004
Ngành : CƠ TIN -KỸ THUẬT
1 Tên để tài:
CHẾ TẠO MÁY BẺ TAY- DÊ TỰ ĐỘNG PHỤC VỤ LĨNH VỰC XÂY DỰNG
2 Cơ sở ban đầu :
Tham khảo, tìm hiểu, nghiên cứu kết cấu cơ khí Nghiên cứu,.tìm hiểu và đưa ra phương án thiết kế 3 Nội dung các phần thuyết minh :
Tham khảo, tìm hiểu, nghiên cứu kết cấu cơ khí Nghiên cứu,.tìm hiểu và đưa ra phương án thiết kế Tính tốn thiết kế thuỷ lực quay lắn thẳng thép 4 Các bản vẽ:
Thiết kế bản vẽ cụm máy quay lắn thẳng thép Thiết kế bản vẽ cụm máy cắt thép
Thiết kế và sắp xếp kết nối bản vẽ thuỷ lưc
5 Mô hình
Chế tạo mơ hình
Kiểm tra kết nối mơ hình
Giáo viên hướng dẫn: Thầy BÙI THANH LUẬN
Ngày giao nhiệm vụ : 30- 10 - 2006
Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 13 — 01 - 2007
Thông qua khoa
Giáo viên hướng dẫn Ngày tháng năm 2007 Chủ nhiệm bộ môn
Ấ c3 apt „ + ya, Stee
Me gã Xe ?)
Trang 3
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Trường Đại học Kỹ Thuật Công nghệ
Thành phố Hồ Chí Minh ~——===== EE]
KHOA CƠ KHÍ TỰ ĐƠNG và ROBOT
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TốT NGHIỆP Họ và tên : VÕ VĂN LÂM
MSSV_ :02DHCT1-055
Niên khóa : 2002 - 2007
Ngành :CƠTIN _KY THUẬT
1 Tên để tài:
THIẾT KẾ MAY BE TAY DÊ TỰ ĐỘNG PHỤC VỤ LĨNH VỰC XÂY DỰNG
2, Cơ sở banđầu:
Tham khảo, tìm hiểu, nghiên cứu kết cấu cơ khí
Nghiên cứu,.ìm hiểu và đưa ra phương án thiết kế 3 Nội dung các phần thuyết minh :
Tính tốn và thiết kế cụm cơ cấu bàn trượt của máy Tính tốn và thiết kế cụm cơ cấu dập định hình phơi Tính tốn và thiết kế phần điểu khién (PLC)
4 Các bản vẽ:
Thiết kế bần vẽ cụm máy.bàn máy
Thiết kế bắn vẽ cụm máy dập định hình phôi Thiết kế bản vẽsơ dé giải thuật chương trinh PLC
5 M6 hình
Chế tạo mơ hình
Kiểm tra và lắp ghép kết cấu cơ khí
Giáo viên hướng dẫn: Thầy BÙI THANH LUAN
Ngày giao nhiệm vụ : 30- 10 - 2006
Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 13 — 01 — 2007 Thông qua khoa
Ngày ow thang Á năm 2007
Chủ nhiệm khoa
= he as £6 Di Phuong
Trang 4Ps Loi Cam On
By Frube hét em xin chin thanh cim ơa thấy Bai
Vy cic thiy 06 trong khoa co khi ty dpng oà robot, nhiing
trong suét ahiing ndm hee ota qua
động vién rat lén cho cuing em
Sau aing ciing cin phai néi rang, do han ché vé thig
há $à¿ gồn, (2gàu 12thingO1 nim 2007
Trang 5RH AES 2a 2¿sải eee L4 ae SR Ra I OR iat EE ES SN Ay PR TA le Ree IR ES kIÊU MUC LUC
LOI NOI DAU
TONG QUAN DE TAI
CHƯƠNG 1: CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
.1.1 Phương án 1 1.1.1 Cấu tạo 1.1.2 Nguyên lý hoạt động 1.2 Phương án 2 _ 1.2.1 Cấu tạo 1.1.2 Nguyên lý hoạt động 13 Phương án 3 1.3.1 Cấu tạo 1.3.2 Nguyên lý hoạt động 1.4 Nhận xét chung 1.4.1 Phương án 1 1.4.2 Phương án 2 1.4.3 Phương án 3
CHƯƠNG 2: CHỌN VẬT LIỆU PHÔI 2.1 Tổng quan về thép 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Phân Loại \ 2.1.3 Cấu trúc và thành phần của thép _ 2.1.3.1 Cấu trúc 2.1.3.2 Các thành phần của thép -:
2.-2_ Sự làm việc của thép chu tải trọng
Trang 62.2.1- Sự làm việc chịu kéo của thép 13
2.2.2- Biểu đồ ứng suất- biến đạng khi kéo 13 2.2.3- Các đặc trưng cơ học chứ yếu của thép 14
2.2.4- Sự phá hoại giòn của thép 15
2.2.5- Hiện tượng cứng nguộ 15
2.2.6- Thép chịu tải trọng lặp 16
2.3- Phương pháp tính kết cấu thép theo trạng thái giớihạn 16
2.3.1- Các trạng thái giới hạn 16
2.3.1.1- Trạng thái giới hạn thứ nhất 16
23.1.2- Trang thái giới hạn thứ hai 17
CHƯƠNG 3 : TÍNH TỐN -THIẾT KẾ KẾT CẤU CƠ KHÍ
3.1- Tính toán vàthiết kế cụm cơ cấu làm thẳng thép 20
3.1.1-Tính toán 20
3.1.1.1- Chọn động cơ điện 20
3.1.1.2- Thiết kế bộ truyễn đai 21
3.1.1.3- Tính toán thiết kế trục và then 23
3.1.1.4-Thiết kế gối đỡ trục 24
3.1.1.5-chọn kiểu lắp ổ lăn 25
3.1.1.6-chọn con lăn 25
3.1.2 Thiết kế 26
3.1.2.1- Cấu tạo cơ khí gồm có 26
3.1.2.2 Hình vẽ và hình chụp từ mơ hình _ 26
3.2-Tính tốn và thiết kế cụm cơ cấu cắt 27
3.2.1- Thơng số hình học và vật liệu của dụng cụ ca 27
3.2.1.1- Kết cấu và thơng số hình học 27
3.2.1.2- Vật liệu chế tạo dụng cụ cắt 28
3.2 1.3- Thành phần và kích thước cắt 32
3.2.1.3.1- Tốc độ cắt v 32
3.2.1.3.2-Chiều sâu cắt t: 33
3.2.1.3.3- Lượng chạy dao 33
Trang 7
a Kếu LG In t, hến RCS OTR PE tố co
3.2.1.4- Tính các thơng số của cơ cấu cắt 34 3.2.1.4- Tính các thơng số của cơ cấu cắt 34
3.2.2 THIET KE 35 |
3.2.2.1- Cấu tao cơ khí 35
|
3.3-Tính tốn và thiết cụm dập định hình tay dê 36
3.3.1-Giới thiệu chung về đập nguội 36
3.3.2 THIẾT KẾ 40
3.3.2.1- Cấu tạo cơ khí 40
3.3.2.2-Hình vẽ thiết kế và hình ảnh chũp từ mơ hình 40
CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ THUỶ LỰC
4.1- Cơ sở lý thuyết 41
4.1.1- Những ưu điểm và nhược điểm của hệ thống điều khiển bằng thuỷ
lực 41 |
4.1.1.1 Ưu điểm 41 |
4.1.2-Đơn vị đo các đơn vị cơ bản 42
4.1.1.2-Nhược điểm 42 |
4.1.2.1-Áp suất 42
4.1.3- Phạm vi ứng dụng 44
4.1.4- Tổn thất trong hệ thống điều khiển bằng thuỷ lực 44
4.1.4.1-Tổn thất thể tích 44
4.1.5.1- Tiết diện hình tron 45 |
4.1.5-Anh hường các thông số hình học đến tổn thất áp sua 46 |
4.2.1 Bơm có lưu lượng riêng không dương 47
4.2- Các loại bơm 47
4.2.2- Bơm lưu lượng riêng dương 48
4.2.3-Nguyên lý hoạt động 49
Trang 8TY vì GÀ ee ee
4.2.4- Các đại lượng đặc trưng 4.2.5-Cơng thức tính tốn bơm 4.2.6- Các loại bơm:
4.2.7 Các chỉ tiêu chọn bơm 4.2.6 -Bể dầu
4.2.6.1 Nhiệm vụ
4.3- Tính tốn và lựa chọn xilanh
43.1.1.Tổng quan 43.1.1 1 Nhiệm vụ
4.3.2- Các cách mắc xi lanh trong hệ thống thuỷ lực: 4.3.2.1- Mắc nối tiếp:
4.3.2.2-Xi lanh mắc song song 4.3.2.3-Các mạch hồi phục 4.3.2.3.1-Nguyên tắc hoạt độn
4.3.3- Tính tốn và thiết kế mạch thuỷ lực
4.3.3.1- Mạch thuỷ lực của hệ thống
4.3.3.2-Tính tốn chỉ tiết từng xi lanh của từng cơ cấu
4.3.3.2.1-Cụm cơ cấu cắt
4.3.3.2.2 Tính tốn cụm cơ cấu đập định hình phôi
CHUONGS: PHU LUC
Trang 9
CHẾ TẠO MÁY BẺ TAY - DÊ TỰ ĐỘNG
LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự nghiêp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vấn đề tự động hóa sản xuất đóng vai trị đặc biệt quan trọng
Mục đích ứng dụng kỹ thuật, máy trang thiết bị tự động trong công nghiệp là nhằm nâng cao năng xuấ, đây truyễền công nghệ, nang cao chất lượng và khä năng cạnh tranh của sản phẩm, đông thời cải thiện điều kiện lao động Sự cạnh tranh hàng hóa đặt ra một vấn đề thời sự là
làm sao để hệ thống tự động hóa sản xuất phải có tính linh hoạt cao
nhằm đáp ứng với sự biến đọng thướng xuyên cua thị trường hàng hóa
cạnh tranh.Máy thiết bị tự dộng là bộ phận cấu thành không thể thiếu
trong việc lạo ra những sản phẩm Đặc biệt là nghành cơ khí chế tạo
đóng vai trị khơng thể thiếu trong các lĩnh vực sản xuất đồ ghỗ ,điện tử
tự độn, xây dựng
Tuy nhiên trình độ tự động hóa ở VIỆT NAM chúng ta còn thấp nhưng để theo kịp với sự phát triển cua thế giới cũng như thực hiện mục tiêu của nhà nước là công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước không thể không chú ý tới sự phát triển của tự động, mà trong đó việc đào tạo các
chuyên viên kỹ thuật, kỹ sư về lực vực này là công việc hàng đầu
Để hiểu biết và thiết kế tính tốn hệ thống và trang thiết bị hiện đại về t động đòi hỏi chúng em phải có một trính độ hiểu biết nhất định Đó
là góp một phân nhỏ đẩy mạnh nền công nghiệp đi lên
Trong thời gian học ở trường các thầy cô đã truyền đạt cho chúng em
rất nhiều kiến thức, và khi ra trường chúng em có một kiến thức cơ bản
và nhất định Vì vậy đồ án tốt nghiệp đối với một sinh viên trước khi ra trường là bắt buộc để giúp chúng em hiểu biết vế thực tiễn cũng như tính
tốn và thiết kế sau này dược tết hơn
Để chúng mình điều đó chúng em đã nhân đề tài :
CHẾ TẠO MÁY BẺ TAY DÊ TỰ ĐỘNG
PHỤC VỤ CHO LĨNH VỰC XÂY DỰ
Do lan đầu tiên làm quyen với việc thiết kế thiết bị tự động hóa và
thời gian chúng em thực hiện dề tài không nhiều Cho nên sẽ khơng tránh khỏi nhưng sai sót mong các thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để
việc thiết kế sau này được tốt hơn.Em xin chân thành cảm ơn quý thâẩy cô và các bạn cho em những ý kiến có giá trị
Trang 10
CHE TAO MAY BE TAY - DB TU ĐỘNG
TONG QUAN ĐỀ TÀI
Tự động hóa q trình sản xuất và tự động hóa q trình cơng nghệ
Là yêu cầu bức thiết của quá trình chuyển tiếp từ cách mạng khoa học —
kỹ thuật sang cách mạng khoa học công nghệ từ nửa thế kỷ 20 và tự
động hóa cơng nghệ cao của thế kỷ 21
Để thực hiện cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nên kinh tế VIỆT NAM
trong tương lai tới.Thì trình độ cơng nghệ của sản xuất phải được dánh giá bằng chỉ tiêu công nghệ tiên tiến.Tự động hóa chỉ tiêu công nghệ
tiên tiến được thể hiện qua trang thiết bị, máy móc công cụ và kỹ thuật
điều khiển để tự động hóa quá trình sản xuất
Với mức độ tự động hóa quá trình sản xuất và thiết bị, chất lượng chế
tạo cao mà cụ thể độ chính xác cao, độ tin cậy lớn.Thì thủy lực, khí nén
„điện các thông tin truyền dưới dang cdc nang lượng đó phải là tín hiệu
tương tự, nhị phân và tín hiệu số, được sử lý với vận tốc nhanh
Những trang thiết bị cao này đã được chuyển giao vào VIỆT NAM m6t phan va trong tương lai sẽ còn tiếp tục phát triển.Vấn để lá có được khai thác tối ưu thích nghi, mở rộng va hoàn thiện để đảm bảo quá trình
sản xuất ổn định có hiệu quả kinh tế, có sức cạnh tranh thị trường thì địi
hoủi phải có kiến thức mới về tự động hóa
Trong tất cá các ngành nghề trong khối kỹ thuật, xây dựng cũng đóng
một vai trò quan trọng để thúc đẩy nền kinh tế đi lên, vá đóng góp không
nhỏ tới sự tăng trưởng lên kinh tế quốc dân Trong xây dựng hiện nay
người ta đang nghiên cứu tính tối ưu vào các cơng trình xây dựng Các
loại máy móc trang thiết bị cũng được đưa vào hoạt động như : máy cắt,
máy uố, máy xúc, máy ủi máy trọn bê tông Những trang thiết bị này chỉ thay thế một phần nào Còn chưa thể thay thế hệ thống tự động khép
kín Trong tương lai có cả robot sơn tường và đưa tự động vào trong xây
dựng để tránh tai lan đáng tiếc xẩy ra
Hiện nay ngoài thị trường chỉ có máy uốn và máy cắt hoạt đông độc
lập và riêng lẻ Còn hệ thống để bẻ tay dê tự động với chu trình khép kìn
vẫn chưa thấy xuất hiện Vì vây khi nhận được để tài tốt nghiệp đó là :
SVTH : TRAN VAN THONG 2 MSSV:99K C082
Trang 11
CHẾ TẠO MAY BE TAY — DE TU DONG
THIET KE MAY BE TAY DE TU DONG
PHUC VU TRONG LINH VUC XAY DUNG
Chúng em thấy đây là một để tài rất hay và ứng đụng vào thực tiễn Để hoàn thành để tài này đòi hỏi sinh viên phải tìm hiểu thật kỹ và có
môt kiến thức nhất định về kết cấu cơ khí Để khi thiết kế và chế tạo
không mắc phải những sai sót bên cạnh đó sinh viên cần phải hiểu rõ về cấu kiện xây dựng vá vật liêu xây dựng để khi tính tốn khơng gặp khó
khăn
MAY BE TAY DE TU DONG chia lam ba cơng đoạn chính:
TÍNH TOÁN VÁ THIẾT KẾ
HE THONG QUAY CON LAN LAM THANG THEP CUON
TINH TOAN THIET KE HE THONG MAY CAT TU DONG TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẺ TỰ ĐỘNG
Ở để tài này chúng em dùng chuyển động thủy lực để điều khiển
chính vì thủy lực làm việc với công xuất cao và tải trọng lớn yêu cầu
không gian lắp giáp nhỏ Dễ dàng điều chỉnh nhanh chóng Xi lanh thủy
lực có kết cấu đơn giản và hiệu quả kinh tế cao so với các chuyển động
cơ khí khác.Sự kết hợp cửa những ưu điểm này mở ra một phạm vi ứng
dụng rộng rãi cho thủy lực trong nghành cơ khí chế tao.Và các nghành kỹ
thật khác
Đề tài này khi nhìn vào 3 kết cấu cơ khí tưởng chừng nó hoạt động
độc lập, nhưng khi nó hoạt động địi hỏi phải có tính đồng bộ và thống
nhất Vì vậy đòi hỏi chúng em phải có một kiến thức nhất định về các
hoạt động của các kết cấu cơ khí và điều khiển thủy lực khi lắp ráp phải hoạt động đồng bộ với nhau
SVTH : TRẤN VĂN THÔNG 3 MSSV:99KC082
Trang 12
CHẾ TẠO MÁY BÉ TAY ~ DÊ TỰ ĐỘNG
CHƯƠNG 1 CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 1.1- Phương án 1 y Vv
Máy uốn thẳng Máy cắt Máy dập
Sơ đồ nguyên lý hoạt dộng 1.1.1- Cấu tạo gồm:
Máy quay con lăn làm thẳng thép
Có 5 pittơng
Pittông 1 ( làm đức phôi) Pittông 2,4 ( đập phôi)
Pitông 3 (đẩy phô))
Pittông 5 (bàn định hìn
Cơng tác hành trình
1.1.2- Nguyên lý hoạt động
Ban đầu pitông 5 mang bàn định hình từ trên đi xuống Lúc này cuộn
dây sau khi đưa qua hệ thống quay con lăn con lăn sẽ làm cho sợi thép
thang ra va tiếp tục chạy vào Khi đụng vào con tắc hành trình 6 thì pittơng
4 dập Tiếp tục sợi thép vào đụng con tắc hành trình 6 thì pitt6ng 4 dap
Đến lần thứ 3 khi sợi thép đụng con tắc hành trình pitơng 4 dập đồng thời
pitông 1 dập để cắt thép Sau đó pitơng 2 dập (lúc này sợi thép đã trở thành hình vuông ) Tiếp tục pittông 5 trở về và pittông 2 đập để đẩy sản
phẩm ra kết thúc quá trình và tiếp tục hành trình lặp lại
Trang 13
CHE TAO MAY BE TAY - DE TỰ ĐỘNG
Hinh vé ¬@œ a ộ Hình 1.1
SVTH : TRAN VAN THONG
Trang 14
CHE TAO MAY BE TAY - DE TU DONG 1.2- Phương án 2 Máng trượt Bàn dập 2
Sơ đồ nguyên lý hoạt động 1.2.1- Cấu tạo gồm:
Máy quay con lăn làm thẳng thép C6 7 pitt6ng
Pitt6ng 1 ( làm đức phôi) Pitt6ng 2,5,6 ( dập phôi)
Pittông 4 (đẩy và kẹp chặt phôi) Pittơng 3,8 (bàn định hình)
3 Con tắc hành trình 7,9 1.2.2- Nguyên lý hoạt động
Ban đầu pittông 3 mang bàn định hình từ trên đi xuống Lúc này cuộn dây sau khi đưa qua hệ thống quay con lăn con lăn sẽ làm cho sợi thép
SVTH : TRẤN VĂN THÔNG 6 MSSV:99KCO82
Trang 15
CHẾ TAO MAY BE TAY - Di TU DONG
thẳng ra và tiếp tục chạy vào Khi đụng vào con tắc hành trình 7 thì pittơng 1 dập để cắt phơi Sau đó pittong 2 dập để sợi thép tạo biên dạng hình chữ
U đồng thời pittơng § đi xuống Sau đó pitơng 3 trở về vị trí ban đầu thì sợi
thép sẽ trôi xuống theo máng trượt cho đến khi đụng con tắc hành trình 9
và ơm vào biên dạng định hình cửa pittơng 7 Khi đó pitt6ng 4 tịnh tiến lên
để kẹp chặt khung thép đồng thời pittông 5 và 6 dập Dập song pittông 5,6
và 4 lùi về Sau đó pittơng 8 cũng trở về vị trí ban dau, pittong 4 dap để đẩy sản phẩm ra kết thúc quá trình và tiếp tục hành trình lặp lại
Hình vẽ io Z ` ee Ppt po bd $ i wg iB tf wt Be ad “ea iat ae Ỹ Ÿ #
Thi Đi Ỷ 2088 xve,Ê P2 3
hecatierpt $ 4 bd 2 đi nh, $ 5 ¿ Ee £ me ‡ _— i ss Po4 3% 7 3 4 ụ Sp cố ụ 4 ; a “age ‘ a th, om Pa By ey, ZB fs, Poy 2 eet OG te, 4 af f oo ki Bà _ 4 hen # ¿ TH ae ị i i H i ị ị VỆ : ` # Hình 1.2 ˆ ` ˆ
SVTH : TRAN VAN THONG 7 MSSV:99KC082
Trang 16
CHE TAO MAY BE TAY - DE TỰ ĐỘNG 1.3- Phương án 3
Máy uốn thẳng Máy cắt _| Máng trượt
‡ Bàn đập
sơ đồ nguyên lý hoạt động
1.3.1- Cấu tạo gồm:
1 Máy quay con lăn làm thẳng thép
2 Có 5 pittơng
Pitơng 1 ( làm đức phôi)
Pitông 2,3,4 ( đập và đẩy phôi)
Pitt6ng 5 (bàn định hình)
3 Con tắc hành trình 6,7 1.3.2- Nguyên lý hoạt động:
Ban đầu pitông 5 mang bàn định hình từ trên đi xuống Lúc này cuộn
dây sau khi đưa qua hệ thống quay con lăn con lăn sẽ làm cho sợi thép
thẳng ra và tiếp tục chạy vào Khi đụng vào con tắc hành trình 6 thì pitơng 1 đập để cắt phơi Sau đó thì sợi thép sẽ trơi xuống theo máng trượt cho
đến khi đụng con tắc hành trình 7 thì pitt6ng 2 dập Sau hai giây pittông 3,4
dập Sau đó ba pittông 2,3 và 4 cùng lùi ve, tiếp tục pittông 5 trở về Sau
đó pitơng 2 dập để đẩy sản phẩm ra ngoài kết thúc quá trình Tiếp tục
hành trình lặp lại pitơng 5 đi xuống bắt đầu hành trình mới
Trang 17^ ĐỘNG ^ - DE Y BE TAY z nw CHE TAO MA Hinh vé § $ bà Ặ oe hes “4 RAS
CAA OLE AEE,
an pee henenggg "Ni ray 3 3 aa eens “Se SAGs Ad BS chua, F v Mn yt % ⁄ “ty Fm % f me, t : nh Ỷ Mae, $ i en, ñ \ ` z Sy, c Nene , Ne oe ki SEs ers NT NNNNe ` PETAR SWS SEE ETE NN wth: ak PERRET EASE SET sen Scene eyes SS \y 00/0 101150000//0/0/20 PE PEPLOPISEPLEREP IEEE ES $ $ $ SUSDGEGESXSSGGECEDGDEDEDREEEC.T2 777 epee Ỷỷ_—_ * Ee % ˆ ` về Ñ % Ỷ ‘ : X é S i ett ey, —nnG SD} LẾT] N % Anh ỬN Hình 1.3 02DHCT1- 055 :99KC082 MSSV MSSV A VO VANLAM a
Trang 18
CHE TAO MAY BE TAY - DE TỰ DONG
1.4- Nhan xét chung
1.4.1- Phương án 1
Dễ dàng trong quá trình lắp đặt cơ khí Ba quá trình gắn liền nhau
Điều khiển đồng bộ cùng lúc 3 quá trình thì phức tạp và khó hiệu chỉnh
1.4.2- Phương án 2
Lắp đặt cơ khí khó khăn và tốn kém vì quá nhiều pittơng
Ba q trình rời nhau
Dễ điều chỉnh từng bộ phận Điều khiển đơn giản
1.4.3- Phương án 3
Lắp đặt cơ khí đơn giản và ít tốn kém hơn phương án 2
Ba quá trình rời nhau
Dễ điều chỉnh từng bộ phận Điều khiển đơn giản
1.4.4- Kết luận
Trong ba phương án em thấy phương án 3 là tối tu nhất
nên em chọn phương án 3 để thiết kế mơ hình và điều khiể
Trang 19
CHẾ TẠO MÁY BẺ TAY - DÊ TỰ ĐỘNG
CHƯƠNG2 CHỌN VẬT LIỆU PHÔI
2.1- Tổng quan về thép
2.1.1- phân loại:
Thép và Gang là hợp kim đen của sắt (Fe) cacbon (C) và một lượng rất
nhỏ của các thành phần khác như oxi (O), phốt pho (P) silic(S¡)
Quá trình luyện tấp như sau: Quang sắt (FeO2 ), F3O4) luyện trong lò
cao, được gang ( là hàm lượng của sắt và cacbon với hàm lượng cacbon lớn hơn 1,7%) đưa gang vào luyện trong lò thép để khử bớt cacbon ta được thép
2.1.2- Phân Loại Theo Thành Phần Của Thép
Thép cacbon: hàm lượng cacbon dưới 1,7%, khơng có các thành phần
hợp kim khác tùy theo hàm lượng hợp kim chia ra
Thép cacbon thấp: lượng cacbon đưới 0,22%, dây là loại thép mềm dẻo dễ ga công, được sử dụng trong nghành xây dựng
Thép cacbon vừa: lượng cacbon từ 0,22 đến 0,6
Thép cacbon cao: lượng cacbon từ 0,6 đến 1,7
Thép cacbon vừa và cao được sử dụng trong các nghành công nghiệp khác
2.1.3- Cấu trúc và thành phân của thép
2.1.3.1- Cấu trúc
Thép xây dựng có cấu trúc tinh thể, do các hợp chất sau tạo thành Ferit (chiếm 99%thể tích ): là sắt nguýn chất mềm và de
Xementit: là hợp chất sắt cabua (FeC3 ), cứng và giòn
SVTH : TRAN VAN THONG 11 MSSV:99K C082
Trang 20
CHẾ TẠO MAY BE TAY - DÊ TỰ ĐỘNG
ii SSS
Peclit lá hợp chất cua Fe rit va xementit
Mang petlit năm giữa các hat Ferit quyết định sự làm việc và tính đẻo của thép Thép có càng nhiều cacbon thì màng peclit càng dày và thép càng cứng
2.1.3.2- Các thành phần cửa thép
Thép cacbon: Ngoài sắt và cacbon, thép xây đựng cịn có các thành
phần kha
Mangan (Mn): mangan có tác dụng tăng cường độ và độ dai của thép
Thông thường lượng mangan chiếm 0,4-0,65, không nên lớn quá 1,5% vì
vậy thép trở nên giịn
Silic (Si): silic có tác dụng tăng cường độ của thép nhưng có nhược điểm
là làm giảm khả năng chống ăn mịn và tính dễ hàn của thép Vì vậy nên
khống chế lượng silic trong khoảng 0,12-0,3 %
Lưu huỳnh (S): Chất này làm cho thép giịn nóng nên khi ở nhiệt độ cao thép chịu tải trọng kém, đồng thời dễ bị nứt khi hàn
Phôtpho(P): Lầm cho thép giịn, giẩm tính dẻo của thép
Lưu huỳnh và phôtpho là hai tạp chất có hại, vì vậy phải đảm bảo hàm
lượng của chúng theo quy định: không qố 0,07% đối với kết cấu thông thường và không quá 0,05 % đối với kết cấu quan trọng
Ngồi ra cịn có chất nito(N), Oxy (O) trong khơng khí hịa vào kim loại
lỏng làm thép giòn, giảm cường độ thép, do đó cân khử các chất này
Thép hợp kim: Để tăng cường độ, tính dai, tính sưng cơ học và khả năng chống gỉ của thép, người ta cho thêm các nguyên tố kim loại như đồng
(Cu), Crôm(Cr), kểm(N)) số hiệu của thép
Thép cacbon thấp, cường độ thường
Thép cac bon thấp chia làm các loại: CT.0, CT.1, CT.2, CT.3, CT.4,
CT.5
Thép CT.3 là loại thép mềm, có cường độ khá cao, có độ dẻo và độ dai xung kích, nên hợp lý khi dùng làm thép xây dựng Thép CT.lvà CT.2 là
loại thép mềm, độ dẻo lớn nên trong xây dựng chỉ dùng làm định tán,
SVTH : TRAN VAN THONG 12 MSSV:99K C082
Trang 21
CHẾ TẠO MÁY BẺ TAY - DÊ TỰ ĐỘNG
— —_—— =
bulông, thép CT.4 và CT.5 rất cứng, chắc nên chủ yếu dùng trong công
nghiệp dong tau it ding trong xây dựng
Thép cacbon thấp có giới hạn chay: 2200-2500daN/cm’, giới hạn bền
3700 -4200daN/em”
Vì vậy trong ĐỒ ÁN này chúng em dùng thép CT.3 là vật liệu làm phôi
2.2- Sự làm việc của thép chịu tải trọng 2.2.1- Sự lầm việc chịu kéo của thép
Những đặc trưng cơ học chủ yếu cửa thép như cường độ, quan hệ giữa
ứng xuất và biến dạng, modun đàn hổi được xác định thông qua thí
nghiệm mẫu thép chịu lực kéo
ơ=PKN!cm
A #= “100%
2.2.2- Biểu đồ ứng suất- biến dạng khi kéo
Làm thí nghiệm kéo một mẫu thép CT.3 bằng tải trọng tĩnh tăng dẫn,
người ta vẽ được biểu đổ kéo của thép như hình (1.1) Trong đó A,I là tiết
diện ban đầu và chiều đài ban đầu của mẫu
Biểu đồ kéo của thép cacbon thấp được chia thành các giai đoạn sau:
Doan OA (Giai đoạn tỷ lệ ): Ứng xuất từ 0-2000 daN/cm? Thực chất
trong giai đoạn này chỉ có đoạn OA là đường thẳng còn đoạn A A' là
đường hơi cong nhưng thép vẫm làm việc đàn hổi, vì vây cị thể dùng
định luật Hooke để tính toán
Ơ=k£ (2)
Ứng xất tại điểm A được gọi la giới hạn tỷ lệ Œ; ứng xuất tại A'
được gọi là giới hạn đàn hdi Gy,
Trang 22
CHẾ TẠO MÁY BẺ TAY - DÊ TỰ ĐỘNG †ÏEE
Đoạn AB (Giai đoạn đàn hồi dẻo: ứng xuất tăng lên 2400da/Ncm”
-Trong giai đoạn này, biểu đổ là một đường cong rõ rệt, thép kơng cịn
làm việc đàn hồi nữa
Đọan BC(giai đoạn chảy dẻo ); Biến dạng tăng trong khi ứng xuất
không đổi (biến dạng trong khoảng 0,2_2,5%) Đoạn BC dược gọi là
thêm chảy, tương ứng với nó có giới hạn chảy ơ, Tại điểm C nếu ta bồ
tải trọng thép vẫn còn biến đạng dư OO'
Đoạn CD ( Giai doạn củng cố ): Trong giai đoạn này, thép không chẩy nữa và lại có tể hịu được lực nhưng biến đạng tăng nhanh và mẫuthép bị
phá hoại khi ứng xuất đạt đến khoảng 4000da/Ncm” (ứng xuất tại điểm D và được gọi là giới hạn bền ø,) Biến dang lúc kéo đứt của mẫu thép rất lớn ¢,=20-25%
2.2.3- Các đặc trưng cơ học chứ yếu của thép
Các đặc trưng cơ học chủ yếu của thep bao gồm: giói hạn tỷ lệ Øy,
giới hạn chảy ø,, giới hạn bền ø,, biến dạng khi đứt z, và modun đàn hôi Như trên biểu đồ ta thấy giới hạn chảy đã chia phạm vi chịu lực của
thép ra làm hai khu vực Một khu vực hâu như là đàn hồi lý tưởng, một
khu vực hầu như là rẻo lý tưởng Giới hạn chảy vừa là giới hạn khả năng
chịu lực của thép, vừa là giới hạn hạm vi tính tốn theo giai đoạn đàn hổi
Chính vì vậy, quy phạm lấy nó làm mốc tính trạng thái giới hạn thứ nhất
trang thái ngiới hạn theo khả năng chịu lực
Giới hạn bề ø, hay còn gọi là cường độ tức thời của thép, có thể được
sử dụng trong tính tốn (được chia cho một hệ số an toàn )đối với kết cấu
cho phép biến sạng lớn
SVTH : TRẤN VĂN THÔNG 14 MSSV:99KC082
Trang 23
CHẾ TẠO MÁY BẺ TAY - DÊ TỰ ĐỘNG
Biến dạng khi đứt z„ đặc trưng cho độ đẻo và độ bđai cửa thép
oO oO oc ơ „ A 7 ; : ' 4 ' : > E% > % > E% a) b) c) d) Hiu.2
2.2.4- Sự phá hoại giòn của thép
Phá hoại dẻo là há hoại với biến dạng lớn, trong khi phá hoại giòn là
phá hoại ở biến dạng nhỏ, có vết nứt Trên thực tế kết cấu thép không
thể bị phá hoại khi thép còn làm việc ở trạng thái dẻo, mà chỉ bị phá hoại khi phé đã chuyển sang giòn do các nguyên nhân như: thép bị lão hố,
thè bị biến cứng, the6 bị ứng suất cục bộ
2.2.5- Hiện tượng cứng nguội
Hiện tượng cứng nguội là hiện tượng thép trở nên cứng sau khi bị
biến dạng dẻo ở nhiệt độ thường Được thể hiện trên biểu đồ (H5.5)
Lúc đầu đem kéo mẫu thí nghiệm đến giai đoạn dẻo rồi bỏ tải, đường biểu diễn đồ thị trở về một đường thẳng song song với giai đoạn đàn hồi (h5.5a) Khi gia tải lần thứ hai, đường biểu diễn lại đi theo một đường thẳng cho đến khi gặ đường cũ và sau đó trùng với đường biểu diễnh cũ (HH5.5b) Như vậy, thêm chảy của thé đã giẩm đi, thậm chí bằng khơng (H5.5c) Lúc này tuy giói hạn được nâng lên nhưng làm thép giòn rất nguy hiểm cho kết cấu thép Vd uốn nguội thanh thép, đục lỗ đinh
SVTH : TRAN VAN THONG 15 MSSV:99KC082
MSSV :02DHCT1- 055
Trang 24
CHE TAO MAY BE TAY — DB TU DONG
2.2.6- Thép chịu tải trọng lặp
Khi kết cấu chịu tải trọng lặp đi lặp lại nhiều lần (vài triệu lần ) Có
thể sinh ra hiện tượng mỏi của kim loại làm giảm cường độ và làm thay
đối tính chất cơ học của thép, làm cho thép chuến từ vật liệu đẻo sang vật liệu giòn Thép sé bi pha hoai ở ứng suất nhỏ hơn giới hạn bên
Sự lão hoá cùng với thời gian, tính chất của thép thay đổi dân, làm thép
trở nên giòn hơn
2.3- Phương pháp tính kết cấu thép theo trạng thái giới hạn
2.3.1- Các trạng thái giới hạn
Trạng thái giới hạn là trạng thái mà kết cấu thôi không thoả mãn những yêu cầu đề ra cho nó Có hai loại trạng thái giới hạn
Trạng thái giới hạn thứ hai: trang thái giới hạn về biến đạng
2.3.1.1- Trạng thái giới hạn thứ nhất
Trạng thái giới hạn thứ nhất là trạng thái ứng với thời điểm kết cấu
không thể chịu thêm lực được nữa, vì phị ohá hoại, bị mất ổn định hoặc bị
hỏng do mồi
Ở trạng thái giói hạn này, khả nang chịu lực được kiểm tra theo cơng thức
N<S (1.1) Trong đó
N là nội lực cấu kiện, được tính bằng cơng thức:
N=>pi n,Nựm, = 5p: Nạn,
N,-nội lực p;=lgây ra;
p¿ “tải trọng tiêu chuẩn(tải trọng lớn nhất có thể có trong điều kiện sử dụng bình thường)
Trang 25
CHẾ TẠO MÁY BẺ TAY - DÊ TỰ ĐỘNG
BE —-————ễ———
Hệ số vượt tải
Tải trọng tính tốn thứ ¡
Hệ số an toàn về sử dụng (hệ số xét tới tầm quan trọng xẩy ra đồng
thời
S khả năng chịu lực của cấu kiện: tức là nội lực lớn nhất mà cấu kiện
có thể chịu được tính bằng công thức
S=AR
A -Đặc trưng hình học tiết die
R- cường độ tính tốn vật liệu, phụ thuộc việc sử dụng giới hạn nào để tính
Nếu sử dụng giới hạn chảy
R=#© „2
Ym Vm
Nếu sử dụng giới hạn chảy
poke %
Ym Vm
Trong đó
y„ là hệ số an toàn vật liệu
y„ =1,05đối với thép có ơ, < 3800daN/cm’? Y„ =1,15đối với thép có ơ, >3800daN/cmZ
y,là hệ số điều kiện làm việc
2.3.1.2- Trạng thái giới hạn thứ hai
Là trạng thái ứng với thời điểm kết cấu không sử dụng bính thường
được nữa Do bị biến dạng, dao động
Ở trạng thái này, độ biến dạng được kiểm tra theo công thức
A<[A]
Trong đó biến dạng (hay chuyển vị )của kết cấu do tải trọng tiêu chuẩn gây ra (tính với tổ hợp bất lợi nhất):
A =Dpin, 7,0,
Trang 26CHẾ TẠO MÁY BẺ TAY - DÊ TỰ ĐỘNG
6, la biến dạng (chuyển vịj)khi p,ˆ=1gây ra tại điểm đang xét
[A]-biến dạng lớn nhất cho phép để kết cấu có thể sử dụng bình thường được lấy theo quy phạm —TCVN5575-91
Cường độ tiêu chuẩn và cường độ tính tốn
Cường độ tiêu chuẩn
Là đặc trưng cơ bản cửa vật liệu, được xác đinh do sử lý thống kê các
chỉ tiêu cơ họ
Rệ =ơ, đối với vật liệu làm việc trong giới hạn chả
ý =ơ,đối với thép không có biến dạng chảy (thép cường độ cao
)hoặc những kết cấu có thể làm việc quá giới hạn đẻo
ơ,,ơ, tra bang (1)
Đảng Ï đặc trưng cơ học tiêu chuẩn của thép xây dung
Số hiệu Giới hạn Giới hạn Độ giãn Độ giai
Ơơ,,daN/mm_ chảy bén khi ditt xung kich
£ 0 sco OG Ø' `daN/mm? 20°C Hem? BCTCKII 22-24 37-47 24-27 50-100 BCT3HC 23-25 38-49 23-26 BCT3GH BCT3THC 23-25 38-50 23-26 09T2 30-31 45 21 09T2C 29-35 46-50 21 60 T4T2 33-34 46-47 21 Cường độ tính tốn
Khi cấu kiện chịu kéo, nén, uốn, cường độ tính toán được xác định bằng cách chia cường độ tiêu chuẩn cho hệ an toàn vật liệu 7„- VỚI các dạng chịu lực khác như chịu trượt ép mặt, cường độ tính tốn được xác
định bằng công thức trong bang (2)
Trang 27
CHE TAO MAY BE TAY - DE TU DONG
Bảng 2.công thúc xác định cường độ tính toán
Trạng thái ứng suất Cường độ tính tốn
Kéo, nén, uốn
Theo thời gian chảy R=KRl7„
Theo giới hạn bền R= Rệ Iy„
Trượt R, =0.58R
Ép mặt lên đầu nút Rema = Ry
Bp mặt lean khớp tru khi tiếp xúc chặt Rim = 0.5R,
Ép đối kính của con lăn khi tiếp tự do R,, = 0,025R Kép theo phương bề dày thép cán R, =0,5R
SVTH : TRAN VAN THONG 19 MSSV:99KC082
Trang 28
CHẾ TẠO MÁY BẺ TAY - DÊ TỰ ĐỘNG
CHƯƠNG 3
TÍNH TỐN -THIẾT KẾ KẾT CẤU CƠ KHÍ 3.1- Tính tốn vàthiết kế cụm cơ cấu làm thẳng thép
3.1.1-Tính tốn
3.1.1.1- Chọn động cơ điện:
Công suất cần thiết trên trục động cơ
Nei=*>
7
Tài liệu 1 trang 27 Trong đó
Niv Cơng suất làm việc (KW)
1 = 1h X M2 X13
Là tích số hiệu suất của các bộ truyền và các cặp ổ trong thiết bi Công suất làm việc của con lăn
_ PV
1000 Tai liéu 2 trang 20
Ny: Công suất làm việc (KW)
P: Lực kéo con lăn(W)
V : Vận tốc con lăn (m⁄s)
_ 200x074 44
"1000 (KW)
Theo bảng 2-1 tài liệu 1 trang 27 các trị số hiệu suất có các trị như
sau.:
th
1+ =939 Hiệu suất một cặp ổ lăn
?2 = 9:25 Hiệu suất bộ truyền đai
Trang 29
CHẾ TẠO MÁY BẺ TAY - DÊ TỰ ĐỘNG
| 7 = 0,99x 0,95 = 0,94 Ap dung công thức 1 ta có „= 914 =0,15 0.94 (KW) Chọn động cơ Nan > Ne
Ẩ' Công suất định mức của động cơ (KW)
Theo bảng 2P tài liệu 1 trang 321 các số liệu kỹ thuật của động cơ điện không đồng bộ 3 pha có rơtơ đốn mạch loại A2 và A02 ( 4072),
Công suất từ 0,6 đến 100 KW, điện ap 220/380V
Chọn động cơ điện A02 (4072), Bang 11-6
Công suất động cơ Ẩ#=0,4 KW
Số vòng quay của động cơ Ÿ« =910 (vịng/phú))
Mu, =1,8 M am Mua = 2,2 M on Min _ L2 M am
Theo bang 8P tai liéu 1 trang 331 đường kính động cơ d=18
Công suất
Số vòng quay và momen trên trục:
M=Nạ
N, = 21 = 2!0 _ 998 (vong/phuit)
i, 4
6 6
M, = 2:55%10° x Man _ 9,55%10°X0.4 _ grog Nem
Ny 910
N=0.15 * 0,95= 0,1425 (KW)
6
M, = ES = 5069 Nmm
3.1.1.2- Thiết kế bộ truyền dai:
Chọn loại đai
Tài liệu 2 trang 125
Kích thước tiết diện đai a* h (mm) 17 *10,5
_TƯỜNG ur lâu
SVTH : TRAN VAN THONG đi day vie a 7 7 MSSV:99KC082
Trang 30
CHẾ TẠO MÁY BẺ TAY - DÊ TỰ ĐỘNG
=—ƑŸÏŸ— -ừỪừỄ
Diện tích tiết điện F(mm2) 138
Tính tốn bánh
Chọn vật liệu: bằng thép C45 Tính đường kính bánh đai Kiểm nghiệm vận tốc của đai
77L)
= 60 10001 1-0,02)D,<(25~+30) (m/s D, < ( ) (m/s)
Với đường kính bánh đai nhỏ D=75 mm
v= azx75x910 =3,57 60*1000
Đường kính bánh đai lớn
D, =ixD,(1-€) ygj £ =0,02
D, = 4.75(1— 0,02) = 294
Chon duGng kinh D=280 mm theo bảng 5-15 tài liệu 1 trang 94
A=0,95D2 mm= 0,95*280=266 mm
Tính chiều dài đai theo kích thước trục A sơ bộ
Công thức (5-1) tài liệu 1 trang §3
(D, -D,)’ 4A 2 205" = 1097.7 4266 L=2A+=(D; +D,)+ = 532+ =(355)+
Theo bang 5-12 tai liéu 1 trang 92 ta chon L (mm) L=1000 mm
Xác định khoảng cách trục A theo chiéu dai dai:
_ 2L~z(D, +D,)+j[2L~ z(Ð, + D,)Ƒ —8(D, - D,)? 8 4 2000~ Z(355) + vj[2000— z(355)]” - 8(205)? — 104 1 8 (mm) A Ta chon A=190 mm Khoảng cách nhỏ nhất để mắc dai Amin = A - 0,015 L (mm) = 190 - 0,015 *1000 = 175 mm
Khoảng cách lớn nhất để tạo lực căng dây
Amax = A +0,03 L = 190 +0,03*1000 =220 (mm)
SVTH : TRAN VAN THONG 22 MSSV:99KC082
Trang 31
CHẾ TẠO MÁY BỂ TAY - DÊ TỰ ĐỘNG
— —====ằễ
Tính gốc ơm #
Công thức 5-3 tài liệu 1 trang 83
a =180° =““ >a =126°
Sét diéu kién % 2 120°
Tính kích thước chủ yếu của bánh đai Chiều rộng của bánh đai
Công thức 5-23 tài liệu 1 trang 96
B= (Z-1)*T +2S Với : Z =1 T=20 S=12.5 B=0+2§S=25
Đường kính ngồi của bánh đai dan
Dy =D, + 2h,
Dạ =75+2x5=85 wai hy =5
Đường kính ngoài của bánh dai bi dan
Dy =D, + 2h, =280+2*5=290
Đường kính trong của bánh đai bị dẫn
D, =D, —2e>D, = 53 Với e= 16
Đường kính trong của bánh đai bị dẫn
Dạ; = D„ ~2e =290—2*16 = 258 Tính lực tác dụng lên trục + Lực vòng x p= 2Mx _ 2* 5969 = 62,8N 190 + Lực hướng tâm 0 " " cos45 0,7 ay
3.1.1.3- Tính tốn thiết kế trục và then
Chọn vật liệu : thép 45 tôi cải thiện
Theo bảng 3-8 tài liệu 1 trang 40
Trang 32
CHẾ TẠO MÁY BẺ TAY - DÊ TỰ ĐỘNG
ổ„ =650 (N/mm2) 5, =350(N/mm’) HB=200
Tính đường kính sơ bộ của trục
Công thức (2-7) tài liệu 1 trang 114
n Thép 45 tơi có C = 130 — 110 Ta chọn C = 120 N=0,1425KW n= 228 (vòng/phút) đ =120 ị 91425 = 20mm 228 3.1.1.4-Thiết kế gối đỡ trục Trục không có lực dọc trục ta chọn ổ bi đở 1 đấy Hệ số khả năng làm việc
Cơng thức 8 -§ tài liệu 1 trang 158
C =Q(nh)°? < Chang n =228 (vong/phit)
h = 1000 giờ
Với Ø=(X,R+m4)K,K,
Công thức 8-6 tài liệu 1 trang 158 Ta chọn :
m = 0/7 (Bảng 8-2 tài liệu 1 trang 161)
A, =1 ( Bang 8-3 tai liéu 1 trang 162)
‘,=1 (Bang 8-4 tài liệu 1 trang 162)
K,=1 (Bang 8-5 tai liéu 1 trang 162)
Q= 199,2 daN
=> C = 299,2(228.1000)°? =105 < Chang Tra bang 14P tài liệu 1 trang 337
d=35 mm
D=47mm
SVTH : TRẤN VĂN THÔNG 24 MSSV:99KC082
Trang 33
CHẾ TAO MAYBE TAY ~ Di TU ĐỘNG
EE
Chang = 11300
B= 12mm
3.1.1.5-Chọn kiểu lắp ổ lăn
Vòng trong ổ quay tuần hoàn chịu tải tuần hoàn
Theo bảng 8 -16 tài liệu 1 trang 176
Chọn kiểu lắp dùng cho ổ bi là T21ô
Khe hở giữa ổ lăn và vỏ hộp a=0,25mm
3.1.1.6-Chọn con lăn
Đường kính trong con lan d=10mm Đường kính ngoài d= 50 mm
Chiều đài con lăn I=45mm
Góc lượn con lăn R =65 mm
Chọn ổ bi có đường kính trong D =10 mm Chọn ổ bi có đường kính ngoài D=30 mm Cường độ tính tốn của vật liệu khi ép con lăn Theo bàng (2) ta có cơng thức
R„ =0,025R
SVTH : TRAN VAN THONG 25 MSSV:99KC082
Trang 34
CHE TAO MAY BE TAY — DE TU DONG
3.1.2 THIET KE
3.1.2.1- Cấu tạo cơ khí gồm có
1 Động cơ điện 220 v
Khung máy thép ký CT3 ký hiéu V6
Khung lắp con lăn làm thẳng thép là loại thép tấn c45
Con lăn được đóng vịng bi
Dùng bộ truyền đai để tải
Đai thang
3.1.2.2- SAU ĐÂY LÀ MỘT SỐ HÌNH VẼ
THIET KE SO BO VA HINH ANH CHUP TỪ MO HINH CUA CUM MAY UO THANG THEP
Trang 35
1 Kiểm tra đu
ống dẫn dau 2 Kiém tra dé
3 Chay khôn
hiện tượng ri;
4 Kiểm tra đị
5 Toan bé kh