1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên

244 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Trong Bối Cảnh Hội Nhập Cộng Đồng Kinh Tế ASEAN: Trường Hợp Nghiên Cứu Tỉnh Phú Yên
Tác giả Bùi Thanh Toàn
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Phú Tụ, PGS.TS Nguyễn Quyết Thắng
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Tp.HCM
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 244
Dung lượng 0,95 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. Tổng quannghiên cứu (14)
    • 1.1. Sự cấp thiết củađề tài (14)
    • 1.2. Tổng quan các nghiên cứu trong nước vànước ngoài (16)
      • 1.2.1. Tổng quan các nghiên cứu ởnước ngoài (16)
      • 1.2.2. Tổng quan các nghiên cứutrongnước (20)
    • 1.3. kết luận rút ra từ lược khảo các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước11 1. Những thành công nghiên cứu sinh có thểkế thừa (0)
      • 1.3.2. Khe hổng trongnghiên cứu (25)
      • 1.3.3. Lý thuyết sẽlàm rõ (25)
    • 1.4. Mục tiêunghiên cứu (25)
    • 1.5. Câu hỏinghiên cứu (26)
    • 1.6. Đối tượng và phạm vinghiên cứu (26)
    • 1.7. Phương phápnghiên cứu (27)
    • 1.8. Những đóng góp mới củađề tài (27)
      • 1.8.1. Về phương diệnhọc thuật (27)
      • 1.8.2. Về phương diệnthực tiễn (28)
    • 1.9. Kết cấu củaluận án (28)
  • Chương 2. Cơ sở lý luận và mô hìnhnghiên cứu (28)
    • 2.1. Lýthuyết nền (30)
      • 2.1.1. Thuyếttiến hoá (30)
      • 2.1.2. Phát triểnthay thế (30)
      • 2.1.3. Lý thuyếthợp tác (31)
      • 2.1.4. Lý thuyếtthể chế (32)
      • 2.1.5. Lý thuyết các bênliên quan (33)
      • 2.1.6. Lý thuyết Triple BottomLine (TBL) (34)
      • 2.2.1. Du lịchsinhthái (34)
      • 2.2.2. Du lịchbềnvững (40)
      • 2.2.3. Du lịch sinh tháibềnvững (41)
      • 2.2.4. Phát triển du lịch sinh tháibềnvũng (43)
        • 2.1.4.1. Phát triểnbềnvững (0)
        • 2.1.4.2. Phát triển du lịchbềnvững (0)
        • 2.1.4.3. Phát triển du lịch sinh tháibềnvững (0)
      • 2.2.5. PháttriểndulịchsinhtháibềnvữngtrongbốicảnhhộinhậpCộngđồngkinh tếAsean(AEC) (52)
        • 2.2.5.1. Giới thiệu về Cộng đồng KinhtếAsean (52)
        • 2.2.5.2. Ảnh hưởng của AEC đến phát triển du lịch sinh tháibềnvững (53)
    • 2.3. Các yếu tố tác động đến phát triển du lịch sinh tháibềnvững (57)
    • 2.4. Đề xuất mô hìnhnghiêncứu (65)
      • 2.4.1. Giả thuyết nghiên của từngyếutố (0)
      • 2.4.2. Mô hình nghiên cứuđềxuất (74)
  • Chương 3. Thiết kếnghiêncứu (29)
    • 3.1. Quy trìnhnghiêncứu (75)
      • 3.1.1. Bước1 (76)
      • 3.1.2. Bước2 (76)
      • 3.1.3. Bước3 (77)
      • 3.1.4. Bước4 (81)
    • 3.2. Nghiên cứu định tính để xây dựngthangđo (81)
      • 3.2.1. Môi trườngthiênnhiên (82)
      • 3.2.2. Cơ sởhạtầng (83)
      • 3.2.3. Tiện íchdulịch (0)
      • 3.2.4. Văn hoá –Xãhội (0)
      • 3.2.5. Chính sáchdulịch (83)
      • 3.2.6. Sự tham gia củacộngđồng (84)
      • 3.2.7. Hình ảnhđiểmđến (84)
      • 3.2.8. Sự hài lòng củadukhách (84)
      • 3.2.9. Phát triển du lịch sinh tháibềnvững (84)
    • 3.3. Khảo sát sơ bộ để điều chỉnhthangđo (92)
  • Chương 4. Kết quả nghiên cứu vàthảoluận (29)
    • 4.1. Hội nhập AEC với phát triển du lịch sinh thái bền vững ởPhúYên (97)
      • 4.1.1. Tiềm năng du lịch sinh thái của Phú Yên trong hộinhậpAEC (97)
      • 4.1.2. Nhữngkhókhăn,hạnchếtrongpháttriểndulịchsinhtháibềnvữngcủaPhú Yên khi hội nhập dulịchAEC (98)
    • 4.2. Thực trạng phát triển du lịch sinh thái tạiPhúYên (98)
      • 4.2.1. Về hình ảnhđiểmđến (100)
      • 4.2.2. Về sự tham gia của cộng đồngđịaphương (102)
      • 4.2.3. Về môi trườngthiênnhiên (104)
      • 4.2.4. Về văn hoá –xãhội (106)
      • 4.2.5. Về chính sáchdulịch (108)
      • 4.2.6. Về tiện íchdulịch (110)
      • 4.2.7. Về cơ sởhạ tầng (111)
      • 4.2.8. Về sự hài lòng củadukhách (113)
      • 4.2.9. Về phát triển du lịch sinh tháibềnvững (114)
    • 4.3. Thống kêmôtả (115)
    • 4.4. Đánh giá độ tin cậy củathangđo (119)
    • 4.5. Phân tích nhân tố khámpháEFA (121)
    • 4.6. Phân tích nhân tố khẳngđịnhCFA (123)
    • 4.7. Phân tích mô hình hồi quy cấu trúc tuyếntínhSEM (129)
      • 4.7.1. Kiểm định mô hình hồi quy cấu trúc tuyếntínhSEM (129)
      • 4.7.2. Kiểm định các giả thuyếtnghiêncứu (132)
    • 4.8. KiểmđịnhBoostrap (0)
    • 4.9. Thảo luận kết quảnghiêncứu (136)
  • Chương 5. Kết luận, hàm ý quản trị vàkhuyếnnghị (29)
    • 5.1. Kếtluận (140)
      • 5.1.1. Kết quả nghiên cứu củaluậnán (140)
      • 5.1.2. Đóng góp củaluậnán (142)
    • 5.2. Hàm ý quản trị vàkhuyếnnghị (143)
      • 5.2.1. HàmýquảntrịvàkhuyếnnghịvềHìnhảnhđiểmđếncótácđộngcùngchiều đến Phát triển du lịch sinh tháibềnvững (147)
      • 5.2.2. Hàm ý quản trị và khuyến nghị về Sự tham gia của cộng đồng có tác động cùng chiều đến Hình ảnh điểm đến, Sự hài lòng của du khách và Phát triển du lịch sinh tháibềnvững (152)
      • 5.2.4. Hàm ý quản trị và khuyến nghị về Môi trường thiên nhiên có tác độngcùng chiều đến Hình ảnh điểm đến, Sự hài lòng của du khách và Phát triển du lịch sinh thái bềnvững (156)
      • 5.2.5. Hàm ý quản trị và khuyến nghị về Văn hoá – xã hội có tác động cùng chiều đến Hình ảnh điểm đến, Sự hài lòng của du khách và Phát triển du lịch sinh thái bền vững 142 5.2.6. HàmýquảntrịvàkhuyếnnghịvềChínhsáchdulịchcótácđộngcùngchiều đến Hình ảnh điểm đến, Sự hài lòng của du khách và Phát triển du lịch sinh thái bền vững (159)
      • 5.2.7. Hàm ý quản trị và khuyến nghị về Cơ sở hạ tầng và Tiện ích du lịch có tác động cùng chiều đến Hình ảnh điểm đến, Sự hài lòng củadukhách (163)
    • 5.3. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứutiếptheo (167)
  • Tài liệu tham khảo (170)
  • Phụ lục (186)

Nội dung

Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên.Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên.Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên.Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên.Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên.Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên.Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên.Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên.Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên.Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên.Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên.Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên.Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên.Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên.Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên.Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên.Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên.Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên.Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên.Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên.Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên.Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên.Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên.Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên.Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên.

Tổng quannghiên cứu

Sự cấp thiết củađề tài

Theo Báo cáo Thường niên du lịch Việt Nam năm 2019 (tác giả không sử dụng số liệu các năm 2020, 2021, 2022 vì đây là những năm ngành du lịch chịu ảnh hưởng nặngnềcủadịchCovid-19),dulịchViệtNamđóntrên18triệulượtkháchquốctế,tăng 16,2%; phục vụ 85 triệu lượt khách nội địa, tăng 6%; tổng thu du lịch đạt 755 nghìn tỷ đồng, tăng 18,5% so với năm 2018 Đặc biệt, năm 2019, tăng trưởng khách quốc tếđến ViệtNamcaohơnhẳnmứctrungbìnhtoàncầu(3,8%)vàkhuvựcchâuÁvàTháiBình Dương (4,6%), (Tổng cục Du lịch, 2021).Năm 2022, tổng thu từ khách du lịch tại Việt Nam ước đạt 425 nghìn tỷ đồng, với 2,1 triệu lượt khách quốc tế, 91,8 triệu lượt khách du lịch nội địa. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ của du lịch Việt Nam, sau hai năm bị ngưng trệ do đại dịch Covid-19.Năm 2023, ngành Du lịchViệtNamđặtramụctiêuphấnđấuđón110triệulượtkháchdulịch,trongđókhoảng

8triệulượtkháchquốctế,kháchdulịchnộiđịakhoảng102triệulượt;tổngthutừkhách du lịch đạt khoảng 650 nghìn tỷ đồng (Tổng cục Du lịch,2022).

Trong những năm gần đây có nhiều nghiên cứu trong nước và thế giới về phát triển du lịch sinh thái bền vững, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế Một số nghiên cứu đi vào dự báo xu thế phát triển của ngành du lịch sinh thái như báo cáo của Tổ chức du lịchthếgiớichothấydulịchsinhthái(DLST)làphânngànhcótốcđộpháttriểnnhanh nhấttronghoạtđộngdulịch,đónggóptíchcựcvàosựpháttriểnkinhtếcủanhiềuvùng, nhiều quốc gia (WTTC 2020, UNWTO2020).

Mộtsốnghiêncứukhácđivàolàmrõkháiniệmvàbảnchấtcủadulịchsinhthái nhưng hiện nay vẫn còn nhiều bất đồng Ngoài ra, ở góc độ ứng dụng làm thế nào để phát triển du lịch sinh thái bền vững thì cũng có nhiều hướng khác nhau Đa phần là nhữngnghiêncứuđịnhtínhđưaracácgiảipháppháttriểndulịchsinhtháiởmộtsốđịa phương,như“GiảipháppháttriểndulịchsinhtháibềnvữngtạivườnquốcgiaBaVì”của Bùi Thị Minh Nguyệt (2012);“Hiện trạngvàgiải pháp phát triểncác khu dulịchbiểnquốcgiatạivùngdulịchBắcTrungBộ”củaNguyễnThuHạnh(2011).…Việcđưa ra các giải pháp dựa trên những nghiên cứu định tính rất cần được sự kiểm định thông qua các mô hình định lượng để chứng minh tính thực tiễn của giảipháp.

Thêm vào đó, có một số nghiên cứu định lượng như“Nghiên cứu tiềm năng vàcác giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại một số trọng điểm vùng du lịch Bắc Trung Bộ”củaNguyễnQuyếtThắng(2012);“Cácyếutốảnhhưởngđếnsựpháttriểndulịchchợ nổi ở Cần Thơ và vùng phụ cận”của Nguyễn Trọng Nhân (2015); “Phân tích cácnhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái khu bảo vệ cảnh quan rừng tràm TràSư,huyệnTịnhBiên,tỉnhAnGiang”củaNguyễnTrọngNhân&PhanThànhKhởi

(2016);“PháttriểnsảnphẩmdulịchđặcthùtỉnhPhúYên”củaĐoànNhưHoa(2020) Tuy nhiên, những nghiên cứu này chỉ cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch hoặc du lịch sinh thái mà chưa chú ý đến phát triển bền vững và cũng chưa chú ý đến vấn đề hội nhập Cộng đồng kinh tế Asean(AEC).

Việc thành lập Cộng đồng kinh tế Asean (AEC) sẽ tạo ra những cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh trong ngànhdulịch.NgànhdulịchViệtNamvàcácnướcASEANcóthêmnhiềucơhộituyển laođộngcótaynghềcao,giúpnângcaođượcchấtlượngsảnphẩmvàdịchvụ,hìnhảnh và uy tín, cải thiện sức cạnh tranh và lượng khách du lịch, tăng doanh thu và động lực tăng trưởng kinh tế vĩ mô và vimô…

Phú Yên là một tỉnh nằm ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ, gồm 09 đơn vị hành chínhcấphuyện,cóđịahìnhđadạngvớibahuyệnmiềnnúi,haihuyệntrungduvàbốn huyệnvenbiển;chiềudàibờbiển189km.Sovớimộtsốtỉnhlâncậntrongkhuvựcnhư Khánh Hòa, Bình Định với những khu du lịch nổi tiếng như Vinpearl Land, FLC Quy Nhơn, rõ ràng Phú Yên ít được đầu tư Tuy nhiên, thế mạnh của Phú Yên chính là ở nhữngcảnhquanthiênnhiênhoàntoàntựnhiên,chưabịcanthiệpnhiềubởiconngười.

Pháttriểndulịchsinhthái,vìthế,trởthànhmộtthếmạnhcủaPhúYên,vàtheođó,việc nghiêncứuvàxâydựngcácgiảiphápđểpháttriểndulịchsinhtháinhanhvàbềnvững, góp phần đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn là yêu cầu phù hợp và cấp báchđặt ra cho ngành du lịch tỉnh PhúYên.

CónhiềuvấnđềcầnthảoluậnvềpháttriểnDLSTbềnvững,đặcbiệtlàtrongbối cảnh hội nhập AEC Tuy nhiên, theo nghiên cứu của tác giả đến nay có rất ít những đề tàinghiêncứuvềpháttriểndulịchtrongbốicảnhhộinhậpAEC.Cóchăngchỉlànhững nghiêncứuvềpháttriểndulịchtrongbốicảnhhộinhậpthếgiớinóichungnhư:nghiên cứu của Nguyễn Thị Tú (2006)“Những giải pháp phát triển du lịch sinh thái

Phạm Trung Lương (2015) Cũng có đề tài nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam trong sự cạnh tranh với các nước Asean nhưng cũng chỉ là nghiên cứu định tính, chẳng hạn như nghiên cứu của Đoàn Mạnh Cường (2015) về“Phát triển du lịchbềnvữngởViệtNamtrongsựcạnhtranhvớicácnướcASEAN”.Đặcbiệt,đếnnaychưa thấy có nghiên cứu định lượng nào nghiên cứu về phát triển du lịch sinh thái bền vững cho tỉnh Phú Yên trong bối cảnh hội nhậpAEC. Định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Phú Yên đến năm 2030 bao gồm1 mũi nhọn – 2 hành lang – 3 trụ cột – 4 nền tảng – 5 nhiệm vụ trọng tâm, trong đó xác định 1 mũi nhọn chính là ngành du lịch Ngành du lịch sẽ là ngành kinh tế mũi nhọn, tạođộnglực,dẫndắtcácngànhkinhtếkhácpháttriển(VănkiệnĐạihộiđạibiểuĐảng bộ Tỉnh Phú Yên nhiệm kỳ 2020 –2025).

Với mục tiêu phát triển thế mạnh du lịch sinh thái nhằm đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Phú Yên vào năm 2030, việc phân tích, xác định các yếu tố,đồngthờiđolườngmứcđộtácđộngcủacácyếutốảnhhưởngđếnpháttriểndulịch sinh thái bền vững của tỉnh Phú Yên trong bối cảnh hội nhập AEC là thật sự cấp thiết. Vớiýnghĩatrên,tôichọnvànghiêncứuđềtài“Pháttriểndulịchsinhtháibềnvững trongbốicảnhhộinhậpCộngđồngkinhtếAsean(AEC)-Trườnghợpnghiêncứu tại tỉnh PhúYên”làm luận án nghiên cứu sinh củamình.

Tổng quan các nghiên cứu trong nước vànước ngoài

1.2.1 Tổng quan các nghiên cứu ở nướcngoài

Có nhiều nghiên cứu ở nước ngoài đã được triển khai về chủ đề phát triển du lịch sinh thái bền vững, ở những quy mô, phương diện và phạm vi khác nhau.

Trong nghiên cứu“Tiềm năng du lịch sinh thái và quản lý du lịch sinh thái ở hạlưu sụng Kavak (Thổ Nhĩ Kỳ)”,ệzcan và cộng sự (2009) nhận thấy rằng cần phảithực hiện một hệ thống các giải pháp để có thể phát huy tối đa tiềm năng du lịch sinh thái Các giải pháp đó bao gồm xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái đáp ứng nhu cầu của du khách, thực hiện các biện pháp ngăn ngừa tác động tiêu cực của hoạt động du lịch sinh thái tới bảo tồn chim hoang dã, đồng thời đặt những biển quảng bá thôngtinvềtínhđặchữucủaloàichimtrongkhubảotồn.Bêncạnhđó,dùcótiềmnăng dulịchsinhtháirấtlớnnhưngkhuvựcnghiêncứucũngchịusựảnhhưởngcủacáchoạt động của người dân sống lân cận như canh tác nông nghiệp, chăn nuôi gia súc và săn bắn.Chínhvìvậy,nhữnghoạtđộngnôngnghiệpcóthểgâyảnhhưởngtiêucựctớiviệc phát triển du lịch sinh thái cần phải được loại bỏ Samdin (2013) và đồng sự trong nghiên cứu “Sự bền vững của tài nguyên du lịch sinh thái ở vườn quốc gia Taman Negara: Phương pháp định giá ngẫu nhiên (Contingent valuation)” đã đánh giá được giá trị kinh tế của tài nguyên du lịch sinh thái ở vườn quốc gia Taman Negara.Nghiêncứucũngđãđưarađượckhungmứcbằnglòngchitrảchodịchvụdulịchsinhtháiở vườnquốcgiavàkếtluậnrằngdukháchbằnglòngchitrảmứcphívàocửacaohơnsovớimứcphíhi ệnhành.Chasevàđồngsự(1998)cũngápdụngphươngpháptươngtựtrongnghiêncứu“Cầuvềdul ịchsinhtháivànguyêntắcphânbiệtgiátrongthuphívàocổngvườnquốcgiaởCosta

Rica”.Tuynhiên, Chasevàđồngsựkhôngchỉđềxuấtkhungmức bằnglòngchitrảmàcònxâydựngđượchàmcầuvềdulịchsinhtháiđốivớivườnquốcgiavàđánhgi á đượcđộ cogiãn của cầu theo thunhập.Trêncơ sởđó,nghiêncứu tính toán mứcphínhằm tốiđahóadoanhthuvàphân tích ứng dụng củanguyêntắc phân biệt giá đốivớiquảnlýdulịchsinhtháitrongvườnquốcgia.Tácgiảcũngkếtluậnmứcphívàocổnghiệnhà nhkhôngphảnánhchínhxácmứcbằnglòngchitrảcủadukhách.

DíazM.R&RodriguezT.F.E(2016)đãnghiêncứuđểxácđịnhcácyếutốchính để đạt được tính bền vững của một điểm đến du lịch liên quan đến kết quả đạt được. Mộtphươngphápluậndựatrênýkiếncủacácbênliênquanđượcpháttriểnđểxácđịnh các yếu tố bền vững và hiệu quả hoạt động tại điểm đến du lịch Gran Canaria Cácbiến đượcsửdụngtrongnghiêncứuliênquanđếntàinguyênmôitrường,cáctácnhânchính trong chuỗi cung ứng du lịch, quản trị của điểm đến, và các đặc điểm bổ sung nhằmcải thiện khả năng cạnh tranh của điểm đến du lịch, cũng như các khía cạnh quyết định an ninh Hiệu suất được các bên liên quan đo lường từ hai khía cạnh, điểm đến và khách hàng,đểthiếtlậpcácbiếnchínhsẽảnhhưởngđếntínhbềnvữngcủađiểmđến.Cácyếu tố bền vững chính đã được xác định và phân tích hồi quy xác định rằng có ảnh hưởng tíchcựcđếnhiệuquảhoạtđộngdàihạn.Kếtquảchothấycácyếutốchínhcómốiquan hệ trực tiếp và quan trọng với hiệu suất là các nguồn lực và chuỗi cung ứng chính, an ninh,giảitríthaythếvàquảntrị.Khixemxétmốiquanhệgiữacácthuộctínhđiểmđến vàsựhàilòngcủakháchdulịchcũngnhưmứcđộliênquanđếncảmxúclàmtrunggian giữacácthuộctínhđiểmđếnvàsựhàilòngcủakháchdulịch,ChhandaBiswasvànnk (2020) đã xác định mối quan hệ giữa các thuộc tính của điểm đến và sự hài lòng củadu khách Hill (2011) trong nghiên cứu“Du lịch sinh thái ở khu vực Amazon Peru: sự kếthợpgiữadulịch,bảotồnvàpháttriểncộngđồng”đãđềxuấtmộtsốnguyêntắcchủ yếu nhằm đạt được thành công trong quá trình phát triển du lịch sinh thái bền vững ở khu vực rừng nhiệt đới Cụ thể, những nguyên tắc đó là tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái, trao đổi nhận thức giữa cộng đồng và người điều hành tour du lịch, đồng quản lý tài nguyên rừng, kết hợp đào tạo và du lịch, giảm thiểu ảnh hưởng của hoạt động du lịch tới môi trường và hệ sinh thái Nghiên cứu này nhấn mạnh mối quan hệ giữa du lịch sinh thái, bảo tồn hệ sinh thái và phát triển cộng đồngđịaphương.NghiêncứucủaBhuiyanvàcộngsự(2011)về“Vaitròcủachínhphủtrong phát triển du lịch sinh thái: Nghiên cứu điểm ở khu vực kinh tế duyên hải”đã khẳng định sự can thiệp của Chính phủ là rất cần thiết đối với các quốc gia đang phát triểntrongviệclậpkếhoạchvàxúctiếnhoạtđộngdulịchsinhthái.Cụthể,ởMalaysia, sự can thiệp chủ yếu của Chính phủ trong lĩnh vực phát triển du lịch sinh thái là phát triểncácsảnphẩmdulịchsinhthái,thúcđẩykhảnăngtiếpcậndulịch,đàotạo,xúctiến du lịch, phát triển du lịch bền vững… Nghiên cứu cũng đề xuất Chính phủ nên xây dựng một kế hoạch hành động du lịch sinh thái bền vững, xây dựng năng lực thể chế, đầu tư cho các dự án du lịch sinh thái ở các khu rừng đặc dụng, phát triển nguồn nhân lực… Đặcbiệt,Chínhphủnênđảmbảolợiíchkinhtế,xãhội,vănhóavàsinhtháicủa cộngđồngđịaphươngthôngquaviệcthamgiapháttriểnDLSTbềnvững.Trongnghiên cứu :"Du lịch sinh thái - cân bằng các mục tiêu kinh tế, môi trường và xã hội trongkhuôn khổ đạo đức",Pamela A Wight (1997) đã đưa ra những nguyên tắc cơ bản làm nền tảng phát triển DLST bền vững, trong đó 3 nhóm mục tiêu về kinh tế, xã hội, môi trường được coi là có tầm quan trọng như nhau, phải được giải quyết một cách cân đối để đạt được sự phát triển bền vững, bao gồm: Kinh tế cộng đồng ; Bảo tồn hợp lý; Kết hợp kinh tế với môitrường.

Lee T.H (2013) đã đánh giá sự hỗ trợ của người dân cộng đồng đối với phát triển dulịchbềnvữngbằngcáchsửdụngcácbiếntiềmẩncủasựgắnbócộngđồng,sựtham giacủacộngđồng,lợiíchđượcnhậnthức,chiphínhậnthứcvàhỗtrợpháttriểndulịch bền vững và dữ liệu cơ bản về cư dân của vùng đất ngập nước Cigu, Đài Loan Tuy nhiên, nghiên cứu này có một số hạn chế cần được giải quyết trong nghiên cứu trong tươnglai.Đầutiên,nghiêncứunàychỉtậptrungvàomộtcộngđồngđấtngậpnước.Các loại cộng đồng khác nhau, chẳng hạn như cộng đồng thổ dân, cộng đồng nông nghiệp và cộng đồng dân cư, có thể có những ý kiến khác nhau về phát triển du lịch bền vững.Tiếptheo,chỉnhữngcộngđồngthamgiavàopháttriểndulịchmớiđượclấymẫu.Sẽ rấtthúvịnếukhảosáttháiđộcủacáccộngđồngkhôngthamgiavàohoạtđộngdulịch Ngoài ra, lợi ích và chi phí được nhận thức có thể thay đổi khi các tác động của phát triển du lịch bền vững được nhận ra Nghiên cứu sâu hơn là cần thiết để điều tra dữliệu liên quan đến các cư dân lưu trú trong suốt nhiều năm để hiểu rõ hơn về mô hình hỗtrợ phát triển du lịch bền vững này; sẽ rất hữu ích nếu thực hiện một nghiên cứu dài hạnvề sự hỗ trợ của người dân để phát triển du lịch bềnvững.

Foday Drammeh (2014)đãnghiêncứuvềnhận thức của các nhà quảnlýcủa cácdoanh nghiệpvừavànhỏvềpháttriểndulịch bền vữngởcác nước kém pháttriểnvàsửdụngGambianhưlàmộtnghiêncứu tìnhhuống.Kết quả nghiên cứu đã cho thấy: các yếu tố môi trường, văn hoá – xã hội và chính sách quản lý của nhà nước có ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đi sâu vào phát triển du lịch sinh thái.

David Harrison (2015) đã nghiên cứu để xây dựng được “mô hình làm việc” của du lịch tại các nước đang phát triển Nghiên cứu này đã đưa ra "mô hình làm việc" (workingmodeloftourism)củadulịch.Cácđiểmtrọngtâmcủamôhìnhlà,trướctiên, các cấu trúc xã hội, chính trị và kinh tế của các xã hội cung cấp và tiếp nhận du khách, vai trò và cấu trúc của du lịch trong các xã hội này Thứ hai, bản chất của các xã hội này sẽ ảnh hưởng đến sự xuất hiện của du lịch, động lực của khách du lịch và các loại hình du lịch khác nhau phát sinh từ nhu cầu của họ và cách thức đáp ứng nhu cầu của khách du lịch Tất cả những biến đổi này lần lượt phản ánh tác động kinh tế và các tác động khác của du lịch đến các xã hội điểm đến, bao gồm sự tương tác giữa các loại du lịch với các loại hình cư trú khácnhau. Minki Lama (2015) đã nghiên cứu về du lịch cộng đồng, thông qua chương trình nhà ở cộng đồng tại Nepal Nghiên cứu này dựa trên lý thuyết phát triển bền vững và lý thuyết phát triển du lịch bền vững Kirsty Blackstock (2005) nghiên cứu về du lịch cộng đồng (CBT) và cho rằng đây có thể là một cách để tạo ra một ngành công nghiệp du lịch bền vững hơn Các tác giả Sally Asker, Louise Boronyak, Naomi Carrard và Michael Paddon (2010) đã nghiên cứu các vấn đề sẽ được giải quyết khi phát triển du lịchdựavàocộngđồng(CBT),cáchoạtđộngcủacộngđồngđịaphươngtrongkhuvực nông thôn quản lý Nghiên cứu này nhằm mục đích nâng cao nhận thức trong nềnkinh tếAPECtrongnhữngcơhộichoCBTnhưmộtphươngtiệnđểthúcđẩykinhtế-xãhội vàmôitrườngpháttriển,đượcrútratừnghiêncứutrườnghợpthựctếđểcóthểthực hànhmộtcáchtốtnhất.Ngoàira,tàiliệunàycòncungcấpphươngphápchongườidân vàcáctổchứclậpkếhoạch,quảnlý,triểnkhaithựchiệnhoặcgiámsátdulịchdựavào cộngđồng(cácnhàlãnhđạocộngđồngtrongcáccơquanchínhphủ,tổchứcphichính phủ) (Sally Asker & et al.,2010).

Về phát triển du lịch sinh thái, Tseng M.L và nnk (2019) đãnghiêncứu đánh giá tácđộngcủacộngđồngđếnsựpháttriểncủacácđiểmdulịchsinhtháitạiTháiLan.Còn Amare Wondirad và nnk (2020) đã đánh giá vai trò và sự hợp tác giữa các bên liên quantrongpháttriểndulịchsinhtháibềnvữngởcácnướcđangpháttriển.Nghiêncứu này dựa trên các lý thuyết về sự hợp tác và các bên liên quan cũng như dựa trên các nguyên tắc ba điểm mấu chốt, để điều tra những đóng góp của sự hợp tác của các bên liên quan đối với du lịch sinh thái bềnvững.

Nhìnchung,nhiềunghiêncứucủacáctácgiảnướcngoàivềpháttriểndulịchsinh thái bền vững được triển khai với nhiều cách tiếp cận khác nhau, với các quan điểm và mục tiêu nghiên cứu khác nhau, phù hợp với từng địa phương, khu vực, quốc gia Khi nghiêncứuởmộtđịaphươngcụthểthìphảilựachọnnhữngyếutốphùhợpvớiđặcthù của địa phương đó để triểnkhai.

1.2.2 Tổng quan các nghiên cứu trongnước Ở phạm vi trong nước, cũng đã có nhiều nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững, trong đó có du lịch sinh thái.

(2006)khinghiêncứuvềpháttriểndulịchsinhtháiViệtNamtrongxuthếhộinhậpđã chỉ ra những cơ hội và thách thức Đồng thời, trên cơ sở phân tích những kinh nghiệm phát triển DLST của một số nước như: Ôxtrâylia, Niu Dilân, Nêpan, Kênia, Êcuađo, Côxta Rica, Pháp, Inđônêxia, Malaixia, Thái Lan và xem xét điều kiện của Việt Nam, tácgiảđãrútra7bàihọckinhnghiệmquýbáucóthểvậndụngđốivớiViệtNam.Đánh giá thực trạng phát triển DLST Việt Nam trong giai đoạn vừa qua về các mặt thành công, hạn chế và nguyên nhân chủ yếu, tác giả đã đưa ra những giải pháp chủ yếuphát triểnDLSTViệtNamtronggiaiđoạntớibaogồm:(i)HoànthiệnquyhoạchDLSTbền vữngtheohướngcộngđồng;(ii)Hoànthiệntổchứcquảnlývàcơchếchínhsáchnhằm hỗ trợ phát triển DLST; (iii) Tăng cường đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất-kỹthuật;(iv)ĐadạnghóavàtạotínhđặcthùsảnphẩmDLST;(v)Nângcaochất lượngsảnphẩmDLST;(vi)Chútrọngcôngtácbảotồnđadạngsinhhọcvàbảovệmôi trường;(vii)NângcaochấtlượngnguồnnhânlựcDLST;(viii)Tăngcườngnghiêncứu thị trường, quảng bá và xúc tiến DLST; (ix) Tăng cường hội nhập và hợp tác quốc tế trong phát triển DLST; (x) Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về DLST Còn Trần Xuân Ảnh (2011) đã nghiên cứu, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về thịtrườngdulịchtronghộinhậpkinhtếquốctế;phântíchthựctrạngcủathịtrườngdu lịch Quảng Ninh, trong đó tác giả đã phác họa rõ nét về những thành tựu, đặc biệt là nêu rõ những vấn đề đặt ra cần khắc phục để mở rộng thị trường du lịch Quảng Ninh đếnnăm2015vàtầmnhìnđếnnăm2020.Nêurõxuhướngpháttriểncủathịtrườngdu lịchquốctếvàquốcgia,từđóđềxuấtphươnghướngtrọngtâmpháttriểnthịtrườngdu lịchQuảngNinhtronghộinhậpkinhtếquốctếlà:(i)Xâydựngchươngtrìnhthịtrường trong đó xây dựng chính sách thị trường phù hợp nhằm đẩy mạnh công tác quy hoạch chiếnlượcvàkếhoạchngắnhạnchotừnggiaiđoạn,từngthịtrườngkháchdulịch;(ii) Tăng cường hợp tác du lịch trong nước và quốc tế; (iii) Phát triển không gian lãnh thổ của thị trường du lịch; (iv) Định hướng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cho du lịch; (v) Dự báo các chỉ tiêu phát triển thị trường du lịch Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến 2020 tầm nhìn 2030 Cuối cùng, tác giả đã đề xuất 4 nhóm giải pháp nhằm phát triển thị trường du lịch trong thời gian tới bao gồm: (i) Nhóm các giải pháptạolậpnguồncunghànghóadulịch;(ii)Nhómcácgiảiphápkíchcầu;(iii)Nhóm giảiphápđiềutiếtgiácả;(iv)Nhómgiảipháptạolậpmôitrườngdulịchtronghộinhập kinh tế quốctế.

Vũ Văn Đông (2014) đã nghiên cứu cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững, đánhgiáthựctrạng,khảosátphântíchmứcđộảnhhưởngcủacácyếutốđếnpháttriển dulịchbềnvữngBàRịa–VũngTàu.PhạmTrungLương(2015)đãnghiêncứuvàđưa racácgiảiphápvềpháttriểndulịchViệtNamtrongbốicảnhhộinhập.NguyễnTrọng

Nhân(2015)đãnghiêncứuđểxácđịnhcácyếutốảnhhưởngđếnpháttriểndulịchchợ nổiởCầnThơvàcácđịaphươnglâncận.Kếtquảnghiêncứuchothấy7yếutố:nguồn nhân lực du lịch, giá cả các loại dịch vụ, cơ sở lưu trú, phương tiện vận chuyển tham quan, dịch vụ du lịch, cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch và an ninh trật tự và an toàn ảnh hưởng đến sự phát triển của du lịch chợ nổi ở địa bàn nghiên cứu Còn Nguyễn Trọng Nhân và Phan Thành Khởi (2016) khi xác định các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái tại rừng tràm Trà

Sư, An Giang đã phân tích số liệu và xác định 5 yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch ở địa bàn nghiêncứu.

Nguyễn Trùng Khánh (2012) đã hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến việc phát triển dịch vụ lữ hành du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế như: du lịch, khách du lịch, dịch vụ lữ hành du lịch, dịch vụ lữ hành du lịch quốc tế inbound TácgiảđãphântíchthựctrạngpháttriểnngànhdulịchcủaViệtNam,chỉra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân trong lĩnh vực dịch vụ lữ hành du lịch, từđó,đềxuấtmộtsốgiảiphápcơbảnvàkiếnnghịvềchínhsáchpháttriểndịchvụlữhànhdu lịchchoViệtNamtrongđiềukiệnhộinhậpkinhtếquốctếhiệnnay.NguyễnHoàngTứ

(2016)đềxuấtcácgiảiphápvàkiếnnghịnhằmtăngcườngquảnlýnhànướcđịaphương đốivớipháttriểndulịchbềnvữngtạimộtsốtỉnhmiềnTrung.Tácgiảđãxácđịnhđược những vấn đề cơ bản liên quan đến vai trò, nội dung quản lý nhà nước địa phương đối với phát triển du lịch bền vững trên địa bàn một số tỉnh miền Trung bao gồm: tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật chung của nhà nước liên qua đến hoạt động dulịch; xây dựng và công khai quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch bền vững; kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về phát triển du lịch bền vững; công tác đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch; thực hiện kiểm tra, thanh tra hoạt động du lịch và xửlý viphạmtronglĩnhvựcdulịch Từđó,kháiquátđượcnhữngvấnđềđặtrađốivớiphát triển du lịch bền vững trên địa bàn một số tỉnh miền Trung Lê Đức Viên (2017) trong nghiên cứu về phát triển du lịch Thành phố Đà Nẵng theo hướng bền vững đã đạt được 3 mục tiêu: (1)

Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến phát triển dulịchtheohướngbềnvững;(2)Đánhgiáđúngthựctrạngpháttriểndulịchtheohướng bềnvữngthờigianvừaqua;(3)Đưaracácgiảiphápđồngbộ,cótínhkhảthinhằmgiúp du lịch Đà Nẵng phát triển nhanh theo hướng bền vững đến năm 2020 Còn khi nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Phú Thọ, Dương Hoàng Hương (2017) đã sử dụng phương pháp định tính để góp phần hệ thống, bổ sung lý thuyết về phát triển du lịch bền vững ở địa phương cấp tỉnh Tác giả đã phân tích 6 nhóm nhân tố cơ bản tác động và ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững: (1) năng lực và hiệu quả quản lý nhànướcvềdulịch; (2)ýthứctráchnhiệmcủakháchdulịch,cơsởkinhdoanhdulịch và cộng đồng dân cư địa phương; (3) tài nguyên du lịch; (4) trình độ phát triển kinh tế- xã hội, chính sách đối với phát triển du lịch và mức độ ổn định của môi trường pháplý, chính trị - xã hội, an ninh - quốc phòng của quốc gia và địa phương; (5) sự liên kết và hợp tác giữa các địa phương trong nước và quốc tế; liên kết, phối hợp giữa du lịch và cácngành,lĩnhvựcliênquan;(6)cácyếutốtácđộngkhácnhư:Sựsuythoáivàkhả năng phục hồi kinh tế thế giới, nguy cơ suy thoái môi trường và biến đổi khí hậu toàn cầu,tươngquanchínhtrịgiữacácquốcgia,vấnđềtôngiáovàsắctộc,chủnghĩakhủng bố…; các yếu tố tự nhiên bất thường như thiên tai, dịchbệnh…

Vũ Mai Anh và nnk (2020) khi xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững tại Việt Nam đã chỉ ra các lý thuyết liên quan và tổng quan về ngành du lịch ở Việt Nam Thứ hai, mô hình nghiên cứu và các giả thuyết được thể hiện để kiểm tracácmốiquanhệgiữacácyếutốảnhhưởngvàsựpháttriểndulịchbềnvững.Nguyễn Công Đệ và nnk. (2020) đã nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bềnvữngvùngDuyênhảiNamTrungbộ.Trongkhiđó,LêHoằngBáHuyềnvàLêThị Bình (2020) đã nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của hình ảnh điểm đến, sự hài lòng vàlòngtrungthànhcủakháchdulịchtạicácđiểmdulịchmiềnnúitỉnhThanhHóa,Việt

kết luận rút ra từ lược khảo các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước11 1 Những thành công nghiên cứu sinh có thểkế thừa

Tuy nhiên, qua các nghiên cứu trên cũng cho thấy một số khe hổng trongnghiên cứu nhưsau:

Thứ hai, đa số các nghiên cứu đưa ra giải pháp phát triển du lịch bền vững nói chung mà chưa có nghiên cứu chuyên sâu về loại hình du lịch sinh thái và hội nhập AEC.

Thứ ba, đa số các nghiên cứu sử dụng mô hình tuyến tính nên chưa thấy được ảnh hưởng mang tính cấu trúc của các yếu tố tác động đến PTDLSTBV.

Cuối cùng, chưa thấy nghiên cứu nào nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái trong bối cảnh hội nhập AEC tại tỉnh Phú Yên.

Luậnánsẽlàmrõcáckháiniệmvềdulịch,dulịchsinhtháivàPTDLSTBVtrong bối cảnh hội nhậpAEC.

Làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến PTDLSTBV trong bối cảnh hội nhập AEC.Xây dựng mô hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến PTDLSTBV trong bối cảnh hội nhập AEC.

Mục tiêunghiên cứu

Mục tiêu tổng quát của luận án là xác định, đo lường và đánh giá các yếu tố tác độngđếnPTDLSTBVvàđềxuấtmộtsốhàmýquảntrị,khuyếnnghịnhằmPTDLSTBV cho tỉnh Phú Yên trong bối cảnh hội nhậpAEC.

- Hệ thống hoá và làm rõ thêm cơ sở khoa học vềPTDLSTBV.

- XâydựngmôhìnhnghiêncứuxácđịnhcácyếutốảnhhưởngđếnPTDLSTBV cho tỉnh Phú Yên, trong bối cảnh hội nhậpAEC.

- ĐềxuấtcáchàmýquảntrịvàkhuyếnnghịchínhsáchđểPTDLSTBVchotỉnh Phú Yên,trong bối cảnh hội nhậpAEC.

Câu hỏinghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận án phải trả lời được các câu hỏi:

- NhữngyếutốnàoảnhhưởngđếnPTDLSTBVtỉnhPhúYêntrongbốicảnhhội nhập AEC Các tiêu chí/thang đo cụ thể để đánh giá về các yếu tốnày.

- Vai trò và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố liên quan đến PTDLSTBV tỉnh PhúYên.

- Thực trạng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Phú Yên hiện nay như thế nào?Đâu làcáchàmýquảntrịvàkhuyếnnghịchínhsáchđểPTDLSTBVchotỉnhPhúYêntrong bối cảnh hội nhậpAEC.

Đối tượng và phạm vinghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là các yếu tố ảnh hưởng đến PTDLSTBV tỉnh Phú Yên trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế AEC. Đối tượng khảo sát: khách du lịch, chuyên gia, nhà quản lý về lĩnh vực du lịch.

- Phạm vi về nội dung: nội dung của luận án tập trung vào nghiên cứu việc PTDLSTBV cho tỉnh PhúYên.

- Phạmvivềkhônggian:luậnánđượcnghiêncứutạitỉnhPhúYên,cóliênhệvới các nghiên cứu tại một số địa phương có điều kiện tương tự Phú Yên Việc khảo sát dữ liệu sơ cấp được tiến hành tại 4 điểm du lịch nổi tiếng của Phú Yên: Gành Đá Đĩa, Bãi Môn – Mũi Đại Lãnh, Hòn Yến, Đầm ÔLoan.

+ Đối với dữ liệu thứ cấp: tác giả sử dụng các nghiên cứu, số liệu của Phú Yên, cácnghiêncứutrongnướcvànướcngoàitrongvòng10nămtrởlạiđâyđểđảmbảotính cập nhật, phù hợp cho nội dung nghiên cứu của luậnán.

+ Đối với dữ liệu sơ cấp: khảo sát trực tiếp tại 4 điểm du lịch nổi tiếng của PhúYên với 631 người là khách du lịch, chuyên gia du lịch, nhà quản lý về lĩnh vực dulịch(baogồmcảngườiViệtNamvàngườinướcngoài)bằngbảngcâuhỏiđượcthiếtkếsẵn (bằng tiếngViệt hoặc tiếngAnh).

Phương phápnghiên cứu

Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, bao gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.

Tronggiaiđoạnnghiêncứusơbộ,tácgiảsửdụngphươngphápnghiêncứuđịnh tínhlàchủyếu,nghiêncứutạibàn,tổnghợptàiliệutrêninternet,tạpchí,sách,cáccông trình nghiên cứu trong nước và nước ngoài có liên quan đến đề tài nghiên cứu Từ đó, tácgiảchọnlọccácnộidungphùhợpvớiđịaphươngđểthiếtlậpcâuhỏiphỏngvấnsơ bộ (phỏng vấn tay đôi) đối với 15 chuyên gia trong lĩnh vực du lịch (các nhà quản lý, chuyên gia, giảng viên, doanh nghiệp) Trên cơ sở đó, tác giả tổng hợp kết quả nghiên cứuvàýkiếncủacácchuyêngiađểxâydựngmôhìnhnghiêncứusơbộ,thangđo,biến quan sát Sau đó, tác giả tiến hành thảo luận nhóm với 15 chuyên gia với bảng câu hỏi sơbộđượcthiếtkếtheothangđoLikert(điểmsốtừ1đến5).Từkếtquảthảoluậnnhóm với các chuyên gia, tác giả hình thành bảng câu hỏi khảo sát, tiến hành khảo sát sơ bộ 100ngườilàchuyêngiadulịch,quảnlýtronglĩnhvựcdulịchvàkháchdulịch,sửdụng phương pháp định lượng bằng phần mềm SPSS để kiểm định thang đo Kết quả kiểm định thang đo sơ bộ cho thấy tất cả các thang đo đều đạt độ tin cậy cao Thể hiện qua các chỉ số Cronbach’s Alpha > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng > 0,3 Vì vậy, tất cả các thang đo này được đưa vào khảo sát chínhthức.

Trong nghiên cứu chính thức, tác giả thực hiện bằng phương pháp hỗn hợp định lượng và định tính Định lượng được sử dụng để phân tích dữ liệu khảo sát và địnhtính dùng để đánh giá kết quả xử lý dữ liệu và đề xuất chính sách Trong nghiên cứu định lượng, tác giả xây dựng Bảng câu hỏi khảo sát với thang đo gồm có 6 biến độc lập, 2 biếntrunggianvà1biếnphụthuộcvới40biếnquansát.Tácgiảtiếnhànhkhảosát631 người tại 4 điểm du lịch nổi tiếng của Phú Yên (Gành Đá Đĩa, Hòn Yến, Mũi Đại Lãnh vàĐầmÔLoan),thuđược500phiếuhợplệ,sauđótácgiảsửdụngphầnmềmSPSSvà AMOS để xử lý dữ liệu Trong nghiên cứu định tính, tác giả tiếp tục sử dụng phương pháp thảo luận nhóm với chuyên gia về kết quả nghiên cứu và đề xuất chính sách để đảm bảo tính khoa học, khả thi của luậnán.

Những đóng góp mới củađề tài

Gópphầnhệthốnghóanhữngvấnđềlýluậnchungvềpháttriểndulịchsinhthái trong bối cảnh chung của ngành du lịch, các tiêu chí đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái tại PhúYên.

Xâydựngmôhìnhnghiêncứu,xácđịnhcácyếutốảnhhưởngtrựctiếpvàmứcđộảnhhưởngc ủacácyếutốđóđếnquátrìnhpháttriểndulịchsinhtháitheohướngbềnvữngtrênđịabàntỉ nhPhúYêntrongbốicảnhhộinhậpAEC.Đâylànghiêncứuđầutiên bằng mô hình định lượng tại tỉnh Phú Yên về PTDLSTBV Luận án đã đềxuất môhình nghiên cứu

PTDLSTBV tỉnh Phú Yên trong bối cảnh hội nhập Cộng đồngkinhtếASEAN(AEC).Đâylànộidungmàchưathấycónghiêncứunàotrướcđâyđềcậpđến.

Cung cấp các thông tin, số liệu thực tiễn phục vụ cho việc nghiên cứu, giảngdạy, học tập các nội dung có liên quan đến phát triển du lịch Phú Yên.

Phân tích và đánh giá hiện trạng, từ đó đề xuất những hàm ý quản trị và khuyến nghị chính sách giúp du lịch sinh thái Phú Yên phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập AEC.

Những kết quả của nghiên cứu sẽ giúp cho các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý, hoạchđịnhchínhsáchcũngnhưcácdoanhnghiệptrongngànhdulịchcóđượccáinhìn khách quan, thực tế, đầy đủ và toàn diện về PTDLSTBV trong bối cảnh hội nhập AEC của ngành du lịch tỉnh PhúYên.

Cáckếtquảnghiêncứucũngcógiátrịthamkhảođểcácđịaphươngcóđiềukiện tương tựPhú Yên nghiên cứu, xem xét áp dụng vào thực tiễn địa phương mình trong việc phát triển du lịch sinh thái theo hướng bềnvững.

Kết cấu củaluận án

Luận án được kết cấu bao gồm 5 chương:

Chương 1:Tổng quan nghiên cứu

Chương 1 trình bày những nội dung cơ bản về lý do chọn đề tài, quá trình lược khảo các nghiên cứu để xác định khe hổng nghiên cứu, từ đó xác định mục tiêu nghiên cứu,câuhỏinghiêncứu,đốitượngvàphạmvinghiêncứu,phươngphápnghiêncứuvà kết cấu tổng quan của luậnán.

Cơ sở lý luận và mô hìnhnghiên cứu

Lýthuyết nền

Người theo thuyết tiến hóa phân tích sự phát triển tạo thành cơ sở lý thuyết của môhìnhhiệnđạihóa,theothứtựthờigianlàmôhìnhpháttriểnđầutiên.Theođó,hiện đại hóa là một quá trình nội sinh nhận ra tiềm năng phát triển trong mọi xã hội (Hettne, 1990) Các xã hội khác nhau có thể được xác định là nằm ở những điểm khác nhautrên truyềnthống- hiệnđạiliêntụcpháttriển,đượcđặttheocácchỉsốnhưGNP-bìnhquân đầungườithunhập,sựchấpnhận“giátrịhiệnđại”,sựkhácbiệthóaxãhộihoặcsựhòa nhậpchínhtrị(Fitzgerald,1983),nhưngtấtcảđềuđangtheoconđườngtiếnhóađểhiện đại hóa Tiền đề cốt lõi của mô hình là tăng trưởng kinh tế, theo Rostow (1960), cho phép xã hội phát triển qua các giai đoạn từ truyền thống đến tiêu thụ hàng loạt Lợi ích của tăng trưởng kinh tế "nhỏ giọt" hoặc khuếch tán thông qua sự lan truyền của “xung tăng trưởng” (Browett, 1985) hoặc “cực của tăng trưởng” (Perroux, 1955), cuối cùng dẫn đến sự điều chỉnh trong quan hệ chênh lệch khu vực (Opperman, 1993) Mặc dù bị chỉtríchtrênmộtsốlýdo,môhìnhhiệnđạihóatiếptụclàmnềntảngcơsởchosựphát triểndotourdulịchgâyra.Đólà,sựđónggóppháttriểnđượcnhậnthứccủadulịch,ví dụ,thunhậpngoạihối,đượcgắnchặtvàolýthuyếthiệnđạihóa.Sựpháttriểnđượcgiả định là xảy ra do lợi ích kinh tế lan tỏa từ xung lực tăng trưởng (lĩnh vực du lịch) hoặc cực tăng trưởng (khu nghỉ dưỡng) Do đó, mặc dù sự chấp nhận rộng rãi hiện nay của cácnguyêntắccủadulịchbềnvững,vaitròcủadulịchtrongpháttriểntiếptụchầuhết được chứng minh dựa trên cơ sở hạn hẹp hơn của tăng trưởng kinh tế, mâu thuẫn vớilý thuyết phát triển gần đâyhơn.

Nguyên tắc cơ bản của sự thay thế đó là, sự phát triển phải là nội sinh, đáp ứng các nhu cầu cơ bản - sự hoàn thành tiềm năng của mọi người để đóng góp và hưởng lợi từ chính cộng đồng của họ (Streeten, 1977) - và khuyến khích tính tự lực Vì vậy, nó dựa trên ở cơ sở, cộng đồng tập trung vào phát triển, xây dựng dựa trên lập luận rằng

“sựpháttriểnkhôngbắtđầutừhànghóa;nóbắtđầuvớimọingườivàgiáodục,tổchức, kỷ luật của họ”(Schumacher, 1974) Tuy nhiên, tầm quan trọng của việc xác định các hạnchếcủamôitrườngđốivớisựpháttriển,hoặcnhucầuvề“pháttriểnsinhthái”

(Redclift, 1987) cũng là trọng tâm của giải pháp thay thế luận điểm phát triển Có mối liênhệrõrànggiữapháttriểnthaythếvàdulịch.Vídụ,Emery(1981)coilà"tươnglai thay thế" trong du lịch, trong khi Dernoi (1981) đề xuất du lịch thay thế là "một phong cách mới trong quan hệ Bắc-Nam" Khái niệm về sự hài hòa môi trường (Budowski, 1976; Farrell và McLellan, 1987) và tính tự lực, yêu cầu cơ bản của phát triển thay thế, cũng trở thành trọng tâm của nghiên cứu về du lịch thay thế, được trình bày trong các tàiliệuvềsựthamgiacủacộngđồngđịaphươngvàopháttriểndulịch(Murphy,1983, 1985, 1988; Haywood,1988).

Lý thuyết hợp tác bắt nguồn từ lĩnh vực nghiên cứu tổ chức, cụ thể hơn là lĩnh vực quan hệ giữa các tổ chức Các nghiên cứu về tổ chức thường quan tâm đến các tổ chức riêng lẻ Tuy nhiên, khi xã hội ngày càng trở nên phức tạp và cạnh tranh, các tổ chức ngày càng khó hành động đơn phương để đạt được mục tiêu của mình (Anderson, 2000) Do đó, nghiên cứu về sự hợp tác giữa các tổ chức bắt đầu xuất hiện vào những năm 1960, ban đầu dưới dạng các nghiên cứu điển hình, và nó đã liên tục được phát triển kể từ đó (Robinson và cộng sự, 2000).

Khi lý thuyết hợp tác đã trở nên nổi tiếng, nó đã thu hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu từ một số quan điểm chuyên môn nhằm tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề khácnhau.Dođó,lýthuyếthợptácđãđượcđiềuchỉnhchophùhợpvớinhiềulĩnhvực, chẳng hạn như quản lý tài nguyên, giáo dục và đào tạo, phát triển cộng đồng và chính sáchcông,vàpháttriểndulịch(HallvàQuinn,1988;Mulford,1984).Cácphươngpháp tiếp cận hợp tác trong phát triển du lịch có thể giúp hoàn thiện các nguyên tắc cốt lõi củapháttriểndulịchbềnvữngnhưsau.Thứnhất,sựhợptácgiữamộtloạtcácbênliên quan có thể thúc đẩy việc xem xét nhiều hơn các nguồn lực khác nhau cần được duy trì cho tương lai. Thứ hai, bằng cách thu hút các bên liên quan từ các lĩnh vực khác nhau với các lợi ích, có thể có tiềm năng lớn hơn đối với các phương pháp tiếp cận tổng thể đối với quá trình ra quyết định có thể giúp thúc đẩy tính bền vững của du lịch (Butler, 1999).

Trongkhisựhợptáccóthểlàcơchếrấthữuíchtrongviệcđạtđượcsựpháttriển du lịch bền vững cho các thành viên tham gia, thì sự hợp tác sẽ khó xảy ra trên thực tế khicósựmấtcânbằngquyềnlựcgiữacácbênliênquan.Cónhiềukhảnănglàquátrình hợptácsẽgặpkhókhănởgiaiđoạnđầutrừkhimốiquanhệcủacácbênliênquanđược xemxétvàphântíchcẩnthận.Đólà,cầncóphântíchquantrọngcủacácbênliênquan để triển khai hợp tác phát triển du lịch trên thựctế.

Lý thuyết thể chế là một lý thuyết về các tổ chức được Philip Selznick pháttriển vào khoảng năm 1940 Ngày nay, nó là một lý thuyết hợp nhất với ứng dụng trong các lĩnhvựckhoahọckhácnhau,tậptrungphântíchởcấpđộthểchế.Nóicáchkhác,trọng tâm chính là mối quan hệ của tổ chức với môi trường của nó và các quy tắc trong môi trường này áp đặt các hạn chế đối với hành vi của tổ chức Lý thuyết thể chế là một trongnhữnglýthuyếtquantrọngtrongmộtsốlĩnhvựcnghiêncứu,chẳnghạnnhưkhoa họcxãhội(Scott,1987),kinhtếhọcthểchế(North,1990),kinhdoanhquốctế(Meyer, 2001; Peng, 2002), và quản lý (DiMaggio & Powell, 1983) Du lịch là một lĩnh vực có thể được kiểm tra thông qua lý thuyết tân thể chế - phân tích sự đồng nhất về thực tiễn và cấu trúc giữa các thực thể (Meyer & Rowan, 1977; Di-Maggio & Powell, 1983) Vì cómộtsốlogicthểchếtrongdulịch,vídụ,cácvấnđềxãhộiđịaphương,vănhóaquốc gia,cácquốctịchkhácnhau,vàcácđặcđiểmtừviệcđếnthămkháchdulịch,mộtchuỗi dàivàđadạngcủacáctổchứctrongngành,chínhquyền,vàthậmchícảtôngiáo(Scott, 1987, Friedland & Alford,1991).

Dođó,nghiêncứudulịchcóthểsửdụngkếthợpđểtìmhiểucácgiảiphápxung đột giữa lợi ích của người dân địa phương và chiến lược điểm đến Việc phân loại thể chếcóthểđượcsửdụngđểgiảithíchcáchthứccácmốiquanhệcóthểthayđổiýnghĩa của các thể loại văn hóa (Ocasio và cộng sự, 2015) Bằng cách sử dụng phân loại, các nhà nghiên cứu du lịch có thể giải thích những thay đổi về hình ảnh được quảng bá bởi các chiến lược điểmđến.

Lý thuyết Thể chế được áp dụng với các mục đích khác nhau trong các nghiên cứu du lịch Các lĩnh vực nghiên cứu chính mà Lý thuyết thể chế được sử dụng làm cơ sởlýthuyếttrongnghiêncứudulịchlà:môitrường,tinhthầnkinhdoanh,đổimới,công nghệ,tráchnhiệmxãhội,sắpxếpthểchế,cấutrúcquảntrị,chínhsáchcôngvàlòngtin chínhtrị,

Cácnghiêncứudulịchkhácnhauchứngminhảnhhưởngcủamôitrườngthểchế đốivớicácloạihìnhtổchứcdulịchkhácnhau.Cóbằngchứngchothấycácnguồnkhác nhau của áp lực thể chế tác động ở các mức độ và hành vi tổ chức khácnhau.

Bốicảnhthểchếcũngđóngmộtvaitròquantrọngtrongviệcsửdụngcôngnghệ thôngtinvàtruyềnthôngđượccáctổchứcdulịchápdụng,nhưđượcthểhiệntrongcác nghiên cứu được thực hiện ở Maldives (Ali và cộng sự, 2013) và ở Thái Lan (Vatanasakdakul và Aoun,2009).

2.1.5 Lý thuyết các bên liênquan

Córấtnhiềuđịnhnghĩavềcácbênliênquanchođếnnayvàhầuhếtchúngđềubắtnguồn từđịnhnghĩabanđầucủaFreeman(Hallahan,2000;MiguezGonzález,2007).Freeman (1984) định nghĩa một bên liên quan là “bất kỳ nhóm hoặc cá nhân nàocó thểảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi việc đạt được các mục tiêu của tổ chức”.Địnhnghĩanàythựcsựrộngvàbaotrùm.Freeman(1984)thểhiệnmốiquanhệvớim ộtsốnhómvàcánhânnhưnhânviên,kháchhàng,nhàcungcấp, cổđông,ngân hàn g,nhà môitrường, chính phủ, thành viên của cộng đồng, chính phủ, v.v đang tồn tại trongtổchứcvàbênliênquanlàbấtkỳnhómhoặccánhânnàocóquanhệđốivớihoạtđộngvàmụcđí chcủacôngty.ĐịnhnghĩanàyđượcnhiềuhọcgiảchấpnhậnnhưSheehan&Ritchie(2005),Currie etal.(2009),Waligovàcộngsự.(2013),Gyrd-Jones&Kornum(2013). Donaldson & Preston (1995) xác định là một bên liên quan mà nhóm hoặc cá nhân thu được lợi ích hợp pháp trong tổ chức hoặc hoạt động Các bên liên quan là nhữngngườichịurủiro(Savagevàcộngsự,1991).Họsởhữunguồnvốntàichínhhoặc nhân lực có rủi ro theo hành vi của tổ chức và các bên liên quan được mô tả là “quan tâm đến các hoạt động của tổ chức và có khả năng ảnh hưởng đến tổ chức đó” (Savage và cộng sự, 1991) Ngoài ra, Carroll (1993) định nghĩa các bên liên quan là “những nhóm hoặc cá nhân mà tổ chức tương tác hoặc có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau” và

“bấtkỳcánhânhoặcnhómnàocóthểảnhhưởnghoặcbịảnhhưởngbởicáchànhđộng, quyết định, chính sách, thực hành hoặc mục tiêu của tổ chức”.

Căncứvàohoàncảnhvàsựđadạng,nghiêncứuvềcácbênliênquanđượcthực hiện dựa trên quyền được tham gia bất kể mức độ quyền lực của họ (Curry, 2001; Steelman, 2001; Carmin và cộng sự, 2003) và cả với sự tôn trọng lợi ích của họ (Gunn, 1994 ; Yuksel và cộng sự, 1999; Andereck & Vogt, 2000; De Lopez, 2001; Gursoy và cộng sự, 2002; Davis

Liên quan đến vai trò trong phát triển du lịch, bốn loại bên liên quan đã được phânloạilàkháchdulịch,ngườidân,doanhnhânvàquanchứcchínhquyềnđịaphương

(Goeldner&Ritchie,2003).Trongbốicảnhdulịch,đểđạtđượcsựpháttriểndulịch, tất cả các bên phải có liên quan và đạt được cơ hội của mình (Sautter & Leisen, 1999; UNEP & WTO, 2005), đặc biệt để phát triển du lịch bền vững thì phải có sự hỗ trợ của cácbênliênquanvàsựthamgiacủacácbênliênquanvàoquátrìnhlậpkếhoạch(Byrd et al., 2009; Currie et al., 2009; Jamal & Stronza, 2009; Waligo et al.,2013).

2.1.6 Lý thuyết Triple Bottom Line(TBL): 3 trụ cột phát triển bềnvững

KháiniệmTBLphùhợpvớitưduypháttriểnbềnvữngxuấthiệnvàocuốinhững năm 1980 (WCED, 1987) Elkington (2004), người ban đầu đặt ra ba điểm mấu chốt, gợi ý rằng “phát triển cách tiếp cận toàn diện này để phát triển bền vững và bảo vệ môi trườngsẽlàmộttháchthứcquảntrịtrungtâm—vàthậmchínghiêmtrọnghơn,làmột thách thức thị trường — trong thế kỷ 21” TBL được phát triển như một khuôn khổ để đo lường và báo cáo hiệu quả hoạt động của công ty ngoài “Dòng cuối” truyền thống, tập trung vào lợi nhuận kinh tế TBL bổ sung các điểm mấu chốt về văn hóa xã hội và môi trường để đặt các khía cạnh này bình đẳng hơn với tiêu chuẩn kinh tế truyền thống (Elkington 1994) TBL không chỉ là một phương pháp hạch toán và báo cáo (Vanclay 2004), vì người ta hy vọng rằng việc thực hiện khuôn khổ sẽ dẫn đến việc áp dụng các ý tưởng về phát triển bền vững (Elkington 1997; Faux2005).

Ngành du lịch tạo cơ hội duy nhất cho việc thúc đẩy và phát triển TBL, vì nó được tạo thành từ nhiều doanh nghiệp thương mại và các hình thức du lịch nhằm tạo ra lợi ích trong việc bảo tồn, chất lượng cuộc sống cộng đồng và cho nhiều bên liên quan đồngthời(Buckley2003).ThôngquasựthamgiatíchcựcvớiTBL,lĩnhvựcdulịchcó thể cung cấp khả năng lãnh đạo đối với việc áp dụng triết lý phát triển bền vững, phản ánh lý tưởng của xã hội mà các tổ chức du lịch hoạt động (Faux và Dwyer 2009) Về mặt khái niệm, TBL đã được áp dụng trong nhiều môi trường du lịch khác nhau, có thể là do mối quan hệ qua lại giữa ngành du lịch với môi trường tự nhiên và xã hội mà nó hoạt động (Faux và Dwyer 2009) Faux và Dwyer (2009) gợi ý rằng phương pháp tiếp cận TBL đối với quản lý du lịch và du lịch mang lại một số lợi ích, bao gồm hiệu quả và tiết kiệm chi phí, cải thiện vị trí thị trường, mối quan hệ giữa các bên liên quan tốt hơn,cảithiệnkhảnăngraquyếtđịnh,lợiíchđiểmđếnvàkhảnăngcạnhtranhrộnghơn.

2.2 Cơsởlýluậnvềpháttriểndulịchsinhtháibềnvữngtrongbốicảnhhộinhập Cộng đồng kinh tế ASEAN(AEC)

Có nhiều khái niệm khác nhau về du lịch sinh thái (DLST) Hector Ceballos- Lascurain (1988) cho rằng du lịch sinh thái là nhằm tham quan những khu vực thiên nhiêntươngđốihoangdãhoặctươngđốinguyênvẹnvớimụcđíchcụthểlànghiêncứu vàchiêmngưỡngthắngcảnh,độngthựcvậthoangdãsốngởđó,cũngnhưtấtcảnhững hoạt động văn hóa (quá khứ và hiện tại) có thể quan sát ở vùng này Đây có thể được xemlàkháiniệmsơkhaicủadulịchsinhthái,chỉđơngiảnlàđiđếnnhữngvùnghoang dã để chiêmngưỡng.

Các yếu tố tác động đến phát triển du lịch sinh tháibềnvững

Nhiềunghiêncứuvềlĩnhvựcdulịchđãxácđịnhcácyếutốtácđộngđếnphát triển du lịch sinh thái bềnvững.

Lee T.H (2013) phân tích sự hỗ trợ của người dân cộng đồng để pháttriểndulịch bền vững Kết quả phân tích cho thấy rằng sự gắn bó của cộng đồng vàsựthamgiacủacộngđồnglànhữngyếutốquantrọngảnhhưởngđếnmứcđộhỗtrợchopháttri ển du lịch bền vững Những lợi ích mà cư dân sở tại nhận thấy ảnh hưởngđếnmốiquanhệgiữasựgắnbóvàhỗtrợcủacộngđồngđốivớipháttriểndulịchbềnv ữngvàgiữasựthamgiacủacộngđồngvàhỗtrợpháttriểndulịchbềnvững.Nghiêncứuđãxácđịn h:Sựủnghộvàthamgiacủacộngđồngdâncưcótácđộngđếnpháttriểndulịchsinhtháibềnvững. FodayDrammeh(2014)đãsửdụngGambianhưlàmộttìnhhuốngchonghiêncứuvềnhận thức của các nhà quảnlýcủa cácdoanh nghiệpvừavànhỏvềpháttriểndulịchbềnvữngởcácnướckémpháttriển.Nghiên cứu này đã điềutra nhận thức của các nhà quản lý của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trongphát triểnbềnvữngởcácnướckémpháttriển.Khungkháiniệmđãđượcxâydựngtrênmô hìnhvốndulịchcủaSharpley(2009)đểpháttriểndulịchbềnvững.Baogồmvốnmôitrư ờng,vốnconngười,vốnvănhoá-xãhội,vốnkinhtếvàvốnchínhtrị.Cácnguồn vốn này như minh họa trong hình dưới đây có thể được khai tháctheo nhữngcáchđápứngnhucầuvềtínhbềnvữngmôitrườngphảnánhcácmụctiêupháttriểncủa địa phương và tận dụng các cơ hội do thị trường bên ngoài cungc ấ p (Sharpley,2009).Nghiêncứucũngđãxácđịnhcácyếutốmôitrườngthiênnhiên,văn hoá–xãhội, chính sách quản lý của nhà nước có ảnh hưởng đến phát triển du lịch bềnvững. David Harrison (2015) đã xây dựng được “mô hình làm việc” của du lịch tại cácnướcđangpháttriển.Môhìnhnàyápdụngchocảdulịchquymônhỏvàdulịch đạichúng,vàcóthểhỗtrợphântíchdulịchtrongnước,khuvựchoặcquốctế.Ngoài ra, nó làm nổi bật mối liên kết giữa các đường biên của xã hội và quốc gia nhưng vẫn kết hợp vai trò của các cấu trúc kinh tế xã hội nội bộ Nghiên cứu này cũng đã xác định chính sách quản lý của nhà nước về du lịch có ảnh hưởng đến phát triểndu

Phát triển du lịch bền vững

Môi trường lịchbềnvững.MinkiLama(2015)đãkhảosáttìnhtrạngcủachươngtrìnhnhàởcộng đồng tại Nepal, phân tích thực tiễn văn hóa - xã hội, các hoạt động kinh tế, các hoạt động môi trường, quản lý nguồn lực và vai trò của các bên liên quan Nghiên cứu nàykhảosátviệclậpkếhoạchvàphânphốicácnguồnlựcđịaphương.Làmthếnào để người dân trong cộng đồng hoặc nhà quản lý tham gia vào quá trình lập kếhoạch chohoạtđộng,lậpkếhoạchchocácnguồnlựcđịaphươngvàquảnlýcácnguồnlực, kế hoạch tiếp thị và phân phối nguồn thu nhập, tài nguyên và nhiều thứ khác Thực tiễn văn hóa xã hội đã được nghiên cứu sâu Trong quá trình thực hiện chương trình nhà ở, một số vấn đề môi trường có thể nảy sinh, như quản lý chất thải, phá rừng, các chính sách của chính quyền địa phương, các chính sách quốc gia và các hoạt động của ngành du lịch đối với hoạt động homestay và nỗ lực phát triển du lịch bền vững Tác giả cũng đã cho thấy môi trường thiên nhiên, văn hoá – xã hội và chính sách quản lý của nhà nước có tác động đến phát triển du lịch bềnvững.

Sơ đồ 2.3 Mô hình phát triển du lịch bền vững

(Nguồn: Minki Lama, 2015) Manuel Rodríguez Díaz và Tomás F Espino Rodríguez (2016) đã nghiên cứu đểxácđịnhcácyếutốbềnvữngvàhiệusuấtcủamộtđiểmđếndulịchtừquanđiểm của các bên liên quan Nghiên cứu này đã xác định các yếu tố thuộc về tài nguyên môi trường, quản trị điểm đến, an ninh an toàn có ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững Ming-Lang Tseng, Chunyi Lin, Chun-Wei Remen Lin, Kuo-Jui Wu, ThitimaSriphon, (2019)trongnghiêncứusựthamgiacủacộngđồngdẫnđếngiátrị củacácđiểmthamquandulịchsinhtháitạiTháiLanđãchỉrarằngsựthamgiacủa cộngđồnglàthuộctínhnhânquảảnhhưởngđếntiềmnăngdulịchsinhtháivàsự hỗtrợcủacộngđồngđịaphươngđốivớicáchoạtđộngbảotồn.Quảnlýđộsạchsẽ; quản lý cơ sở với bảo tồn và bảo vệ môi trường; các hoạt động của hệ sinh thái dựa trên tài nguyên thiên nhiên của các khu vực thu hút; và sự hợp tác giữa các bên liên quan, chính phủ và cộng đồng địa phương để quản lý ảnh hưởng của phát triển du lịch sinh thái trong thực tiễn du lịch sinh thái Ngoài ra, nghiên cứu cung cấp các ý nghĩa lý thuyết và quản lý để định hướng tiềm năng du lịch sinh thái Các tác giả đã xácđịnhsựthamgiacủacộngđồnglàthuộctínhnhânquảảnhhưởngđếntiềmnăng du lịch sinh thái và sự hỗ trợ của cộng đồng địa phương đối với các hoạt động bảo tồn.Nhằmmụcđíchđánhgiávaitròvàsựhợptácgiữacácbênliênquantrongphát triểndulịchsinhtháibềnvữngởcácnướcđangpháttriển,AmareWondirad,Denis Tolkach, Brian King (2020) đã thông qua một thiết kế nghiên cứu thăm dò và tiến hànhphỏngvấnsâucácbênliênquanvàthảoluậnnhómtậptrungtừnăm2016đến năm 2018. Các phát hiện cho thấy sự tương tác và hợp tác kém giữa các bên liên quan đến du lịch sinh thái Do đó, du lịch sinh thái ở miền Nam Ethiopia đẩy nhanh sự suy thoái tài nguyên thiên nhiên, bỏ bê cộng đồng trong khi mang lại lợi ích cho cácbênliênquandulịchsinhtháikhác.Dođó,ởnhữngđiểmđếnxaxôivàcónguồn lực kém, việc không trao quyền và cộng đồng tham gia sẽ làm suy yếu du lịch sinh thái và gây nguy hiểm cho sự tồn tại lâu dài của chính hệ sinh thái và cộngđồng.

Chhanda Biswas, Santus Kumar Deb, Abdulla Al-Towfiq Hasan và Md. SharifulAlamKhandakar(2020)đãnghiêncứuvềảnhhưởngtrunggiancủasựtham giacảmxúccủakháchdulịchvàomốiquanhệgiữacácthuộctínhcủađiểmđếnvà sự hài lòng của khách du lịch Dữ liệu được thu thập từ mẫu 600 khách du lịch nội địa bằng kỹ thuật lấy mẫu có chủ đích, trong đó 382 mẫu có thể sử dụng được và tỷ lệ phản hồi là 63,67% Mô hình hóa phương trình cấu trúc (SmartPLS 3.0.) được sử dụng để kiểm tra mối quan hệ giả định giữa các biến Kết quả các thuộc tính của điểm đến (chỗ ở, điểm thu hút, đồ ăn thức uống và phương tiện đi lại) ngoại trừ sự an toàn ảnh hưởng đáng kể đến sự hài lòng của khách du lịch; ở đây chỗ ở có ảnh hưởnglớnnhấtđếnsựhàilòngcủakháchdulịch.Tươngtự,cácthuộctínhđiểmđến ngoại trừ sự an toàn ảnh hưởng đáng kể đến cảm xúc của khách du lịch Nghiêncứu này cũng tiết lộ rằng sự tham gia về mặt cảm xúc của khách du lịch làm trung gian mộtphầnmốiliênhệgiữacácthuộctínhcủađiểmđếnngoạitrừsựantoànvàsựhài lòng của kháchhàng.

Yếu tố thuộc về sản phẩm du lịch

Yếu tố thuộc về môi trường

Phát triển du lịch bền vững tại Bà Rịa – Vũng Tàu

Yếu tố thuộc về xã hội Yếu tố thuộc về kinh tế

Sơ đồ 2.4 Ảnh hưởng trung gian của sự tham gia cảm xúc của khách du lịch vào mối quan hệ giữa các thuộc tính của điểm đến và sự hài lòng của dukhách

(Nguồn: Chhanda Biswas và nnk., 2020) VũVănĐông(2014)trongnghiêncứuvềpháttriểndulịchbềnvữngBàRịa–

VũngTàuđãchothấycáchoạtđộngpháttriểndulịchbềnvữngđượcđánhgiáthông qua 7 tiêu chí cơ bản: (1) số lượng đơn vị tham gia hoạt động phát triển du lịch bền vững; (2) số lượng khách du lịch; (3) chất lượng dịch vụ du lịch; (4) đóng góp của cơ quan quản lý trong việc thực hiện cơ chế chính sách phát triển du lịch bềnvững;

(5) đóng góp đối với phát triển kinh tế; (6) đóng góp về mặt xã hội; (7) đóng gópvề môitrường.Tuynhiên,chỉcó4yếutốcóýnghĩađốivớipháttriểndulịchbềnvững tại Bà Rịa – Vũng Tàu đó là: (1) các yếu tố về môi trường; (2) các yếu tố về xãhội;

(3)cácyếutốvềkinhtếvà(4)cácyếutốvềsảnphẩmdulịch.Tácgiảđãchỉrarằng các yếu tố thuộc về kinh tế, xã hội, môi trường và sản phẩm du lịch có tác động đến phát triển du lịch bềnvững.

Sơ đồ 2.5 Mô hình phát triển du lịch bền vững tại Bà Rịa – Vũng Tàu

Phạm Trung Lương (2015) nghiên cứu về việc phát triển du lịch Việt Nam trongbốicảnhhộinhậpđãchothấycơhộivàtháchthứccủangànhdulịchViệtNam trongbốicảnhhộinhập.ĐồngthờichỉrakhảnăngcạnhtranhcủadulịchViệtNam so với các nước trong khu vực Qua đó tác giả đưa ra các giải pháp như sau: (1)Các doanhnghiệplữhànhtrongnướctậptrungnguồnlựcđểhoànthiệnsảnphẩmdulịch chủ đạo theo hướng ưu tiên các sản phẩm du lịch đặc thù; (2) Nhanh chóng hoàn thiệnhệthốngchínhsáchđảmbảochosựpháttriểndulịchbềnvững;(3)Cácdoanh nghiệp du lịch trong nước cần được đầu tư mạnh mẽ và áp dụng các công nghệ du lịchtiêntiến,đặcbiệtlàcôngnghệthôngtinvàviễnthôngvàohoạtđộngkinhdoanh du lịch trực tuyến, tham gia vào các hệ thống phối chỗ toàn cầu (GDS) nhằm phục vụ hoạt động marketing, quảng bá sản phẩm và tham gia mạnh mẽ vào chuỗi giá trị toàn cầu trong du lịch; (4) Cần tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực để học hỏi kinh nghiệm phát triển du lịch trong quá trình hội nhập…Nghiên cứu sinh tham khảo các nội dung này để hoàn thiện luận án củamình.

Theo Nguyễn Trọng Nhân (2015), các yếu tố: môi trường thiên nhiên, cơ sở hạ tầng, nhân lực, chính sách quản lý của nhà nước, môi trường xã hội, hội nhậpkhu vực là những yếu tố có ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch chợ nổi ở TP Cần Thơ và vùng phụ cận Tiếp đó, Nguyễn Trọng Nhân & Phan Thành Khởi, (2016) đãphân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái khu bảo vệ cảnh quan rừng tràm Trà Sư, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Các yếu tố đó bao gồm cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ, giá cả dịch vụ, chất lượng nguồn nhân lực và điều kiện ăn uống, an ninh trật tự và an toàn, cơ sở vật chất kỹ thuật Trong đó, điều kiện vệ sinh, hàng lưu niệm, điện nước sinh hoạt, mức độ hợp lý của giá cả giải trí, giá cả mua sắm,trìnhđộchuyênmônvànghiệpvụcủahướngdẫnviên,khunhàăn,sựnhiệttình và kịp thời của nhân viên, an ninh trật tự và an toàn, phương tiện vận chuyển tham quan cần phải được cải thiệnnhiều.

VũMaiAnhvànnk.(2020)đãnghiêncứuvềcácnhântốảnhhưởngđếnphát triểnbềnvữngdulịchởViệtNam.Kếtquảnghiêncứuchothấy,sựthamgiacủaxã hộicótácđộngmạnhnhấtđếnPháttriểndulịchbềnvững,tiếptheolàNănglựcquản lý nhà nước, Chất lượng dịch vụ du lịch, Chất lượng nguồn nhân lực du lịch, Phát triển cơ sở hạ tầng, Cơ sở vật chất du lịch và Nguồn lực dulịch.

Cơ sở vật chất du lịch

Phát triển cơ sở hạ tầng

Chất lượng nguồn nhân lực

Phát triển du lịch bền vững tại Việt Nam

Chất lượng dịch vụ du lịch

Năng lực quản lý nhà nước

Sự tham gia của xã hội

Sơ đồ 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam

(Nguồn: Vũ Mai Anh và nnk., 2020) Khi nghiên cứu các yếu tố chính ảnh hưởng đến du lịch bền vững ở vùng duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam, Nguyễn Công Đệ và nnk (2020) đã tiến hành khảosátđiểnhìnhđốivới160nhàquảnlýdulịchvà240kháchdulịchđãhoặcđang tham gia hoạt động du lịch của 8 tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam; và đã sử dụng phân tích phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy để phântích dữ liệu Kết quả nghiên cứu cho thấy 11 yếu tố tác động đến phát triển du lịch bền vững vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là Thể chế, Chính sách phát triển du lịch, Cơ sởhạtầng,Tàinguyêndulịch,Nguồnnhânlựcdulịch,Đadạngdịchvụdulịch,Dịch vụ hỗ trợ liên quan, Hoạt động liên kết, hợp tác để phát triển du lịch, Xúc tiến và khuyến khích du lịch, Sự hài lòng của khách du lịch, Cộng đồng địa phương và các yếu tố khác Đồng thời, trong các yếu tố trên, các yếu tố Thể chế, Chính sách phát triển du lịch, Cơ sở hạ tầng, Tài nguyên du lịch và Cộng đồng địa phương tác động mạnh mẽ đến sự phát triển du lịch bền vững của vùng Còn Lê Hoằng Bá Huyền & LêThịBình(2020)đãtiếnhànhkhảosátbảngcâuhỏivàphươngphápphântíchdữ liệuđabiến(kiểmđịnhCronbachAlpha,EFA,CFA,SEM).Tìmkiếmkếtquảtừ500 khách du lịch tại các điểm du lịch miền núi của tỉnh Thanh Hóa cho thấy rằng tất cả cácyếutốđãtácđộngtíchcựcđếnSựhàilòngcủakháchdulịch,cụthể:Yếutốảnh hưởng nhiều nhất là Đặc điểm tự nhiên, tiếp theo là Yếu tố con người trong khi yếu tốảnhhưởngítnhấtlàCơsởhạtầng;Mặtkhác,kếtquảnghiêncứucũngchứngminh rằngsựhàilòngcótácđộngđángkểđếnlòngtrungthànhcủakháchdulịch. Đặc điểm tự nhiên

Hỗ trợ của chính quyền

Sự hài lòng Hình ảnh điểm đến

Sơđồ2.7.Môhìnhnghiêncứutácđộngcủahìnhảnhđiểmđếntớisựhàilòng của khách dulịch

(Nguồn: Lê Hoằng Bá Huyền & Lê Thị Bình, 2020) Quanghiêncứutàiliệuvàlượckhảomộtsốcôngtrìnhtrongvàngoàinướccó liênquanđếnluậnán,căncứvàotìnhhìnhđặcthùcủatỉnhPhúYên,tácgiảchọnlọc và kế thừa một số yếu tố tác động đến phát triển du lịch sinh thái bền vững của các nghiên cứu trước đây để xây dựng mô hình nghiên cứu về phát triển du lịch sinhthái bền vững cho tỉnh Phú Yên trong bối cảnh hội nhậpAEC.

Bảng 2.7 Bảng tổng hợp nội dung kế thừa từ các nghiên cứu trong và ngoài nước

Yếu tố tác động đến phát triển DLST bền vững

Sự tham gia của cộng đồng

Sự hài lòng của du khách

Yếu tố tác động đến phát triển DLST bền vững

Sự tham gia của cộng đồng

Sự hài lòng của du khách

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2022)

Thiết kếnghiêncứu

Quy trìnhnghiêncứu

Quy trình nghiên cứu của luận án gồm hai giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức, sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp (cả định tính và định lượng), với 4 bước: (1) Nghiên cứu định tính để xác định các yếu tố, xây dựng mô hình nghiên cứu và thang đo sơ bộ cho các yếu tố; (2) Nghiên cứu định lượng sơ bộ nhằm hiệu chỉnh thang đo sơ bộ để hình thành thang đo chính thức và xây dựng bảng câu hỏi khảo sát để phục vụ cho nghiên cứu chính thức; (3) Nghiên cứu định lượng chính thức, xử lý dữ liệu thu thập được nhằm kiểm định thang đo, mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu; (4) Nghiên cứu định tính để thảo luận kết quả nghiên cứu, đề xuất các hàm ý quản trị và khuyến nghị.

Sơ đồ 3 1 Quy trình nghiên cứu của luận án

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2022)

Nghiêncứuđịnhtínhđểxácđịnhcácyếutố,xâydựngmôhìnhnghiêncứuvà thang đo sơ bộ cho các yếutố.

Tácg i ả s ử d ụ n g p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u t ạ i b à n , t ổ n g h ợ p t à i l i ệ u t r ê n internet,tạpchí,sách,lượckhảocáccôngtrìnhnghiêncứutrongnướcvànướcngoàicól iênquanđếnđềtàinghiêncứu.Từđótácgiảxácđịnhcácnộidungcóthểkếthừa, đồng thời xác định khe hổng nghiên cứu và định hướng nghiên cứu cho đềtài. Tácgiảtiếptụcsửdụngphươngphápnghiêncứuđịnhtính,phỏngvấnvàthảo luận nhóm với các chuyên gia trong lĩnh vực du lịch (các nhà quản lý, chuyên gia, giảngviên,chủdoanhnghiệpkinhdoanhdulịch).Dựatrênkếtquảthảoluậnvớicác chuyêngia,tácgiảxâydựngcácgiảthuyếtnghiêncứuvàxácđịnhcácyếutốđểđưa vào mô hình nghiên cứu Qua kết quả hệ thống hoá cơ sở lý luận và lược khảo các nghiên cứu trong và ngoài nước, tác giả tổng hợp và xin ý kiến thống nhất với các chuyên gia về thang đo cho các yếu tố Các biến quan sát được kế thừa, lựa chọn và cả việc khám phá các biến quan sát mới được bổ sung để phù hợp với từng yếu tố trong mô hình nghiên cứu Kết quả của bước 1 là tác giả đã xây dựng được mô hình nghiên cứu, xác định các yếu tố liên quan và hình thành thang đo sơ bộ(xem thêmphụ lục 2, phụ lục3).

Nghiên cứu định lượng sơ bộ nhằm hiệu chỉnh thang đo sơ bộ để hình thành thang đo chính thức và xây dựng bảng câu hỏi khảo sát để phục vụ cho nghiên cứu chính thức.

Trongbước2,tácgiảtiếnhànhkhảosátđiềutrasơbộvớisốlượngmẫukhông quálớnđểđánhgiáđộtincậycủathangđosơbộ,từđóxâydựngbảngcâuhỏikhảo sát chính thức Tác giả đã thực hiện khảo sát với số mẫu là 100, bao gồm các giảng viên chuyên về du lịch, cán bộ quản lý du lịch ở cấp tỉnh, huyện, lãnh đạo các doanh nghiệp du lịch, nhà hàng, khách sạn, hướng dẫn viên và khách du lịch; sử dụng phương pháp định lượng bằng phần mềm SPSS để kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’sAlpha và phân tích nhân tố EFA Kết quả kiểm định thang đo sơ bộ cho thấy tất cả các thang đo đều đạt yêu cầu Vì vậy, tất cả các thang đo này được đưa vàokhảosátchínhthức.Từđó,tácgiảxâydựngđượcbảngcâuhỏikhảosátđểphục vụ cho nghiên cứu chínhthức.

Nghiên cứu định lượng chính thức, xử lý dữ liệu thu thập được nhằm kiểm định thang đo, mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu Ở bước 3, sau khi tiến hành khảo sát, phỏng vấn và thu thập xong dữ liệu, tác giảtiếnhànhxửlýdữliệubằngphươngphápphântíchnhântốkhámpháEFA,phân tích nhân tố khẳng định CFA để kiểm định sự phù hợp của thang đo Sử dụng phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM để kiểm định mô hình nghiên cứu; kiểm định Bootstrap để đánh giá sự phù hợp của môhình.

Dữ liệu được thu thập thông qua các bước:

Kíchthướccủamẫuápdụngtrongnghiêncứuđượcdựatheoyêucầucủap hân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) và hồi quyđabiến:Đốiv ớ i p h â n t í c h n h â n t ố k h á m p h á E F A : D ự a t h e o n g h i ê n c ứ u c ủ a H a i r , Anderson,TathamvàBlack(1998)chothamkhảovềkíchthướcmẫudựkiến.Theođ ókíchthướcmẫutốithiểulàgấp5lầntổngsốbiếnquansát.Theothangđođãphântíchởtrênsốbiếnqu ansátcủađềtàilà40,vậykíchthướcmẫukhảosáttheophương pháp này là 40 x 5 = 200 quan sát. Đối với phân tích hồi quy đa biến: cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính theo công thức là 50 + 8*m (m: số biến độc lập) (Tabachnick & Fidell, 1996) Theo phương pháp này số mẫu cần khảo sát của đề tài là 50 + 8 x 8 = 114 quan sát.

Nghiên cứu về cỡ mẫu do Roger thực hiện (2006) cho thấy cỡ mẫu tối thiểu áp dụng được trong các nghiên cứu thực hành là từ 150-200.

TheoBurnvàBush(1995)khichọnmẫucầnxét3yếutố:sốlượngthayđổi tổngthể,độchínhxácmongmuốn,mứctincậychophéptrongcácướclượngtổng thể.

Công thức để tính quy mô mẫu là:

𝑒 ! Trong đó: n: cỡ mẫu; p: là ước lượng tính tỷ lệ % của tổng thể; q = 1-p; e: sai số cho phép (2%,3%,4%,5%, ) z : giá trị phân phối tương ứng với độ tin cậy lựa chọn (độ tin cậy là 95% thì

Thường tỷ lệ p và q được ước tính là 50%; 50% đó là khả năng lớn nhất có thể xảy ra của tổng thể Cho nên để đạt được độ tin cậy là 95% thì cỡ mẫu cần phải đạt là

Vậy theo các phương pháp xác định cỡ mẫu đã phân tích ở trên, cỡ mẫu tối thiểu là 385 quan sát Tác giả quyết định sẽ khảo sát số lượng mẫu lớn hơn để thu được 500 mẫu hợp lệ, từ đó sử dụng dữ liệu thu thập được để phân tích, xử lý.

Mẫuđượcchọntheophươngphápchọnmẫungẫunhiênphixácsuất.Khiđó, nhà nghiên cứu có thể chọn những phần tử (đối tượng nghiên cứu) có thể tiếp cận được (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang,2009).

3.1.3.3 Phương pháp thu thập dữliệu

Phương pháp thu thập dữ liệu được sử dụng là phương pháp phỏng vấn trực tiếpbằngbảngcâuhỏigồm40biếnquansát,sửdụngthangđoLikert5điểmvàđược thực hiện tại 4 điểm tham quan du lịch sinh thái nổi tiếng của tỉnh Phú Yên là: Gành Đá Đĩa, Hòn Yến, Bãi Môn - Mũi Đại Lãnh và Đầm Ô Loan Đối tượng khảo sát là các khách du lịch đang có mặt tại 4 điểm du lịch này với nhiều ngành nghề và quốc tịch khác nhau Có 2 bảng khảo sát: tiếng Việt và tiếng Anh Tác giả sử dụng bốn nhómsinhviênđểhỗtrợtácgiảkhảosátkháchdulịchtại4điểmnêutrên,mỗinhóm có 01 bạn sinh viên có khả năng giao tiếp tốt bằng tiếng Anh Đối với khách du lịch nướcngoài,nhómchỉtiếnhànhphỏngvấn,khảosátđốivớinhữngdukháchsửdụng được tiếng Anh Các sinh viên này đã được tác giả trao đổi, tập huấn và hướng dẫn rất kỹ trước về cách thức giao tiếp, gửi bảng câu hỏi khảo sát và hướng dẫn người khác trả lời các câu hỏi khảo sát Người được phỏng vấn, khảo sát được nhóm khảo sáttraođổi,hướngdẫnkỹvềcáchthứctrảlờivàghiphiếu.Việckiểmtratínhhợplệ của các bảng khảo sát được tiến hành ngay sau khi thu nhập được, để đảm bảo việc khảo sát sẽ dừng lại khi thu được 500 bảng khảo sát hợplệ.

Kết quả thu thập dữ liệu

Tác giả đã tiến hành khảo sát 631 người, thu được 500 phiếu trả lời hợp lệ (tỷ lệ đạt 79,2%) để làm dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu chính thức, loại bỏ 131 phiếu không hợp lệ (tỷ lệ 31,8%) Các phiếu trả lời không hợp lệ chủ yếu do người được khảosáttrảlờithiếucáccâuhỏikhảosát.Môtảcụthểsốliệucủa500mẫuhợplệsẽ được trình bày trong Chương4.

3.1.3.4.Phương pháp phân tích sốliệu

Dữ liệu thu thập được từ 500 mẫu hợp lệ được mã hoá, được phân tích và xử lý bằng phần mềm SPSS và AMOS.

Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha:

Tác giả dùng phương pháp đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha để loại các biếnkhôngđápứngyêucầu.TheonhiềunhànghiêncứuthìhệsốCronbach’sAlpha

≥0,6làcóthểsửdụngđược(Slater,1995).Nhưngcácnhànghiêncứukhôngchỉsử dụng hệ số Cronbach’s Alpha vì hệ số này chưa đủ để xác định được sẽ loại bỏ hay giữ lại biến nào, mà dùng thêm hệ số tương quan biến tổng Theo đó, những biếncó tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và Cronbach’s Alpha phải trên 0,6 mới đạt độ tin cậy để phân tích (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009). Thangđođạtyêucầunếutổngphươngsaitrích≥50%(Gerbing&Anderson,1988).

Kiểm định thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố EFA

Theo Baker (2006), phân tích nhân tố EFA bằng phương pháp tríchPrincipal Axis Factoring với phép xoay Promax Khi phân tích nhân tố, tác giả quan tâm đến một số tiêu chuẩnsau:

Thứ nhất: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) ≥ 0,5 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0,05.

Thứhai:KhiphântíchnhântốEFAchínhthứcthìchỉchọnnhữngbiếncóhệ số tải nhân tố (Factor Loading) > 0,5 (Do cỡ mẫu > 100) Nếu biến quan sát nào có hệsốtảinhântố≤0,5sẽbịloạinhằmđảmbảotậpdữliệuđưavàolàcóýnghĩacho phân tích nhântố.

Thứ ba: Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% và Eigenvalues có giá trị lớn hơn 1.

Thứ tư: Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥0,3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các yếu tố.

Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khẳng định CFA

Theo Hair và cộng sự (1998), kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha và phân tích EFA giúp sàng lọc sơ bộ các biến và nhận dạng cấu trúc của các thang đo. Nhưng để kết luận về giá trị các thang đo thì cần triển khai phân tích nhân tố khẳng định CFA.

TheoHairvàcộngsự(2010),kiểmđịnhthangđobằngCFAnhằmkhẳngđịnh mô hình các yếu tố cấu thành đã có sẵn qua nghiên cứu trước đó hoặc mô hình đã xác định trước đó Chính vì vậy, với CFA phải biết trước có bao nhiêu yếu tố, bao nhiêubiếntrongtừngyếutốđónhằmxemxétsựphùhợpmôhìnhđãcósẵnđốivới số liệu nghiên cứu Trong nghiên cứu này là 9 yếu tố và 40 biến quan sát Ngoài ra trong kiểm định thang đo, phương pháp CFA trong mô hình cấu trúc tuyến tính có nhiều ưu điểm hơn so với phương pháp truyền thống như phương pháp hệ số tương quan, phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, phương pháp đa khái niệm MTMM (Multitrait Multimethod) … (Bagozzi & Foxall, 1996) Hơn nữa chúng ta có thể kiểm định giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo mà không cần dùng nhiều nghiên cứu như trong phương pháp truyền thống MTMM (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) Khi thực hiện CFA, cần thực hiện đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua 3 chỉsố:

- Hệ số tin cậy tổng hợp (Pc): (Joereskog,1971)

- Hệ số tổng phương sai trích (Pvc): (Fornell&Larcker,1981)

Kiểm định giả thuyết và mô hình nghiên cứu

Nghiên cứu định tính để xây dựngthangđo

Trên cơ sở lý thuyết đã nghiên cứu về các yếu tố tác động đến phát triển du lịch sinh thái bền vững và kế thừa các thang đo, biến quan sát qua lược khảo các nghiêncứutrongvàngoàinước,đồngthờidựavàođặcthùcủadulịchsinhtháitỉnh Phú Yên, tác giả đã xây dựng thang đo sơ bộ, tiến hành thảo luận và xin ý kiến các chuyên gia.

Có 9 thang đo cần xây dựng, bao gồm: (1) Môi trường thiên nhiên; (2) Cơ sở hạ tầng; (3) Tiện ích du lịch; (4) Văn hoá – Xã hội; (5) Sự tham gia của cộng đồng; (6) Chính sách du lịch; (7) Hình ảnh điểm đến; (8) Sự hài lòng của dukhách;

(9) Phát triển du lịch sinh thái bền vững.

TácgiảđãtổchứcmộtbuổithảoluậntạiSởVănhóa–Thểthao–DulịchPhú Yên với 15 chuyên gia bao gồm: 01 chuyên gia là giảng viên đại học, chuyên về du lịch; 01 chuyên gia là nguyên lãnh đạo phụ trách mảng du lịch của UBND tỉnh PhúYên;01chuyêngianguyênlãnhđạoSởVănhóa–Thểthao–Dulịch;01lãnhđạo

Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch; 02 chuyên gia thuộc Phòng Quản lý Du lịch của Sở; 03 chuyên gia của Hiệp hội Du lịch Phú Yên; 01 quản lý của Khách sạn lớn tại Thành phố Tuy Hòa; 02 giám đốc doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch; 01 chuyêngianguyênlãnhđạoTrườngCaođẳngNghềPhúYên;01giảngviêncủaĐại học Phú Yên; 01 chuyên gia của Ban Văn hoá – Xã hội, Hội đồng nhân dân tỉnhPhú Yên Đây là những chuyên gia có hiểu biết sâu về lý luận cũng như thực tiễn phát triển du lịch tại địaphương.

Trongbuổithảoluận,tácgiảchủyếuthảoluậnvớicácchuyêngiavềcácyếu tốảnhhưởngđếnpháttriểndulịchsinhtháibềnvữngtrongbốicảnhhộinhậpAEC tại Phú Yên và các thuộc tính của các yếu tố đó, đồng thời thảo luận thang đo cho từng yếu tố. Câu hỏi thảo luận và các ý kiến đóng góp được đính kèm ở phần phụ lục Kết quả thảo luận đa số nhất trí với các yếu tố mà tác giả đề xuất và cho rằng yếu tố hội nhập AEC là bối cảnh có ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của du lịchmàchưacónghiêncứuđịnhlượngchínhthứcnàotrướcđâyđãnghiêncứu,tính tớithờiđiểmcủabuổithảoluận.Thôngquaquátrìnhnày,cácthangđođãđượcđiều chỉnh, một số biến quan sát bị loại bỏ do không phù hợp thực tiễn Phú Yên, đồng thờicómộtsốbiếnquansátmớiđượcbổsung.Nộidungcủacácbiếnquansátcũng được điều chỉnh để đảm bảo phù hợp thực tiễn và phù hợp đối tượng khảo sát Các chuyên gia thống nhất xây dựng 07 biến quan sát mới cho các yếu tố, phù hợp với đặcthùpháttriểndulịchtỉnhPhúYên.Kếtquảthangđocócó6biếnđộclập,2biến trung gian và 1 biến phụ thuộc với 40 biến quan sát (trong đó 33 biến quan sát được kế thừa, điều chỉnh;

07 biến quan sát mới) Thang đo Likert 5 điểm được sử dụng trongnghiêncứunàychotấtcảcácbiếnquansáttrongthànhphần.ThangđoLikert

5điểmđượcsửdụngtheomứcđộtăngdần:(1)Hoàntoànkhôngđồngý,(2)Không đồng ý, (3) Không có ý kiến/Trung lập, (4) Đồng ý (5) Hoàn toàn đồngý.

Môi trường thiên nhiên trong nghiên cứu này được đo lường bằng 5 tiêu chí vàđượckếthừa,sửađổichophùhợpđiềukiệnởPhúYên.Tácgiảsửdụngthangđo này vì môi trường thiên nhiên được Tuğba Kiper (2013), Kevin Mearns (2015) xây dựngvàđolường,đồngthờiđượcMinkiLama(2015)vàcáctácgiảNguyễnThịTú (2006),Phạm Trung Lương (2008), Trần Xuân Ảnh (2011), Lê Đức Viên (2017), DươngHoàng Hương (2017), Kiều Thị Vân Anh (2015) áp dụng và sửa đổi chophù hợp với nghiên cứu Đồng thời tác giả cũng thảo luận với nhóm chuyên gia để điều chỉnh các biến quan sát theo đặc thù của du lịch Phú Yên.

Cơsởhạtầngtrongnghiêncứunàyđượcđolườngbằng5tiêuchívàđượckế thừa, sửa đổi cho phù hợp điều kiện của Phú Yên Tác giả sử dụng thang đo này vì Cơ sở hạ tầng được Jacqueline Boulos (2016), Sebastian George Ene & Mădawlina Bărătaru(2010),KevinMearns(2015)xâydựngvàđolường,đồngthờiđượccáctác giả Nguyễn Thị Tú (2006), Phạm Trung Lương (2008), Trần Xuân Ảnh (2011), Dương Hoàng Hương (2017), Phạm Trung Lương (2015) và Nguyễn Trọng Nhân & Phan Thành Khởi (2016) đã áp dụng và sửa đổi cho phù hợp với nghiên cứu của họ.3.2.3.Tiện ích dulịch

Tiên ích du lịch được đo lường bằng 04 tiêu chí và được kế thừa, sửa đổi cho phù hợp điều kiện Phú Yên Tác giả sử dụng thang đo này vì thang đo này được Chhanda Biswas và nnk (2020), Atsbha Gebreegziabher Asmelash & Satinder Kumar (2020), Lê Hoằng Bá Huyền & Lê Thị Bình (2020) xây dựng và đo lường, đồng thời được các tác giả Minki Lama (2015), Manuel Rodríguez Díaz &Tomás F. EspinoRodríguez(2016),VũVănĐông(2014),PhạmTrungLương(2015),Nguyễn Trọng Nhân & Phan Thành Khởi (2016) cũng có đề cập trong nghiêncứu.

Vănhóa-xãhộitrongnghiêncứunàyđượcđolườngbằng04tiêuchívàđược kế thừa, sửa đổi cho phù hợp điều kiện Phú Yên Tác giả sử dụng thang đo này vì Vănhóa- xãhộiđượcTsungHungLee(2013),FodayDrammeh(2014)xâydựngvà đo lường, đồng thời được Minki Lama (2015) và các tác giả Smriti Ashok và nnk (2019), Suanmali (2014), Ahn (2010), Nguyễn Thị Tú (2006), Vũ Văn Đông(2014), Hà Văn Hội & Vũ Viết Cường (2010), Bùi Thị Minh Nguyệt (2012) áp dụng và sửa đổi cho phù hợp với nghiên cứu củahọ.

Chính sách du lịch trong nghiên cứu này được đo lường bằng 05 tiêu chí và được kế thừa, sửa đổi cho phù hợp điều kiện Phú Yên Tác giả sử dụng thang đonày vì chính sách du lịch đượcFoday Drammeh (2014)xây dựng và đo lường, đồng thời đượcDavid Harrison (2015), Jacqueline Boulos (2016), Sebastian George Ene &MădălinaBărăitaru(2010)vàcáctácgiảMinkiLama(2015),NguyễnThịTú(2006),

Phạm Trung Lương (2008), Trần Xuân Ảnh (2011), Nguyễn Hoàng Tứ (2016), DươngHoàngHương(2017),ĐoànMạnhCường(2015),KiềuThịVânAnh(2015), Phạm Trung Lương (2015), Nguyễn Trọng Nhân & Phan Thành Khởi (2016) đã áp dụng và sửa đổi cho phù hợp với nghiên cứu củahọ.

3.2.6.Sự tham gia của cộngđồng

Sự tham gia của cộng đồng được đo lường bằng 04 tiêu chí và được kế thừa, sửađổichophùhợpđiềukiệnPhúYên.TácgiảsửdụngthangđonàyvìđượcTsung Hung Lee (2013); Smriti Ashok và nnk (2019) xây dựng và đolường.

Hình ảnh điểm đến được đo lường bằng 04 tiêu chí và được kế thừa, sửa đổicho phù hợp điều kiện Phú Yên Tác giả sử dụng thang đo này vì đượcIwona nIedzIółka (2012),Nangulu Hellen Lynn Kusimba (2018) xây dựng và đo lường.

3.2.8.Sự hài lòng của dukhách

Sự hài lòng của du khách trong nghiên cứu này được đo lường bằng 05 tiêu chí và được kế thừa, sửa đổi cho phù hợp điều kiện Phú Yên Tác giả sử dụng thang đo này vì được Chhanda Biswas và nnk (2020), Oliver (1997), Yao (2013), Aliman vàcộngsự(2014),LêHoằngBáHuyền&LêThịBình(2020)xâydựngvàđolường, đồng thời đượcFoday Drammeh (2014)và các tác giả Minki Lama (2015), Nguyễn ThịTú(2006),VũVănĐông(2014),HàVănHội&VũViếtCường(2010),BùiThịMinh Nguyệt (2012),Vương Khánh Tuấn và Premkumar Rajagopal (2019)áp dụngvà sửa đổi cho phù hợp với nghiên cứu củahọ.

3.2.9.Phát triển du lịch sinh thái bềnvững Đây là biến phụ thuộc, trong nghiên cứu này được đo lường bằng 05 tiêu chí và được kế thừa, sửa đổi cho phù hợp điều kiện Phú Yên Tác giả sử dụng thang đo này vì Bền vững đã được Tsung Hung Lee (2013), Foday Drammeh (2014), MinkiLama(2015),ManuelRodríguezDíaz&TomásF.EspinoRodríguez(2016),Ibrahim Elshaervànnk.(2021),NanguluHellenLynnKusimba(2018)xâydựngvàđolường, đồng thời đượcFodayDrammeh (2014)và các tác giả Minki Lama (2015), Bùi ThịMinh Nguyệt(2012),Vương Khánh Tuấn và Premkumar Rajagopal (2019)áp dụngvà sửa đổi cho phù hợp với nghiên cứu củahọ.

Bảng 3.1.Thang đo phục vụ cho nghiên cứu

Mã hóa Thang đo gốc Diễn dịch Nguồn Điều chỉnh qua thảo luận chuyên gia

MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN MTTN1

Destination has protection and maintenance of wildlife especially endangered species Điểm đến có bảo vệ và duy trì động vật hoang dã, đặc biệt là các loài có nguy cơ tuyệt chủng

Phú Yên có bảo vệ và duy trì động vật hoang dã, đặc biệt là các loài có nguy cơ tuyệt chủng

Destination contributed to conservation or preservation of the natural resources Điểm đến góp phần gìn giữ hoặc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên

Môi trường thiên nhiên tại Phú Yên đã và đang được bảo tồn

Ecotourism occurs in natural areas (most often protected areas) and/or places of unique

Du lịch sinh thái xảy ra ở các khu vực tự nhiên (thường là các khu bảo tồn) và

/ hoặc những nơi độc đáo

Môi trường của Phú Yên trong lành,sạch sẽ

MTTN4 Destination has an interesting and varied landscape Điểm đến có phong cảnh thú vị và đa dạng

Phú Yên có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, nổi tiếng, thu hút du khách

MTTN5 Maintenance of ecological integrity and diversity

Duy trì tính toàn vẹn và đa dạng sinh thái

Phú Yên duy trì được tính toàn vẹn và đa dạng sinh thái

CƠ SỞ HẠ TẦNG CSHT1

Urban Transport from city centre to surrounding port activities; safe, secure vessel traffic.

Giao thông đô thị từ trung tâm thành phố đến các hoạt động cảng xung quanh; giao thông tàu an toàn.

Kết nối giao thông thuận lợi từ trung tâm thành phố Tuy Hoà đến các điểm du lịch sinh thái

Exceptional progress made by public transport in terms of capacity, speed and affordability

Sự tiến bộ vượt trội của giao thông công cộng về năng lực, tốc độ và khả năng chi trả

Sebastian George Ene & Mădălina Bărăitaru (2010)

Hệ thống thông tin liên lạc, dịch vụngân hàng, y tế…đáp ứng tốt nhu cầu của du khách

The existence of different accommodation and enhanced comfort

Sự tồn tại của các chỗ ở khác nhau và sự thoải mái nâng cao

Phú Yên có nhiều loại hình lưu trú đáp ứng yêu cầu cao

Mã hóa Thang đo gốc Diễn dịch Nguồn Điều chỉnh qua thảo luận chuyên gia

Improved infrastructure (modern highways, railways for highspeed trains, airports that allow passenger inflows)

Cải thiện cơ sở hạ tầng (đường cao tốc hiện đại, đường sắt cho tàu cao tốc, sân bay cho phép hành khách vào)

Kết nối giao thông từ Phú Yên đến các nước khu vực Đông Nam Á thuận lợi

CSHT5 The existing sites have good nightlife

Các địa điểm hiện tại có cuộc sống về đêm tốt

Phú Yên có nhiều khu vui chơi giải trí về đêm

Accommodation (quality of food and drinks, customer handling, price fairness) in service sectors

Nơi ở (chất lượng đồ ăn và thức uống, xử lý khách hàng, công bằng về giá cả) trong các ngành dịch vụ

Dịch vụ ăn ở tại Phú Yên có chất lượng tốt

TIDL2 Safety and security of the destination An toàn và an ninh của điểm đến Minki Lama

(2015) Du lịch tại Phú Yên an toàn, an ninh tốt

Hotel accommodation, restaurants, bars, nightlife, easy access, excursions, tourist information/services.

Chỗ ở khách sạn, nhà hàng, quán bar, cuộc sống về đêm, dễ dàng tiếp cận, du ngoạn, thông tin du lịch / dịch vụ

& Ctg, 2017) Đội ngũ nhân viên dịch vụ tour, lưu trú,ăn uống phục vụ tốt cho khách du lịch

TIDL4 Satisfaction of tourists with the guides of housing centers.

Sự hài lòng của khách du lịch đối với hướng dẫn viên của các trung tâm nhà ở

Hướng dẫn viên tại các điểm tham quan tận tình, chuyên nghiệp

VHXH1 Tourists interest socio-cultural and religious activities

Khách du lịch quan tâm đến các hoạt động văn hóa xã hội và tôn giáo

Phú Yên có nhiều lễ hội văn hóa, tôn giáo thu hút khách du lịch

VHXH2 Availability of historical sites Sự sẵn có của các di tích lịch sử Suanmali (2014),

Ahn (2010) Phú Yên có nhiều di tích lịch sử

VHXH3 Availability of religious sites and temples

Sự sẵn có của các địa điểm tôn giáo và đền thờ

Phú Yên có nhiều chùa và nhà thờ nổi tiếng

Mã hóa Thang đo gốc Diễn dịch Nguồn Điều chỉnh qua thảo luận chuyên gia

VHXH4 Variety of unique architectural style Phong cách kiến trúc độc đáo đa dạng Suanmali (2014),

Người dân Phú Yên thân thiện, mến khách

CSDL1 To establish environmental controls & reduce pollution risks Để thiết lập các biện pháp kiểm soát môi trường và giảm thiểu rủi ro ô nhiễm

Các điểm đến đều thấy có biển báo bảo vệ môi trường

Promoting both to the local population and especially to the tourists the idea of conservation

Quảng bá cho cả người dân địa phương và đặc biệt là cho khách du lịch về ý tưởng bảo tồn

Có nhiều biển báo tuyên truyền về phát triển du lịch bền vững

Pursue the conservation of natural and cultural environments

Theo đuổi việc bảo tồn môi trường tự nhiên và văn hóa

Có nhiều công trình được tôn tạo và phục dựng

Develop policies governing the tourism sector to ensure monitoring and performance assessment

Xây dựng các chính sách quản lý lĩnh vực du lịch để đảm bảo giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động

Sebastian George Ene & Mădălina Bărăitaru (2010)

Giá cả và chất lượng hàng hóa tại các điểm đến được niêm yết rõ ràng

CSDL5 I felt safe and secure during my visit

Tôi cảm thấy an toàn và an toàn trong chuyến thăm của tôi

Không có trộm cắp, ăn xin và tệ nạn xã hội tại các điểm du lịch

SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG

CDDP1 Involvement of locals in religious-cultural activities

Sự tham gia của người dân địa phương vào các hoạt động văn hóa - tôn giáo

Tsung Hung Lee (2013) Ở Phú Yên người dân địa phương tham gia vào nhiều hoạt động văn hóa - tôn giáo

The settings and facilities provided by this community are the best

Trang thiết bị và cơ sở vật chất do cộng đồng này cung cấp là tốt nhất

Người dân Phú Yên cung cấp nhiều sản phẩm du lịch có giá trị

CDDP3 I enjoy living in this community more than other communities

Tôi thích sống trong cộng đồng này hơn các cộng đồng khác

Tôi thích sống trong cộng đồngPhúYênhơn các cộng đồng khác

Mã hóa Thang đo gốc Diễn dịch Nguồn Điều chỉnh qua thảo luận chuyên gia

CDDP4 Environmental awareness among local people

Nhận thức về môi trường của người dân địa phương

Smriti Ashok và cộng sự (2019)

Người dânPhú Yênquan tâm đến bảo vệ môi trường sinh thái

HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN HADD1

Providing safe andenjoyable tourist experience, whichwill meet the needs of tourists

Cung cấp trải nghiệm du lịch an toàn và thú vị, đáp ứng nhu cầu của khách du lịch

Iwona nIedzIółka (2012) Du lịch sinh thái tại Phú Yên hấp dẫn

Maintaining and building quality of the landscape, in both urban and rural areas and preventing form ecological and visual pollution

Duy trì và xây dựng chất lượng cảnh quan ở cả thành thị và nông thôn,ngănngừa ô nhiễm sinh thái và thịgiác

Iwona nIedzIółka (2012) Du lịch sinh thái ở Phú Yên có chi phí rẻ

Mitigation to limit human encroachment into wildlife habitat

Giảm thiểu để hạn chế sự xâm phạm của con người vào môi trường sống của động vật hoang dã

Du lịch sinh thái tại Phú Yên ít bị tác động bởi con người

HADD4 There is Reinforcement of

Tăng cường các hoạt động văn hóa xã hội

Phú Yên có nhiều hoạt động văn hóa xã hội ấn tượng

SỰ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH

SHL1 I am satisfied with my visit to the destination

Tôi hài lòng với chuyến thăm của tôi đến điểm đến

Tôi hài lòng với các khu du lịch sinh thái tại Phú Yên

I am pleased to have visited some places in Bangladesh

Tôi vui vì đã đến thăm một số khu du lịch sinh thái tại Phú Yên

Tôi cảm thấy thoải mái, thư giãn khi đến các điểm du lịch sinh thái của Phú Yên

I would return to this tourist destination in my holidays/in the future

Tôi sẽ trở lại địa điểm du lịch này trong những kỳ nghỉ của tôi / trong tương lai

Tôi sẽ trở lại địa điểm du lịch này trong tương lai

Mã hóa Thang đo gốc Diễn dịch Nguồn Điều chỉnh qua thảo luận chuyên gia

SHL4 I would encourage others to visit this tourist destination

Tôi sẽ khuyến khích những người khác đến thăm địa điểm du lịch này

Tôi sẽ khuyến khích những người khác đến thăm các điểm du lịch sinh thái tại

PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀNVỮNG BV1

I participate in the promotion of environmental education and conservation

Tôi tham gia vào việc thúc đẩy giáo dục và bảo tồn môi trường

Tôi được hướng dẫn và thúc đẩy tham gia vào bảo tồn môi trường tại các điểm du lịch sinh thái ở Phú Yên

I adopt the Regulatory environmental standards to reduce the negative impacts of tourism

Tôi áp dụng các tiêu chuẩn môi trường theo quy định để giảm các tác động tiêu cực của du lịch

Tôi nhận thấy chính quyền Phú Yên quan tâm đến phát triển du lịch sinh thái bền vững

BV3 Enhanced biodiversity conservation Tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học

Tôi nhận thấy Phú Yên có nhiều hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học

BV4 Prioritizing waste management, treatment and disposal Ưu tiên quản lý, xử lý và tiêu hủy chất thải

Tôi nhận thấy môi trường ở các khu du lịch sinh thái Phú Yên được bảo vệ chặt chẽ

BV5 Linkages and collaboration across economic sectors is evident

Liên kết và hợp tác giữa các thành phần kinh tế là điều hiển nhiên

Kết quả nghiên cứu vàthảoluận

Hội nhập AEC với phát triển du lịch sinh thái bền vững ởPhúYên

4.1.1 Tiềm năng du lịch sinh thái của Phú Yên trong hội nhậpAEC

PhúYêncóvịtríđịalýthuậnlợichopháttriểndulịch :PhúYênnằmtrêntrục giao thông xuyên quốc gia về đường sắt, đường bộ, đường không và đường thủy, là cửa ngõ ra biển đông của vùng Tây Nguyên thông với đường xuyên Á qua các nước trongBánĐảoĐôngDương.PhúYênđượcxemlàđiểmcựcĐôngtrênđấtliềncủatổ quốc; có phần đất liền nhô ra biển xa nhất của Việt Nam, có thể tiếp nhận những tàu dulịchlớntrênthếgiới.Ngoàira,PhúYênđượcxemlàđiểmgiữacủa2đầutổquốc rất thuận lợi cho việc di chuyển tham quan du lịch Sân bay Tuy Hoà cách trungtâmThànhphốchỉ5km,diệntíchrộngtrên700hasẽđượcnângcấpthànhsânbayquốctế trong thời gian tới, rất thuận lợi cho việc di chuyển, đi lại giữa Phú Yên và các nước Asean.ĐâylàmộtđiềukiệntốtchopháttriểndulịchtrongbốicảnhhộinhậpAEC.

PhúYêncóđiềukiệnthiênnhiênphongphú,giàutàinguyênvănhoá,lịchsử:Phú Yê nsởhữubờbiểndài189km,cónhiềuđầm,vịnhnổitiếng,nhiềubãitắm rất đẹp như Đầm Ô Loan, Vịnh Xuân Đài, Vịnh Vũng Rô, Bãi Tiên, Bãi Xép, Bãi Bầu,BãiÔm… cónhiềunúirừng,caonguyên,thác,suốikhoáng.Ngoàira,PhúYên có nhiều dân tộc anh em sinh sống, có truyền thống văn hóa dân tộc rất phong phú vớinềnvănhóaViệt- Chămđanxen,giaothoavàhòahợpvớinhaunhư:ThápNhạn, Thành Hồ và đặc biệt là nền Văn hóa Đá Có nhiều di tích danh thắng quốc gia như Chùa Đá Trắng, núi Đá Bia gắn liền với huyền thoại Vua Lê Thánh Tông một thời mở cõi, đặc biệt là bộ kèn đá có niên đại cách ngày nay khoảng 2.500 năm Hơnthế nữa, Phú Yên còn có những di tích cách mạng, di tích lịch sử đậm đà bản sắc dân tộc, thể hiện sự quật cường anh dũng của quân dân Phú Yên như: Nơi thành lậpChi bộ Đảng đầu tiên ở Phú Yên; Hội trường Mùa Xuân, nhà thờ Bác Hồ; chiến thắng Đường 5, Tàu Không số Vũng Rô; mộ và đền thờ Lê Thành Phương, Lương Văn Chánh;hảiđăngMũiĐạiLãnh,ThápNhạn(ditíchquốcgiađặcbiệt);đầmÔLoan; gànhĐáĐĩa(ditíchquốcgiađặcbiệt,cấutrúcđáđộcnhấtvônhịtạikhuvựcAsean) cùngcácditíchlịchsử-cáchmạng-vănhóavàdanhlamthắngcảnhcấpquốcgia Ngoài ra, PhúYên có nhiều lễ, hội truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa dântộc như: lễ hội Lương Văn Chánh, lễ hội Lê Thành Phương, hội thơ Nguyên Tiêu, hội đua thuyền đầm Ô Loan, hội đua thuyền sông Chùa, hội đua ngựa Gò Thì Thùng. Vớinhữngđặcđiểmtrên,PhúYênvừacónhữngnéttươngđồngvớicácnướcAsean về văn hoá, lịch sử, phong cảnh, lại vừa có những điểm đặc trưng, độc đáo, khác biệt Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái trong bối cảnh Hội nhậpAEC.

Du lịch sinh thái Phú Yên chưa phát triển mạnh : Đây lại là điều kiện thuận lợi để Phú Yên phát triển bền vững nếu được quy hoạch và quản lý tốt Chính sự “tự nhiên, hoang dã” của đất trời Phú Yên là điều kiện tốt để du lịch sinh thái phát triển trong thời gian tới Với sự đa dạng về thiên nhiên và văn hóa, Phú Yên có tiềm năng để phát triển các sản phẩm du lịch sinh thái đặc sắc, đặc thù, riêng biệt, đảm bảocho phát triển bền vững khi hội nhập du lịchAEC.

4.1.2 Những khó khăn, hạn chế trong phát triển du lịch sinh thái bền vững của Phú Yên khi hội nhập du lịchAEC

NgànhdulịchPhúYêncònbộclộnhữnghạnchế,yếukém.Trongđó,nổilên làkếtcấuhạtầngchưađápứngyêucầupháttriểndulịchtronggiaiđoạnhiệnnay,đặcbiệtlàhạtầnggiaoth ông,bếncảng,phươngtiệnvậnchuyểndulịchđườngbộ,đường thủy Công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích, danh thắng chưa hiệu quả Sản phẩm du lịch chưa đa dạng, thiếu các sản phẩm du lịch mang tính đặc trưng của Phú Yên; thiếucácdịchvụtạicácđiểmđến.Côngtácquảnlýnhànướcvềđầutưcómặtchưa tốt.Nguồnnhânlựcdulịchcònthiếuvàyếu;nhiềudoanhnghiệpchưachútrọngcông tácbồidưỡngnguồnnhânlựcphụcvụdulịch.Bêncạnhđó,tạiPhúYênchưacónhiều nhàhàngphụcvụcácmónăntruyềnthốngcủacácnước,dođóchưađápứngtốtnhucầuẩmthựccủa kháchdulịchnướcngoài,trongđócókháchdulịchđếntừcácnước ASEAN (SởVănhoá,ThểthaovàDulịchtỉnhPhúYên,2020).

Mặt khác, các nước trong khu vực ASEAN như Thái Lan, Indonesia,Malaysia…cókinhnghiệmvàtriểnkhairấttốtviệcpháttriểndulịchsinhthái,dođó du lịch sinh thái của Việt Nam nói chung, Phú Yên nói riêng sẽ chịu sự cạnh tranh gay gắt về thị trường, sản phẩm, nguồn nhân lực phục vụ du lịch của các nước ASEAN khi hội nhậpAEC.

Thực trạng phát triển du lịch sinh thái tạiPhúYên

Bảng 4.1 Các kết quả đạt được của du lịch tỉnh Phú Yên giai đoạn 2016 – 2022

CHỈ TIÊU Đơn vị tính Năm

Giai đoạn 2016 - 2020 Tốc độ tăng bình quân hàng năm 2016-2020 (%)

I Tổng lượt khách du lịch Lượt người 900.000 1.175.000 1.404.000 1.609.000 1.830.000 884.300 -5,5 372.000 2.220.000

- Khách Quốc tế Lượt người 45.000 40.502 35.500 41.005 45.050 7.385 -28,9 1.736 7.600

- Khách Nội địa Lượt người 855.000 1.134.498 1.368.500 1.567.995 1.784.950 876.915 -5,0 370.264 1.979.800

II Tổng lượt khách do cơ sở lưu trú phục vụ Lượt người 713.163 630.000 610.000 842.455 1.030.300 554.994 -2,5 295.893 1.336.542

Trong đó: Tổng lượt khách lưu trú qua đêm Lượt người 434.465 393.500 444.400 520.433 637.800 419.448 1,3 227.269 1.027.569

- Khách quốc tế Lượt người 4.746 6.249 7.871 11.238 15.000 5.782 -1,5 1.727 5.951

- Khách nội địa Lượt người 429.719 387.251 436.529 509.195 622.800 413.666 1,3 225.541 1.021.618

III Tổng ngày khách (lưu trú qua đêm) Ngày 634.718 679.600 720.400 833.056 994.100 660.174 -0,6 368.393 1.584.711

- Ngày khách quốc tế Ngày 12.339 17.900 18.125 27.300 30.700 14.515 -4,1 5.336 18.368

- Ngày khách nội địa Ngày 622.379 661.700 702.275 805.756 963.400 645.659 -0,5 363.057 1.566.343

IV Doanh thu du lịch Tỷ đồng 850 997,5 1.245 1.556 1.940 678,07 -7,4 383,2 2.790

V Lao động trong ngành Người 3.635 3.650 3.700 3.785 5.525 6.330 11,6 5.400 6.450

VI Số lượng cơ sở lưu trú Cơ sở 130 135 142 155 200 380 23,0 385 400

- Từ 3 đến 5 sao Cơ sở 5 6 6 7 8 8 5,9 8 8

-Từ 1 đến 2 sao Cơ sở 46 49 50 55 50 48 -0,4 45 42

VII Công suất sử dụng phòng trung bình % 53 54 62 62 62 29,4 -11,4 16 42

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm từ 2016 -2022 của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Yên)

Tronggiaiđoạn2016-2020,tổnglượtkháchđếnPhúYênkhoảng7.218.000 lượt, trong đó khách quốc tế khoảng 169.257 lượt, khách du lịch đến Phú Yên năm 2020 khoảng 884 nghìn lượt, trong đó khách quốc tế khoảng 7.400 lượt (do tácđộng của dịch bệnh Covid-19 năm 2020); ngày lưu trú bình quân là 1,5 - 2ngày/khách.

Về doanh thu du lịch: Trong giai đoạn 2016 - 2020, doanh thu du lịch đạt khoảng 7.980 tỷ đồng Năm 2020, tổng doanh thu hoạt động du lịch khoảng 678 tỷ đồng Với dân số chỉ khoảng 900 nghìn dân, năm 2022, Phú Yên đón 2,22 triệu lượt khách, gấp 5,9 lần so với năm 2021, với doanh thu du lịch khoảng 2.790 tỷ đồng So sánh với năm 2019 (thời điểm trước khi có dịch Covid-19), khách du lịch đến Phú Yêntăng23%,doanhthudulịchtăng44%trongđódoanhthulưutrútănggấp4lần (Sở Văn hoá - Thể thao – Du lịch Phú Yên, 2022) Những số liệu này cho thấy du lịch Phú Yên đang phục hồi mạnh mẽ sau Covid-19 Phú Yên vẫn đang là một điểm đến hấp dẫn đối với du khách trong và ngoàinước.

PhúYênhiện có 8 khu di tích, danh thắngđượccông nhận điểm du lịch địa phương; Di tích kiến trúc nghệ thuật Tháp Nhạn và Di tích danh lam thắng cảnhGànhĐá Đĩađượccông nhận Di tíchquốcgia đặc biệt; Vịnh XuânĐàiđãđượcThủ tướng Chính phủ phê duyệtQuyhoạch tổng thể phát triểnKhudu lịch quốc gia VịnhXuânĐàiđếnnăm2030;nhiềutuyến,điểmdulịchđịaphươngđượccôngnhận theo quy định Luật Du lịch; hình thành một số khu du lịch cao cấp, khu du lịch biển, tạo bước đột phá trong phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng biển ở PhúYên.

So sánh với các tỉnh trong vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Phú Yên có điều kiện vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên và nhân văn phong phú và nhiều danh lam, thắng cảnh độc đáo, tuy nhiên, du lịch Phú Yên vẫn còn chưa phát huy đượchếttiềmnăng,chưađónggópđúngmứcvàopháttriểnkinhtế-xãhộicủatỉnh nhà Tác giả phân tích thực trạng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Phú Yên theo mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến Phát triển du lịch sinh thái bền vững tỉnh PhúYên.

NhómbiếnquansátHìnhảnhđiểmđếncógiátrịtrungbình3,35–3,67.Điều nàychothấycácđiểmdulịchsinhtháiởPhúYêncósứchấpdẫntươngđốikhá,nhờ vào sự hoang sơ, tự nhiên và chưa có sự can thiệp nhiều của con người Đây cũng là một điểm khác biệt của du lịch Phú Yên so với nhiều tỉnh/thànhkhác.

Bảng 4.2 Giá trị trung bình của nhóm biến quan sát Hình ảnh điểm đến

Biến quan sát Nhỏ nhất

Trung bình Độ lệch chuẩn HADD1 Du lịch sinh thái tại Phú Yên hấp dẫn 1 5 3,67 1,115

HADD2 Du lịch sinh thái ở Phú Yên có chi phí rẻ 1 5 3,54 1,200

HADD3 Du lịch sinh thái tại Phú Yên ít bị tác động bởi con người 1 5 3,42 1,282

HADD4 Phú Yên có nhiều hoạt động văn hóa xã hội ấn tượng 1 5 3,35 1,288

(Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả, 2022)

Một trong những điều du khách đánh giá tốt về du lịch sinh thái Phú Yên là phong cảnh đẹp, hấp dẫn, chưa bị tác động nhiều bởi con người, bên cạnh đó chi phí ăn, ở, tham quan rất rẻ, phù hợp túi tiền của đa số du khách Phú Yên cũng quantâm tổ chức thường xuyên nhiều hoạt động văn hoá, xã hội, vừa phục vụ cho người dân địaphương,vừagópphầnthuhútkháchdulịch.Cóthểkểđếncácchươngtrìnhbiểu diễn nghệ thuật truyền thống tại các di tích, điểm tham quan như Tháp Nhạn, tháp Nghinh Phong, các chương trình triển lãm tại Bảo tàng PhúYên…

Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch cộng đồng được quan tâm, chú trọng hơn như:tổchứcđónnhiềuđoànfamtrip,TuầnVănhóaDulịch,NgàyhộiVănhóa,Thể thao và Du lịch các dân tộc, Lễ hội cá ngừ đại dương ; giới thiệu du lịch trên các phương tiện thông tin đại chúng, xây dựng và phát hành nhiều ấn phẩm du lịch Phú Yên Một số huyện, thị xã, thành phố đã chủ động trong công tác quảng bá xúctiến cácđiểmdulịchcủađịaphươngnhưtổchứccácchươngtrìnhkếtnối,cácsựkiệncó quymôlớnđểquảngbádulịch(NgàyhộikếtnốidulịchthànhphốTuyHòavớicác thành phố thuộc Tây Nguyên, Lễ hội Tôm hùm Sông Cầu); xây dựng các trang Web và ứng dụng trên thiết bị di động nhằm quảng bá hình ảnh các địa phương, phục vụ du khách tra cứu thông tin… Thông qua các hoạt động xúc tiến quảng bá, hình ảnh “Phú Yên - điểm đến thân thiện và hấp dẫn” được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến (Sở Văn hoá,Thể thao và Du lịch Phú Yên,2022).

Tuy nhiên cho đến nay, các hoạt động chính vẫn chỉ đơn thuần dừng lại ở các hoạt động: du lịch nghỉ dưỡng và tắm biển; du lịch tham quan Vịnh và một số hoạt động vui chơi giải trí gắn với một số cụm đảo nhỏ gần bờ; chưa tạo ra được một nét đặc trưng hay các lễ hội văn hoá, tôn giáo lớn để thu hút khách du lịch như một số địa phương khác mà khi nói đến là du khách nhận biết ngay như : Festival biển Nha Trang, Festival hoa Đà Lạt, Lễ hội Pháo hoa Đà Nẵng Quy mô và chất lượng các dịch vụ du lịch, nhất là du lịch sinh thái chưa ngang tầm với tiềm năng, sản phẩm du lịch còn đơn điệu chưa mang tính đặc trưng, cơ sở vật chất, kỹ thuật du lịch còn hạn chế,thiếudịchvụtạicácđiểmđến,chưaquảngbáhìnhảnhmộtcáchrộngrãiđểthu hút khách, chưa xây dựng được thương hiệu du lịch Việc định vị “du lịch giá rẻ” trongthờigianquađãlàmchoPhúYênthiếucácsảnphẩm,dịchvụdulịchsinhthái cao cấp Vì vậy việc xây dựng thương hiệu hình ảnh điểm đến du lịch Phú Yên có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển du lịch sinh thái ở địaphương.

4.2.2 Về sự tham gia của cộng đồng địaphương

Nhóm biến quan sát Sự tham gia của cộng đồng có giá trị trung bình 3,22 – 3,27.Điềunàychothấykháchdulịchcũngkháquantâmđếnviệcthamgiacủacộng đồng địa phương trong các hoạt động du lịch Tuy nhiên, khách du lịch đánh giá người dân Phú Yên chưa tham gia sâu vào các hoạt động phát triển du lịch tại địa phương, thông qua điểm trung bình của các biến quan sát khá thấp, chỉ nằm ở mức trungbình.

Bảng 4.3 Giá trị trung bình của nhóm biến quan sát Sự tham gia của cộng đồng

Biến quan sát Nhỏ nhất

Trung bình Độ lệch chuẩn CDDP1 Ở Phú Yên người dân địa phương tham gia vào nhiều hoạt động văn hóa - tôn giáo

CDDP2 Người dân Phú Yên cung cấp nhiều sản phẩm du lịch có giá trị 1 5 3,24 1,325

CDDP3 Tôi thích sống trong cộng đồng Phú Yên hơn các cộng đồng khác 1 5 3,24 1,327

CDDP4 Người dân Phú Yên quan tâm đến bảo vệ môi trường sinh thái 1 5 3,27 1,324

(Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả, 2022) Nhữngnămqua,tỉnhđãtậptrungnhiềunguồnlựcđểđầutưpháttriểndulịch cộngđồng,triểnkhaiđồngbộcácgiảiphápđảmbảosựpháttriểndulịchcộngđồng gắn với phát triển kinh tế xã hội chung của tỉnh và nhu cầu của thị trường Thường xuyêntuyêntruyền,nângcaonhậnthứcchongườidântrongbảovệmôitrườngsinh thái, đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng, trong đó chú trọng tuyên truyền bảotồnpháthuygiátrịvănhóa,pháttriểndulịch,bảovệmôitrườngcảnhquan,tạolậpsinh kế theo hướng bền vững; Phát huy tốt vai trò của các tổ chức đảng, đoàn thể vàhuyđộngđượcnhiềunguồnhỗtrợcủacácdựántronghỗtrợpháttriểncộngđồng.Công tác phát triển sản phẩm du lịch được quan tâm, một số sản phẩm du lịch cộng đồng trênđịabàntỉnhđãđượcđưavàokhaitháchiệuquảphụcvụkháchdulịch:điểmDu lịch văn hóa cộng đồng tại Buôn Lê Diêm, huyện Sông Hinh; điểm du lịch văn hóa Buôn Xí Thoại, huyện Đồng Xuân; làng rau Ngọc Lãng, xã Bình Ngọc, Thành phố Tuy Hoà; hợp tác xã du lịch cộng đồng nông nghiệp An Mỹ, huyện Tuy An; hợp tác xãkhómĐồngDin,huyệnPhúHòa;làngnghềđanlátVinhBa,xãHoàĐồng,huyện

TâyHoà;khudulịchthácJraitang,huyệnSôngHinh…Ngoàira,tạimộtsốlàngchài ven biển Làng Đồng, Hòn Yến, huyện Tuy An, vịnh Xuân Đài, Sông Cầu, Cao nguyên Vân Hoà, huyện Sơn

Hòacũngđãphát huy lợi thế hiệncó vềthế mạnhdulịchđểhìnhthànhcácdịchvụlưutrú,trảinghiệmcáchoạtđộnghằngngàycùngvới người dân địa phương như: đánh bắt cá, trồng rau, tham quan các vườn trái cây… Côngtácliênkết,hợptácpháttriểndulịchđượctăngcường,tạoranhữngthuậnlợi, tích cực trong phát triển, quảng bá hình ảnh du lịch cộng đồng Phú Yên.Quanhệhợp tác trên lĩnh vựcdulịch giữa Phú Yên với các địaphươngtrong khuvựckhông ngừng được củng cố, phát triểnvà đivào chiều sâu.Tổchức nhiều đoàn khảo sát thứctếđến các địaphươngcóloại hìnhdulịch cộng đồng pháttriển(QuảngNam, Đắk Lắk, Lâm Đồng,HàGiang,HòaBình )đểngười dân họctậpmôhình triển khai tại địaphương.

Tuy nhiên, vai trò của cộng đồng – người dân trong phát triển du lịch sinh tháitạiPhúYêncònkhámờnhạt;nănglựctổchứctriểnkhaihoạtđộngdulịchsinh thái của cộng đồng còn hạn chế: hạn chế về hiểu biết pháp luật, dẫn đến hình thành nhiều điểm du lịch sinh thái tự phát, không có trong quy hoạch như tại Sơn Hoà, ĐôngHoà,TuyAn,SôngCầu;hạnchếvềhiểubiếtđốivớidulịchsinhthái;hạnchế về năng lực tổ chức phát triển các sản phẩm du lịch sinh thái; hạn chế về khả năng tiếpcậnthịtrường,xúctiếnquảngbácácsảnphẩmdulịchsinhthái;hạnchếvềkhả năngcungcấpcácdịchvụdulịch(kỹnănggiaotiếp,ngônngữ,kỹnăngnghiệpvụ); hạnchếvềnguồnvốnđầutưpháttriểnsảnphẩmdulịchsinhthái.Việcxâydựngvà hình thành một số sản phẩm du lịch còn thiếu đồng bộ, chưa phát huy hiệu quả; các khu ẩm thực du lịch chậm triển khai theo kế hoạch: khu ẩm thực vịnh Xuân Đài tại sông Tam Giang và xung quanh vịnh Xuân Đài, khu ẩm thực đầm Cù Mông tại cầu Bình Phú - đầm Cù Mông (Sông Cầu); khu ẩm thực Vũng Rô (ĐôngHòa).

Bên cạnh thực trạng trên, nhận thức về du lịch từ phía cộng đồng cũng chưa đầy đủ, người dân Phú Yên vẫn chưa có nhiều kinh nghiệm và sự chuyên nghiệp trong tham gia phát triển du lịch Môi trường ở một số điểm du lịch sinh thái chưa được kiểm soát chặt chẽ, một số người dân - nhất là những hộ kinh doanh du lịch – chưacóýthứctrongbảovệmôitrườngsinhthái.Tronghoạtđộngpháttriểndulịch sinh thái thời gian qua, vấn đề xã hội hóa du lịch cũng đã và đang được thực hiện Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực, việc phát triển quá nhanh hệ thống các cơ sở kinh doanh du lịch sinh thái tự phát tại tỉnh Phú Yên đã gây khó khăn trong công tác quản lý, nảy sinh tiêu cực (phá vỡ môi trường, phá giá, gây hỗn loạn trong kinh doanh, ) Đây là một vấn đề ảnh hưởng ngược lại đối với phát triển du lịch sinh thái, nhìn từ góc độ xãhội.

NhómbiếnquansátMôitrườngthiênnhiêncógiátrịtrungbình3,37–3,50 Điều này cho thấy du khách đánh giá môi trường thiên nhiên tại Phú Yên ở mức trungbìnhkhá.KinhtếPhúYênchưaởmứcpháttriểncao,chưathuhútđượcnhiều nhà đầu tư lớn, nhiều khu vực ven biển và miền núi còn giữ được vẻ đẹp tự nhiên,môitrườngkhôngkhítronglành,thuậnlợichopháttriểndulịch,trongđócódulịch sinhthái.

Bảng 4.4 Giá trị trung bình của nhóm biến Môi trường thiên nhiên

Biến quan sát Nhỏ nhất

Trung bình Độ lệch chuẩn MTTN1

Phú Yên có bảo vệ và duy trì động vật hoang dã, đặc biệt là các loài có nguy cơ tuyệt chủng

MTTN2 Tài nguyên thiên nhiên tại Phú Yên đã và đang được bảo tồn 1 5 3,50 1,090

MTTN3 Môi trường của Phú Yên trong lành, sạch sẽ 1 5 3,37 1,178

MTTN4 Phú Yên có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, nổi tiếng, thu hút du khách 1 5 3,37 1,212

MTTN5 Phú Yên duy trì được tính toàn vẹn và đa dạng sinh thái 1 5 3,44 1,243

(Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả, 2022) TỉnhPhúYêncótiềmnăngvềtàinguyêndulịchtựnhiênphongphú,đadạng,hấpdẫn.Địahìn hcủaTỉnhdốctừTâysangĐôngvớicácdạng:miềnnúi,caonguyên,đồngbằng.PhúYêncó04huyện, thị,thànhphốvenbiển,02huyệnvùngđồngbằngvà03huyệnmiềnnúi.PhúYêncóbờbiểnd ài189km,núibiểnsátnhau,quanhco,khúckhuỷutạonênnhiềuvịnh,đầmcóvẻđẹptựnhiên,hoa ngsơ,hầunhưchưacósựtácđộngcủaconngười:vịnhXuânĐài,vịnhVũngRô,đầmÔLoan,đầm CùMông,nhiềubãitắmđẹpnhư:BãiTràm,LongThuỷ,BãiBàng,BãiNồm,BãiMôn,BãiXép,BãiTi ên.PhúYêncónhiềugànhđánổitiếngnhư:GànhĐáĐĩa,GànhĐỏ,GànhĐènvàkhánhiềuđảonhỏ,đẹ pvenbờ,như:hònNưa,hònYến,hònChùa,NhấtTựSơn…KhuvựcrừngnúiPhúYêncónhiềucảnhquanthiênnhiênhấpdẫn,cókhu bảo tồn thiên nhiên Krong Trai và khu rừng đặc dụng Đèo Cả rộng hàng nghìnhecta vớinhiềuloạiđộng,thựcvậtquýhiếm;nhữnghồnướcnhư:hồThuỷđiệnSôngHinh, hồ Thuỷ điệnSông Ba Hạ, Biển Hồ, hồ Phú Xuân, hồ Đồng Tròn, hồ Xuân Bình; nhiều thác, suối: thác VựcPhun, thác Cây Đu, thác Jrai Tang ; các nguồn nước khoángnóngnhư:TriêmĐức,LạcSanh,PhúSen…PhúYêncònnổitiếngvớinhiều món hải sản ngon như cá ngừ đại dương, tôm hùm, sò huyết, ốc nhảy, các loại nước mắm…(Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Phú Yên, 2022).

Thống kêmôtả

Nghiên cứu chính thức được thực hiện trên địa bàn tỉnh Phú Yên từ tháng 6 năm2022đếntháng9năm2022.Tácgiảđãkhảosáttrựctiếp631ngườivớiphương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phi xác suất và thu về 500 phiếu trả lời hợp lệ Những phiếu không hợp lệ(là những phiếu không điền đầy đủ thông tin trong các mục hỏi) được loại bỏ và thực hiện khảo sát bổ sung cho đến khi thu đủ 500 phiếu trả lời hợp lệ Kết quả khảo sát cho thấy giá trị của các biến đo lường đa số có hệ số đối xứngSkewnessvàhệsốtậptrungKurtosisphânbốtrongkhoảng[-1,+1]nêncóphân phối gần phân phối chuẩn do đó thích hợp cho việc áp dụng ước lượng ML để ước lượng các số tham số trong CFA, SEM và các kỹ thuật định lượng khác Kết quả cụ thể được trình bày ở bảng 4.11.

Bảng 4.11 Hệ số đối xứng Skewness và hệ số tập trung Kurtosis

Skewness Độ lệch chuẩn của Skewness

Hệ số Kurtosis Độ lệch chuẩn của Kurtosis

Hệ số Skewness Độ lệch chuẩn của Skewness

Hệ số Kurtosis Độ lệch chuẩn của Kurtosis

(Nguồn: Xử lý dữ liệu của tác giả, 2022)

Về đặc điểm nhân khẩu học

Kết quả khảo sát 500 mẫu hợp lệ phân theo nhân khẩu học cho thấy, tỷ lệ người tham gia khảo sát ở độ tuổi từ 26 – 35 chiếm tỷ lệ cao nhất 41,4% Trong khi đó tỷ lệ người tham gia khảo sát có giới tính nam và giới tính nữ có tỷ lệ tương đồng với nhau (nam 57,0%, nữ 43,0%) Về nghề nghiệp: 39,2% là nhân viên; 6,2% là học sinh/sinh viên; 27,8% là người làm công tác quản lý các ngành, các cấp; 10,2% là chủ doanh nghiệp và 16,6% là các ngành nghề khác Có 27 người (5,4%) làm việc trong lĩnh vực du lịch(tiếp tục được khảo sát chuyên sâu bằng bảng câu hỏi ở Phụlục 7) Về thu nhập:36,2% có mức thu nhập từ 11 – 20 triệu đồng/tháng, 26,0%t h u nhập từ 21 – 30 triệu đồng/tháng, 25,2% có thu nhập trên 30 triệu và 12,6% thu nhập dưới 10 triệu.

Bảng 4.12 Thống kê mẫu theo đặc điểm nhân khẩu học

Nhân khẩu học Thành tố Số lượng

Khác 83 16,6 Đã hoặc đang làm việc trong lĩnh vực du lịch 27 27/500 = 5,4%

Người nước ngoài đến từ các nước ASEAN

(Nguồn: Xử lý dữ liệu của tác giả, 2022) Trong 500 khách du lịch được phỏng vấn, có 37 người nước ngoài (trong đó có 14 người đến từ các nước ASEAN) Với dữ liệu mẫu khảo sát cho thấy phù hợp với thực tế tổng thể và vì vậy kết quả khảo sát có thể có giá trị Số liệu cụ thể được trình bày ở bảng 4.12.

Đánh giá độ tin cậy củathangđo

Kết quả kiểm định các thang đo cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của tất cả các thang đo đều > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều > 0,3 Như vậy các biến đều đạt độ tin cậy và được đưa vào phân tích tiếp theo.

Bảng 4.13 Kết quả đánh giá các thang đo

Biến quan sát Trung bình nếu loại biến Độ lệch nếu loại biến

Cronbach's Alpha nếu loại biến MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN

Biến quan sát Trung bình nếu loại biến Độ lệch nếu loại biến

Cronbach's Alpha nếu loại biến VĂN HOÁ XÃ HỘI

SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG

SỰ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH

Biến quan sát Trung bình nếu loại biến Độ lệch nếu loại biến

Cronbach's Alpha nếu loại biến

PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG

(Nguồn: Xử lý dữ liệu của tác giả, 2022)

Phân tích nhân tố khámpháEFA

Để có thể sử dụng kết quả phân tích nhân tố khám phá trong việc chạy mô hình cấu trúc SEM, tác giả sử dụng phương pháp trích Principal Axis Factoring với phép xoay Promax Theo Jabnoun & Al-Tamimi (2003), phép xoay nhân tố đạt giá trị khi nhân tố tải ≥ 0,5; chênh lệch nhân tố tải lớn nhất và nhân tố tải bất kỳ phải ≥ 0,3 Còn theo Gerbing & Anderson (1988) thì tổng phương sai trích phải ≥ 50% và hệ số KMO ≥ 0,5; kiểm định Bartlett phải có ý nghĩa thống kê (Sig < 0,05).

Bảng 4.14 Kết quả xoay nhân tố các biến độc lập và trung gian và phụ thuộc

Hệ số tải nhân tố

Hệ số tải nhân tố

Hệ số tải nhân tố

(Nguồn: Xử lý dữ liệu của tác giả, 2022)Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thấy hệ số KMO = 0,918, hệ số tổng phươngsaitríchq,164> 50%,kiểmđịnhBartlettcóýnghĩathốngkê(Sig 0,5 Điều này cho thấy kết quả xoay nhân tố các biến độc lập, trung gian và phụ thuộc đều đạt giátrị.

Phân tích nhân tố khẳngđịnhCFA

Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng phân tích CFA

Ngoài việc đo lường độ tin cậy của tập hợp các biến quan sát đo lường một khái niệm (nhân tố) thông qua hệ số Cronbach’s alpha, độ tin cậy của thang đo được đánh giá thông qua: (1) Độ tin cậy tổng hợp (composite reliability); (2) Phương sai trích (variance extracted) Độ tin cậy tổng hợp (ρc) và tổng phương sai trích (ρvc).c) và tổng phương sai trích (ρc) và tổng phương sai trích (ρvc).vc). Độ tin cậy tổng hợp:Trong phân tích nhân tố khẳng định (CFA), độ tin cậy tổng hợp là chỉ số đánh giá tốt hơn Cronbach’s alpha bởi vì nó không phạm sai lầm giảđịnhđộtincậycủacácbiếnlàbằngnhau(Gerbing&Anderson,1988).TheoHair và cộng sự (2010), thang đo đảm bảo tin cậy khi độ tin cậy tổng hợp >0,6.

Phương sai trích:Phương sai trích phản ánh lượng biến thiên chung của các biến quan sát được tính toán bởi biến tiềm ẩn Thang đo có giá trị nếu phương sai trích được từ đó phải lớn hơn 0,5; nếu nhỏ hơn có nghĩa là phương sai do sai số đo lườnglớnhơnphươngsaiđượcgiảithíchbởikháiniệmcầnđo,dođóthangđokhông đạt giátrị.

Kết quả kiểm định độ tin cậy bằng CFA cho thấy các nhân tố đều có hệ sốCronbach’s Alpha và hệ số tin cậy tổng hợp đều > 0,6; hệ số phương sai trích > 0,5.Điều này chứng minh thang đo đạt độ tin cậy cao.

Bảng 4.15.Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo bằng CFA

Hệ số tin cậy tổng hợp

Sự tham gia của cộng đồng 0,891 0,891 0,671

Sự hài lòng của du khách 0,947 0,948 0,820

Phát triển du lịch sinh thái bền vững 0,911 0,912 0,674

(Nguồn: Xử lý dữ liệu của tác giả, 2022)

Kiểm định sự phù hợp của mô hình

Tác giả sử dụng phương pháp phân tích mô hình SEM qua phần mềmAMOS 24.0đểkiểmđịnhđộphùhợpmôhìnhnghiêncứuvàcácgiảthuyếtnghiêncứu,đồngthờiphươngphápư ớclượngMLđượcsửdụngđểướclượngcácthamsốcủamôhình. Sau khi thực hiện điều chỉnh mô hình bằng cách móc các cặp sai số của các cặp biến đo lường tương ứng, các chỉ số đánh giá độ phù hợp của mô hình được cải thiện và đạt yêu cầu Tác giả tiến hành đánh giá độ phù hợp của mô hình lý thuyết, giá trị phân biệt và giá trị liên hệ lý thuyết.

Phân tích giá trị hội tụ của mô hình

Thang đo đạt được giá trị hội tụ khi các trọng số chuẩn hóa của các thang đo đều cao (> 0,5) và có nghĩa thống kê (p < 0,05) (Gerbing & Anderson, 1988) Kết quả phân tích giá trị hội tụ cho thấy các trọng số AVE của thang đo đều > 0,5 và có ý nghĩa thống kê P < 0,05 Kết quả phân tích trong bảng 4.16 cho thấy mô hình đạt giá trị hội tụ.

Bảng 4.16 Kết quả kiểm định giá trị hội tụ của mô hình

AVE MSV CSDL MTTN BV SHL CSHT VHXH CDDP TIDL HADD

(Nguồn: Xử lý dữ liệu của tác giả, 2022)

Phân tích giá trị phân biệt của mô hình

Giá trị phân biệt thể hiện cấp độ phân biệt của các khái niệm đo lường (Steenkamp&VanTrijp,1991).Cóhaicấpđộkiểmđịnhgiátrịphânbiệtbaogồmkiểm định giá trị phân biệt giữa các thành phần trong cùng một khái niệm nghiên cứu thuộc mô hình (within - construct discriminant validity) và kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm nghiên cứu (across

- construct discriminant validity) (Bagozzi & Foxall, 1996).Giátrịphânbiệtđạtđượckhitươngquangiữahaithànhphầncủamộtkháiniệm hay giữa hai khái niệm nhỏ hơn 1 một cách có ý nghĩa Khi đó, mô hình đạt được độ phù hợp với dữ liệu thịtrường.

Bảng 4.17 Phân tích giá trị phân biệt của mô hình

Mối quan hệ Ước lượng

CSDL2 < - CSDL 0,895 CSDL3 < - CSDL 0,899 CSDL1 < - CSDL 0,878 CSDL4 < - CSDL 0,863 CSDL5 < - CSDL 0,825 MTTN2 < - MTTN 0,780 MTTN1 < - MTTN 0,738 MTTN5 < - MTTN 0,809 MTTN3 < - MTTN 0,755 MTTN4 < - MTTN 0,795

SHL2 < - SHL 0,949SHL3 < - SHL 0,923SHL4 < - SHL 0,906

Mối quan hệ Ước lượng

SHL1 < - SHL 0,841 CSHT5 < - CSHT 0,830 CSHT4 < - CSHT 0,827 CSHT2 < - CSHT 0,859 CSHT3 < - CSHT 0,858 CSHT1 < - CSHT 0,848 VHXH2 < - VHXH 0,924 VHXH1 < - VHXH 0,869 VHXH4 < - VHXH 0,877 VHXH3 < - VHXH 0,834 CDDP1 < - CDDP 0,814 CDDP3 < - CDDP 0,808 CDDP4 < - CDDP 0,838 CDDP2 < - CDDP 0,816 TIDL4 < - TIDL 0,782 TIDL2 < - TIDL 0,807 TIDL1 < - TIDL 0,847 TIDL3 < - TIDL 0,814 HADD1 < - HADD 0,874 HADD4 < - HADD 0,818 HADD2 < - HADD 0,849 HADD3 < - HADD 0,810

(Nguồn: Xử lý dữ liệu của tác giả, 2022)

Kết quả cho thấy tương quan giữa các thành phần đều nhỏ hơn 1 một cách có ý nghĩa Vì vậy, có thể nói mô hình đạt được độ phù hợp với dữ liệu nghiên cứu.

Phân tích tính đơn hướng của mô hình

TheoHairvàcộngsự(2010),mứcđộphùhợpcủamôhìnhvớidữliệuthịtrường cho chúng ta điều kiện cần và đủ để cho tập biến quan sát đạt được tính đơn hướng,trừ

(Nguồn: Xử lý dữ liệu của tác giả, 2022)

111 trường hợp các sai số của các biến quan sát có tương quan với nhau Để đo lường mức độphùhợpvớithôngtinthịtrường,ngườitathườngsửdụng:Chi-square(CMIN),Chi- squaređiềuchỉnhtheobậctựdo(CMIN/df);chỉsốthíchhợptốt(GFI-GoodofFitness

Index);chỉsốthíchhợpsosánh(CFI-ComparativeFitIndex);chỉsốTuckervàLewis (TLI - Tucker và Lewis Index); chỉ số RMSEA (Root Mean Square Error Approximation).

Sơ đồ 4 1 Kết quả kiểm định thang đo bằng CFA

Mô hình được xem là thích hợp nếu kiểm định Chisquare có P-value > 0,05; CMIN/df ≤ 2, Chi-square điều chỉnh theo bậc tự do (CMIN/df) < 2, một số trường hợp CMIN/ df có thể nhỏ hơn 5 (Carmines và Mciver, 1981); GFI, TLI, CFI ≥ 0,9; và RMSEA ≤ 0,08 Tuy nhiên, theo quan điểm gần đây của các nhà nghiên cứu thì GFI vẫn có thể chấp nhận được khi nhỏ hơn 0,9 và lớn hơn 0,8 (Hair và cộng sự, 2010).

Kết quả kiểm định bằng phân tích nhân tố khẳng định CFA cho thấy các giá trị GFI=0,927,TLI=0,992,CFI=0,993,RMSEA=0,017tấtcảđềuthỏamãnphépkiểm định chi bình phương Đây là bằng chứng khẳng định tính đơn hướng, giá trị hội tụ và tính phù hợp của thangđo.

Bảng 4.18 Kết quả phân tích tính đơn hướng

Chỉ tiêu GFI CFI RMSEA TLI CMIN/DF

(Nguồn: Xử lý dữ liệu của tác giả, 2022)

KiểmđịnhBoostrap

Chương 3 trình bày về việc xây dựng mô hình nghiên cứu, xây dựng các thang đo sơ bộ và kiểm định thang đo sơ bộ nhằm phục vụ cho nghiên cứu chính thức.

Chương 4:Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Chương 4 trình bày về thực trạng phát triển du lịch sinh thái của tỉnh Phú Yên; kết quả xử lý dữ liệu thông qua việc đánh giá các thang đo, phân tích EFA, CFA,SEM, kiểm định Bootstrap; xác định các yếu tố liên quan và mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến phát triển du lịch sinh thái bền vững tỉnh Phú Yên trong bối cảnh hội nhậpAEC; đồng thời thảo luận kết quả nghiên cứu nhằm khẳng định độ tin cậy của nghiêncứu.

Chương 5:Kết luận, hàm ý quản trị và khuyến nghị

Chương 5 trình bày tóm lược kết quả nghiên cứu, đưa ra các hàm ý quản trị, khuyến nghị các chính sách, đồng thời xác định hạn chế của nghiên cứu và đề xuất những nội dung cho hướng nghiên cứu tiếp theo.

Trongchương1,tácgiảđãtrìnhbàytổngquanvềđềtàinghiêncứu,lýdolựachọn đềtài,lượckhảocácnghiêncứutrongvàngoàinước,từđótìmrakhehổngnghiêncứu, xác định mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.Đồngthờixácđịnhphươngphápnghiêncứucủaluậnán,nhữngđónggópmớicủaluận án và kết cấu của luậnán.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Lý thuyếtnền

Người theo thuyết tiến hóa phân tích sự phát triển tạo thành cơ sở lý thuyết của môhìnhhiệnđạihóa,theothứtựthờigianlàmôhìnhpháttriểnđầutiên.Theođó,hiện đại hóa là một quá trình nội sinh nhận ra tiềm năng phát triển trong mọi xã hội (Hettne, 1990) Các xã hội khác nhau có thể được xác định là nằm ở những điểm khác nhautrên truyềnthống- hiệnđạiliêntụcpháttriển,đượcđặttheocácchỉsốnhưGNP-bìnhquân đầungườithunhập,sựchấpnhận“giátrịhiệnđại”,sựkhácbiệthóaxãhộihoặcsựhòa nhậpchínhtrị(Fitzgerald,1983),nhưngtấtcảđềuđangtheoconđườngtiếnhóađểhiện đại hóa Tiền đề cốt lõi của mô hình là tăng trưởng kinh tế, theo Rostow (1960), cho phép xã hội phát triển qua các giai đoạn từ truyền thống đến tiêu thụ hàng loạt Lợi ích của tăng trưởng kinh tế "nhỏ giọt" hoặc khuếch tán thông qua sự lan truyền của “xung tăng trưởng” (Browett, 1985) hoặc “cực của tăng trưởng” (Perroux, 1955), cuối cùng dẫn đến sự điều chỉnh trong quan hệ chênh lệch khu vực (Opperman, 1993) Mặc dù bị chỉtríchtrênmộtsốlýdo,môhìnhhiệnđạihóatiếptụclàmnềntảngcơsởchosựphát triểndotourdulịchgâyra.Đólà,sựđónggóppháttriểnđượcnhậnthứccủadulịch,ví dụ,thunhậpngoạihối,đượcgắnchặtvàolýthuyếthiệnđạihóa.Sựpháttriểnđượcgiả định là xảy ra do lợi ích kinh tế lan tỏa từ xung lực tăng trưởng (lĩnh vực du lịch) hoặc cực tăng trưởng (khu nghỉ dưỡng) Do đó, mặc dù sự chấp nhận rộng rãi hiện nay của cácnguyêntắccủadulịchbềnvững,vaitròcủadulịchtrongpháttriểntiếptụchầuhết được chứng minh dựa trên cơ sở hạn hẹp hơn của tăng trưởng kinh tế, mâu thuẫn vớilý thuyết phát triển gần đâyhơn.

Nguyên tắc cơ bản của sự thay thế đó là, sự phát triển phải là nội sinh, đáp ứng các nhu cầu cơ bản - sự hoàn thành tiềm năng của mọi người để đóng góp và hưởng lợi từ chính cộng đồng của họ (Streeten, 1977) - và khuyến khích tính tự lực Vì vậy, nó dựa trên ở cơ sở, cộng đồng tập trung vào phát triển, xây dựng dựa trên lập luận rằng

“sựpháttriểnkhôngbắtđầutừhànghóa;nóbắtđầuvớimọingườivàgiáodục,tổchức, kỷ luật của họ”(Schumacher, 1974) Tuy nhiên, tầm quan trọng của việc xác định các hạnchếcủamôitrườngđốivớisựpháttriển,hoặcnhucầuvề“pháttriểnsinhthái”

(Redclift, 1987) cũng là trọng tâm của giải pháp thay thế luận điểm phát triển Có mối liênhệrõrànggiữapháttriểnthaythếvàdulịch.Vídụ,Emery(1981)coilà"tươnglai thay thế" trong du lịch, trong khi Dernoi (1981) đề xuất du lịch thay thế là "một phong cách mới trong quan hệ Bắc-Nam" Khái niệm về sự hài hòa môi trường (Budowski, 1976; Farrell và McLellan, 1987) và tính tự lực, yêu cầu cơ bản của phát triển thay thế, cũng trở thành trọng tâm của nghiên cứu về du lịch thay thế, được trình bày trong các tàiliệuvềsựthamgiacủacộngđồngđịaphươngvàopháttriểndulịch(Murphy,1983, 1985, 1988; Haywood,1988).

Lý thuyết hợp tác bắt nguồn từ lĩnh vực nghiên cứu tổ chức, cụ thể hơn là lĩnh vực quan hệ giữa các tổ chức Các nghiên cứu về tổ chức thường quan tâm đến các tổ chức riêng lẻ Tuy nhiên, khi xã hội ngày càng trở nên phức tạp và cạnh tranh, các tổ chức ngày càng khó hành động đơn phương để đạt được mục tiêu của mình (Anderson, 2000) Do đó, nghiên cứu về sự hợp tác giữa các tổ chức bắt đầu xuất hiện vào những năm 1960, ban đầu dưới dạng các nghiên cứu điển hình, và nó đã liên tục được phát triển kể từ đó (Robinson và cộng sự, 2000).

Khi lý thuyết hợp tác đã trở nên nổi tiếng, nó đã thu hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu từ một số quan điểm chuyên môn nhằm tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề khácnhau.Dođó,lýthuyếthợptácđãđượcđiềuchỉnhchophùhợpvớinhiềulĩnhvực, chẳng hạn như quản lý tài nguyên, giáo dục và đào tạo, phát triển cộng đồng và chính sáchcông,vàpháttriểndulịch(HallvàQuinn,1988;Mulford,1984).Cácphươngpháp tiếp cận hợp tác trong phát triển du lịch có thể giúp hoàn thiện các nguyên tắc cốt lõi củapháttriểndulịchbềnvữngnhưsau.Thứnhất,sựhợptácgiữamộtloạtcácbênliên quan có thể thúc đẩy việc xem xét nhiều hơn các nguồn lực khác nhau cần được duy trì cho tương lai. Thứ hai, bằng cách thu hút các bên liên quan từ các lĩnh vực khác nhau với các lợi ích, có thể có tiềm năng lớn hơn đối với các phương pháp tiếp cận tổng thể đối với quá trình ra quyết định có thể giúp thúc đẩy tính bền vững của du lịch (Butler, 1999).

Trongkhisựhợptáccóthểlàcơchếrấthữuíchtrongviệcđạtđượcsựpháttriển du lịch bền vững cho các thành viên tham gia, thì sự hợp tác sẽ khó xảy ra trên thực tế khicósựmấtcânbằngquyềnlựcgiữacácbênliênquan.Cónhiềukhảnănglàquátrình hợptácsẽgặpkhókhănởgiaiđoạnđầutrừkhimốiquanhệcủacácbênliênquanđược xemxétvàphântíchcẩnthận.Đólà,cầncóphântíchquantrọngcủacácbênliênquan để triển khai hợp tác phát triển du lịch trên thựctế.

Lý thuyết thể chế là một lý thuyết về các tổ chức được Philip Selznick pháttriển vào khoảng năm 1940 Ngày nay, nó là một lý thuyết hợp nhất với ứng dụng trong các lĩnhvựckhoahọckhácnhau,tậptrungphântíchởcấpđộthểchế.Nóicáchkhác,trọng tâm chính là mối quan hệ của tổ chức với môi trường của nó và các quy tắc trong môi trường này áp đặt các hạn chế đối với hành vi của tổ chức Lý thuyết thể chế là một trongnhữnglýthuyếtquantrọngtrongmộtsốlĩnhvựcnghiêncứu,chẳnghạnnhưkhoa họcxãhội(Scott,1987),kinhtếhọcthểchế(North,1990),kinhdoanhquốctế(Meyer, 2001; Peng, 2002), và quản lý (DiMaggio & Powell, 1983) Du lịch là một lĩnh vực có thể được kiểm tra thông qua lý thuyết tân thể chế - phân tích sự đồng nhất về thực tiễn và cấu trúc giữa các thực thể (Meyer & Rowan, 1977; Di-Maggio & Powell, 1983) Vì cómộtsốlogicthểchếtrongdulịch,vídụ,cácvấnđềxãhộiđịaphương,vănhóaquốc gia,cácquốctịchkhácnhau,vàcácđặcđiểmtừviệcđếnthămkháchdulịch,mộtchuỗi dàivàđadạngcủacáctổchứctrongngành,chínhquyền,vàthậmchícảtôngiáo(Scott, 1987, Friedland & Alford,1991).

Dođó,nghiêncứudulịchcóthểsửdụngkếthợpđểtìmhiểucácgiảiphápxung đột giữa lợi ích của người dân địa phương và chiến lược điểm đến Việc phân loại thể chếcóthểđượcsửdụngđểgiảithíchcáchthứccácmốiquanhệcóthểthayđổiýnghĩa của các thể loại văn hóa (Ocasio và cộng sự, 2015) Bằng cách sử dụng phân loại, các nhà nghiên cứu du lịch có thể giải thích những thay đổi về hình ảnh được quảng bá bởi các chiến lược điểmđến.

Lý thuyết Thể chế được áp dụng với các mục đích khác nhau trong các nghiên cứu du lịch Các lĩnh vực nghiên cứu chính mà Lý thuyết thể chế được sử dụng làm cơ sởlýthuyếttrongnghiêncứudulịchlà:môitrường,tinhthầnkinhdoanh,đổimới,công nghệ,tráchnhiệmxãhội,sắpxếpthểchế,cấutrúcquảntrị,chínhsáchcôngvàlòngtin chínhtrị,

Cácnghiêncứudulịchkhácnhauchứngminhảnhhưởngcủamôitrườngthểchế đốivớicácloạihìnhtổchứcdulịchkhácnhau.Cóbằngchứngchothấycácnguồnkhác nhau của áp lực thể chế tác động ở các mức độ và hành vi tổ chức khácnhau.

Bốicảnhthểchếcũngđóngmộtvaitròquantrọngtrongviệcsửdụngcôngnghệ thôngtinvàtruyềnthôngđượccáctổchứcdulịchápdụng,nhưđượcthểhiệntrongcác nghiên cứu được thực hiện ở Maldives (Ali và cộng sự, 2013) và ở Thái Lan (Vatanasakdakul và Aoun,2009).

2.1.5 Lý thuyết các bên liênquan

Córấtnhiềuđịnhnghĩavềcácbênliênquanchođếnnayvàhầuhếtchúngđềubắtnguồn từđịnhnghĩabanđầucủaFreeman(Hallahan,2000;MiguezGonzález,2007).Freeman (1984) định nghĩa một bên liên quan là “bất kỳ nhóm hoặc cá nhân nàocó thểảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi việc đạt được các mục tiêu của tổ chức”.Địnhnghĩanàythựcsựrộngvàbaotrùm.Freeman(1984)thểhiệnmốiquanhệvớim ộtsốnhómvàcánhânnhưnhânviên,kháchhàng,nhàcungcấp, cổđông,ngân hàn g,nhà môitrường, chính phủ, thành viên của cộng đồng, chính phủ, v.v đang tồn tại trongtổchứcvàbênliênquanlàbấtkỳnhómhoặccánhânnàocóquanhệđốivớihoạtđộngvàmụcđí chcủacôngty.ĐịnhnghĩanàyđượcnhiềuhọcgiảchấpnhậnnhưSheehan&Ritchie(2005),Currie etal.(2009),Waligovàcộngsự.(2013),Gyrd-Jones&Kornum(2013). Donaldson & Preston (1995) xác định là một bên liên quan mà nhóm hoặc cá nhân thu được lợi ích hợp pháp trong tổ chức hoặc hoạt động Các bên liên quan là nhữngngườichịurủiro(Savagevàcộngsự,1991).Họsởhữunguồnvốntàichínhhoặc nhân lực có rủi ro theo hành vi của tổ chức và các bên liên quan được mô tả là “quan tâm đến các hoạt động của tổ chức và có khả năng ảnh hưởng đến tổ chức đó” (Savage và cộng sự, 1991) Ngoài ra, Carroll (1993) định nghĩa các bên liên quan là “những nhóm hoặc cá nhân mà tổ chức tương tác hoặc có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau” và

“bấtkỳcánhânhoặcnhómnàocóthểảnhhưởnghoặcbịảnhhưởngbởicáchànhđộng, quyết định, chính sách, thực hành hoặc mục tiêu của tổ chức”.

Căncứvàohoàncảnhvàsựđadạng,nghiêncứuvềcácbênliênquanđượcthực hiện dựa trên quyền được tham gia bất kể mức độ quyền lực của họ (Curry, 2001; Steelman, 2001; Carmin và cộng sự, 2003) và cả với sự tôn trọng lợi ích của họ (Gunn, 1994 ; Yuksel và cộng sự, 1999; Andereck & Vogt, 2000; De Lopez, 2001; Gursoy và cộng sự, 2002; Davis

Liên quan đến vai trò trong phát triển du lịch, bốn loại bên liên quan đã được phânloạilàkháchdulịch,ngườidân,doanhnhânvàquanchứcchínhquyềnđịaphương

Ngày đăng: 16/12/2023, 20:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 1. Bảng tổng hợp các khái niệm về du lịch sinh thái - Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên
Bảng 2. 1. Bảng tổng hợp các khái niệm về du lịch sinh thái (Trang 37)
Bảng 2. 2. Bảng tổng hợp các khái niệm về du lịch bền vững - Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên
Bảng 2. 2. Bảng tổng hợp các khái niệm về du lịch bền vững (Trang 41)
Bảng 2.3. Bảng tổng hợp các khái niệm về du lịch sinh thái bền vững - Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên
Bảng 2.3. Bảng tổng hợp các khái niệm về du lịch sinh thái bền vững (Trang 42)
Sơ đồ 2. 1. Mô hình 3 trụ cột phát triển bền vững - Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên
Sơ đồ 2. 1. Mô hình 3 trụ cột phát triển bền vững (Trang 44)
Sơ đồ 2. 2. Phát triển bền vững dựa và du lịch sinh thái - Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên
Sơ đồ 2. 2. Phát triển bền vững dựa và du lịch sinh thái (Trang 49)
Bảng 2.6. Bảng tổng hợp các khái niệm về phát triển du lịch sinh thái bền vững - Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên
Bảng 2.6. Bảng tổng hợp các khái niệm về phát triển du lịch sinh thái bền vững (Trang 51)
Sơ đồ 2.4. Ảnh hưởng trung gian của sự tham gia cảm xúc của khách du lịch vào mối quan hệ giữa các thuộc tính của điểm đến và sự hài lòng của dukhách - Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên
Sơ đồ 2.4. Ảnh hưởng trung gian của sự tham gia cảm xúc của khách du lịch vào mối quan hệ giữa các thuộc tính của điểm đến và sự hài lòng của dukhách (Trang 61)
Hình ảnh điểm đến - Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên
nh ảnh điểm đến (Trang 64)
Hình ảnh điểm đếnSự tham gia của cộng đồng - Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên
nh ảnh điểm đếnSự tham gia của cộng đồng (Trang 74)
Hình thành Thang đo chính thức - Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên
Hình th ành Thang đo chính thức (Trang 75)
Bảng 3.3. Thống kê mẫu sơ bộ theo đặc điểm nhân khẩu học Nhân khẩu học Thành tố Số lượng - Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên
Bảng 3.3. Thống kê mẫu sơ bộ theo đặc điểm nhân khẩu học Nhân khẩu học Thành tố Số lượng (Trang 92)
Bảng 3.4. Kết quả kiểm định thang đo sơ bộ - Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên
Bảng 3.4. Kết quả kiểm định thang đo sơ bộ (Trang 93)
Bảng 4.1. Các kết quả đạt được của du lịch tỉnh Phú Yên giai đoạn 2016 – 2022 - Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên
Bảng 4.1. Các kết quả đạt được của du lịch tỉnh Phú Yên giai đoạn 2016 – 2022 (Trang 99)
Bảng 4.2. Giá trị trung bình của nhóm biến quan sát Hình ảnh điểm đến - Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên
Bảng 4.2. Giá trị trung bình của nhóm biến quan sát Hình ảnh điểm đến (Trang 101)
Bảng 4.8. Giá trị trung bình của nhóm biến quan sát Cơ sở hạ tầng - Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên
Bảng 4.8. Giá trị trung bình của nhóm biến quan sát Cơ sở hạ tầng (Trang 112)
Bảng 4.9.Giá trị trung bình của nhóm biến quan sát Sự hài lòng của du khách - Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên
Bảng 4.9. Giá trị trung bình của nhóm biến quan sát Sự hài lòng của du khách (Trang 114)
Bảng 4.11. Hệ số đối xứng Skewness và hệ số tập trung Kurtosis Biến - Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên
Bảng 4.11. Hệ số đối xứng Skewness và hệ số tập trung Kurtosis Biến (Trang 116)
Bảng 4.13. Kết quả đánh giá các thang đo - Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên
Bảng 4.13. Kết quả đánh giá các thang đo (Trang 119)
Bảng 4.14. Kết quả xoay nhân tố các biến độc lập và trung gian và phụ thuộc - Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên
Bảng 4.14. Kết quả xoay nhân tố các biến độc lập và trung gian và phụ thuộc (Trang 121)
Hình ảnh điểm đến 0,902 0,904 0,702 - Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên
nh ảnh điểm đến 0,902 0,904 0,702 (Trang 124)
Bảng 4.15.Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo bằng CFA - Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên
Bảng 4.15. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo bằng CFA (Trang 124)
Bảng 4.16. Kết quả kiểm định giá trị hội tụ của mô hình - Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên
Bảng 4.16. Kết quả kiểm định giá trị hội tụ của mô hình (Trang 125)
Bảng 4.17. Phân tích giá trị phân biệt của mô hình Mối quan hệ Ước lượng - Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên
Bảng 4.17. Phân tích giá trị phân biệt của mô hình Mối quan hệ Ước lượng (Trang 126)
Sơ đồ 4. 1. Kết quả kiểm định thang đo bằng CFA - Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên
Sơ đồ 4. 1. Kết quả kiểm định thang đo bằng CFA (Trang 128)
Bảng 4.18. Kết quả phân tích tính đơn hướng - Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên
Bảng 4.18. Kết quả phân tích tính đơn hướng (Trang 129)
Bảng 4.20. Kết quả kiểm định mô hình Ký hiệu Chiều Ký - Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên
Bảng 4.20. Kết quả kiểm định mô hình Ký hiệu Chiều Ký (Trang 131)
Bảng 4.21. Kết quả hồi quy theo mô hình SEM - Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên
Bảng 4.21. Kết quả hồi quy theo mô hình SEM (Trang 132)
Sơ đồ 4. 3. Mô hình nghiên cứu chính thức - Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên
Sơ đồ 4. 3. Mô hình nghiên cứu chính thức (Trang 134)
Bảng 4.23. Kết quả ước lượng bằng Bootstrap Mối quan hệ SE SE-SE Mean Bias - Phát triển du lịch sinh thái bền vững trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên
Bảng 4.23. Kết quả ước lượng bằng Bootstrap Mối quan hệ SE SE-SE Mean Bias (Trang 135)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w