Đề thi tuyển sinh vào 10 môn văn tỉnh quảng ngãi

6 7 0
Đề thi tuyển sinh vào 10 môn văn tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở GD&ĐT Quảng Ngãi KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC: 2020 - 2021 Mơn: Văn I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Lịng tự trọng nằm thân người Nó nguời thầy, người bạn, ng hộ vệ thân thiết chân thành Lòng tự trọng giúp ta biết cách hành xử mực dũng cảm việc đấu tranh chống lại xấu, ác Mọi khôn ngoan lòng tự trọng Với lòng tự trọng, bạn trở nên động can đảm, sẵn sàng tiến phía trước để mở lối cho người sau Lòng tự trọng, bắt nguồn từ việc bạn yêu thương tơn trọng thân Quả thật, khơng tơn trọng mình, bạn học cách yêu thương tôn trọng người khác (Goerge Matthew Adams - Khơng khơng thể, Thu Hằng dịch, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2017, tr 27) Thực yêu cầu: Câu (0,5 điểm) Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích Câu (0,5 điểm) Trong đoạn trích, từ “nó” dùng để thay cho từ ngữ nào? Câu (1,0 điểm) Dựa vào đoạn trích, em cho biết: Nếu khơng có lịng tự trọng, người trở nên nào? Câu (1,0 điểm) Em có đồng ý với ý kiến “Lịng tự trọng bắt nguồn từ việc bạn u thương tơn trọng thân mình" khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn nghị luận (từ đến 10 câu) lòng tự trọng người học sinh học tập rèn luyện Câu (5,0 điểm) Trong Truyện Kiều, nhà thơ Nguyễn Du gợi tả nhân vật Thúy Kiều: Kiều sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc phần Làn thu thuỷ, nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai Thơng minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm Cung, thương làu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm trương Khúc nhà tay lựa nên chương, Một thiên “Bạc mệnh” lại não nhân (Trích Chị em Thúy Kiều, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr.81) Em trình bày cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Thúy Kiều đoạn thơ Đáp án đề thi môn Ngữ văn năm 2020 I Đọc hiểu Câu 1: PTBĐ Nghị luận Câu 2: Từ dùng để thay cho "lòng tự trọng" Câu 3: Nếu khơng có lịng tự trọng trở nên thiếu khơn ngoan, khơng có đủ hành động mực, chuẩn xác, ta thiếu chủ động can đảm sống Từ đó, ta khó mà u thương, tơn trọng giá trị thân người khác Câu 4: Em đồng ý với ý kiến Bởi lòng tự trọng xuất biết đề cao giá trị mình, yêu thương, nâng niu, thừa nhận, xác định giá trị, phẩm chất mình, tơn trọng thân Chỉ có giá trị, tơn trọng giá trị đó, ta có lịng tự trọng Khi khơng tơn trọng lịng tự trọng khơng thể xuất II Làm văn Câu 1: Trong học tập rèn luyện, học sinh cần có nhiều phẩm chất, đức tính tốt đẹp để đạt thành tích tốt hồn thiện thân, lịng tự trọng quan trọng Lịng tự trọng giúp nhìn lại định giá thân Nó động lực thơi thúc không ngừng học tập, nỗ lực vươn lên, đạt kết tốt Để khẳng định giá trị thân Lòng tự trọng giúp không sa ngã vào cám dỗ xấu xa sống, trốn học, nói dối để tập trung vào việc học Đồng thời giúp trung thực học tập, thi cử Bởi có lịng tự trọng, học sinh khơng có hành vi gian dối khơng làm tập, dùng tài liệu, chép Tuy nhiên cần cân lòng tự trọng với khả năng, môi trường học tập thân Không nên thỏa mãn lõng tự trọng mà đua đòi hay đặt mục tiêu xa vời, làm khó thân Hay xa cách với bạn bè, thầy Chỉ cần biết cân lịng tự trọng thân, để phát huy phù hợp nguồn động lực mạnh mẽ, giúp đạt kết tốt học tập, rèn luyện, đồng thời tạo mối quan hệ tốt với bạn bè, thày cô Câu 2: (5đ) I Mở bài: - Giới thiệu tác giả tác phẩm - Giới thiệu đoạn trích: Đoạn trích viết nhan sắc tài hai chị em Thúy Vân, Thúy Kiều đặc biệt sắc đẹp tài Kiều II Thân bài: * Vẻ đẹp ngoại hình Kiều: - Nguyễn Du đặt Thúy Vân lên đầu, tả nàng trước, nàng em + Vẻ đẹp Thúy Vân: Dịu dàng, ôn nhu, khuôn mặt tròn trịa, đầy đặn, mắt phượng mày ngài -> vô đoan trang xinh đẹp, thiên nhiên khuất phục trước vẻ đẹp nàng "thua, nhường" -> Tả Vân trước tả Kiều để làm bật vẻ đẹp tài Kiều (nghệ thuật đòn bẩy, so sánh): "càng, lại" + Vẻ đẹp Kiều đôi mắt "làn thu thủy": veo, êm dịu, đượm buồn nước hồ mùa thu + Vẻ đẹp đôi mày "nét xuân sơn": nét bút vẽ núi mùa xuân tranh thủy mặc -> Nghệ thuật lấy điểm tả diện: đặc tả đôi mắt, đôi mày lên khuôn mặt trang giai nhân tuyệt mỹ - Nhan sắc Kiều: đẹp hoa, yểu điệu liễu vẻ đẹp vượt vẻ đẹp thông thường -> khiến trời đất "ghen", "hờn", thiên nhiên đố kị -> Báo hiệu đời chông gai Kiều - Sắc đẹp Kiều ví sắc đẹp người gái khiến cho quân vương say đắm mà quốc gia -> Kiều mang vẻ đẹp giai nhân tuyệt mỹ, vẻ đẹp khiến trời đất ghen tị -> dự báo đời lênh đênh nàng sau * Tài Kiều: Nhan sắc Kiều xinh đẹp tài nàng tuyệt vời - Tất tài nàng thiên phú, nàng am hiểu cầm - kỳ thi - họa -> người gái lý tưởng xã hội phong kiến "pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm" - Nàng am hiểu thứ bật thi ca, cầm chương nghề riêng ăn đứt hồ cầm chương" -> sáng tác khúc đàn bạc mệnh (khúc nhạc khiến phải thương tâm, đau lòng) -> Dự báo đời, vận mệnh bi kịch nàng khúc đàn Bạc mệnh * Kết luận chung: - Vẻ đẹp tài Kiều mức tuyệt mỹ, khiến cho trời đất phải ghen tị, đố kỵ -> báo hiệu đời khổ ải sau nàng - Nghệ thuật lấy điểm tả diện, đòn bẩy, ước lệ Nguyễn Du vận dụng để miêu tả vẻ đẹp tuyệt mỹ Kiều III Kết bài: - Khái quát vẻ đẹp tài Kiều - Khẳng định ngòi bút miêu tả tài hoa Nguyễn Du Tài liệu chia sẻ Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com

Ngày đăng: 16/12/2023, 19:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan